Trang 8 Có thể thể hiện tích lũy tư bản với công thức sau: Tích lũy tư bản = Giá trị thặng dư – Tiêu dùng cá nhân.Các tiêu dùng cá nhân được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các chi tiêu c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬNMÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Chủ đề: Lý luận tích luỹ tư bản của C.Mác và vận dụng ở Việt Nam.
Giảng viên: Võ Tá Tri
Mã lớp HP: 2313RLCP1211 NHÓM 6
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn: Kinh tế chính trị Mác - LêninSTT Họ và tên Lớp hành
Thùy Linh K58QT4 Nhóm trưởng tổnghợp nộp dung và
giao việc cho thànhviên trong nhóm
Nhómtrưởng
Văn Lộc K58QT4 Tìm nội dung phầnvận dụng tích lũy
tư bản vào xâydựng nền kinh tế ởViệt Nam hiện nay
Thảo Ly K58QT3 Tìm nội dung phầnnhững giải pháp
tăng cường tích lũyvốn
Ngọc Mai K58QT4 Tìm nội dung phầnkhái quát tình hình
tích lũy vốn ở ViệtNam
Hồng Mai K58QT3 Tìm nội dung phầný nghĩa của đề tài, Thuyếttrình
Trang 3kết cấu đề tài vàthuyết trình
58 Hoàng Thị
Nga
K58QT3 Tìm nội dung phần
lý do chọn đề tài,phương phápnghiên cứu đề tài
và thuyết trình
Thuyếttrình
Thúy Nga
K58QT4 Tìm nội dung phần
bản chất của tíchlũy tư bản và động
cơ của tích lũy tưbản
Nghĩa
K58QT3 Tìm nội dung phần
những nhân tố ảnhhưởng tới quy môtích lũy, một số hệquả của tích lũy tưbản và làm thư kýtổng hợp lại bảnword
Thư ký
Trang 4MỤC LỤC
BẢNG ĐÁNH GIÁ………2
A PHẦN MỞ ĐẦU……….……… ………… 5
I Lý do chọn đề tài………5
II Phương pháp nghiên cứu……… ………6
III Ý nghĩa của đề tài……… ………… 6
IV Kết cấu đề tài……… ……….6
B PHẦN NỘI DUNG……… ……….6
I Lý luận tích lũy tư bản của chủ nghĩa Mác – Lênin………6
1 Tích lũy tư bản là gì? ……….6
2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy……… …….8
3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản……… ………9
II.Sự vận dụng lý luận tích lũy tư bản vào nền kinh tế Việt Nam……… …13
1 Khái quát tình hình tích lũy vốn ở Việt nam……… 13
2.Vận dụng tích lũy tư bản vào xây dựng nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay… 15
3.Ý nghĩa và giải pháp của việc tăng cường tích lũy vốn ở Việt Nam.…… … 18
C PHẦN KẾT LUẬN……… 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 22
Trang 5A.PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
LỜI MỞ ĐẦUNhằm thực hiện sự nghiệp đổi mới, từ đại hội Đảng lần thứ VI ( 12- 1986) vàtiếp tục phát triển qua Đại hội Đảng lần thứ VIII (3-1996) nước ta chuyển nền kinh
tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch vàcác công cụ kinh tế khác Vì vậy việc nghiên cứu kinh tế chính trị học là một vấn
đề cần thiết cho sinh viên các trường kinh tế cũng như những người quan tâm đếnkinh tế thị trường
Để làm rõ phần nào bản chất của tư bản và toàn bộ tài sản của giai cấp tư sảncũng như việc cần phải thiết lập quan hệ sản xuất mới khác với quan hệ sản xuấtTBCN Đó là quan hệ sản xuất XHCN thì việc nghiên cứu vấn đề tích luỹ cơ ban làvấn đề không kém phần quan trọng Đối với vấn đề tích luỹ tư bản đã được nhiềunhà kinh tế nổi tiếng như Adamsmit, J.B.Sang, Sammesơn, Cacmac nghiên cứu nộidung một cách chi tiết và sâu rộng Chính vì thế mà việc nghiên cứu đề tài "Lýluận về tích luỹ tư bản và vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam” là rất thiết thựccho mỗi sinh viên
Sự cần thiết của đề tài- Tích lũy tư bản là một yếu tố quan trọng quyết định đốivới sự hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, một hệ thống các nước
tư bản đầu tiên trên thế giới đã hình thành và phát triển vô cùng mạnh mẽ mà lịch
sử đã cho thấy rằng cuối thế kỉ XV đầu thế kỷ XVI, tích lũy nguyên thủy đã diễn rasôi động ở các nước phương Tây và nền kinh tế- xã hội của các nước này phát triển
vô cùng mạnh mẽ Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng tích lũy tư bản còn là
