1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí tự nhiên chuẩn 1

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Lí Tự Nhiên Chuẩn 1
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 56,98 KB

Nội dung

đề cương môn địa lí tự nhiên thế giới ........................................................................................................................................................................................................

Trang 1

CHÂU PHI

Câu 1: Trình bày vị trí địa lí,kích thước,hình dạng lãnh thổ của châu Phi?

Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của Châu Phi?

Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu của châu Phi?

Câu 4: Nêu những ảnh hưởng của vị trí địa lý, hình dạng dòng biển đến khí hậu châu Phi?

Câu 5: Trình bày đặc điểm của sông hồ ở Châu Phi?

6 :Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu của châu Phi?

7: Phân tích giải thích đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi?

8: So sánh và giải thích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm và kiểu nhiệt đới lục địa ở châu Phi?

9: Tại sao sông ngòi ở Châu Phi kém phát triển?

10: Phân tích đặc điểm cảnh quan nhiệt đới Nam Phi và phân tích sự phân hóa trong đới cảnh quan ấy?

11: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý, hình dạng, kích thước lãnh thổ mang lại cho sự phát triển kinh tế châu Phi?

CHÂU Á

Câu 1: nêu vị trí địa lí, kích thước, hình dạng

Câu 2: Đặc điểm sông ngòi

Câu 3: Đặc điểm địa hình

Câu 4: Đặc điểm đới khí hậu ôn đới lục địa, ôn đới cận nhiệt gió mùa châu Á, cảnh quan rừng lá kim

5 Phân tích ảnh hưởng của địa hình, dòng biển đến khí hậu châu á

6 Chứng minh và giải thích khu vực Đông Xibia là nơi lạnh nhất châu á

7 Chứng minh và giải thích tại sao tây nam á là khu vực nóng và khô nhất châu á

8 Chứng minh và giải thích châu á có hệ thống sông ngòi rất phát triển

9 Đánh giá những thuận lợi của các mặt điều kiện tự nhiên sau: địa hình, khoáng sản, sông ngòi, sinh vật mang lại cho KT châu á

CHÂU ÂU

Câu 1 vị trí, kích thước, hình dạng, giới hạn

Câu 2 đặc điểm chung của khí hậu

Câu 3 sông ngòi

Câu 4 địa hình

Câu 5 đới khí hậu ôn đới hải dương

6 Phân tích ảnh hưởng của địa hình, dòng biển đến khí hậu cÂu

7 Tại sao khí hậu cÂu lại ấm ẩm trên hầu hết lục địa

8 Phân biệt và giải thích tại sao kiểu khí hậu ôn đới hải dương khác ôn đới chuyển tiếp

9.pb đới thảo nguyên rừng và đới thải nguyên

10 Đánh giá mặt thuận lợi của vtdl, và các đk tự nhiên mang lại cho kinh tế châu âu

CHÂU MĨ

Câu 1: đặc điểm chung địa hình

câu 2 sông ngòi

câu 3 đới khí hậu xích đạo nam mĩ

câu 4 đới cảnh quan rừng xích đạo ẩm thường xanh nam mĩ

5 Phân tích đặc điểm hệ thống núi Anđet ở Nam Mỹ

6 Phân tích đặc điểm hệ thống núi Coocđie ở bắc mỹ

7 Phân tích đặc điểm của địa hình và dòng biển đến khí hậu châu mỹ

8 Chứng minh Amazon là một trong những con sông lớn nhất thế giới

9 Phân tích đặc điểm rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mỹ

10 Đánh giá những thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên mang lại cho sự phát triển KT - XH châu mỹ

CHÂU ÚC

câu 1 vị trí địa lí, hình dạng lục địa Úc, và các bán đảo châu Đại Dương

câu 2 đặc điểm chung khí hậu

câu 3 sông ngòi

4 Phân tích đặc điểm địa hình châu úc

5 Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý, địa hình, và dòng biển đến khí hậu úc

6 Giải thích mạng lưới sông ngòi úc lại kém phát triển, phân bố không đồng đều

7.Đánh giá những khó khăn do vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên mang lại cho sự phát triển kinh tế xã hội châu úc

CHÂU NAM CỰC

Câu 1: nêu vị trí địa lí, hình dạng, kích thước và giới hạn lãnh thổ

Câu 2: Đặc điểm địa chất - địa hình NC

Câu 3: đặc điểm thời tiết khí hậu Nc

Câu 4: đặc điểm sinh vật NC

5 Chứng minh và giải thích tại sao châu nam cực được khám phá muộn nhất thế giới

6 Chứng minh và giải thích tại sao châu nam cực có nhiệt độ lạnh nhất thế giới

7 Tại sao phải nghiên cứu nam cực

8 Trình bày đặc điểm sinh vật nam cực

Trang 2

CHÂU PHI

Câu 1: Trình bày vị trí địa lí,kích thước,hình dạng lãnh thổ của châu Phi?

- Vị trí địa lí:

+ Điểm cực Bắc : Mũi Trắng ở 370 20’B

+ Điểm cực Nam Mũi Kim ở 340 53’N

+ Điểm cực Tây: mũi Anmadi ở 370 33’T

+ Điểm cực Đông, mũi Haphun ở 510 23’Đ

- Lục địa Phi nằm trên hai bán cầu: Bắc và Nam

- Có vị trí căn xứng so với đường xích đạo: Đường xích đạo chia lục địa thành hai phần tương đối cân bằng

- Đại bộ phận lãnh thổ(75%) nằm trong phạm vi 2 đường chí tuyến nên lục địa nằm trong phạm vi hai đườngchí tuyến nên lục địa phi nằm chủ yếu ở các vĩ độ thấp.” Luch địa ongs hay lục địa khô”

- Giới hạn:

+ 3 mặt: đông, tây, và nam giáp với AĐD và ĐTD Phía B và ĐB giáp với châu Âu và châu Áđồng thời phân cách bởi 2 biển hẹp là Hồng Hải (biển Đỏ) và Địa Trung Hải

