Trang 4 vật, hiện tượngnày để gọi tờn sựvật, hiện tượngkhỏc cú mốiquan hệ tươngcận gần nhauđạt.. VD 2: Cỏc bà mẹ bỉm sữa.LỚP 6 – Kè II18/ Dấu chấm phẩyĐỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận
Trang 1- LÍ THUYẾT TIẾNG VIỆT THEO KHỐI T 1
- GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT ( TỪ T 16)
Tờn kiến
thức/ Ví
dụ
Định nghĩa Phân loại;
Đặc điểm
Mục đích;
Tác dụng;
Yêu cầu
Điều lu ý khi
sử dụng
LỚP 6 – Kè I 1/ Từ
đơn
Là từ chỉ cú một
2/Từ
phức
Là từ cú 2 tiếng trở lờn
Cú 2 loại:
- Quan hệ về nghĩa:
từ ghộp
- Quan hệ về õm: từ lỏy
3/Nghĩa
của từ
Để giải nghĩa từ,
cú thể dựa vào
từ điển, nghĩa của từ dựa vào cõu văn, đoạn văn mà từ đú xuất hiện, với từ Hỏn Việt, cú thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nờn từ
VD: cỏ
4/Từ
ghép
Là từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng
có quan hệ với nhau về nghĩa
-TGĐ lập: có tính chất hợp nghĩa; Nghĩa khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên
nó
-TGC phụ: có tính chất phân nghĩa;
Nghĩa hẹp hơn tiếng chính
VD: tôm cá
(Cách thử:
tụm và cỏ)
VD: xe đạp
(Cách thử: xe
đạp là một loại xe)
5/Từ láy
VD:
- trăng
trắng
- liêu xiêu
- chậm
chạp
Là những từ phức mà có quan hệ lặp âm, hòa phối âm thanh giữa các tiếng dựa trên một tiếng có
- Láy toàn bộ
- Láy bộ phận:
+ Láy vần + Láy phụ âm đầu
- Gợi hình, gợi thanh
- Tạo sắc thái biểu cảm
Có một số từ
hoàn toàn, ai
ai, công cộng, xanh sạch, …
không phải là
từ láy
Trang 26/ Ẩn dụ Là biện pháp tu
từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó
Tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: Mẹ là suối mát dịu hiền.
7/ So
sánh
là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: Tình mẹ bao la như biển thái bình dạt dào.
8/ Nhân
hóa
là biện pháp tu
từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người
tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt
VD: Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào.
9/ Điệp
ngữ
là biện pháp tu
từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu)
- Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngữ nối tiếp:
là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ,
có tính chất tăng tiến
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
để làm nổi bật ý
mạnh
VD: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
10/Dấu
ngoặc
kép
- Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp, lời đối thoại
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ
Trang 3bỏo, tập san, .
được dẫn
- Đỏnh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
11/ Đại
từ
Là từ dùng để
x-ng hô hoặc thay thế
- Đại từ để trỏ:
+ Ngời + Số lợng + Hoạt động, tính chất, sự việc
- Đại từ để hỏi ( cũng
có các loại nh trên )
- Tránh lặp từ
- Tạo liên kết
đoạn văn
12/ Cụm
danh từ
VD: tất cả những học sinh DTTT chăm chỉ
Gồm danh từ và một hoặc một số từ khỏc
bổ nghĩa cho danh từ
13/ Cụm
động từ
VD: khụng mặc ĐTTT
ỏo rột
Gồm động từ và một hoặc một số từ khỏc
bổ nghĩa cho động từ
14/ Cụm
tớnh từ
VD: trời cũn tối TTTT lắm
Gồm tớnh từ và một hoặc một số từ khỏc
bổ nghĩa cho tớnh từ
15/ Từ
đồng âm
VD: Đem
cá về kho
Là những từ cú
âm giống nhau nhng nghĩa khác nhau, không cú mối liên hệ nào với nhau
- làm cho lời ăn tiếng nói thêm phong phú, đa dạng
- thờng dùng trong nghệ thuật chơi chữ
* Trong giao tiếp cần chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa ; hoặc dùng từ với nghĩa nớc đôi
16/Từ đa
nghĩa
(nhiều
nghĩa)
Là từ cú hai hoặc nhiều hơn hai nghĩa
