1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý- Lý Thuyết 7Đ.pdf

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bai Tap Can Ban Vat Ly 12 theo CT NC Luyện thi Pen C, Pen I, Pen M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook LyHung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN I ; PEN M tại HOCMAI VN để đạt kết quả cao nhất tron[.]

Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI TRỌNG TÂM MỨC ĐIỂM Giáo viên : ĐẶNG VIỆT HÙNG – Hocmai.vn CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 2.1 Vật tốc chất điểm dao động điều hịa có độ lớn cực đại nào? A Khi li độ có độ lớn cực đại B Khi li độ không C Khi pha cực đại D Khi gia tốc có độ lớn cực đại 2.2 Gia tốc chất điểm dao động điều hịa khơng nào? A Khi li độ lớn cực đại B Khi vận tốc cực đại C Khi li độ cực tiểu D Khi vận tốc khơng 2.3 Trong dao động điều hịa, so với li độ vận tốc biến đổi nào? A Cùng pha B Lệch pha góc π C Sớm pha π/2 D Chậm pha π/2 2.4 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi so với li độ? A Cùng pha B Lệch pha góc π C Sớm pha π/2 D Chậm pha π/2 2.5 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc C Sớm pha π/2 so với vận tốc D Chậm pha π/2 so với vận tốc 2.6 Trong dao động điều hịa với chu kì T động biến đổi A Tuần hoàn với chu kỳ T B Như hàm bậc hai C Không hàm số D Tuần hoàn với nửa chu kỳ T 2.7 Tìm đáp án SAI Cơ dao động điều hòa A Tổng động vào thời điểm B Động vào thời điểm ban đầu t = C Thế vị trí biên D Động vị trí cân 2.8 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta A Làm lực cản môi trường vật chuyển động B Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động C Tác dụng ngoại lực để dao động không tắt dần cho chất dao dộng khơng thay đổi D Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn 2.9 Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc A Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số lực cản ma sát nhớt tác dụng lên vật 2.10 Đối với hệ dao động tác dụng ngoại lực dao động trì dao động cưỡng cộng hưởng khác A có tần số khác B có biên độ khác C có lực cản khác D có chế tác động khác 2.11 Xét dao động tổng hợp hai dao động hợp thành có phương tần số Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc vào A Biên độ hai dao động thành phần B Pha ban đầu hai dao động C Tần số chung hai dao động D Độ lệch pha hai dao động 2.12 Người đánh đu A dao động tự B dao động trì C dao động cưỡng cộng hưởng D dao động không tuần hoàn 2.13 Dao động học chuyển động A qua lại quanh vị trí cân B chiều qua vị trí cân D thẳng biến đổi qua vị trí cân C trịn quanh vị trí cố định 2.14 Phương trình tổng qt dao động điều hòa A x = Acot (ωt + φ) B x = Atan (ωt + φ) C x = Acos (ωt + φ) D x = Acos (ω + φ) 2.15 Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos (ωt + φ), mét đơn vị đại lượng Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động D Chu kỳ 2.16 Trong dao động điều hòa x = Acos ωt, vận tốc biến đổi theo phương trình A v = Acos (ωt + π) B v = Aω cos ωt C v = –Aω sin ωt D v = Aω sin ωt 2.17 Trong dao động điều hịa có chu kì T, phát biểu sau Sai? A Cứ sau khoảng thời gian T vật lại trở vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian T vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian T gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian T pha dao động lại trở giá trị ban đầu 2.18 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc A am = ωA B am = ω²A C am = ω² + A² D am = A – ω² 2.19 Trong dao động điều hịa, Phát biểu sau khơng đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí cân 2.20 Trong dao động điều hòa chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động A lực tác dụng đổi chiều B lực tác dụng khơng C lực tác dụng có độ lớn cực đại D lực tác dụng có độ lớn cực tiểu 2.21 Vận tốc vật dao động điều hịa có độ lớn cực đại A vị trí có li độ cực đại B gia