+ Như vậy, châu Phi cùng với châu Âu và châu Á tạo thành một khối lục địa rộng lớn và Bắc Phi

là bộ phận chịu ảnh hưởng của khối lục địa rộng lớn này

+ rất ít các vinh biển và bán đảo lớn Chi có môt vinh lớn nhất đó là vinh Ghinê, tựa nhưmột biển ở phía tây, và một bán đảo lớn là bán đảo Xômali Bán đảo này có dạng mộtchiếc sừng ngắn và mập, vì thế vùng bán đảo này được gọi là vùng “Sừng châu Phi”

+ có nhiều đảo nằm gần bờ lục địa Phía đông, trong Ấn Độ Dương có đảo Madagaxca làđảo lớn nhất (500.000 km) và một số đảo như Xôcôtora (3626km²), Dandiba (1658 km²)

và các quan đảo nhỏ như Maxcaren (4500km), Cômo (2171km²), Xâysen (230km²) Phíatây, trong Đại Tây Dương, có các quần đảo: Axo (2247km²) Madayra (797 km²), Cácđảo này đều có nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa

Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của Châu Phi?

1 Địa hình bề mặt ít bị chia cắt

- toàn bộ bề mặt lục địa có thể quay là một bán Bình Nguyên khổng lồ độ cao trung bình là 750 m

- Bề mặt tương đối bằng phẳng là kết quả của một quá trình săn bằng lâu dài diễn ra trên vùng nền cổ

- Trên bán bình nguyên được chia thành các dạng địa hình:

+ Sơn Nguyên:

● là bộ phận nền cổ được nâng cao đá kết tinh lộ ra bị bóc mòn lâu dài ->bề mặt lượn sóng

● tạo Nhiều nền bậc khác nhau với độ cao từ 500- 800 đến 1000 hoặc hơn

● điển hình : sn Êtiopia, đông Phi, phân bố ở Nam và Đông phi

Trang 3

+ Đồng bằng cao Và cao nguyên:

● là vùng trước kia bị ngập được bồi trầm tích dày, nay được nâng lên cao nên khá bằng phẳng

● độ cao trung bình từ 200- 500, 800- 1000

● phân bố ở Bắc Phi đồng bằng cao, cao nguyên ở Nam và Đông Phi

+ Đồng bằng thấp

● diện tích không đáng kể chủ yếu ở ven biển

● là khu vực sụt lún mạnh ở cuối tân sinh được bồi trầm tích biển và sông độ cao tb < 200 m

● các đồng bằng qtrọng hạ lưu s.Nin, Libi-Ai Cập, Xene-Gămbia, duyên hải modambich và NamXômali

2 Địa hình bề mặt có sự đan xen của đồng bằng và bồn địa thấp với các sơn nguyên

+ các bồn Địa trên lục địa Phi là bồn trũng tồn tại từ thời tiền Cambri, được bầu trầm tích nằm ngang dày vàtrên độ cao khác nhau

+ điển hình: bồn địa Sát, Niên Thượng, Cana Hari

+ phía đông lục địa đc nâng lên mạnh làm cho nền đá bị nứt vỡ và sụp đổ hình thành thung lũng sâu và hồ dàihẹp

3 Các vùng biển của lục địa Phi được nâng cao hơn làm cho bờ lục địa cao hơn vùng nội địa

+ nguyên nhân lục địa Phi bị tách ra khỏi đại lục gôvana và được nâng lên theo dạng vòm

+ gờ ven biển có sườn dốc về phía biển, dốc thẳng theo dạng bậc thang, phía nội địa thoải dần xuống các bồnĐịa

4 Dạng địa hình núi tái sinh và núi lửa chiếm tỉ lệ lớn

+ phân bố chủ yếu ở Đông và Nam Phi

+ Núi uốn nếp nhất và nối uốn nếp trẻ chiếm vị trí không đáng kể

Atlat là núi trẻ duy nhất của lục địa này

+ Các Sơn Nguyên Êtiopia và Đông Phi thực chất là những khu vực gồm các khối núi tảng (Tức là những bộphận núi đá kết tinh)

+ núi lửa thường cao 3000 đến 5000 m tiêu biểu là Cariximbi, Kilimungiaro xen với các cao nguyên dung nhanthường kẹp giữa các khối núi tảng

Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu của châu Phi?

Châu Phi là lục địa nóng và khô bậc nhất trên thế giới:

+ nhiệt độ TB năm có nhiều nơi trên 20o C

+ Nhiều nơi có lượng mưa tb dưới 250mm

+ Trong cùng một thời gian khí hậu Bắc Phi và Nam Phi diễn ra trái ngược nhau ( Do nằm trên hai bán cầu,chuyển động biểu kiến của Mặt Trời )

+ Các đới khí hậu ở Châu Phi phân bố đối xứng nhau qua đường xích đạo

Câu 4: Nêu những ảnh hưởng của vị trí địa lý, hình dạng, dòng biển đến khí hậu châu Phi?

+ vị trí địa lý: (quan trọng nhất): Châu Phi nằm cân xứng so với đường xích đạo, đồng thời đại bộ phận nằm

giữa hai chí tuyến -> là nằm trên các vĩ độ thấp-> nhận đc lượng bức xạ lớn, khoảng từ 100- 120 Kcal/cm,cân bằng bức xạ luôn luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm²/năm Mặt khác, vị trí lục địa nằm trên cả haibán cầu nên trong cùng một thời gian, điều kiện thời tiết, khí hậu giữa Bắc và Nam Phi hoàn toàn khác nhau,đồng thời giữa Bắc và Nam cũng có các đới khí hậu đối xứng với nhau một cách rõ rệt

Trang 4

+ Hình dang và kích thước : Kích thước rộng lớn, dạng hình khối của lục địa + địa hình các vùng ven bờ

được nâng cao, làm cho ảnh hưởng của biển khó xâm nhập sâu vào nội địa Các vùng nội địa nằm xa biển,

do vậy, khí hậu mang tính lục địa sâu sắc Tính chất lục địa gay gắt nhất thể hiện ở Bắc Phi, bởi vì đây là bộphận có kích thước rộng lớn, vị trí nằm trong đới chí tuyến nên quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệtđới lục địa rất khô khan Mặt khác, tính chất rộng lớn của lãnh thổ là điều kiện thuận lợi cho sự sưởi nóng vàhoá lạnh không khí theo mùa: vào mùa hạ của mọi bán cầu, Bác Phi cũng như ở Nam Phi đều hình thànhcác vùng áp

