1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe của doanhnghiệp, phân tích báo cáo tài chính giống như việc bác sỹ nghiên cứu hồ sơ về sứckhỏe của con người

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính giống như việc bác sỹ nghiên cứu hồ sơ về sức khỏe của con người
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương, Đặng Thảo Duyên, Bùi Thị Giang, Phạm Hương Giang, Phạm Đoàn Phương Hà, Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn Thanh Hiền, Phạm Thu Hiền, Phạm Thị Ngọc Hoàn
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Hùng
Trường học Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 10,28 MB

Nội dung

Khái niệm:Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tổng thểcác phương pháp phân tích khoa học để để tiến hành xem xét, đánh giá dữliệu phản ánh trên các Báo cáo tài

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đề tài: Có người nói rằng “ Báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp, ph n tích Báo cáo tài chính giống như việc bác sỹ nghiên cứu hồ sơ về sức khỏe của con người” Hãy bình luận câu nói trên, bằng những kiến thức đã được trang bị và số liệu thực tế, hãy chứng minh cho luận điểm của mình.

Lớp HP: 2215ANST0833

Nhóm: 2

GVGD: PGS.TS NGUYỄN QUANG HÙNG

HÀ NỘI - 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 2

1 19D155082 Nguyễn Thị Thùy

Dương

Thànhviên

Phân tích dữ liệuchương 5

2 19D155080 Đặng Thảo Duyên Thành

viên

Word, Lý thuyết vềphân tích BCTC, phântích dữ liệu chương 4

3 19D155083 Bùi Thị Giang Thành

viên

Word, Lý thuyết vềphân tích BCTC, phântích dữ liệu chương 4

Giang

Thànhviên

Lý thuyết về phân tíchBCTC, phân tích dữliệu chương 4

Phương Hà

Thànhviên

Khái niệm BCTC, sosánh BCTC với hồ sơsức khỏe, phân tích dữliệu chương 2

6 19D155086 Nguyễn Thúy

Hằng

Thànhviên

Khái niệm BCTC, sosánh BCTC với hồ sơsức khỏe, phân tích dữliệu chương 3

7 19D155087 Nguyễn Thanh

Phân tích dữ liệuchương 5

8 19D155088 Phạm Thu Hiền Thành

viên

Khái niệm BCTC, sosánh BCTC với hồ sơsức khỏe, phân tích dữliệu chương 3

9 19D155089 Phạm Thị Ngọc

Hoàn

NhómtrưởngPowerpoint, Phân tích

dữ liệu chương 2

Trang 3

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

LỚP K55DD2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN

(Lần 1)Thời gian: 9h ngày 10/04/2022

1 19D155082 Nguyễn Thị Thùy Dương Thành viên x

2 19D155080 Đặng Thảo Duyên Thành viên x

3 19D155083 Bùi Thị Giang Thành viên x

4 19D155084 Phạm Hương Giang Thành viên x

5 19D155085 Phạm Đoàn Phương Hà Thành viên x

6 19D155086 Nguyễn Thúy Hằng Thành viên x

7 19D155087 Nguyễn Thanh Hiền Thư ký x

8 19D155088 Phạm Thu Hiền Thành viên x

9 19D155089 Phạm Thị Ngọc Hoàn Nhóm trưởng x

II Nội dung cuộc họp

1 Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận cho các thành viên

2 Thảo luận chung về đề tài

3 Thực hiện chia công việc cho từng thành viên

Nguyễn Thanh Hiền Phạm Thị Ngọc Hoàn

Trang 4

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

LỚP K55DD2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN

(Lần 2)Thời gian: 10h ngày 22/04/2022

1 19D155082 Nguyễn Thị Thùy Dương Thành viên x

2 19D155080 Đặng Thảo Duyên Thành viên x

3 19D155083 Bùi Thị Giang Thành viên x

4 19D155084 Phạm Hương Giang Thành viên x

5 19D155085 Phạm Đoàn Phương Hà Thành viên x

6 19D155086 Nguyễn Thúy Hằng Thành viên x

7 19D155087 Nguyễn Thanh Hiền Thư ký x

8 19D155088 Phạm Thu Hiền Thành viên x

9 19D155089 Phạm Thị Ngọc Hoàn Nhóm trưởng x

II Nội dung cuộc họp

- Các thành viên nộp bài đã được chia ở cuộc họp nhóm lần 1

- Thảo luận và đóng góp ý kiến cho từng thành viên trong nhóm

Trang 5

MỤC LỤC

A CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1

I BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1

1.1 Khái niệm báo cáo tài chính: 1

1.2 So sánh báo cáo tài chính với hồ sơ sức khỏe 1

II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1

2.1 Khái niệm: 1

2.2 Mục đích của phân tích BCTC: 2

2.3 Ý nghĩa của phân tích BCTC: 4

B NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (DOANH NGHIỆP VINAMILK) (NĂM 2018 - 2019) 5

I PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 5

1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản 5

1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn 6

1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 8

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ, TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 9

2.1 Phân tích công nợ phải thu – phải trả của doanh nghiệp 9

2.2 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp 13

III PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 15

3.1 Phân tích khái quát tình hình biến động và cơ cấu hình thành kết quả kinh doanh theo số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 15

3.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 16

3.3 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất (hệ số) trên doanh thu 17

3.4 Phân tích tốc độ phát triển của các chỉ tiêu trên BCKQ HĐKD 19

3.5 Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp 20

3.6 Phân tích dòng tiền doanh nghiệp 20

3.7 Phân tích BCLCTT dự báo khó khăn tài chính của doanh nghiệp 21

IV PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 22

4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản 22

4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 24

Trang 6

4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 25

4.4 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn 26

4.5 Phân tích hiệu quả hoạt động 27

4.6 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 28

V PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 29

Trang 7

Bài-thảo-47

Trang 9

A CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1 Khái niệm báo cáo tài chính:

BCTC là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trảcũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Nói cáchkhác, báo cáo kế toán tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tàichính của doanh nghiệp cho những người quan tâm (chủ DN nhà đầu tư, nhà cho vay, cơquan thuế và các cơ quan chức năng…)

Báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, bao cáo về hoạt động kết quả của kinhdoanh, báo cáo về lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết trình báo cáo tình hình tài chính

1.2 So sánh báo cáo tài chính với hồ sơ sức khỏe

Cũng giống như hồ sơ sức khỏe - phục vụ cho công tác chẩn đoán bệnh, theo dõi diễnbiến của bệnh, đánh giá chất lượng điều trị và có giá trị về pháp lý, Báo cáo tài chínhdùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiềncủa một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước

và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế

II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.1 Khái niệm:

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tổng thểcác phương pháp phân tích khoa học để để tiến hành xem xét, đánh giá dữliệu phản ánh trên các Báo cáo tài chính giúp cho các chủ thể có lợi ích gắnvới doanh nghiệp nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính củadoanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương laicũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó, đề ra cácquyết định phù hợp với lợi ích của họ

Trong báo cáo tài chính, khi thực hiện phân tích nó thì chúng ta không thể bỏ quamột số nội dung chính sau:

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính

- Phân tích cấu trúc tài chính

- Phân tích tình hình thanh toán

1

Trang 10

- Phân tích rủi ro tài chính

- Phân tích cân bằng tài chính

- Phân tích kết quả kinh doanh

- Phân tích khả năng sinh lợi

- Phân tích dòng tiền

- Dự báo các chỉ tiêu tài chính

- Định giá doanh nghiệp

2.2 Mục đích của phân tích BCTC:

a) Phân tích báo cáo tài chính đối với nhà quản lý doanh nghiệp:

Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý cần hiểu rõ nhất tàichính doanh nghiệp mình, họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích Đối với nhàquản lý phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm đáp ứng những mục đích sau:

- Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý doanh nghiệp trong giai đoạn đã qua, việc thựchiện các nguyên tắc quản lý tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi rotài chính trong hoạt động của doanh nghiệp ;

- Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc về đầu tư, tài trợ, phân phối lợinhuận phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp

- Cung cấp thông tin cần thiết cho những dự đoán tài chính;

- Cung cấp các căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp.b) Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư:

Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý sửdụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro Đó là những cổ đông, các cá nhân, các đơn vị,doanh nghiệp khác Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trịcủa doanh nghiệp Thu nhập của các nhà đầu tư là cổ tức được chia và thặng dư giá trị củavốn Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuận thu được của doanh nghiệp.Trong thực tế, các nhà đầu tư thường quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.Điều mà họ quan tâm là: Sức sinh lời của vốn kinh doanh, sức sinh lời của vốn cổ phần của doanh nghiệp là bao nhiêu? Giá của cổ phiếu trên thị trường so với mệnh giá, so vớigiá trị ghi sổ như thế nào? Các dự án đầu tư dài hạn của doanh nghiệp dựa trên cơ sở nào?Tính trung thực, khách quan của các báo cáo tài chính đã công khai Nếu họ không cókiến thức chuyên sâu để đánh giá hoạt động tài chính của doanh nghiệp thì nhà đầu tư

2

Trang 11

phải dựa vào những nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp cung cấp thông tin cần thiếtcho các quyết định của họ

Như vậy, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với nhà đầu tư là để đánh giádoanh nghiệp và ước đoán giá trị cổ phiếu, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinhdoanh dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, nghiên cứu các thông tin kinh tế,tài chính, những cuộc tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, đặt hàng các nhàphân tích tài chính doanh nghiệp để làm rõ triển vọng phát triển của doanh nghiệp vàđánh giá các cổ phiếu trên thị trường tài chính nhằm ra quyết định đầu tư có hiệu quảnhất

c) Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với các nhà cung cấp tín dụng:Các nhà cung cấp tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứngnhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết chắc đượckhả năng hoàn trả tiền vay Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay Do đó, phân tích báocáo tài chính doanh nghiệp đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ củakhách hàng Tuy nhiên, phân tích đối với những khoản cho vay dài hạn và những khoảncho vay ngắn hạn có những điểm khác nhau

Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc biệtquan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp Nói khác đi là khả năng ứngphó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả Đối với các khoản cho vay dài hạn, nhàcung cấp tín dụng dài hạn phải thẩm định tài chính các dự án đầu tư, quản lý được quátrình giải ngân sử dụng vốn cho từng dự án đầu tư để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ thôngqua thu nhập và khả năng sinh lời của doanh nghiệp cũng như kiểm soát dòng tiền của các

dự án đầu tư của doanh nghiệp

d) Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với những người hưởng lương trongdoanh nghiệp:

Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao động của doanh nghiệp, cónguồn thu nhập chính từ tiền lương được trả Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, một số laođộng còn có một phần vốn góp nhất định trong doanh nghiệp Vì vậy, ngoài phần thu nhập

từ tiền lương được trả họ còn có tiền lời được chia Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộcvào kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp cũng như chính sách đãingộ, cơ hội thăng tiến trong sử dụng lao động của doanh nghiệp Do vậy, phân tích tình

3

Trang 12

hình tài chính giúp họ định hướng việc làm ổn định và yên tâm dốc sức vào hoạt động sảnxuất - kinh doanh của doanh nghiệp theo công việc được phân công.

e) Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với các cơ quan quản lý chức năngnhà nước

Đây là các cơ quan đại diện cho quyền lực và lợi ích của nhân dân như: Bộ Tàichính (Cục Tài chính doanh nghiệp, cơ quan Thuế, cơ quan tài chính các cấp, cơ quan Hảiquan), Quản lý thị trường thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát nền kinh tế, doanhnghiệp là đối tượng quản lý, mọi diễn biến, hoạt động của doanh nghiệp đều được phảnánh qua các dòng di chuyển của các nguồn lực tài chính từ bên ngoài vào doanh nghiệp và

từ doanh nghiệp ra thị trường nên phân tích tài chính doanh nghiệp cần cung cấp thông tin

về tình hình quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp, giámsát việc thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước, kiểm tra việc chấphành luật pháp của doanh nghiệp nhằm giúp các nhà quản lý của các cơ quan này thựchiện nhiệm vụ do Nhà nước giao một cách hiệu quả hơn

f) Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với các bên có liên quan khácThuộc nhóm này có các nhà cung cấp, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các cơquan truyền thông đại chúng … cũng rất quan tâm đến tình hình tài chính của doanhnghiệp với những mục tiêu cụ thể

Tóm lại: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng đểxác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyênnhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng chủ thể quản lý có cơ sở cần thiết để lựachọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm

2.3 Ý nghĩa của phân tích BCTC:

Với mục đích cung cấp thông tin giúp cho những người sử dụng đánh giá chính xácsức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi và triển vọng cũng như những rủi ro trong tương laicủa doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản

lý Có thể khái quát ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính trên các điểm sau:

- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáocùng với những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó;