cỏc nghĩa này cú liờn quan đến nhau
Vd: - Con cũ
cú cỏi cổ cao
- Cổ tay
- Cổ chai
17/Hoỏn
dụ
Là biện phỏp tu
từ dựng những
từ vốn chỉ sự
Tăng khả năng gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn
VD: Áo chàm đưa buổi phõn
li …
Trang 4vật, hiện tượng này để gọi tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú mối quan hệ tương cận (gần nhau)
mẹ bỉm sữa
LỚP 6 – Kè II 18/ Dấu
chấm
phẩy
Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận trong một chuỗi liệt kờ phức tạp
19/
Trạng
ngữ
Là thành phần phụ của cõu, cú thể đặt ở đầu cõu, giữa cõu hoặc cuối cõu
- Nờu thụng tin
về thời gian, địa điểm, mục đớch, cỏch thức, của
sự việc được núi đến trong cõu
- Liờn kết cõu trong đoạn văn
20/ Lựa
chọn từ
ngữ và
cấu trỳc
cõu
Muốn thể hiện một ý, thường xuyờn phải lựa chọn những từ ngữ khỏc nhau, kiểu cõu khỏc nhau
Để biểu đạt chớnh xỏc, hiệu quả nhất điều muốn núi, muốn viết
21/ Từ
mượn
Là từ cú nguồn gốc từ một ngụn ngữ khỏc
- Tiếp xỳc, giao lưu
- Làm giàu cho vốn từ của mỡnh
22/ Từ
Hán Việt
VD: Quốc
gia
Là những từ gốc Hán đợc phát âm theo cách của ngời Việt
* Đa số từ HV đợc tạo bởi 2 yếu tố HV trở nên
*Có nhiều yếu tố HV
đồng âm nhng khác
- Tạo sắc thái trang trọng (phu nhân)
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh
- Không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói
Trang 5xa nhau về nghĩa: VD ( thiên )
* Cấu tạo và phân loại của từ ghép HV
nh từ ghép thuần Việt
gây cảm giác thô tục, ghê sợ (
đại tiện )
- Tạo sắc thái
cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa (mẫu hậu )
thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng
không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
23/Nghĩa
của một
số yếu tố
Hỏn Việt
thụng
dụng và
nghĩa của
những từ
cú yếu tố
Hỏn Việt
đú – kỡ 2
*Cỏch xỏc định nhanh nghĩa:
-Tỏch từ đú ra thành cỏc yếu tố riờng biệt
để xem xột
-Tập hợp từ đó biết xếp vào cỏc nhúm khỏc nhau
-Dựa vào nghĩa chung của một vài từ
đó biết trong mỗi nhúm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ
đú, bước đầu xỏc định nghĩa của từ cú yếu tố HV muốn tỡm hiểu
LỚP 7 – Kè I 24/ Mở
rộng
thành
phần
chớnh và
trạng
ngữ của
Cỏc thành phần chớnh
và trạng ngữ của cõu thường được mở rộng bằng cụm từ chớnh phụ như cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ
Giỳp cõu cung cấp được nhiều thụng tin hơn cho người đọc, người nghe
Trang 6câu bằng
cụm từ
25/ Nói
giảm nói
tránh
Là biện pháp tu
từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mô, tính chất, … của đối tượng, hoặc tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói
Bằng cách:
- Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt
- Dùng cách nói vòng
- Dùng cách nói phủ định
Để khỏi gây cảm giác đau buồn, ghê sợ hay để giữ phép lịch sự
26/ Số từ Là những từ chỉ
số lượng hoặc thứ tự của sự vật
Có 2 nhóm:
- Chỉ số lượng xác định (một, hai, ba,
…) /; số lượng ước chừng (vài, dăm, mươi, ba bốn, …
- Số từ chỉ thứ tự thường kết hợp với
các từ : thứ, hạng, loại, số đứng sau
danh từ trung tâm
VD: Chúng tôi gặp nhau
và nói dăm ba câu chuyện
VD: Tôi ngồi bàn thứ nhất
27/ Phó
từ
Là những từ chuyên đi kèm
để bổ sung ý nghĩa cho danh
từ, động từ, tính từ
Có 2 nhóm:
- Phó từ đi kèm trước danh từ
- Phó từ đi kèm trước hoặc sau động từ, tính từ
Bổ sung ý nghĩa về số lượng của sự vật
(những, các, mọi, mỗi, từng,
…
Bổ sung ý nghĩa liên quan đến hoạt động,
VD: Những bức tranh ấy đẹp lắm
-Hãy nhìn tôi đây!