+ Địa hình: địa hình bề mặt lục địa ít bị chia cắt => các yếu tố khí hậu phân bố theo quy luật địa đới Riêng

vùng núi và sơn nguyên sự phân bố của các yếu tố khí hậu chịu ảnh hưởng của hướng sườn và độ cao sườn đón gió thì mưa lớn: TB Atlat, TN sn Êtiopia

sườn khuất gió ít Mưa: các thung lũng địa hào ở Đông Phi

+ Các dòng biển: Ảnh hưởng lớn tới khí hậu của các vùng Duyên Hải mà chúng đi qua

Các dòng biển nóng Môdămbích và mũi Kim có tác dung làm cho các vùng duyên hải phía đông Nam Phi

ấm có mưa khá nhiều về mùa đông

Các dòng lạnh Benghêla và Canari làm cho các vùng duyên hải tây bắc của Bắc Phi và phía tây của NamPhi quanh năm thời tiết mát, lạnh và khô khan, không có mưa

Câu 5: Trình bày đặc điểm của sông hồ ở Châu Phi?

Sông:

- Mạng lưới sông ngòi ở Châu phi kém phát triển và phân bố không đồng đều:

+ Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn => dòng chảy trung bình toàn lục địa thấp(180mm)

+ Diện tích không có dòng chảy ra đến đại dương chiếm 1/3 diện tích lục địa

+ Lượng mưa không đồng đều có nơi mưa nhiều ( miền đất cao Ghile Thượng, hạ bồn địa Cônggocos mạnglưới sông ngòi dày đặc), có miền khô hạn ( Xahara, Calahari, gần như k có)

- Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa và một phần nước ngầm:

+ Các sông miền XĐ có nhiều nước quanh năm

+ Các sông miền gió mùa XĐ có nước quanh năm chế độ nước phần lớn nước vào cuối hạ đầu thu, cạn ncvào cuối đông- đầu xuân

+ Các sông miền nhiệt đới khô thường bị khô hạn, chỉ có nước khi mưa bất ngờ thời gian tồn tại ngắn

+Các sông của miền cận nhiệt đới địa trung hải là các dòng sông nhỏ, có nước lớn vào mùa đông và cạn vàomùa hạ

- Đa số các sông ở châu Phi có nhiều thác ghềnh: Do cấu tạo địa chất và địa hình, phân bố phần thượng lưu

và trung lưu và hạ lưu Vd sông Cônggo, Nin,

- Vùng thềm lục địa phi rất kém phát triển và được hình thành từ một lục địa cổ vỡ ra theo khối nên nhiềusông lớn khi đổ ra đại dương không tạo ra đồng bằng châu thổ ở hạ lưu.vd sông Cônggo

- Lục địa Phi tập chung nhiều hồ kiến tạo điển hình bậc nhất thế giới : Liên quan đến các đứt gãy kiến tạo vàhình thành thung lũng địa hào lớn ví dụ Tangania, N

Hồ: Mặc dù là một lục địa nóng và khô nhưng Lục Địa Phi vẫn đứng thứ ba về số lượng hồ trên thế giới sau

Trang 5

-Hồ núi lửa trên các miệng núi lửa đã tắt

- chế độ nc thg xuyên; trg vùng XĐ, CXD

theo mùa: vùng nhiệt đới, Bắc pPhi gọi là sốt

- Ý nghĩa có gtri về giao thông, trg sx nông nghiệp, và sinh hoạt

Cau 6 :Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu của châu Phi?

- vị trí địa lý: (quan trọng nhất): Châu Phi nằm cân xứng so với đường xích đạo, đồng thời đại bộ phận nằm

giữa hai chí tuyến -> là nằm trên các vĩ độ thấp-> nhận đc lượng bức xạ lớn, khoảng từ 100- 120 Kcal/cm,cân bằng bức xạ luôn luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm²/năm Mặt khác, vị trí lục địa nằm trên cả haibán cầu nên trong cùng một thời gian, điều kiện thời tiết, khí hậu giữa Bắc và Nam Phi hoàn toàn khác nhau,đồng thời giữa Bắc và Nam cũng có các đới khí hậu đối xứng với nhau một cách rõ rệt

+ Hình dang và kích thước: Kích thước rộng lớn, dạng hình khối của lục địa + địa hình các vùng ven bờ

được nâng cao, làm cho ảnh hưởng của biển khó xâm nhập sâu vào nội địa Các vùng nội địa nằm xa biển,

do vậy, khí hậu mang tính lục địa sâu sắc Tính chất lục địa gay gắt nhất thể hiện ở Bắc Phi, bởi vì đây là bộphận có kích thước rộng lớn, vị trí nằm trong đới chí tuyến nên quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệtđới lục địa rất khô khan Mặt khác, tính chất rộng lớn của lãnh thổ là điều kiện thuận lợi cho sự sưởi nóng vàhoá lạnh không khí theo mùa: vào mùa hạ của mọi bán cầu, Bác Phi cũng như ở Nam Phi đều hình thànhcác vùng áp

+ Địa hình: địa hình bề mặt lục địa ít bị chia cắt => các yếu tố khí hậu phân bố theo quy luật địa đới Riêng

vùng núi và sơn nguyên sự phân bố của các yếu tố khí hậu chịu ảnh hưởng của hướng sườn và độ cao sườn đón gió thì mưa lớn: TB Atlat, TN sn Êtiopia

sườn khuất gió ít Mưa: các thung lũng địa hào ở Đông Phi

+ Các dòng biển: Ảnh hưởng lớn tới khí hậu của các vùng Duyên Hải mà chúng đi qua

Các dòng biển nóng Môdămbích và mũi Kim có tác dung làm cho các vùng duyên hải phía đông Nam Phi

ấm có mưa khá nhiều về mùa đông

Các dòng lạnh Benghêla và Canari làm cho các vùng duyên hải tây bắc của Bắc Phi và phía tây của NamPhi quanh năm thời tiết mát, lạnh và khô khan, không có mưa

Câu 7: Phân tích giải thích đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi?