4

Trang 13

- Đánh giá chính xác thực trạng và an ninh tài chính, khả năng thanh toán của doanhnghiệp, tính hợp lý của cấu trúc tài chính… Từ đó, các nhà quản lý có căn cứ tin cậy,khoa học để đề ra các quyết định quản trị đúng đắn;

- Nắm bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi, dự báo được nhu cầu tàichính và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp;

- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế – tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra, đánhgiá một cách toàn diện và có hệ thống tình hình kết quả và hiệu quả hoạt động kinhdoanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế – tài chính chủ yếu của doanh nghiệp,tình hình chấp hành các chế độ kinh tế – tài chính của doanh nghiệp;

- Cung cấp các thông tin và căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế –

kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằmtăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

B NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN SỮA VIỆT NAM (DOANH NGHIỆP VINAMILK) (NĂM 2018 - 2019)

I PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản

Căn cứ vào bảng cân dối kế toán của Công ty năm 2018 và năm 2019 có thể xây dựngbảng bên dưới thể hiện cơ cấu tài sản từng năm và sự biến động của cơ cấu tài sản năm

2018 so với năm 2019 như sau:

ngắn hạn 4,639,447,900,101 12.42% 4,503,154,728,959 10.07% -136,293,171,142 -2.94% -2.34%

5

Trang 14

Dựa vào bảng trên cho thấy, so với năm 2018 năm 2019:

- Tổng tài sản tăng 5.097.825.318.650 đồng đạt quy mô tổng tài sản39.415.110.695.231 đồng, qua đó có thể thấy doanh nghiệp đã đầu tư thêm tài sản đểtăng năng lực sản xuất kinh doanh

- Tài sản ngắn hạn: với tình hình biến động tài sản ngắn hạn tăng 7.15% tương ứngtăng 1.322.969.433.922 dồng Tài sản ngắn hạn tăng ít chủ yếu do các khoản tiền vàđầu tư tương đương tiền giảm -44.072.495.771 đồng với tỷ lệ -4.40% Trong đó, cáckhoản đầu tư tài chính tăng mạnh 2.524.000.000.000 đồng tương đương với tỉ lệ29.43%

- Tài sản dài hạn: năm 2019 tăng 3.774.855.884.809 đồng so với năm 2018 do tài sản

cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh 3.911.614.893.297 tương ứngvới tỉ lệ 62.01%

1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn

Các chỉ tiêu Kỳ gốc (2018) Kỳ phân tích (2019) So sánh 2018 và 2019

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Tiền Tỉ lệ Tỉ trọng

A Nợ phải trả 11,094,739,362,252 29.69% 14,968,618,181,670 33.49% 3,873,878,819,418 52.82% 3.79%

6

Trang 15

Cơ cấu nguồn vốn chú trọng về huy động nợ và xu hướng này càng tăng về cuốinăm 2019 khi nợ phải trả tăng 3,873,878,819,418 chiếm tỉ lệ 52.82% và tỉ trọng tăng3.79% (từ 29.69% lên 33.49%), chính sách huy động vốn làm khả năng tự chủ về tàichính giảm, rủi ro tài chính tăng

Cụ thể:

- Nợ phải trả:

Nợ phải trả năm 2019 là 14,968,618,181,670, tăng 3,873,878,819,418 (chiếm tỉtrọng 3.79%) so với năm 2018 Trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn tăng (chiếm tỉ lệ51.86%), khoản phải trả người bán, vay và nợ ngắn hạn cũng tăng đáng kể so với năm

2018, điều này cho thấy mức độ rủi ro mà công ty phải gánh chịu là khá cao, công ty cần

có giải pháp cần thiết để đối phó với những khoản nợ để tránh mất khả năng thanh toán ,làm giảm uy tín của công ty

Khoản vay và nợ dài hạn cuối năm và đầu năm tăng ít hơn, tăng 70,618,995,520(chiếm tỉ lệ 0.96%) Dù vậy công ty cũng cần theo dõi thường xuyên các khoản công nợ

để thanh toán kịp thời khi đến hạn, đồng thời công ty cần có các biện pháp quản lí và sửdụng vốn lưu động tiết kiệm hơn để giảm áp lực cho nguồn vốn tài trợ

7

Trang 16

Nhìn chung tỉ trọng nợ phải trả đầu năm và cuối năm đều khá cao và có xu hướngtăng mạnh vào cuối năm Công ty cần thường xuyên theo dõi các khoản công nợ để thanhtoán kịp thời khi đến hạn Mặt khác công ty cần có các biện pháp quản lí và sử dụng vốnlưu động tiết kiệm hơn để giảm áp lực cho nguốn vốn tài trợ.

- Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu cuối năm 2019 là 29,731,255,204,364 tăng 3,459,885,912,437chiếm tỉ lệ 47.18% - mức tăng này là vừa khi xét trong tổng biến động Bên cạnh đó lợinhuận sau thuế năm 2019 đều tăng so với năm 2018 Điều đó cho thấy doanh nghiệp phảitiếp tục chú trọng đến việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, điều này tạo cơ sở kinhdoanh cho doanh nghiệp

Kết luận

Quy mô nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên điều này làm giảm phần nào áp lực thanhtoán, trả nợ trong ngắn hạn nhưng xét trong dài hạn, gia tăng chi phí sử dụng vốn và đặcbiệt tạo áp lực đối với khả năng sinh lời Quy mô vốn chủ tăng nhẹ nhưng cũng thể hiệnđược ảnh hưởng tích cực từ kết quả sản xuất cũng như biến động có lợi của tỷ giá và thịtrường chứng khoán đối với việc huy động vốn chủ cho doanh nghiệp

1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

tư, chủ nợ quyết định cho doanh nghiệp vay vốn hay đầu tư cần xem xét

- Hệ số tài trợ thường xuyên > 1 cho thấy doanh nghiệp dư thừa nguồn vốn dài hạn tàitrợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn vốn tài trợ giúp doanh nghiệp tránh đượccác rủi ro về thanh toán

8

Trang 17

- Hệ số tài sản trên nợ phải trả > 1 khá nhiều, cho thấy mức độ tham gia của nợ phải trảvào tài trợ cho tài sản ít

- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu > 1, năm 2019 > 2018, cho thấy mức độ độc lậptài chính của doanh nghiệp giảm dần, vì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ mộtphần bằng vốn chủ sở hữu

- Hệ số nợ so với tài sản là 0.30 năm 2018 và năm 2019 là 0.33, chứng tỏ doanh nghiệpvay ít, điều này có thể thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao, hoặc cũng

có thể là doanh nghiệp chưa biết cách khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biếtcách huy động vốn bằng cách đi vay

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ, TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

2.1 Phân tích công nợ phải thu – phải trả của doanh nghiệp

Phân tích tình hình thu hồi công nợ phải thu

Nhận xét:

- Qua bảng phân tích ta thấy rằng các khoản phải thu của doanh nghiệp biến động quatừng năm Năm 2018 tăng lên so với năm 2017 là (82.413.398.762) đồng (2%) vànăm 2019 giảm xuống so với năm 2018 là (203.566.443.789) đồng (-4%) Sự biếnđộng này chủ yếu là do nợ phải thu khác hàng và các khoản phải thu về cho vay dàihạn, phải thu dài hạn khác

- Từ số liệu ở khoản nợ phải thu khách hàng cho thấy, qua các năm thì vấn đề công nợphải thu được doanh nghiệp hoạt động còn chưa thực sự được hiệu quả Chúng ta biết

9

Trang 18

rằng phải thu khách hàng là một trong những khoản phải thu quan trọng mà bất cứ 1doanh nghiệp nào cũng quan tâm nhiều nhất, là khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớnnhất, có giá trị lớn nhất trong tất cả các khoản phải thu của doanh nghiệp; vì nó nóilên được một phần quan trọng kết quả kinh doanh của công ty vì vậy ta có thể đánhgiá rằng Công Ty sữa Vinamilk chưa thực hiện tốt về khoản công nợ phải thu kháchhàng qua các năm, cụ thể:

Năm 2018 so với năm 2017 giảm xuống (233.964.483.117) đồng tương ứng 6,47%)

(-Năm 2019 so với năm 2018 tăng lên 94.481.164.029 đồng tương ứng với tỷ lệ2,80%

- Nhưng nhìn chung với tỷ lệ 2,80% cho thấy các khoản công nợ phải thu khó đòi củacông ty vẫn có thể giải quyết được, cho thấy công ty không bị các khách hàng khácchiếm dụng vốn

Phân tích tình hình công nợ phải thu.