sự đòi hỏi khách quan của bất cứ một giai đoạn phát triển nào ở bất cứ quốc gianào trên thế giới Nếu không tích lũy và huy động nguồn lực tư bản cho quốc giamình thì nền kinh tế xã hội quốc gia đó sẽ không phát triển mạnh mẽ và cườngthịnh được Đối với Việt Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất
mở rộng Có tích lũy mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưađất nước vững vàng đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc côngnghiệp hóa-hiện đại hóa thì nhu cầu về vốn để xây dựng các công trình nền tảng vàcái tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến là càng cần thiết và quan trọng hơn baogiờ hết
Trang 6II Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin để định nghĩa khái niệm tích lũy
tư bản và đánh giá xu thế cũng như ảnh hưởng của quá trình tích lũy tư bản lên nềnkinh tế của Việt Nam
III Ý nghĩa của đề tài
Việc nghiên cứu tích lũy tư bản sẽ giúp vận dụng để rút ra kinh nghiệm cho việcphát triển doanh nghiệp nói chung
Thấy được tầm quan trọng của tích lũy tư bản đến sự phát triển kinh tế Đồngthời thấy được vốn là cơ sở để thúc đẩy tạo ra việc làm, công nghệ mới để pháttriển đất nước
IV Kết cấu đề tài
+ Chương I: Lý luận tích lũy tư bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Chương II: Sử dụng lý luận tích lũy tư bản vào nền kinh tế Việt Nam
Trang 7chính trị… 99% (90)
4
Các dạng bài tập Kinh tế chính trị…Kinh tế
Trang 8Có thể thể hiện tích lũy tư bản với công thức sau:
Tích lũy tư bản = Giá trị thặng dư – Tiêu dùng cá nhân
Các tiêu dùng cá nhân được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các chi tiêu cho nhucầu của nhà tư bản Nó thực hiện như với ý nghĩa không tìm kiếm lợi nhuận haythặng dư mới Trong khi phần tích lũy tư bản lại đóng góp với vai trò khác Trongnhu cầu của nhà tư bản luôn muốn sản xuất hay kinh doanh để tìm kiếm lợi ích vàthặng dư mới mà hiện tại xác định là lợi nhuận trong kinh doanh Muốn tìm kiếmthặng dư, phải có những khoản vốn ban đầu với vai trò là chi phí Do đó, các tíchlũy tư bản phản ánh kết quả của đầu tư, đóng góp thêm vào khối lượng tư bản
*Thực chất của tích lũy tư bản:
Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư, có nghĩa là biến một bộ phận giátrị thặng dư thành tư bản phụ thêm Khi các giá trị đó được tham gia vào nhữnghoạt động tìm kiếm giá trị thặng dư mới Công việc này cũng chính là cách thứcthực hiện lao động của nhà tư bản
Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư Bởi dù các giải thích
có như thế nào, xuất phát từ gốc của giá trị tư bản tích lũy vẫn đến từ thặng dư.Thặng dư lớn giúp nhà tư bản nâng cao chất lượng cuộc sống Bên cạnh nhu cầutìm kiếm thặng dư lớn hơn cho mình thông qua tính chất tái đầu tư Và tư bản tíchluỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản Quá trình tích lũy đã làm choquyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủnghĩa
Động cơ thúc đẩy tích luỹ tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh Nhà
tư bản có thể thực hiện các hoạt động cho phép để sản xuất hay kinh doanh Họ cóthể mang đến việc phục vụ nhu cầu cho người tham gia trong thị trường Lại giảiquyết một bộ phận việc làm nhất định Họ xứng đáng nhận về những lợi ích thôngqua tổ chức hoạt động của mình, phản ánh qua giá trị thặng dư Cạnh tranh vừathúc đẩy cho giá trị phản ánh tốt hơn Nhà tư bản muốn khai thác nhu cầu thịtrường phải hoàn thiện mình hơn Cũng chính là động lực cho những vận động tíchcực trên thị trường
Kinh tếchính trị… 100% (10)Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…Kinh tế
chính trị… 100% (8)
3
Trang 9Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội được tái sản xuất không ngừng trong chủnghĩa tư bản Việc duy trì tư bản được thể hiện thông qua tái sản xuất giản đơn tưbản chủ nghĩa.
Tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy
mô như cũ, tức là toàn bộ giá trị thặng dư đã được nhà tư bản tiêu dùng cho cánhân Kết quả nghiên cứu tái sản xuất giản đơn cho thấy, giá trị thặng dư là yếu tốquyết định đối với sự duy trì, bảo tồn tư bản
Tuy nhiên, tư bản không những được bảo tồn mà còn không ngừng lớn lên, thểhiện thông qua tích lũy tư bản trong quá trình tái sản xuất mở rộng Để thực hiệntái sản xuất mở rộng phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản bất biếnphụ thêm và tư bản khả biến phụ thêm, do đó tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trịthặng dư Nghiên cứu tái sản xuất mở rộng cho thấy, nguồn gốc duy nhất của tưbản tích lũy là giá trị thặng dư Nhờ có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa không những trở thành thống trị, mà còn không ngừng mở rộng sự thống trịđó
Tích lũy tư bản làm cho quan hệ sản xuất tư bản cá biệt trở thành thống trị vàkhông ngừng mở rộng sự thống trị đó
Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiếnhành ổn định Nhà tư bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng khôngdừng lại Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng Tính chấtthực hiện hoạt động bên cạnh các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định.Đồng thời, với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản cũng xây dựng chiến lượccho việc mở rộng quy mô Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền sảnxuất, bằng việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp Các nhân công cũng cần thiếtđáp ứng tiêu chí lao động ngày càng cao Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lươngđược thực hiện hiệu quả Từ đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản
là lớn hơn
2
Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
Trang 10Nhưng nhà tư bản có thể không tăng thêm nhân công mà bắt số nhân công hiện
có tăng thời gian lao động và cường độ lao động; đồng thời, tận dụng một cáchtriệt để công suất của số máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùnggiảm Sự giảm này đem lại hay hệ quả cho tích lũy Một là, với khối lượng giá trịthặng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể lấn sang phần tiêu dùng, trongkhi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơntrước Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thểchuyển hóa thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiềuhơn trước
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy môhiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm Còn tư bảntiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phầm theotừng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao Do đó, có sự chênh lệch giữa tư bản sửdụng và tư bản tiêu dùng Sự chênh lệch này là tước đo sự tiến bộ của lực lượngsản xuất
Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng
tư bản khả biến quyết định Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tưbản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột càng lớn, do đó tạođiều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản Từ sự nghiên cứu bốn nhân tốquyết định quy mô của tích lũy tư bản có thể rút ra nhận xét chung là để tăng quy
mô tích lũy tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội, tăng năng suấtlao động, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu
tư ban đầu
3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Để hiểu được bản chất cấu tạo hữu cơ là gì, ta cần chú ý tới 2 khái niệm:
Trang 11- Ta cùng trở lại với quá trình sản xuất Tư bản chủ nghĩa Để sản xuất, nhà tưbản phải ứng trước tư bản để mua các yếu tố đầu vào gồm : mua tư liệu sản xuất vàmua sức lao động của người công nhân Cấu tạo của tư bản đầu vào có thể đượcxem xét bằng hình thái hiện vật và hình thái giá trị.
+ Về hình thái hiện vật, cấu tạo của tư bản gồm tư liệu sản xuất (máy móc, nhàxưởng, nguyên, nhiên liệu) và sức lao động Và tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sảnxuất với số lượng lao động cần thiết đó gọi là cấu tạo kỹ thuật của tư bản Nó hiệnvật hóa bằng số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lượng do một công nhân sửdụng trong một thời gian nhất định
Ví dụ như: 1 máy dệt / 1 công nhân, 1000kwh điện / 1 công nhân hoặc 100 mvải/ 1 công nhân
Một điểm chú ý rằng, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, của tiến bộkhoa học ; thì cấu tạo kỹ thuật của tư bản có xu hướng ngày càng tăng lên Giả sửnhư ban đầu, tỷ lệ là 1 máy dệt/ 1 công nhân chỉ sử dụng, nhưng khi khi khoa học
kỹ thuật phát triển, tự động hóa xuất hiện, 1 công nhân có thể xử lý 2 đến 3 máydệt 1 lúc Cấu tạo kỹ thuật của tư bản có xu hướng ngày càng tăng lên là vì đó
+ Đó là xét về mặt hiện vật, còn xét về mặt giá trị, tức là ta gạt bỏ hình hiện vậtsang 1 bên, giá tư bản ứng trước được chia thành 2 phần : Giá tri Tư bản bất biến(c) và giá trị tư bản khả biến (v) Khi đó, tỷ lệ giữa số lượng giá trị tư bản bất biến
và số lượng giá trị tư bản khả biến để sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tư bản
Ví dụ: Một lượng tư bản ứng trước là 100.000 $, trong đó giá trị tư bản bất biến(c) là 80.000 $ và giá trị tư bản khả biến (v) là 20.000$ Vậy tỷ lệ giữa giá trị tưbản bất biến và giá trị tư bản khả biến chính là cấu tạo giá trị của tư bản bằng : c/v
= 80.000 / 20.000 = 4/1
Trang 12Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản có quan hệ chặt chẽ với nhau Sựthay đổi của cấu tạo kỹ thuật sẽ dẫn đến sự thay đổi trong cấu tạo giá trị của tư bản.
