1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tậpgiải bài tập 6 tình huống học phần luật kinh tế

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhưng khi ông Hải đã ký kết hợp đồng, bên giao hàng đã giao hàng đếnnhưng ông Nam - thành viên hợp danh của công ty lại không nhận hàng và thanh toántiền cho bên doanh nghiệp Trung Quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING _~oOo~ _ BÀI TẬP GIẢI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: Ths.Phùng Bích Ngọc Nhóm: Lớp học phần: 2245PLAW0321 Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC TÌNH HUỐNG 1: TÌNH HUỐNG 2: TÌNH HUỐNG 3: TÌNH HUỐNG 4: .12 TÌNH HUỐNG 5: 15 TÌNH HUỐNG 6: 19 TÌNH HUỐNG 1: Ơng Nguyễn Văn Nam ơng Hà Minh Hải thành lập Công ty hợp danh H, đăng ký kinh doanh ngày 3/4/2019, vốn đăng ký ban đầu tỷ đồng, ngành nghề kinh doanh chủ yếu bán buôn bán lẻ thiết bị y tế Câu 1: Tháng năm 2020, ông Hải nhân danh công ty H ký hợp đồng mua bán thiết bị y tế với doanh nghiệp Trung Quốc, với điều khoản thời hạn giao hàng toán tiền 30 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng Ngay vừa ký kết xong hợp đồng, ông Hải bị tai nạn giao thông, phải tạm thời ngừng điều hành công ty hợp danh H khoảng thời gian tháng Đến thời hạn giao hàng, ông Nam không nhận hàng toán tiền cho bên doanh nghiệp Trung Quốc, vậy, Doanh nghiệp Trung Quốc khởi kiện Cơng ty hợp danh H Toà án Ai người đại diện pháp luật Công ty hợp danh H trước Toà? Người chịu trách nhiệm trực tiếp rủi ro quan hệ ai? Trong trường hợp này, ông Nam người đại diện pháp luật công ty hợp danh H trước Tòa Căn theo Khoản Điều 184 Luật Doanh Nghiệp 2020: “Các thành viên hợp danh người đại diện theo pháp luật công ty tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Mọi hạn chế thành viên hợp danh thực công việc kinh doanh ngày cơng ty có hiệu lực bên thứ ba người biết hạn chế đó.” Do lúc này, ông Hải bị tai nạn giao thông, phải tạm ngừng việc điều hành công ty hợp danh H khoảng thời gian tháng ơng Nam - thành viên cịn lại công ty hợp danh H phải người đứng đại diện pháp luật công ty hợp danh H trước Tòa Người chịu trách nhiệm trực tiếp rủi ro quan hệ ông Nam Vì ông Hải - thành viên hợp danh cơng ty có quyền nhân danh cơng ty đàm phán ký kết hợp đồng cho có lợi cho công ty theo Điểm b Khoản Điều 181 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Thành viên hợp danh có quyền nhân danh công ty kinh doanh ngành, nghề kinh doanh công ty; đàm phán ký kết hợp đồng, giao dịch giao ước với điều kiện mà thành viên hợp danh cho có lợi cho công ty” Nhưng ông Hải ký kết hợp đồng, bên giao hàng giao hàng đến ông Nam - thành viên hợp danh công ty lại khơng nhận hàng tốn tiền cho bên doanh nghiệp Trung Quốc - nghĩa không thực tốt trách nhiệm để bảo đảm lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, ơng phải chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại cho doanh nghiệp, vào Điều 13 Luật Doanh Nghiệp 2020: “ a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây: – Thực quyền nghĩa vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp doanh nghiệp; – Trung thành với lợi ích doanh nghiệp; không lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh, tài sản khác doanh nghiệp để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác; – Thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho doanh nghiệp doanh nghiệp mà mình, người có liên quan làm chủ có cổ phần, phần vốn góp theo quy định Luật b) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại cho doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm