1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

20521328 nguyễn thanh hiếu btth4

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Không Gian Địa Lý
Tác giả Nguyễn Thanh Hiếu
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Hệ thống thông tin địa lý
Thể loại Bài tập thực hành
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Trang 1 Bài tập thực hành môn Hệ thống thông tin địa lý 3 chiều - IE402Bài 4: PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN ĐỊA LÝHọ và Tên: Nguyễn Thanh HiếuMSSV: 20521328Bài làmBài 1: Xử lý các dữ liệu vùng dữ

Trang 1

Bài tập thực hành môn Hệ thống thông tin địa lý 3 chiều - IE402

Bài 4: PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ

Họ và Tên: Nguyễn Thanh Hiếu

MSSV: 20521328

Bài làm

Bài 1: Xử lý các dữ liệu vùng dữ liệu bị dư thừa gây mâu thuẫn (water polygon, water polyline) Geometry.

Hình 1: Thêm những dữ liệu cần thiết vào

Trang 2

Hình 2: Chuyển vector thành raster

Hình 3: Chọn lớp "roads" làm lớp Đầu vào để raster hóa các đường giao thông

Trang 3

Hình 4: Chuyển những dữ liệu còn lại

Trang 4

Hình 5: Chuyển những dữ liệu còn lại

Hình 6: Hợp nhất 2 layer nước là polygons và polylines

Hình 7: Raster được hợp nhất thu được sẽ có các pixel có giá trị 1 cho tất cả các khu vực

có nước

Trang 5

Hình 8: Sửa pixel

Hình 9: Kết quả

Bài 2: Proximity rasters - Euclidean distances

Trang 7

Hình 10: Kết quả

Bài 3: Repeat the Proximity (Raster Distance) algorithm for the raster_water layer with same parameters and name the output water_proximity.tif

Trang 8

Hình 11: Kết quả

Bài 4: Phân cấp điểm cho các giá trị lân cận từ đường tới các khu vực water (poly, line)

Trang 9

Bài 5: Lặp lại quá trình phân loại lại cho water_proximity layer Ở đây sơ đồ sẽ ngược lại, trong đó các pixel ở xa mặt nước hơn sẽ có điểm cao hơn.

Trang 10

Bài 6: Thực hiện phân tích lớp phủ cuối cùng Hãy nhớ lại rằng tiêu chí xác định sự phù hợp như sau - gần đường, cách xa nguồn nước và không nằm trong khu vực được bảo vệ.

Trang 11

Công thức này có ý nghĩa như sau:

- ("roads_reclass@1" + "water_reclass@1"): Thực hiện phép cộng giữa giá trị tại mỗi pixel của lớp "roads_reclass" và lớp "water_reclass" Kết quả là một lớp mới thể hiện tổng giá trị từ cả lớp biểu diễn đường và lớp biểu diễn khu vực nước

- ("raster_protected_regions@1" != 1): Kiểm tra xem giá trị tại mỗi pixel trong lớp

"raster_protected_regions" có khác 1 hay không Nếu khác 1 (nghĩa là không nằm trong khu vực được bảo vệ), kết quả sẽ là 1; ngược lại, kết quả sẽ là 0

Trang 12

- "raster_boundary@1": Lớp "raster_boundary" thể hiện biên giới Các pixel có giá trị là 1 nằm trên biên giới, và 0 nếu không phải

Nhận xét:

- Công thức này tạo ra một lớp mới, trong đó mỗi pixel biểu thị mức độ phù hợp dựa trên các tiêu chí như gần đường, cách xa nguồn nước và không nằm trong khu vực được bảo vệ

- Giá trị tại mỗi pixel của lớp kết quả sẽ là tổng điểm từ đường và nước, nhưng chỉ nếu pixel đó không nằm trong khu vực được bảo vệ

- Biên giới của khu vực được xem xét để đảm bảo rằng chỉ có những điểm nằm trên biên giới mới được tính trong lớp kết quả

Bài 7: Sử dụng công cụ Layer Styling để thực hiện reclass thành 5 nhãn tương ứng với 5 mức độ phù hợp cho phát triển kinh tế (gam màu thân thiện, trực quan và dễ hiểu)

Trang 13

- Màu xanh lá cây: Đại diện cho các khu vực có mức độ phù hợp cao cho phát triển kinh tế

- Màu vàng: Thể hiện cho các khu vực có mức độ phù hợp trung bình cho phát triển kinh tế

- Màu cam: Đại diện cho các khu vực có mức độ phù hợp thấp cho phát triển kinh tế

- Màu đỏ: Thể hiện cho các khu vực không phù hợp cho phát triển kinh tế

Ngày đăng: 17/02/2024, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w