-Giới hạn: chiếm toàn bộ miền Xahara rộng lớn, giới hạn phía nam của đới khoảng vỹ tuyến 17-180 B đếnchân núi Atlas ở Tây Bắc, giới hạn phía Bắc khoảng vỹ tuyến 31-320 B

-Đặc điểm: quanh năm thống trị gió mậu dịch và kk khí nhiệt đới lục địa nên thời tiết rất khô.Khí hậu mangtính lục địa cao Mùa hạ rất nóng và khô ít mưa bốc hơi lớn.khả năng bốc hơi hàng năm có thể gấp 20-25 lầnlượng bốc hơi thực tế

Miền duyên hải phía Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Canari và gió từ nội địa thổi ra biển nên mưa vẫnrất hiếm, mặc dù độ ẩm tương đối của không khí khá cao

Biên độ nhiệt chênh lệch ngày đêm lớn

+Nhiệt độ: Khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi có nhiệt độ hàng năm cao và ổn định, dao động từ 20°C

đến 30°C, trong đó mùa đông không quá lạnh và mùa hè nóng nực Nhiệt độ cũng không có sựbiến đổi đáng kể giữa các tháng trong năm

+ Lượng mưa: Vùng khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi có hai mùa mưa rõ rệt - một mùa khô và một

mùa mưa Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm phần lớn lượng mưahàng năm Trong mùa khô, lượng mưa giảm xuống và thậm chí có thể không có mưa trong mộtthời gian dài

Trang 6

+ Độ ẩm: Vùng khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi có độ ẩm cao suốt cả năm, với mức độ ẩm trung

bình từ 60% đến 80% Điều này là do vị trí gần biển và sự tương tác giữa hơi nước và khí hậunóng

+Thủy văn: Khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống tác động bởi cả đạidương Ấn Độ và Đại Tây Dương, dẫn đến sự hình thành của các cơn bão nhiệt đới Thời kỳ từtháng 6 đến tháng 9 là thời điểm thường xảy ra cơn bão nhiệt đới

+Đa dạng sinh học: Khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của đa

dạng sinh học Với đất đai và độ ẩm phong phú, khu vực này có rừng rậm nhiệt đới, đầm lầy và

sa mạc, cung cấp môi trường sống cho nhiều loại động và thực vật Đây cũng là nguồn cung cấplớn về tài nguyên thiên nhiên như cây gỗ, dầu mỏ và khoáng sản

Câu 8: So sánh và giải thích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm và kiểu nhiệt đới lục địa ở châu Phi?

do ảnh hưởng của các đại dương

Vị trí Nam đảo MadagatcarChiếm 1 dải hẹp ở Pđ lục địa và phần cao xqChiếm toàn bộ bồn địa Calahari và các đất

Đặc

điểm

Gió mậu dịch ĐN từ biển thổi vào nên cómưa cả MĐ lẫn MH

Ả/h của biển nên MH mát

MĐ chịu ả/h của dòng nóng Modambichnên nhiệt độ ấm hơn

Biên độ nhiệt chênh nhau không lớn

600 – 1000mm

Chịu ả/h của gió mậu dịch ĐN và khốikhông khí biển nhưng càng vào sâu càng

bị biến tínhMH: nóng, ít mưaMĐ: tương đối lạnhRtb năm: 350 – 500mm

Câu 9: Tại sao sông ngòi ở Châu Phi kém phát triển?

Sông ngòi châu Phi kém phát triển vì châu Phi nằm trong miền khí hậu nóng nên nguồn cung cấp nước chủyêu là lượng mưa và một phần nước ngầm nên chế độ nước phụ thuộc chặt chẽ vao chế độ mưa lg mưathấp, lg bốc hơi lớn=> lớp dòng chảy tb trên lục địa thấp ( 180mm),

Nguyên nhân thứ hai là do địa hình châu Phi phần bờ lục địa cao hơn nội địa kiến cho dòng chảy của sôngkhông ra tới đại dương, S k có dòng chảy hoặc k chảy ra đến đại dương chiếm ⅓ S lục địa

Câu10: Phân tích đặc điểm cảnh quan nhiệt đới Nam Phi và phân tích sự phân hóa trong đới cảnh quan ấy?

Cảnh quan nhiệt đới của Nam Phi thay đổi theo từ Đông sang Tây do đặc điểm khí hậu: do lục địa bị thu hẹpnên ảnh hưởng của đại dương mạnh hơn nên đk khí hậu ẩm và boét gay gắt hơn

Các miền duyên hải phía đông và đông nam nhờ ảnh hưởng của gió đông nam từ biển thổi vào và dòngnong nen lượng mưa hàng năm khá cao.càng đi sâu vào nội địa lượng mưa càng giảm.Dọc theo bở phíaTây một dải hẹp chịu ảnh hưởng của dòng lạnh lượng mưa không đáng kể Vậy nên trên các đồng duyên hải

và sườn núi phát triển rừng nhiệt đới ẩm và rừng cận nhiệt ẩm trên các cao nguyên nội địa phát triển cảnhquan xavan và cây bụi Có một số loài mọng nước như cây đại kích, cây aloe, dưa hấu dại và một số loài câykhác

Sự phân hóa cảnh quan trong đới cảnh quan nhiệt đới:

- Đới rừng nhiệt đới ẩm thường xanh chiếm một dải hẹp dọc theo duyên hải phía -đông đảo Madagatxca

và bờ đông Môdambich

- Đới xavan chiếm đại bộ phận vùng nội địa

Trang 7

- Đới bán hoang mạc và hoang mạc chiếm một dải hẹp ven bờ phía tây nam, tức là vùng hoang mạcNamip

Câu 11: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý, hình dạng, kích thước lãnh thổ mang lại cho sự phát triển kinh tế châu Phi?