quy định mục a trên.” Câu 2: Tháng 12 năm 2001, ông Nam kết hôn với bà Nguyễn Thị Bình Tháng năm 2020, bà Bình muốn trở thành thành viên hợp danh cơng ty H, đó, u cầu ơng Nam tặng cho phần vốn góp cơng ty Ơng Nam tiến thành thủ tục tặng cho ½ vốn góp cho bà Bình Bà Bình có đương nhiên trở thành thành viên hợp danh cơng ty H khơng? Bà Bình cần làm để trở thành thành viên hợp danh công ty H? Theo Khoản Điều 180 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Thành viên hợp danh không chuyển phần tồn phần vốn góp cơng ty cho tổ chức, cá nhân khác không chấp thuận thành viên hợp danh lại”, ông Nam tiến hành thủ tục tặng ½ số vốn cho cho bà Bình hợp pháp chấp thuận của thành viên lại Theo Khoản Điều 186 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Công ty tiếp nhận thêm thành viên hợp danh thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên công ty phải Hội đồng thành viên chấp thuận”, Cơng ty H tiếp nhận thêm thành viên hội đồng thành viên chấp thuận Nếu đạt điều kiện bà Bình trở thành thành viên hợp danh cơng ty hợp danh H ơng Bình làm xong thủ tục tặng ½ vốn góp ơng cho bà Bình Câu 3: Sau thời gian hoạt động, tính đến tháng năm 2020, Công ty hợp danh H tạo khoản nợ lớn, khoảng tỷ đồng Trong đó, tồn tài sản cịn lại ơng Nam ơng Hải cịn 1,5 tỷ đồng Giới hạn trách nhiệm mà ông Nam, ông Hải phải chịu rủi ro công ty hợp danh H bao nhiêu? Giải thích Theo Điểm b Khoản Điều 177 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty” Theo Điểm đ Khoản Điều 181 Luật Doanh Nghiệp 2020 nghĩa vụ thành viên hợp danh “Liên đới chịu trách nhiệm toán hết số nợ cịn lại cơng ty tài sản công ty không đủ để trang trải số nợ cơng ty” Ơng Nam ơng Hải thành viên hợp danh, phải chịu trách nhiệm vơ hạn liên đới khoản nợ cơng ty tài sản đăng ký góp vốn Trong trường hợp tài sản góp vốn khơng đủ để trả số nợ tỷ ơng Nam ơng Hải phải liên đới chịu trách nhiệm toán hết số nợ cịn lại cơng ty tài sản Câu 4: Do mâu thuẫn khơng giải với vợ bà Bình, ơng Nam định bán phần vốn góp cơng ty cho ông Lê Huy Hoàng với giá tỷ đồng Ơng Hồng trả đủ tiền cho ơng Nam Ơng Nam chuyển nhượng phần vốn góp cho ơng Hồng có hợp pháp khơng? Giải thích Theo Điểm d Khoản Điều 187, Thành viên góp vốn có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty cho người khác, ơng Nam có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho ơng Lê Huy Hồng Tuy nhiên câu 3, công ty hợp danh H tạo khoản nợ lớn, khoảng tỷ đồng, tồn tài sản ơng Nam ơng Hải thành viên góp vốn cịn 1.5 tỷ đồng Áp dụng điểm a khoản điều 187 thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty phạm vi vốn cam kết góp ơng Nam khơng có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho ơng Lê Huy Hồng TÌNH HUỐNG 2: Công ty TNHH X chuyên kinh doanh nhà hàng khách sạn cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngày 21/10/2019, có trụ sở quận Đống Đa, Hà Nội, gồm 20 cổ đông ông Nguyễn Văn Hùng làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Sau thời gian hoạt động có hiệu quả, vào đầu năm 2020 không nắm bắt nhu cầu thị trường bị ảnh hưởng dịch covid nên tình hình hoạt động cơng ty ngày khó khăn bắt đầu thua lỗ Vào tháng 6/2020, trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty TNHH ABC (có trụ sở tỉnh Hà Nam) với cơng ty TNHH X, Tồ án nhân dân tỉnh Hà Nam phát công ty X khả toán nợ đến hạn Câu 1: Sau phát cơng ty X khả tốn nợ đến hạn Tịa án nhân dân tỉnh Hà Nam có quyền định mở thủ tục phá sản không? Giải thích Sau phát cơng ty X khả tốn nợ đến hạn Tịa án nhân dân tỉnh Hà Nam khơng có quyền định mở thủ tục phá sản Căn