Nhận xét:

- Từ số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn qua các năm cho thấy tuy có sự biếnđổi nhẹ nhưng vẫn thấy được doanh nghiệp có khả năng hiệu quả trong việc thu hồikhoản tiền nợ nhanh từ khách hàng, cho thấy doanh nghiệp có dòng tiền tốt

- Từ số liệu trên cho thấy rằng thời gian từ khi doanh nghiệp xuất hàng hóa ra cho tớikhi thu được tiền về là khoảng hơn 30 ngày, điều đó cho thấy chỉ tiêu này tương đối

10

Trang 19

tốt và ổn định qua các năm, tốc độ thu hồi tiền hàng năm tương đối nhanh, doanhnghiệp ít bị chiếm dụng vốn.

Phân tích tình hình công nợ phải trả

- Các khoản phải trả dài hạn của doanh nghiệp cũng biến dộng qua từng năm nhưng với

số tiền có thể xem là tương đối tốt không làm ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển củadoanh nghiệp Tuy nhiên, điều này cho thấy rằng doanh nghiệp cần có giải pháp

11

Trang 20

nhanh chóng thanh toán các khoản phải trả kịp thời để đảm bảo hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp và giữ vững uy tín của doanh nghiệp.

Phân tích các khoản phải trả.

Nhận xét:

Từ số liệu trên cho thấy qua các năm thì số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạncủa doanh nghiệp có sự biến động nhẹ, năm 2018 số vòng quay các khoản phải trả củadoanh nghiệp tăng từ 2,44 lên 2,65 vòng, tuy nhiên đến năm 2019 lại giảm xuống còn1,95 vòng; điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp tương đối tốt, tàichính doanh nghiệp đủ và tương đối vững chắc để đủ trả cho nhà cung cấp

Nhận xét:

Từ số liệu trên cho ta thấy qua các năm thì thời gian thanh toán tiền của doanhnghiệp có sự giảm đi rõ rệt, điều đó chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp đãđược cải thiện, tuy nhiên nhìn vào số liệu ta thấy thười gian thanh toán tiền vẫn ở con số

187 ngày Đây là một con số khá cao điều này cho thấy tốc độ thanh toán tiền của doanh

12

Trang 21

nghiệp còn đang chậm và số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng còn nhiều và nó có thể ảnhhưởng đến uy tín của doanh nghiệp Tuy nhiên để phân tích điều này có hoàn toàn bất lợi

so với doanh nghiệp hay không thì ta cần phải phân tích và so sánh kỹ lưỡng với thời gian

mà người bán quy định cho doanh nghiệp mua chịu

Mối quan hệ công nợ phải trả, công nợ phải thu

N hận xét:

Nhìn bảng phân tích chúng ta có thể kết luận rằng Tỷ lệ khoản phải thu so vớikhoản phải trả biến động qua các năm và suy giảm đáng kể Năm 2018 giảm từ 31,89%xuống còn 8,60% và đến năm 2020 lại giảm xuống còn 6,65% Điều này cho thấy khoảnvốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng giảm, đây là một thông tin tốt cho thấycông ty đang phát triển khá tốt

2.2 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn 12.435.744.328.964

Tiền và tương đương tiền 2.665.194.638.452

-Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh 11.409.928.541.690

Nợ ngắn hạn bình quân 12.541.221.921.411

Lợi nhuận kế toán trước thuế (EBIT) 12.795.709.638.557

Lãi vay phải trả trong kì 108.834.893.987

13

Trang 22

2.2.1 Hệ số thanh toán tổng quát = tổng tài sản/ nợ phải trả = 2,99

Như vậy hệ số thanh toán tổng quát của công ty năm 2019 là 2,99 chứng tỏ rằng tìnhhình khả năng thanh toán chung của Vinamilk là rất khả quan Khả năng đáp ứng cáckhoản nợ của công ty luôn nằm trong phạm vi cao và với tổng tài sản hiện có doanhnghiệp hoàn toàn có thể đáp ứng được các khoản nợ tới hạn

2.2.2 Hệ số khả năng thanh khoản hiện thời = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

= 1,71

Với hệ số 1,71 cho ta thấy tình hình thanh toán của công ty 2019 là tương đối tốt.Cho thấy doanh nghiệp luôn sẵn sàng đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắnhạn

2.2.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn/Nợ ngắn hạn = 0,86

Với hệ số 0,86 cho ta thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt các khoản nợngắn hạn và cho thấy được tính thanh khoản của doanh nghiệp trong năm 2019 tương đốicao

2.2.4 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/ lãi vay phải trả = 118

Với hệ số 118 cho thấy khả năng thanh toán lãi vay gấp gần 118 lần cho thấy khảnăng tạo ra lợi nhuận để thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là rất cao

2.2.5 Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền và tương đương tiền/ Nợ quá hạn,

nợ đến hạn trả = 0,18

Với hệ số 0,18 cho ta thấy trong năm 2019 doanh nghiệp có nguồn trả nợ thấp hơn

nợ phải trả Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang có vấn đề trong khả năng thanh toánngắn hạn và cần có sự điều chỉnh xem xét kỹ lưỡng các khoản nợ gần đến hạn để đảm bảnkhả năng thanh toán cho doanh nghiệp

2.2.6 Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh/ Nợ ngắn hạn bình quân = 0,91

Với hệ số 0,91 cho ta thấy khả năng hoàn trả vòng quay nợ vay đến hạn của doanhnghiệp dựa vào hoạt động kinh doanh mà không phụ thuộc vào các nguồn tài chính kháccủa doanh nghiệp là tương đối tốt

14

Trang 23

III PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

VÀ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

3.1 Phân tích khái quát tình hình biến động và cơ cấu hình thành kết quả kinh doanh theo số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Tỷ trọng

1 Lợi nhuận kinh

doanh 25,253,316,858,418 100% 27,192,563,676,282 100% 1,939,246,817,864 7.68% 0.00%1.1 Lợi nhuận

bán hàng 24,611,406,469,091 97.46% 26,572,216,650,627 97.72% 1,960,810,181,536 7.97% 0.26%1.2 Lợi nhuận tài

chính 641,910,389,327 2.54% 620,347,025,655 2.28% -21,563,363,672 -3.36%

0.26%

-Tổng lợi nhuận 25,253,316,858,418 100% 27,192,563,676,282 100% 1,939,246,817,864 7.68% 0.00%

Thuế thu nhập

doanh nghiệp 1,874,905,225,483 - 2,238,365,796,113 - 363,460,570,630 19.39% Lơi nhuận sau

-thuế 10,227,281,151,464 - 10,581,175,671,989 - 353,894,520,525 3.46%

-Tổng lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp năm 2019 so với năm 2018 tăng1,939,246,817,864 đồng tỷ lệ tăng 7.68%

Phân tích chi tiết tình hình kết quả kinh doanh theo các nguồn hình thành ta thấy:

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 1,939,246,817,864 đồng, tỷ lệ tăng 7.68% Trong

đó, lợi nhuận bán hàng tăng 1,960,810,181,536 đồng, tỷ lệ tăng 7.97%, lợi nhuận tàichính giảm 21,563,363,67 đồng, tỷ lệ giảm 2 3.36% Kết quả khác không phát sinh trong

kỳ

- Phân tích tỷ trọng lợi nhuận theo nguồn hình thành ta thấy lợi nhuận từ bán hàng

và cung cấp dịch vụ là chủ yếu, năm 2018 chiếm 97,46 %, năm 2019 đã tăng lên thành95,27%, lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2019 chiếm tỷ trọng 2.28%, giảm 0.26% sovới kỳ trước

3.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Tăng giảm

Trang 24

11 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 11,876,513,440,752 12,797,090,115,372 920,576,674,620 7.75%

18 Lợi nhuận sau thuế

thu nhập doanh nghiệp 10,205,629,711,239 10,554,331,880,891 348,702,169,652 3.42%

19 Lãi cơ bản trên cổ

Qua phân tích biến động của các chỉ tiêu trên BCKQ KD cho thấy tổng doanh thutăng 7,17% tức tăng 3,770,999,299,433 đồng nhưng doanh thu thuần chỉ tăng có 7,15%,tức tăng có 3,756,172,792,152 đồng Điều này do tốc độ tăng của các khoản giảm trừ quácao (22.04%) gấp hơn 3 lần tỷ lệ tăng của tổng doanh thu) ,

Giá vốn hàng bán cũng tăng với 6.42% thấp với tốc độ tăng của doanh thu, đây,cũng là một hiện tượng tốt

16

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w