Thuận lợi: gần biển -> phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm giao thông, du lịch, đánh bắt thủy hải sản, đièuhòa khí hậu, khai thác khoáng sản

khó khăn: S rộng -> khó khăn cho việc quản lí, ANQP, những chỗ xa biển-> bị sa mạc hóa, hoang mạc hóa,việc đảm bảo cân bằng cho quốc gia khó khăn hơn, vấn đề an ninh và chính trị như xung đột, chiến tranh,bất ổn chính trị và khủng hoảng nhân đạo Những vấn đề này ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế-

xã hội và đầu tư trong khu vực.

Do châu Phi nằm trên hai bán cầu bắc và nam có vị trí căn xứng so với đường xích đạo Đại bộ phận lãnhthổ nằm trong phạm vi hai đường chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng Diện tích châu Phi rộng lớnnhưng hầu hết là hoang mạc, diện tích đất có thể canh tác nông nghiệp không nhiều, lại thêm thiếu cơ sở vậtchất kỹ thuật dẫn đến sản xuất cây lương thực gặp nhiều khó khăn; năng suất thấp nhiều nước phải nhậpkhẩu lương thực từ nước ngoài Nạn đói triền miên

Thiên nhiên hà khắc sâu bệnh, hạn hán, nạn châu chấu sa mạc hóa,

Sông ngòi ở châu phi kém phát triển (địa hình châu Phi phần bờ lục địa cao hơn nội địa kiến cho dòng chảycủa sông không ra tới đại dương, S k có dòng chảy hoặc k chảy ra đến đại dương chiếm ⅓ S lục địa), diệntích đất được hưởng thủy lợi so với diện tích canh tác rất thấp

Châu Á:

Câu 1: Vị trí địa lý, kích thước, hình dạng Châu Á.

Vị trí địa lý:

+ Điểm cực Bắc: Mũi chêliuxkin nằm trên vĩ tuyến 77º44’B, bán đảo Taimua (LBN)

+ Điểm cực Nam: Mũi Piai nằm trên bán đảo Malacca, ở vào 1º16’B, mã lai

+ Điểm cực Tây: Mũi Baba nằm trên kinh tuyến 26º10’T, bán đảo Tiểu Á

+ Điểm cực Đông: mũi Diêgionep trên bán đảo Trucot ở kinh tuyến 169º40’Đ

Kích thước, hình dạng:

- Nếu tính ra km, chiều dài B-N là 8500km, Đ- T là 9200 km

- châu á kéo dài từ vùng cực đến xích đạo, trải dài trên nhiều kinh độ

- là châu lục rộng lớn nhất trên TG vs tổng diện tích cả đảo là 44,4 tr km²

Câu 2: Đặc điểm sông ngòi

1.Có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hthống sông lớn vào bậc 1 TG

-Hàng năm, các sông đổ ra biển 1 khối lg nc khổng lồ khoảng 10000 km²

- Có nhiều hthống sông lớn bậc 1 : s.Hằng, Mê Kông, Hoàng Hà, Trường Giang hay Dương Tử

Trang 8

2 Do ảnh hưởng của khí hậu, sự phân bố mạng lưới sông và chế độ nc sông ko đồng đều

a) Phân bố mạng lưới sông không đồng đều

-Bắc Á: mạng lưới sông dày Tuy nhiên sông bị đóng băng vào mùa đông trg 1 time dài và có luc vào mùaxuân

-Vùng Nam Á, ĐNA, Đông Á : mạng lưới sông rất phát triển, nh sông lớn, sông nh nc quanh năm Mùa lũtrùng vs mùa mưa(mùa hè); mùa cạn trùng mùa khô (mùa đông)

- Vùng Tây Nam Á, Trung Á, Nột Á mạng lưới sông thưa thớt, nh khu vực ko có dòng chảy => lưu vực nộilưu của châu Á rộng lớn do S rộng

b) Phân bố chế độ nc sông ko đồng đều

-Sông chảy trg miền khí hậu XD và ôn đới hải dương

- Sông chảy trg khí hậu gió mùa: mưa hè, khô đông

- sông chảy trg cận nhiệt địa Trung hải : mưa vào mùa đông

- “ cận cực và ôn đới lục địa: đông đóng băng, lũ vào cuối xuân đầu hè

- Miền khí hậu khô hạn: ít nước

( Hồ: có S từ 5000km2 đứng t2 Tg sau bắc Mĩ, gồm baican(hồ nc ngọt sâu nhất), aran, Caxpi(lớn nhất ), vs nguồn gốc đứt gãy, băng hà, núi lửa đã tắt, nhân tạo, uốn khúc

Câu 3: Đặc điểm địa hình (7)

-Đầy đủ các kiểu dạng địa hình trên TĐ, núi, cao nguyên, sơn nguyên, đó, bồn địa

- Các dạng địa hình xen kẽ vs nhau→ lãnh thổ bị chia cắt mạnh mẽ, nhất là theo chiều thẳng đứng

- Có nhiều hthống núi cao bậc I' TG, chiếm 1 tỉ lệ lớn trg tổng S lãnh thổ châu lục

- Núi phố rải rác khắp lục địa, tập trung ở khu vực trung tâm và nh dãy núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, CônLuân, Himalaya trên 5000m

- Trg các khu vực núi và cao nguyên lại có các bồn địa xen vào giữa làm cho tính chất bề mặt địa hình càngtrở nên hiểm trở và phức tạp

- Núi chạy theo nh hướng khác nhau nhưng nhìn chung có 2 hướng chính là B- N, Đ- T

- Các đb và sn rộng lớn bằng phẳng, phân bố chủ yêu ở phía B châu lục Trg đó, đb thấp và bằng phẳng chỉchiếm ¼ S lãnh thổ

Sự phân bố các kiểu địa hình trên bề mặt k đồng đều

Từ ăn Pamia tỏa ra 3 cánh cùng núi lớn:

● Cánh đb gồm các hệ thống Thiên Sơn, Antai, Xaian và tiếp tục tới Đông Xibia

● Cánh phía tây gồm dãy núi Hindu Cúc, và các núi thuộc ăn Ỉan, Tiểu Á, Nam Âu

● Cánh Đông Nam gồm các dãy núi thuộc khối Tây Tạng, Himalaya và các núi ở ĐNA

Ba cánh cung này chia bề mặt lục địa thành 3 phần

● Phía B gồm các đb, ăn, núi tb và núi thấp chiếm ưu thế

● Phía Đ có địa hình thoải dần ra phía biển, gồm các núi cao, ăn, và cao nguyên cao và các núi tb xen kẽ