theo Điều Luật phá sản“ Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó.” Lúc cơng ty TNHH X cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, có trụ sở quận Đống Đa, Hà Nội, Tòa án nhân dân Quận Đống Đa có thẩm quyền giải phá sản cơng ty X Câu 2: Để mở thủ tục phá sản công ty X phải tiến hành thủ tục pháp lý gì? Theo khoản 3, Điều Luật Phá sản 2014, đối tượng có nghĩa vụ mở thủ tục phá sản sau: - Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã - Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh Theo khoản Điều 42 Luật Phá sản 2014, trừ trường hợp quy định Điều 105 theo thủ tục rút gọn, Thẩm phán phải định mở thủ tục phá sản thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thẩm phán định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Doanh nghiệp cần làm thủ tục sau: a) Báo cáo tài doanh nghiệp, hợp tác xã 03 năm gần Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập hoạt động chưa đủ 03 năm Discover more from: luật kinh tế Trường Đại học Thương mại 297 documents Go to course Giáo trình tài quốc tế web 130 luật kinh tế Luật đầu tư - TMU 232 _uuuu luật kinh tế Bài tập thuế - Bài tập môn luật thuế lời g 21 luật kinh tế Câu-hỏi-trắc-nghiệm-môn-Pháp-luật-kin 12 luật kinh tế Bài tập - Bài thảo luận điểm cao luật kinh tế Bài tập tình mơn luật kinh tế trườn rõ ràng luật kinh tế kèm theo báo cáo tài doanh nghiệp, hợp tác xã tồn thời gian hoạt động; b) Bản giải trình nguyên nhân dẫn đến tình trạng khả tốn; báo cáo kết thực biện pháp khôi phục doanh nghiệp, hợp tác xã mà không khắc phục tình trạng khả tốn; c) Bảng kê chi tiết tài sản, địa điểm có tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, phải ghi rõ tên, địa chủ nợ, người mắc nợ, khoản nợ, khoản cho vay có bảo đảm, khơng có bảo đảm, có bảo đảm phần đến hạn chưa đến hạn; đ) Giấy tờ, tài liệu liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã; e) Kết thẩm định giá, định giá giá trị tài sản cịn lại (nếu có) Câu 3: Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản công ty X? Giải thích Căn theo quy định Điều Luật Phá sản 2014 sau: Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tịa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: a) Vụ việc phá sản có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không thuộc trường hợp quy định khoản Điều Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều Câu 4: Quá trình tiến hành thủ tục phá sản, DN quản lý, lý tài sản đề nghị Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời công ty TNHH Y (trụ sở tỉnh M), cơng ty có dấu hiệu tẩu tán tài sản mà công ty TNHH Y số nợ công ty X yêu cầu tuyên vô hiệu giao dịch tốn tỷ đồng với cơng ty Z (trụ sở Hà Nội) Quyết định DN quản lý, lý tài sản có hợp pháp khơng? Giải thích Theo điều 113 Luật Phá sản 2014 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật mà có đơn đề nghị xem xét lại người tham gia thủ tục phá sản, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Tịa án nhân dân Chánh án Tịa án nhân dân tối cao xem xét lại định có sau: a) Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật phá sản; b) Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản khơng thể biết Tịa án nhân dân định Trường hợp có quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật chuyển hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét giải Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có quyền định sau: a) Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị giữ nguyên định Tòa án nhân dân cấp dưới; b) Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án nhân dân cấp