Trang 7trạng thái, đặc điểm nêu ở động
từ, tính từ (quan
hệ thời gan, sự tiếp diễn tương
tự, sự phủ định,
sự cầu khiến, mức độ, kết quả,
…
- Em thông minh lắm
28/ Ngữ
cảnh
Là bối cảnh ngôn ngữ trong
đó một đơn vị ngôn ngữ được
sử dụng
29/ Dấu
ngoặc
đơn
30/ Ngôn
ngữ vùng
miền
(phương
ngữ)
Là biến thể theo mỗi địa phương của một ngôn ngữ, được thể hiện chủ yếu trên các phương diện ngữ âm và
từ vựng
- Mỗi phương ngữ có những đặc điểm riêng
về ngữ âm, thể hiện qua cách phát âm của người dân mỗi địa phương
- Trong mỗi phương ngữ, bao giờ cũng có một số từ ngữ không
có nghĩa tương đương trong ngôn ngữ toàn dân / hoặc có nghĩa tương đương nhưng
có hình thức ngữ âm khác biệt
Vd: (nhút,
chôm chôm)
cá quả, ngã
cá tràu, bổ
cá lóc, té
Trang 831/ Từ
ngữ địa
phương
- Mỗi vùng miền
có một số từ ngữ riêng biệt
thường gọi là từ ngữ địa phương
- Thường chỉ được dùng ở một vùng, miền nhất định
Những từ ngữ đó phát sinh từ những nét riêng về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm
lí và phong tục tập quán của cư dân địa phương
- Thể hiện tính
đa dạng trong ngôn ngữ của một cộng đồng
- Trong tác phẩm văn học, TNĐP có thể được dùng nhằm tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện, nhân vật
- Trong giao tiếp thông thường, chỉ nên dùng từ ngữ địa phương khi trò chuyện thân mật với những người nói cùng phương ngữ với mình
32/ Dấu
gạch
ngang
LỚP 7 – KÌ II Tục ngữ Là một loại sáng
tác ngôn từ dân gian Là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường
có vần điệu,
Đúc kết nhận thức về tự nhiên
và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống
33/Thành
ngữ
Là một loại cụm
từ cố định, có nghĩa bóng bẩy
Nghĩa của thành ngữ
là nghĩa toát ra từ cả cụm từ, chứ không phải được suy ra từ nghĩa của từng thành tố
Việc dùng thành ngữ giúp cho câu trở lên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng
Vd: Kẻ hầu người hạ ra vào tới tấp, bưng lên cho khách toàn sơn hào hải
vị, mùi thơm
nức mũi (Vua chích chòe)
Trang 934/ Liên
kết của
văn bản
Là quan hệ chặt chẽ về mặt hình thức giữa các câu trong đoạn văn hoặc giữa các đoạn văn trong văn bản
Thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ như: từ nối, từ lặp, từ thay thế (từ đồng nghĩa, đại từ)
- Phép
nối
Là câu sau có từ ngữ nối biểu thị quan hệ với câu trước
- Phép
thế
Là câu sau có từ ngữ dùng để thay thế cho từ ngữ đã xuất hiện
ở câu trước
-Phép lặp Là câu sau lặp
lại từ ngữ của câu trước, có tác dụng liên kết
35/ Dấu
chấm
lửng
sự vật, hiện tượng chưa được liệt kê hết
- Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng
- Làm giãn nhịp điệu câu văn
- Chuẩn bị cho
sự xuất hiện của
Trang 10từ ngữ bất ngờ, hài hước, châm biếm
36/ Thuật
ngữ
Là từ ngữ dùng
để chỉ các khái niệm của một số lĩnh vực chuyên môn hoặc ngành khoa học
Nghĩa của thuật ngữ
là nghĩa quy ước trong phạm vi hẹp của lĩnh vực chuyên môn hoặc khoa học chuyên ngành
Nhờ sử dụng chính xác và hợp lí các thuật ngữ, văn bản có
chuyên môn cao
và cách biểu đạt hàm súc, tạo thuận lợi cho những cuộc trao đổi, thảo luận bổ ích xung quanh nội dung của văn bản
- Muốn hiểu nghĩa của thuật ngữ cần tra cứu cuối sách hoặc từ điển chuyên ngành
-Việc suy đoán nghĩa của thuật ngữ dựa vào ngữ cảnh hay ghép nghĩa của từng yếu tố cấu tạo rất dễ dẫn tới tình trạng hiểu sai thuật ngữ
Muốn xác định được một từ có phải
là thuật ngữ hay không , cần phải dựa vào ngữ cảnh
mà nó xuất hiện
37/ Cước -Là loại chú Xuất hiện rất nhiều Nhờ cước chú,
Trang 11chú thích đặt ở chân
trang hoặc cuối văn bản về một
từ ngữ khó hiểu hay một nội dung chưa quen với phần lớn độc giả, vốn xuất hiện trong phần chính của trang hoặc của văn bản
-Loại chú thích cho biết văn bản hay một số yếu
tố của văn bản được lấy từ nguồn nào cũng được gọi là cước chú