đb thấp

● Phía Nam và TN gồm các núi uốn nếp trẻ, các sản và đb nằm xem kẽ vs nhau Địa hình bị chia cắtmạnh hơn phần B lục đia

Trang 9

Câu 4: Đặc điểm đới khí hậu ôn đới lục địa, đới khí hậu cận nhiệt gió mùa CA, Đới cảnh quan rừng lá kim

Kiểu khí hậu ôn đới lục địa: Kiểu này chiếm toàn bộ khu vực nằm ở trung tâm lục địa Á Âu, kéo dài từ dây

Uran ở phía tây đến dãy Đại Hưng Ang phía đông Đây là khu vực quanh năm thống trị khối khí ôn đới lục địanên về mùa đông rất khô và lạnh; còn mùa hạ, ở dải phía bắc ấm và ấm, nhưng càng xuống phía nam càngkhô và nóng

-Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa chiếm phần Đông Trung Quốc, phần Nam bán đảo Triều Tiên và Nam

Nhật Bản Về mùa đông, các vùng này chịu ảnh hưởng của gió mùa tây bắc khô và lạnh, còn mùa hạ có giómùa đông nam nóng và ẩm ướt Mùa hạ có mưa nhiều và thường chịu ảnh hưởng của bão

Đới cảnh quan rừng lá kim

-Đới rừng lá kim ( rừng taiga) chiếm một dải rộng ở phía bắc vòng đai trong điều kiện khí hậu ôn đới lục địalạnh

+ mùa đông ở đây có băng giá kéo dài và băng kết vĩnh cửu vẫn còn phổ biến khắp nơi

+ Rừng nghèo về thành phần loài và có cấu trúc đơn giản Các loài phổ biến vân sam, thông,tùng rụng lá,lãnh sam và tuyết tùng

+ Rừng tai ga châu Á được phân biệt thành 2 kiểu chính: Rừng taiga tối và rừng taiga sáng + Rừng taiga tối phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Tây Xibia Trong rừng cây mọc dày, vươnlên rất cao nên rừng rậm, tối và ẩm ướt

+ Rừng taiga sáng phân bố chủ yếu ở Trung và Đông Xibia, là những nơi có khí hậu giá lạnh gaygắt nhất Ở đây chỉ có loài tùng rụng lá phát triển Trong rừng cây mọc thưa, thấp hơn và rụng

lá về mùa đông

+ Rừng lá kim gắn liền vs đất potdon và đất đầm lầy

+ Động vật phong phú: gấu nâu, mèo rừng,sóc…

Câu 5: Phân tích ảnh hưởng địa hình, dòng biển đến khí hậu Châu Á

* Địa hình: cấu tạo bề mặt lục địa bị chia cắt mạnh làm cho khí hậu châu á phân hoá đa dạng,

- Núi, sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào đất liền, làm cho khí hậu phân hoá theo chiềuđông tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu khác nhau

-

- Ngoài ra, trên núi và sơn nguyên cao khí hậu còn phân hoá theo độ cao

- Dòng biển: cx có ảnh hưởng khá quan trg đến khí hậu vùng tiếp cận

+ Dòng biển nóng: Bắc ĐTD, dòng Cro-Sivo

+ Lạnh: Curin-Camsatca

Câu 2: Chứng minh, giải thích Đông Xibia là nơi lạnh nhất Châu Á

- Xibia là nơi có nhiệt độ thấp thứ nhì thế giới, chỉ kém Nam Cực Nhiệt độ kỉ lục là -71 độ C

- Mùa đông, ở phần Nam TQ, các bán đảo Trung Ấn , Ấn Độ,Arabi và Tiểu Á có nhiệt độ trên 0*C CònĐông Xibia là nơi có nhiệt độ thấp nhất, từ -30*C trở xuống

Do: lạnh do

Vị trí địa lý;Vĩ độ cao, Đông Xibia giúp làm tăng sự phân bố không khí lạnh từ Bắc Cực.Của cao áp Xibia,Củagió lạnh bắc băng dương từ mạn phía bắc thổi về, nằm chủ yếu trong đới khí hậu cực và cận cực

Trang 10

Địa hình: Bề mặt đệm chủ yếu là đất đá mùa đông có băng tuyết phủ nên hấp thụ as Mt về mùa đông kémĐông Xibia có địa hình cao nguyên và núi non phủ đầy băng tuyết, giúp giữ lưu lượng không khí lạnh và làmtăng sự đọng chất lạnh trong khu vực.Núi bảo bọc biển TBD k ảnh hưởng đc

dòng biển: có dòng biển lạnh Bêrinh và dòng Curin-Camsatca

Câu 3: Chứng minh giải thích Tây Nam Á là khu vực nóng nhất Châu Á

Có nhiệt độ TB 30*C – 35* C, nhiệt độ tb nước ta là 22-27*C)Khu vực Tây Nam Á có vĩ độ tương đương vớinước ta nhưng khí hậu lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc

-Vị trí địa lí: vĩ độ thấp,phần lớn khu vực này nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hảikèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ nên ít mưa và khô.Tb hàng năm không vượt quá300mm

- Do ảnh hưởng của áp cao Axo ở phía tây nên có gió Tây Bắc ( gió mậu dịch với thời tiết khô và nóng)

- địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển nhưng khíhậu vẫn nóng và khô, mưa ít che khuất gió

Câu 4: Chứng minh Châu Á có hệ thống sông ngòi rất phát triển

Sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn ( I – ê – nít – xây, Hồng Hà, Trường Giang, MêCông, Ấn, Hằng ),

Hằng năm đổ ra biển 1 khối lượng nước khổng lồ, khoảng 10000km2 , chiếm ½ khối lượng dòng chảy củatất cả các châu lục

-Do CA có kích thước rộng lớn, các núi và sơn nguyên cao lại tập trung ở trung tâm, có băng hà ptrien là nơibắt nguồn của nhiều sông Các sông chảy qua các sn và đb rộng có khí hậu ẩm ướt nên thuận lợi cho việchình thành các sông lớn