dưới, định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị Tòa án nhân dân cấp trực tiếp giao hồ sơ phá sản cho Tòa án nhân dân cấp giải lại Quyết định giải đơn đề nghị, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định TÌNH HUỐNG 3: Ngày 20/01/2020, Cơng ty Cổ phần XYZ tiến hành họp Đại Hội đồng cổ đông Cuộc họp triệu tập tiến hành trình tự, thủ tục theo quy định Điều lệ Công ty, Luật Doanh nghiệp 2020, có số cổ đơng đại diện cho 90% tổng số cổ phần có quyền biểu tham dự (theo điều lệ Công ty Cổ phần XYZ họp Đại hội đồng Cổ đơng tiến hành có số cổ đơng đại diện cho 65% tổng số cổ phần có quyền biểu tham dự) Sau ngày làm việc, tới 20h ngày 20/1/2021, Đại hội đồng cổ đông bầu chọn thành viên Hội đồng quản trị tổng số thành viên, thành viên Ban Kiểm soát tổng số thành viên Tất định thông qua cách hợp pháp Mặc dù họp chưa xong điều kiện muộn, Đại hội đồng cổ đơng trí họp tiếp vào ngày 27/01/2021 Sau ngày, vào 9h00 sáng ngày 27/01/2021, Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần XYZ họp tiếp Tại họp này, cổ đông Công ty (chiếm 15% tổng số cổ phần có biểu Cơng ty) đề nghị bổ sung nội dung vào họp Chủ tịch Hội đồng quản trị không chấp nhận với lý đề nghị khơng phù hợp với thủ tục quy định Điều lệ Công ty Luật Doanh nghiệp Sau kiến nghị bị từ chối, 10 cổ đông Công ty bỏ về, đó, số cổ đơng đại diện cho số cổ phần họp 55,6% tổng số cổ phần có quyền biểu Cơng ty Đại hội đồng Cổ đông tiếp tục họp, bầu bổ sung thành viên vào Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát 95% tổng số phiếu biểu cổ đơng dự họp cịn lại thơng qua Tuy nhiên, tính theo danh sách cổ đơng tham dự họp từ ngày đầu Nghị chiếm 52% tổng số cổ phần có quyền biểu thơng qua Câu 1: Cuộc họp ngày 27/1/2021 có hợp pháp khơng? Giải thích? Cuộc họp ngày 27/01/2021 có hợp pháp Giải thích: Theo khoản Điều 145 Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định: “Trường hợp họp lần thứ không đủ điều kiện tiến hành theo quy định khoản Điều thơng báo mời họp lần thứ hai phải gửi thời hạn 30 ngày kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, Điều lệ công ty không quy định khác Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ hai tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện từ 33% tổng số phiếu biểu trở lên; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định.” + Cuộc họp lần thứ tiến hành sau họp lần thứ ngày đảm bảo thời hạn 30 ngày quy định khoản Điều 145 Luật Doanh Nghiệp 2020 Điều lệ công ty không quy định khác + Cuộc họp lần thứ trí tiến hành có tham gia Đại hội đồng cổ đông tức có số cổ đơng đại diện cho 90% tổng số cổ phần có quyền biểu tham dự đảm bảo số cổ đông dự họp đại diện từ 33% tổng số phiếu biểu trở nên quy định khoản Điều 145 Luật Doanh Nghiệp 2020 Điều lệ công ty không quy định khác Câu 2: Việc kiến nghị nội dung họp có hợp lệ không? Căn pháp lý? Việc kiến nghị nội dung họp khơng hợp lệ Giải thích theo khoản Điều 142 Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định: ”Cổ đông nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 115 Luật có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp Đại hội đồng cổ đơng Kiến nghị phải văn gửi đến công ty chậm 03 ngày làm việc trước ngày khai mạc, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định thời hạn khác Kiến nghị phải ghi rõ tên cổ đông, số lượng loại cổ phần cổ đông, vấn đề kiến nghị đưa vào chương trình họp.” + Tại họp này, cổ đơng đề nghị bổ sung nội dung vào họp Cổ đông không đưa kiến nghị văn gửi đến công ty chậm 03 ngày làm việc trước ngày khai mạc, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định