Tỷ lệ 1 máy dệt /1 công nhân giá trị là 80.000 $/20.000$ thì khi tăng lên 2 máydệt /1 công nhân đương nhiên có thể sẽ kéo theo tỷ lệ giá trị 160.000 $/20.000 $.Bởi vậy, cấu tạo kỹ thuật quyết định cấu tạo giá trị và cấu tạo giá trị phản ánhcấu tạo kỹ thuật Để biểu hiện mối quan hệ đó, C.Mác đưa ra phạm trù cấu tạo hữu
cơ của tư bản Cấu tạo hữu cơ là cấu tạo giá trị do cấu tạo kỹ thuật quyết định vàphản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật Như vậy, cấu tạo hữu cơ bản chất là cấutạo giá trị, nhưng mang ý nghĩa toàn diện hơn, nó phản ánh đươc mối quan hệ qualại với cấu tạo kỹ thuật của tư bản
- Vậy tại sao lại nói, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản?+ Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, với tiến bộ của khoa học, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, do đó cấu tạo giá trị của tư bản của tư bản cũng tăng lên, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên
+ Tiến bộ của khoa học kỹ thuật có tác dụng tích cực làm tăng năng suất lao động xã hội và phát triển sản xuất, nhưng vô hình chung lại kéo theo một bộ phận người lao động bị thất nghiệp do máy móc thay thế
- Tích tụ và tập trung tư bản là gì ?
+ Chúng ta hình dung, để mở rộng quy mô sản xuất, nhà tư bản sẽ tái sản xuất
mở rộng, tư bản hóa giá trị thặng dư tức là trích một phần giá trị thặng dư thu đượcđem trở lại đầu tư sản xuất cho chu kỳ sản xuất tiếp theo Quá trình đó Mác gọi làtích tụ tư bản
Ví dụ: Năm thứ nhất , tư bản ứng trước 100.000 $ vào đầu tư
Năm thứ hai, tư bản thu được giá trị thặng dư và tiếp tục dùng 10.000 $
để tái sản xuất Tư bản đầu tư tăng lên 110.000$
Năm thứ ba, tư bản đầu tư tăng lên 120.000 $
+ Tương tự như vậy, dần dần tư bản cá biệt không ngừng lớn lên Đó là quátrình tích tụ của tư bản
Trang 13+ Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản, nó phản ánh quan hệkinh tế - xã hội giữa người công nhân và nhà tư bản, giai cấp công nhân và giai cấp
tư sản
+ Ngoài ra, để mở rộng quy mô sản xuất, nhà tư bản có thể hợp nhất tư bản cábiệt thành một tư bản cá biệt lớn hơn, đó chính là quá trình tập trung tư bản
Ví dụ như :
Tư bản cá biệt A : có tư bản đầu tư 100.000 $
Tư bản cá biệt B : có tư bản đầu tư 200.000 $
Tư bản cá biệt C : có tư bản đầu tư 300.000 $
+ Sự tập trung tư bản diễn ra, khi hợp nhất 3 tư bản cá biệt thành tư bản D cóquy mô lớn hơn bằng 600.000 $
- Có thể thấy, sự khác biệt giữa tích tụ và tập trung tư bản là ở chỗ :
+ Tích tụ tư bản làm cho tư bản cá biệt tăng lên và tư bản xã hội cũng tăng theo.Còn tập trung tư bản chỉ làm cho tư bản cá biệt tăng quy mô còn tư bản xã hội vẫnnhư cũ
+ Tích tụ và tập trung tư bản có sự tác động tương hỗ với nhau và đều góp phầntạo tiền đề để đẩy nhanh tích lũy
Ở hệ quả thứ nhất, ta thấy việc tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (chính là việc sửdụng nhiều máy móc hơn) làm cho một bộ phận người lao động bị thất nghiệp vàbần cùng hóa lao động làm thuê.Do đó, quá trình tích lũy tư bản có tính hai mặt,một mặt thể hiện sự tích lũy sự giàu sang về phía giai cấp tư sản ; mặt khác tích lũy
sự bần cùng về phía công nhân làm thuê
- Bần cùng hóa thể hiện dưới hai hình thức là bần cùng hóa tương đối và bầncùng hóa tuyệt đối
+ Bần cùng hóa tương đối là tỷ lệ thu nhập của giai cấp công nhân trong thunhập quốc dân ngày càng giảm, còn tỷ lệ thu nhập của giai cấp tư bản ngày càngtăng
Ví dụ : sau chu kỳ sản xuất, thu nhập của giai cấp tư bản tăng 5%, trong khithu nhập của công nhân có thể chỉ tăng 2% Mặc dù, có thể thể thu nhập của giai