3 hệ thống sông lớn:

+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa ñông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan

+ Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông ngòi, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, lượng nước giảm dần

về hạ lưu

+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông có nhiều nước, lượng nước lên xuống theo mùa

Câu 5: Đánh giá những mặt thuận lợi của Châu Á

Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :

+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồnnăng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt ) rất dồi dào Tính đa dạng của tài nguyên là cơ

sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm

+ khoáng sản: có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc

+ Khí hậu: có KH nhiệt đới gió mùa ẩm à môi trường sống thuận lợi cho sv phát triển à thuận lợi phát triểnnông nghiệp

+ Sông ngòi: đa dạng , phát triểnà cung cấp nước phục vụ tưới tiêu, nuôi trồng, sinh hoạt à đi lại, du lịch sinhthái

+ tài nguyên đa dạng , phong phú, phát triển kinh tế, phát triển đời sống con người, văn hóa phát triển

Trang 11

CHÂU ÂU Câu 1: Vị trí địa lí,kích thước,hình dạng,giới hạn lãnh thổ Châu Âu

-Tọa độ địa lí:

Điểm cực Bắc là mũi Nosckin ở 71008’B

Điểm cực nam là mũi Maroki ở 360B

Điểm cực Tây là mũi Rooca ở 9032’T

Điểm cực Đông là 67020’Đ

-Châu Âu là một bộ phận phía Tây của lục địa Á –Âu,ngăn cách với châu Á bởi dãy Uran,sông Emba,biểnCapxi,thung lũng kiến tạo Cum-Manut(cạnh dãy núi Capcado) ,biển Đen và Địa Trung Hải

-Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm giữa các vĩ tuyến của đới khí hậu cận nhiệt và ôn đới BCB

- diện tích hơn 10tr km2,chỉ lớn hơn Châu Úc

-Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh,tạo thành nhiều bán đảo,vũng vịnh ăn sâu vào đất liền

-Về hình dạng,Châu Âu có dạng tựa như một bán đảo lớn của lục địa Á-Âu và kéo dài về phía Tây Nam-Phần lớn Châu Âu được bao bọc bởi các biển và đại dương.Phía Bắc tiếp giáp với biển Baren,BạchHải,biển Nauy,là những biển thuộc ngoại vi Bắc Băng Dương.Phía Tây,Châu Âu tiếp giáp với Đại TâyDương,có các biển và vịnh biển ven bờ.Phía Nam tiếp giáp với Địa Trung Hải,đây là biển khá lơn và kín

Câu 2: Đặc điểm chung địa hình,khí hậu,sông ngòi Châu Âu

*Đặc điểm chung của địa hình: nhìn chung đơn giản

- đồng bằng và đất thấp chiếm ưu thế phân bố chủ yếu ở phía đông lục địa,bao gồm ĐB Nga và ĐB Đức

– Balan(chiến 50%)

+Các núi cao tập trung ở Nam Âu và Bắc Âu,trong đó khu vực các núi cao trên 2000m chỉ chiếm khoảng1,5% diện tích lãnh thổ

-Các núi và đb châu Âu chạy theo hai hướng chủ yếu:

+Hướng TĐ hoặc gần TĐ,gồm các dãy Pirene, Anđaludi, Anpơ,Cacpat và Ban Căng.Các đồng bằng và núithấp tập trung thành một dải nằm giữa các dãy núi Bắc Âu và Nam Âu,tạo thành một hành lang hướng đôngtây

+Hướng BN hoặc gần BN,bao gồm dãy Uran làm thành ranh giới tự nhiên các châu lục Ngoài ra còn có códãy núi trên đảo Anh,núi Apennin trên bán đảo Italia và các dãy núi Pin và Đina trên bán đảo Ban Căng

-Các núi trẻ và cao tập trung ở Nam Âu,trong đó đỉnh núi cao nhất châu lục là Mông Blăng nằm trong dãy

Anpơ,đạt tới 4807m.Vùng núi cao Anpơ ở Nam Âu là nơi có băng hà phát triển,đồng thời đây cũng là nơi cóđộng đất và núi lửa hoạt động

*Đặc điểm chung khí hậu

-Châu Âu có khí hậu ấm ẩm và phân bố đồng đều nhất địa cầu Hầu hết mọi nơi trên lãnh thổ có nhiệt độ tb8-10 C, lg mưa tb tưg 300-500mm trở lên

-Tuy các sãy núi cảu CÂu k cao = các châu lục khác nhưng hướng sườn củ chúng có ý nghĩa quan trọng trgviệc tao ra sự phân hóa khí hậu, đặc biệt là lg mưa ở cÂu, nhất là các dãy núi chạy theo hướng BN hặc gầnBN

Trên các dãy núi cao từ 1500m trở lên đk khí hậu thay đổi theo đai cao, hình thành các đai khí hậu và cảnhquan thay đổi dần từ chân núi tới đỉnh núi

Trang 12

- mặc dù đc mệnh danh là châu lục có khí hậu ôn hòa quanh năm nhưng tực chất vẫn có sự phân hóa theomùa và theo lãnh thổ ( hoàn lưu khí quyển và thời tiết khác nhau giữa các mùa và các nơi)

-Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm trong hai đới khí hậu là ôn đới và cận nhiệt đới với sự phân hóa theo quy luật khá rõ rệt -Điều kiện khí hậu chịu ảnh hưởng của biển sâu sắc.Trên bộ phận lãnh thổ,nhất là đới khí hậu ôn đới có lượng mưa khá nhiều

và phân bố khá đều.Ngay cả đới khí hậu cận nhiệt,về mùa hạ tuy là khô nóng nhưng lượng mưa vẫn tương đối khá,khác với vùng duyên hải Bắc Phi,tuy cùng kiểu khí hậu nhưng lượng mưa lại thấp hơn nhiều

*Đặc điểm chung sông ngòi:

-Ở Châu Âu,sông ngòi phát triển và phân bố khá đồng đều trên toàn lãnh thổ,tạo thành một mạng lưới sôngngòi dày

-Đa số các sông đều là sông ngắn và diện tích lưu vực bé Hai con sông lớn là Vonga Đanuyp