thời hạn khác Vậy nên, Kiến nghị nội dung họp không hợp lệ vi phạm khoản Điều 142 Luật Doanh Nghiệp 2020 Câu 3: Việc từ chối kiến nghị có hợp pháp khơng? Căn pháp lý? Việc từ chối kiến nghị nội dung họp hợp lệ Giải thích: Theo điểm a Khoản Điều 142 Luật Doanh nghiệp 2020: “ Trường hợp người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông từ chối kiến nghị quy định khoản Điều chậm 02 ngày làm việc trước ngày khai mạc họp Đại hội đồng cổ đông phải trả lời văn nêu rõ lý Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông từ chối kiến nghị thuộc trường hợp sau đây: a) Kiến nghị gửi đến không quy định khoản Điều này” → Theo quy định Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2020 Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông thường niên bất thường Như vậy, hiểu Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông + Do kiến nghị không gửi đến không quy định khoản Điều 142 Luật Doanh Nghiệp 2020 nên người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có quyền từ chối kiến nghị Câu 4: Quyết định bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt có hợp pháp khơng? Căn pháp lý? Quyết định bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt có hợp pháp Giải thích: Căn Khoản Điều 147 quy định hình thức thơng qua nghị Đại hội đồng cổ đơng sau: "Điều 147 Hình thức thơng qua nghị Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị thuộc thẩm quyền hình thức biểu họp lấy ý kiến văn Theo đó, định bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát phải thông quan nghị Đại hội đồng cổ đông với cách thức biểu họp Đại hội đồng TÌNH HUỐNG 4: Ơng A thành viên Hợp tác xã X Trong thời gian tham gia hợp tác xã, ông A HTX giao cửa hàng số để hoạt động kinh doanh thực nghĩa vụ tài HTX Ngày 1/10/2017, Chủ tịch HĐQT thay mặt HĐQT HTX X ký định thi hành kỷ luật ông A, hình thức cảnh cáo với lý ơng A khơng nộp thuế làm nghĩa vụ tài HTX Đến ngày 15/1/2018, Chủ tịch HĐQT chủ trì Đại hội xã viên bất thường khai trừ ông A khỏi HTX với lý Tại họp có 5/20 xã viên biểu tán thành việc khai trừ xã viên, Chủ tịch HĐQT thay mặt HĐQT định (có văn bản) để khai trừ ông A khỏi HTX Được biết, ông A có nhận giấy mời họp đại hội xã viên bất thường nhận trước ngày Đại hội có ngày khơng thơng báo trước nội dung họp Câu 1: Thủ tục tiến hành họp Đại hội HTX có phù hợp pháp luật khơng? Giải thích Thủ tục tiến hành họp Đại hội HTX không phù hợp pháp luật Theo khoản điều 33: “Người triệu tập đại hội thành viên phải lập danh sách thành viên, hợp tác xã thành viên, đại biểu thành viên có quyền dự họp; chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu dự thảo nghị quyết; xác định thời gian, địa điểm gửi giấy mời đến thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên dự họp Giấy mời họp phải kèm theo chương trình, tài liệu liên quan đến nội dung đại hội thành viên 07 ngày trước ngày đại hội thành viên khai mạc.” Trong ông A xã viên có nhận giấy mời họp đại hội xã viên bất thường nhận trước ngày Đại hội có ngày khơng thơng báo trước nội dung họp Câu 2: Ơng A bị khai trừ khỏi HTX có khơng? Tại sao? Trong họp Đại hội HTX, ông A không bị khai trừ khỏi HTX Bởi Thủ tục tiến hành họp Đại hội HTX không phù hợp pháp luật Theo khoản điều 33: “Người triệu tập đại hội thành viên phải lập danh sách thành viên, hợp tác xã thành viên, đại biểu thành viên có quyền dự họp; chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu dự thảo nghị quyết; xác định thời gian, địa điểm gửi giấy mời đến thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên dự họp Giấy mời họp phải kèm theo chương trình, tài liệu liên quan đến nội dung đại hội thành viên 07 ngày trước ngày đại hội thành viên khai mạc.” Trong ông A xã viên có nhận giấy mời họp đại hội xã viên bất thường nhận trước ngày Đại hội có ngày khơng thơng báo trước nội dung họp Điều kiện thông qua ĐHHTX không hợp pháp Theo khoản điều 34: “Các nội dung không thuộc quy định khoản Điều thông qua có 50% tổng số đại biểu biểu tán thành.” Tại họp có 5/20 (25%) xã viên biểu tán thành việc khai trừ xã viên Nhưng ơng A bị khai trừ khỏi HTX, theo khoản điều 15 Nghĩa vụ thành viên, hợp tác xã thành viên: “Chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phạm vi vốn góp vào hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.” Trong ông A không nộp thuế làm nghĩa vụ tài HTX Như họp ĐHHTX hợp pháp sau, ông A bị khai trừ khỏi HTXHTX theo điểm b khoản điều 16 Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên: “Đối với trường hợp quy định điểm đ, g h khoản Điều hội đồng quản trị trình đại hội thành viên định sau có ý kiến ban kiểm soát kiểm soát viên.” điểm đ khoản điều 16: “Thành viên, hợp tác xã thành viên bị khai trừ theo quy định điều lệ” Câu 3: Giả sử A chết để lại di chúc cho vợ trai 15 tuổi phần vốn góp HTX Vợ A có đơn tự nguyện gia nhập tán thành điều lệ HTX Hỏi Vợ trai A có đương nhiên trở thành thành viên HTX khơng? Vì sao? Vợ trai A khơng đương nhiên trở thành thành viên HTX, theo khoản điều 13 Điều kiện trở thành thành viên, hợp tác xã thành viên Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã phải đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Cá nhân cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật; quan, tổ chức pháp nhân Việt Nam Đối với hợp tác xã tạo việc làm thành viên cá nhân; b) Có nhu cầu hợp tác với thành viên nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã; c) Có đơn tự nguyện gia nhập tán thành điều lệ hợp tác xã; d) Góp vốn theo quy định khoản Điều 17 Luật điều lệ hợp tác xã; đ) Điều kiện khác theo quy định điều lệ hợp tác xã Trong trường hợp này, trai ông A 15 tuổi, chưa đủ tuổi theo điểm a điều khoản Luật Cịn vợ ơng A đủ điều kiện để trở thành thành viên HTX, vợ A có đơn tự nguyện gia nhập tán thành điều lệ HTX Và theo khoản điều 18 Trả lại, thừa kế vốn góp: “Trường hợp thành viên cá nhân chết người thừa kế đáp ứng đủ điều kiện Luật điều lệ, tự nguyện tham gia hợp tác xã trở thành thành viên tiếp tục thực quyền, nghĩa vụ thành viên; không tham gia hợp tác xã hưởng thừa kế theo quy định pháp luật.” Câu 4: Do quản lý không tốt, HTX X lâm vào tình trạng nợ nần, có nguy phá sản HĐQT hợp tác xã dự định chia số nợ hợp tác xã cho thành viên hợp tác xã Xin hỏi dự định Hội đồng quản trị HTX X phân chia số nợ HTX cho thành viên HTX có khơng? Vì sao? Dự định Hội đồng quản trị HTX X phân chia số nợ HTX cho thành viên HTX không đúng, theo điều 50 Xử lý khoản lỗ, khoản nợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã: “1 Kết thúc năm tài chính, phát sinh lỗ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải xử lý giảm lỗ theo quy định pháp luật Trường hợp xử lý giảm lỗ không đủ sử dụng quỹ dự phịng tài để bù đắp; chưa đủ khoản lỗ cịn lại chuyển sang năm sau; khoản lỗ trừ vào thu nhập tính thuế Thời gian chuyển khoản lỗ thực theo quy định pháp luật thuế Các khoản nợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã xử lý theo quy định pháp luật điều lệ.” TÌNH HUỐNG 5: Công ty TNHH thành viên A – Cơng ty TNHH B làm chủ sở hữu, có trụ sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Từ năm 2020, khơng tính tốn