trong các văn bản thông tin, văn bản hoa học, văn bản nghị luận, văn bản văn học
cổ được đời sau in lại
người đọc có thêm điều kiện
để nắm bắt được một cách chính xác những thông tin, thông điệp,
ý nghĩa của văn bản
38/ Tài
liệu tham
khảo
Là những tài liệu mà người tạo lập văn bản tìm đọc và khai thác các thông tin cần thiết, có liên quan tới vấn
đề được trình bày trong văn bản
Thường được ghi sau phần kết thúc của văn bản, được đánh số và sắp xếp theo một quy ước thống nhất
Có những nhận định bước đầu
về độ tin cậy của nội dung thông tin trong văn bản hay giá trị chuyên môn, khoa học của văn bản
Trang 12quá từ phóng đại
tính chất, quy
mô của đối tượng được nói đến
tăng sức biểu cảm hoặc gây cười
LỚP 8 – KÌ I 1/ Biệt
ngữ xã
hội
Là những từ có đặc điểm riêng (về âm, ngữ nghĩa), hình thành trên những quy ước riêng của một nhóm người nào
đó, do vậy chỉ sử dụng trong phạm
vi hẹp
Trong văn bản, BNXH thường được in nghiêng hoặc để trong dấu ngoặc kép và được chú thích về nghĩa.
- Nhờ dùng BNXH, bức tranh cuộc sống của một đối tượng cụ thể trở nên sinh động, chân thực.
- Chỉ những người có mối liên hệ riêng với nhau về nghề nghiệp, lứa tuổi, sinh hoạt, sở thích
… và nắm được quy ước mới có thể dùng BNXH để giao tiếp.
- Chỉ nên sử dụng hạn chế, phù hợp với đối tượng và mục đích giao tiếp.
2/ Từ ngữ
địa
phương
(L7)
- Mỗi vùng miền
có một số từ ngữ riêng biệt thường gọi là từ ngữ địa phương
- Thường chỉ được dùng ở một vùng, miền nhất định.
Những từ ngữ đó phát sinh từ những nét riêng
về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí và phong tục tập quán của
cư dân địa phương.
- Thể hiện tính đa dạng trong ngôn ngữ của một cộng đồng.
- Trong tác phẩm văn học, TNĐP
có thể được dùng nhằm tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện, nhân vật.
- Trong giao tiếp thông thường, chỉ nên dùng từ ngữ địa phương khi trò chuyện thân mật với những người nói cùng phương ngữ với mình.
3/ Từ
tượng
hình và từ
tượng
thanh
- Từ tượng hình
là từ gợi tả dáng
vẻ, trạng thái của
sự vật.
- Từ tượng thanh là từ mô
phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Có giá trị gợi hình ảnh, âm thanh và có tính biểu cảm, làm cho đối tượng cần miêu tả được hiện lên cụ thể, sinh động.
Trang 13pháp tu
từ đảo
ngược
được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu
đặc điểm (màu sắc, đường nét
…) hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói
5/ Đoạn
văn diễn
dịch
- Là các kiểu đoạn văn được phân biệt dựa vào cách thức tổ chức, triển khai nội dung
- Việc phân biệt các kiểu đoạn văn này liên quan đến câu chủ đề, tức là câu thể hiện nội dung bao quát của đoạn văn.
Đoạn văn có câu chủ
đề được đặt ở đầu đoạn, những câu tiếp theo triển khai các nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề của đoạn văn Hai kiểu đoạn văn
này đặc biệt phù hợp với văn bản nghị luận
VD T 64
6/ Đoạn
văn quy
nạp
Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ
đó mới khái quát nội dung chung, được thể hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn.
VD T 64
7/ Đoạn
văn song
song
Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau , nhưng cùng hướng tới một chủ đề.
Rất phù hợp với việc trình bày các thông tin khách quan, không hàm chứa sự đánh giá chủ quan của người viết Kết luận thế nào là do người đọc tự suy nghĩ và rút ra
VD T 68
8/ Đoạn
văn phối
hợp
- Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp,
có câu chủ đề ở đầu đoạn và cuối đoạn.
- Có cấu trúc chặt chẽ theo kiểu tổng hợp – phân tích – tổng hợp
Kiểu đoạn văn này rất phù hợp với việc khẳng định chắc chắn điều mà người viết cho là chân lí.
VD T 68
9/Nghĩa
của từ
(L6)
Để giải nghĩa từ,
có thể dựa vào từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ
đó xuất hiện, với
VD: cá