-Đường phân thủy giữa các lưu vực sông thấp nên dễ xây dựng các kênh đào nối liền với nhau.Hệ thốngkênh đào ở Châu Âu rất phát triển,nhờ đó việc giao thông đường sông rất thuận lợi.Người ta có thể đi tàuthuyền trên sông từ Đông Âu qua Tây Âu,từ các vùng phía bắc xuống các vùng phía nam tương đối dễ dàng-Vùng Bắc Âu và vùng đồng bằng Nga là những vùng chịu ảnh hưởng mạnh của băng hà Đệ Tứ,vì thế,đâycũng là vùng có nhiều hồ có nguồn gốc băng hà,các sông trẻ,có nhiều thác ghềnh.Mặt khác,các sông còn nốiliền với các hồ tạo thành mạng lưới sông,hồ phức tạp

Câu 3:Đới khí hậu ôn đới hải dương Châu Âu

-Phân bố:bao gồm phía nam đảo Aixolen,rìa phía tây bán đảo Xcanđivani,các đảo Anh,Ailen và một dải hẹpphía tây lục địa

-Đặc điểm:

+Có khí hậu ôn hòa do quanh năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của dòng biển nóng và gió tây từ biển vào.+Về mùa đông thời tiết ấm,ẩm,dịu,không có băng giá (nhiệt độ trung bình khoảng 1-6℃).Mùa hạ mát,ẩm,ít).Mùa hạ mát,ẩm,ítnóng nực(nhiệt độ trung bình thay đổi 12-18℃).Mùa hạ mát,ẩm,ít)

-Mưa nhiều phân bố quanh năm,lượng mưa trung bình từ 800-1000mm/năm trở lên

Câu 4:Phân tích ảnh hưởng của địa hình,dòng biển đến khí hậu Châu Âu

*Địa hình

-Dải đồng bằng và đồi núi thấp nằm giữa các dãy núi cao ở Bắc và Nam Âu

=>làm cho gió tây và khối khí hải dương dễ dàng đi sâu vào trong đất liền và cho đến giới hạn phía đông củalãnh thổ

-Các sườn núi phía Tây và Tây Bắc là những nơi đón gió và có mưa nhiều(trên 2000mm),đó là sườn TâyBắc dãy Xcanđinavi,dãy Anpo,sườn Tây dãy Apennin,dãy Pinđơ,Đina Ngược lại,ở các sườn khuất gió,lượngmưa chỉ còn 200-400mm

-Trên núi cao,điều kiện kí hậu thay đổi theo đai cao,đường ranh giới tuyết có sự khác nhau giữa sườnẩm(2500m)và sườn khô(3000-3500m)

Trang 13

Câu 5:Tại sao KH Châu Âu lại ấm ẩm trên hầu hết lãnh thổ

1.Vị trí địa lí,hình dạng và kích thước lãnh thổ

-Nằm chủ yếu trên các vĩ độ cận nhiệt và ôn đới

-Tiếp giáp với các biển và đại dương ở các phía:Bắc,Tây,Nam, và với lục địa Á-Âu ở phía đông

-Đường bờ biển bị chia cắt mạnh,lãnh thổ có nhiều bán đảo vươn xa ra biển,đồng thời có nhiều biển và vịnhbiển ăn sâu vào đất liền

=> Khí hậu ấm ẩm(không quá nóng và quá lạnh),thường xuyên chịu ảnh hưởng của biển,gió biển và khôngkhí biển thổi sâu vào lục địa,quanh năm chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới,cùng với giótây ôn đới và khối khí hải dương _=> hầu hết lãnh thổ có mưa đều quanh năm,thời tiết dễ chịu,ôn hòa

2.Địa hình-Dải đồng bằng và đồi núi thấp nằm giữa các dãy núi cao ở Bắc và Nam Âu

=>làm cho gió tây và khối khí hải dương dễ dàng đi sâu vào trong đất liền và cho đến giới hạn phía đông củalãnh thổ

-Các sườn núi phía Tây và Tây Bắc là những nơi đón gió và có mưa nhiều(trên 2000mm),đó là sườn TâyBắc dãy Xcanđinavi,dãy Anpo,sườn Tây dãy Apennin,dãy Pinđơ,Đina Ngược lại,ở các sườn khuất gió,lượngmưa chỉ còn 200-400mm

-Trên núi cao,điều kiện kí hậu thay đổi theo đai cao,đường ranh giới tuyết có sự khác nhau giữa sườnẩm(2500m)và sườn khô(3000-3500m)

TB Châu Âu và dải 2 qua địa trung hải từ Tây sang Đông

-Áp cao Axo mùa này ở phía Tây Nam châu Âu,chủ yếu trên ĐTDương,tạo thành một dải hẹp nối liền với ápcao xibia ở Châu Á dọc theo vĩ tuyến 500B

-Áp thấp tương đối Địa trung hải được hình thành do biển về mùa đông ấm

-Với sự phân bố khí áp như trên,về mùa đông C.âu chịu ảnh hưởng mạnh của gió tây từ biển vào,gió nàynhờ đi qua dòng nóng và các biển ấm=> mang theo hơi nước và không khí ấm đi vào đất liền sưởi ấm chocác vùng nội địa => thời tiết rất ấm và ẩm ướt

-Liên quan với các phrong cực và ôn đới,ở TB C.Âu thường xuyên có hoạt động của khí xoáy,có gió mạnh

=> thời tiết nhiễu loạn và có mưa.Ở ĐTHải có gió Tây và hoạt động của khí xoáy => thời tiết hay thay đổi,ấm

và có mưa nhiều

b,mùa hạ

*bán cầu bác được sưởi nóng,sự phân bố khía áp thay đổi:

-Trung tâm áp thấp Aixolen vẫn tồn tại nhưng bị thu hẹp và yếu hẳn đi

-Trung tâm áp cao Axo phát triển mạnh,dịch chuyển lên phía bắc bao trùm Trung Âu và Địa Trung Hải

-Vùng đông nam Châu Âu,năm ở ngoại vi phía TB của áp thấp Nam Á(Iran)

Ngày đăng: 17/02/2024, 09:27

w