chặt chẽ chi phí sản xuất nên sản phẩm công ty A làm có giá thành cao, tiêu thụ bị lỗ Tính đến cuối năm 2020, A có khoản nợ sau: Nợ ngân hàng Vietcombank 800 triệu đồng với tài sản chấp trị giá tỷ đồng Nợ ngân hàng BIDV 600 triệu đồng với tài sản cầm cố 400 triệu đồng Được ngân hàng Techcombank đứng bảo lãnh để mua hàng trả chậm công ty E trị giá 1,5 tỷ đồng Do A khơng tốn cho E nên Techcombak phải tốn số nợ Nợ cơng ty cổ phần F 100 triệu đồng theo hợp đồng A thuê F vận chuyển hàng hố Nợ cơng ty TNHH G tỷ đồng khơng có bảo đảm Nợ DNTN K 600 triệu đồng khơng có bảo đảm Nợ tiền thuế nhà nước tỷ 200 triệu đồng Nợ lương công nhân 450 triệu đồng Tất khoản nợ đến hạn toán Do khơng tốn khoản nợ đến hạn, số chủ nợ nộp đơn yêu cầu án mở thủ tục phá sản với công ty A Câu hỏi 1: Lập danh sách chủ nợ A, phân định rõ số lượng tính chất khoản nợ? Những chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty A? Căn cứ? Theo K1 D67 Luật phá sản 2014: Tên Số nợ Phân loại nợ Chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Căn Ngân hàng Vietcombank 800 triệu Nợ có đảm bảo Ngân hàng BIDV 600 triệu Nợ có bảo đảm phần X K3 Điều LPS 2014 Ngân hàng 1.5 tỷ Nợ khơng có X Điều LPS Techcombank bảo đảm 2014 Công ty cổ phần F 100 triệu Nợ không đảm bảo X K4 Điều LPS 2014 Công ty TNHH G tỷ đồng (không đảm bảo) Nợ không đảm bảo X K1 Điều Luật phá sản 2014 DNTN K 600 triệu (không đảm bảo) Nợ không đảm bảo X K4 Điều Luật phá sản 2014 Công nhân 450 triệu X K2 Điều Luật phá sản 2013 Nhà nước tỷ 200 triệu Câu hỏi 2: Giả sử án định tuyên bố phá sản cơng ty A định hay sai? Giải thích Do cơng ty A chưa trả khoản nợ đến hạn → Một số chủ nợ yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong trường hợp này, tòa án đưa tuyên bố phá sản doanh nghiệp A sai, vì: - Theo quy trình thơng thường để tiến hành thủ tục phá sản, thẩm phán phải trải qua quy trình: Nhận đơn thụ lý đơn → định mở không mở thủ tục phá sản → định giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản → xử lý khoản nợ bảo đảm → hội nghị chủ nợ → nghị định sau Quyết định thẩm phán sau tiến hành hội nghị chủ nợ tuyên bố doanh nghiệp phá sản đình định phá sản doanh nghiệp A (Khoản Bộ luật phá sản 2014 quy định nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản) - Thẩm phán có quyền định doanh nghiệp A phá sản mà thông qua hội nghị chủ nợ: - Hội nghị chủ nợ không tiến hành (K3D80 luật phá sản 2014) - Nghị hội nghị chủ nợ không thông qua (K4D83, K2D81 Luật phá sản 2014) - DN A khả tốn chi phí phá sản (K1D105 Luật phá sản) Câu hỏi 3: Giả sử sau lập xong danh sách chủ nợ A tiến hành kiểm kê tài sản, Toà án tiến hành triệu tập hội nghị chủ nợ Điều kiện để hội nghị chủ nợ tổ chức gì? Theo Khoản Điều 79 Luật phá sản 2014 quy định điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ: “Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm” Tổng số nợ không bảo đảm: 1,5 tỷ + tỷ + 600 triệu + 100 triệu =3,2 tỷ Số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ không bảo đảm, tức tổng số nợ chủ nợ khơng bảo đảm tham gia là: 3,2 x 0,51= 1,632 tỷ đồng Câu hỏi 4: Biết giá trị tài sản lại A tỷ (không kể tài sản cầm cố, chấp, chi phí phá sản 50 triệu) Hãy phân chia cho chủ nợ? 4.1 Xử lý khoản nợ có bảo đảm, gồm: Nợ ngân hàng Vietcombank 800 triệu đồng với tài sản chấp trị giá tỷ đồng; Nợ ngân hàng BIDV 600 triệu đồng với tài sản cầm cố 400 triệu đồng Áp dụng khoản điều 53 luật phá sản 2014, quy định giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản DN; giá trị tài sản nhỏ số nợ phần nợ cịn lại xử lý trình lý tài sản DN Như vậy, sau toán cho Vietcombank với tài sản chấp tỷ đồng → số tiền lại cho vào giá trị tài sản Doanh nghiệp A → Tài sản doanh nghiệp A: tỷ 200 triệu Thanh toán cho BIDV với tài sản cầm cố 400 triệu đồng, nợ 200 triệu → xử lý khoản nợ trình lý tài sản doanh nghiệp 4.2 Thanh lý tài sản doanh nghiệp Sau thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp A phá sản, áp dụng K1 D54 Luật phá sản 2014, thứ tự phân chia tài sản: a) Chi phí phá sản: 50 triệu Còn tỷ 200 triệu - 50 triệu = tỷ 150 triệu b) Nợ lương, trợ cấp việc, bảo đảm xã hội…: Nợ lương công nhân 450 triệu đồng Còn tỷ 150 triệu - 450 triệu = tỷ 700 triệu đồng c) Nghĩa vụ tài với nhà nước, khoản nợ khơng có bảo đảm, nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ: d) Nợ tiền thuế nhà nước tỷ 200 triệu đồng e) Nợ Techcombank: 1,5 tỷ đồng f) Nợ lại BIDV: 200 triệu đồng g) Nợ công ty cổ phần F 100 triệu đồng h) Nợ cơng ty TNHH G tỷ đồng khơng có bảo đảm i) Nợ DNTN K 600 triệu đồng khơng có bảo đảm Do tài sản doanh nghiệp cịn lại khơng đủ trả → toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng số nợ (K3 D54 Luật phá sản 2014) Nợ nhà nước chiếm: 26,08%(6/23) → Trả nợ nhà nước:2 tỷ 700 triệu * 6/23 = 704,3 triệu Nợ Techcombank chiếm: 32,6%(15/46) → Trả nợ Techcombank: tỷ 700 triệu * 15/46 = 880,4 triệu Nợ lại BIDV: 0,04% (1/23) → Trả nợ BIDV: tỷ 700 triệu * 1/23 = 117,4 triệu Nợ F: 0,02% (1/46) → Trả nợ F: tỷ 700 triệu * 1/46 = 58,7 triệu Nợ G: 21,74% (5/23) → trả nợ G: tỷ 700 triệu * 5/23 = 587 triệu Nợ K: 13,04% (3/23) → trả nợ K: tỷ 700 triệu * 3/23 = 352,2 triệu TÌNH HUỐNG 6: Cơng ty TNHH thành viên Ban Mai có trụ sở tỉnh M Đầu năm 2018, Công ty Ban Mai gặp khó khăn, đứng trước nguy phá sản Nhận thấy cơng ty Ban Mai lâm vào tình trạng phá sản, đại diện chủ sở hữu công ty yêu cầu giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật công ty Ban Mai gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Hai tháng kể từ ngày yêu cầu, giám đốc công ty Ban Mai không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nên đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Ban Mai Cho rằng, đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án tỉnh M trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai Theo đơn yêu cầu số chủ nợ khơng có bảo đảm, ngày 10/6/2018, tòa án nhân dân tỉnh M thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Ban Mai Ngày 25/6/2018, TAND tỉnh M định mở thủ tục phá sản công ty Ban Mai Quá trình tiến hành thủ tục phá sản, Tổ quản lý, lý tài sản đề nghị Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cơng ty TNHH Minh Hịa (trụ sở tỉnh M), cơng ty có dấu hiệu tẩu tán tài sản mà cơng ty TNHH Minh Hịa số nợ công ty Ban Mai yêu cầu tuyên vô hiệu giao dịch tốn tỷ đồng với cơng ty Đại Lợi (trụ sở Hà Nội) Trước đó, Cơng ty Ban Mai thực số hành vi sau đây: - Ngày 26/2/2018, toán 600 triệu đồng (nợ chưa đến hạn) cho cơng ty Sóng Hồng (trụ sở tỉnh N), em ruột Giám đốc cơng ty Ban Mai cơng ty Sóng Hồng tiếp nhận vào làm việc với cương vị mức lương hấp dẫn - Ngày 09/6/2018, toán tỷ (nợ khơng có bảo đảm đến hạn) cho công ty Đại Lợi (trụ sở Hà Nội) Câu hỏi: TAND tỉnh M trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai hay sai? Tại sao? Các hành vi mà công ty Ban Mai thực hợp pháp hay bất hợp pháp? Tại sao? Trong trình giải phá sản công ty Ban Mai, Hội nghị chủ nợ tổ chức khơng thành, Tồ án có quyền tun bố phá sản cơng ty Ban Mai khơng? Giải thích Quyết định tổ quản lý, lý tài sản đưa có hợp pháp khơng? Giải thích Phần cắt nghĩa

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w