tốc vật đạt cực đại C vị trí có li độ khơng D vị trí có pha dao động cực đại 2.22 Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi A pha so với li độ B ngược pha so với li độ C sớm pha π/2 so với li độ D trễ pha π/2 so với li độ 2.23 Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = –4 cos 2πt cm, biên độ dao động A –4 cm B cm C 2π cm D cm 2.24 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = cos (4πt) cm, chu kỳ dao động vật A T = 6s B T = 4s C T = 2s D T = 0,5s 2.25 Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = cos (πt + π/2) cm, pha dao động chất điểm thời điểm t = 1s A –π/2 rad B 2π rad C 1,5π rad D 0,5π rad 2.26 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos (4πt) cm, li độ thời điểm t = 10s A x = cm B x = cm C x= –3 cm D x = –6 cm 2.27 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = cos (4πt) cm, vận tốc thời điểm t = 7,5s A v = B v = 75,4 cm/s C v = –75,4 cm/s D v = 24π cm/s 2.28 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = cos (4πt) cm, gia tốc thời điểm t = 5s A a = B a = 96π cm/s² C a = –96π² cm/s² D a = 24π² cm/s² 2.29 Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = 2cos 10πt (cm) Khi động lần chất điểm vị trí A cm B 1,4 cm C cm D 0,67 cm 2.30 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật A x = 4cos (2πt – π/2) cm B x = 4cos (πt – π/2) cm C x = 4cos (2πt + π/2) cm D x = 4cos (πt + π/2) cm 2.31 Phát biểu sau động dao động điều hịa khơng đúng? A Động biến đổi điều hòa chu kỳ B Động biến đổi điều hòa chu kỳ với vận tốc C Thế biến đổi điều hòa với tần số gấp hai lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian 2.32 Phát biểu sau động dao động điều hòa không đúng? A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Động đạt giá trị cực tiểu vật vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu D Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 2.33 Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ cm, chu kỳ T = π/2 s Năng lượng dao động vật A 30 J B 15 J C 30 mJ D 15 mJ 2.34 Trong dao động điều hịa A vận tốc li độ ln chiều B vận tốc gia tốc ngược chiều C gia tốc li độ ngược pha D gia tốc li độ ln pha Con lắc lị xo 2.35 Con lắc lò xo ngang dao động điều hịa, vận tốc vật khơng vật chuyển động qua A vị trí cân B vị trí có li độ cực đại C vị trí lị xo khơng bị biến dạng D vị trí có gia tốc khơng 2.36 Một vật nặng treo vào lị xo làm lò xo giãn cm, lấy g = π² m/s² Chu kỳ dao động vật A T = 0,4 s B T = 0,5 s C T = 1,0 s D T = 2,0 s 2.37 Trong dao động điều hòa lắc lò xo, Phát biểu sau không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc phụ thuộc vào khối lượng vật nặng D Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng vật nặng 2.38 Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ T Hệ thức 4π k 4π k 4π m A = B = C = D T = 2πmk T m T m T k 2.39 Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng lên lần tần số A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần 2.40 Con lắc lò xo gồm vật m = 200g lò xo k = 20 N/m, dao động điều hòa với chu kỳ A 0,2π s B 0,4π s C 20π s D 4π s 2.41 Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = π/20 s, khối lượng nặng m = 400g Độ cứng lò xo A k = 640 N/m B k = 160 N/m C k = 400 N/m D k = 320 N/m 2.42 Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = cm, chu kỳ T = π/10 s, khối lượng vật m = 0,4 kg Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A 12,0 N B 1280 N C 25,6 N D 12,8 N 2.43 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Vận tốc cực đại vật nặng A vmax = 160cm/s B vmax = 80cm/s C vmax = 40cm/s D vmax = 20cm/s 2.44 Con lắc lò xo gồm lò xo k vật m, dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s Muốn tần số dao động lắc f’ = 0,5Hz, khối lượng vật phải A m’ = 2m B m’ = 3m C m’ = 4m D m’ = 5m 2.45 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lò xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A 2,5 m B cm C 12 cm D 3,2 cm 2.46 Khi gắn nặng m1 vào lò xo, dao động với chu kỳ T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lị xo, dao động với chu kỳ T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo chu kỳ dao động chúng A T = 1,4s B T = 2,0s C T = 2,8s D T = 4,0s 2.47 Khi mắc vật m vào lò xo k1 vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, mắc vật m vào lò xo k2 vật m dao động với chu kỳ T2 = 0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 k2 mắc nối tiếp chu kỳ A 0,48s B 0,70s C 1,00s D 1,40s 2.48 Khi mắc vật m vào lị xo k1 vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, mắc vật m vào lị xo k2 vật m dao động với chu kỳ T2 = 0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 k2 mắc song song chu kỳ A 0,48s B 0,70s C 1,00s D 1,40s Con lắc đơn, lắc vật lí 2.49 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A l g B m l C m g D m, l g Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 2.50 Chu kỳ lắc vật lí xác định công thức mgd mgd I I B T = 2π C T = 2π D T = A T = 2π I I mgd 2π mgd 2.51 Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s², chiều dài lắc A 78 cm B 24,8 cm C 1,56 m D 2,45 m 2.52 Con lắc đơn dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m/s², với chu kỳ T = 2s Chiều dài lắc A 3,12 m B 96,6 cm C 0,993 m D 0,04 m 2.53 Ở nơi mà lắc đơn đếm giây có chu kỳ 2s có độ dài 1m, lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kỳ A 6,0 s B 4,25 s C 3,46 s D 1,5 s 2.54 Một lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T1 = 0,6s Chu kỳ lắc đơn có độ dài l1 + l2 A T = 0,7s B T = 0,8s C T = 1,0s D T = 1,4s 2.55 Một lắc đơn có độ dài l, khoảng thời gian ∆t thực dao động Người ta giảm bớt độ dài 32 cm, khoảng thời gian ∆t trước thực 10 dao động Chiều dài lắc ban đầu A l = 80 cm B l = 25 cm C l = 50 cm D 64 cm 2.56 Tại nơi có hai lắc đơn dao động với biên độ nhỏ Trong khoảng thời gian, người ta thấy lắc thứ thực dao động, lắc thứ hai thực dao động Tổng chiều dài hai lắc 164cm Chiều dài lắc A 100 cm; 6,4 m B 120 cm; 44 cm C 100 cm; 64 cm D 74 cm, 90 cm 2.57 Một đồng hồ lắc chạy nơi mặt đất Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất R = 6400 km; coi nhiệt độ không đổi Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy A nhanh 68s B chậm 68s C nhanh 34s D chậm 34s 2.58 Một vật rắn khối lượng 1,5kg quay quanh trục nằm ngang Dưới tác dụng trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kỳ 0,5s Khoảng cách từ trục quay đến khối tâm vật 10cm, lấy g = 10m/s² Mơmen qn tính vật trục quay B I = 18,9.10–3 kg.m² A I = 94,9.10–3 kg.m² –3 C I = 59,6.10 kg.m² D I = 9,49.10–3 kg.m² Tổng hợp dao động 2.59 Hai dao động điều hòa pha độ lệch pha chúng A ∆φ = 2nπ B ∆φ = (2n + 1)π C ∆φ = (n + 0,5)π D ∆φ = (2n – 1)π 2.60 Hai dao động điều hòa sau gọi pha? A x1 = 3cos (πt + π/6) x2 = 3cos (πt – π/3) B x1 = 3cos (πt + π/6) x2 = 4cos (2πt + π/6) C x1 = 3cos (2πt + π/3) x2 = 4cos (πt + π/3) D x1 = 4cos (πt + π) x2 = 3cos (πt – π) 2.61 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ 8cm 12cm Biên độ dao động tổng hợp A cm B cm C cm D 21 cm 2.62 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phương, tần số có biên độ 6cm 8cm Biên độ dao động tổng hợp A cm B cm C 10 cm D 15 cm 2.63 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa: x1 = 1,8sin 2t (cm) x2 = 2,4cos 2t (cm) Biên độ dao động tổng hợp A A = 4,32 cm B A = 0,60 cm C A = 4,20 cm D A = 3,00 cm 2.64 Cho dao động điều hòa: x1 = 1,5sin (20πt) cm, x2 = 0,5 sin (20πt + π/2) cm x3 = sin (20πt + 5π/6) cm Phương trình dao động tổng hợp dao động B x = 3sin (20πt + π/2) cm A x = sin (20πt + π/3) cm C x = cos (20πt) cm D x = 3cos (20πt + π/3) cm Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 2.65 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phương, theo phương trình: x1 = 4sin (2πt + α) cm x2 = cos 2πt cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn góc α A rad B π rad C π/2 rad D –π/2 rad 2.66 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phương, theo phương trình: x1 = –4sin 2πt cm x2 = cos 2πt Phương trình dao động tổng hợp A x = 8sin (2πt + π/6) cm B x = 8cos (2πt + π/6) cm C x = 8sin (2πt – π/6) cm D x = 8cos (2πt – π/6) cm Dao động tắt dần – dao động cưỡng tượng cộng hưởng 2.67 Nhận xét sau không đúng? A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kỳ chu kỳ dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng 2.68 Dao động trì dao động tắt dần A làm lực cản môi trường B tác dụng ngoại lực biến thiên điều hòa C cung cấp vừa đủ lượng hao hụt chu kì D kích thích lại sau ngừng dao động 2.69 Phát biểu sau không đúng? A Biên độ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để dao động B Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C Biên độ dao động trì gần khơng thay đổi D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực 2.70 Trong dao động tắt dần, phần sau chu kì biến đổi thành A lượng nhiệt B C lượng điện D quang 2.71 Con lắc lị xo ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m vật m = 100g, dao động mặt phẳng ngang, hệ số ma sát vật mặt sàn µ = 0,01, lấy g = 10m/s² Cứ sau nửa chu kì biên độ dao động giảm đoạn A ∆A = 0,1 cm B ∆A = 0,1 mm C ∆A = 0,2 cm D ∆A = 0,2 mm 2.72 Một lắc lị xo ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m vật m = 100g, dao động mặt phẳng ngang, hệ số ma sát vật sàn µ = 0,02 Kéo vật lệch khỏi VTCB đoạn 10cm thả nhẹ Quãng đường vật từ bắt đầu dao động đến dừng A 50 m B 25 m C 50 cm D 25 cm 2.73 Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D lực cản môi trường 2.74 Hiện tượng cộng hưởng xảy với A dao động điều hịa tự B dao động có lực cản C dao động tắt dần D dao động cưỡng 2.75 Phát biểu sau đúng? A tần số ngoại lực cưỡng tần số dao động riêng B tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng C chu kỳ dao động cưỡng chu kỳ ngoại lực cưỡng D biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực cưỡng 2.76 Một người xách xô nước đường, bước 50cm Chu kỳ dao động riêng nước xô 1s Để nước xơ sóng sánh mạnh người phải với vận tốc A v = 100 cm/s B v = 75 cm/s C v = 50 cm/s D v = 25 cm/s 2.77 Một người đèo hai thùng nước phía sau xe đạp đạp xe đường lát bê tông Cứ cách 3m, đường lại có rãnh nhỏ Chu kỳ dao động riêng nước thùng 0,6s Để nước thùng sóng sánh mạnh người phải với vận tốc A 10 m/s B 10 km/h C 18 m/s D 18 km/h Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 2.78 Một hành khách dùng dây cao su treo ba lô lên trần, đường thẳng đứng qua trục bánh xe toa tàu Khối lượng ba lô 16kg, độ cứng dây 900 N/m, chiều dài ray 12,5 m, chỗ nối hai ray có khe hở nhỏ Để ba lơ dao động mạnh tàu chạy với vận tốc A 27 km/h B 54 km/h C 27 m/s D 54 m/s Các câu hỏi tập tổng hợp 2.79 Con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lò xo k dao động điều hòa, mắc thêm vào vật khác có khối lượng 3m chu kỳ dao động A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần 2.80 Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm, thời gian 60 s chất điểm thực 40 dao động Chất điểm có vận tốc cực đại A 1,91 cm/s B 33,5 cm/s C 320 cm/s D cm/s 2.81 Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz Khi pha dao động 2π/3 li độ chất điểm 3cm, phương trình dao động chất điểm A x = –6cos 10πt B x = 6cos 5πt C x = 6sin 10πt D x = 3cos 10πt 2.82 Vật dao động điều hịa theo phtrình: x = 2cos (4πt – π/3) cm Quãng đường vật 0,25 s A cm B cm C cm D cm 2.83 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, vật vị trí cách VTCB đoạn 4cm vận tốc vật khơng lúc lị xo khơng bị biến dạng, lấy g = π² Vận tốc dao động cực đại A v = 6,28 cm/s B v = 12,57 cm/s C v = 31,41 cm/s D v = 62,83 cm/s 2.84 Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật 2N, gia tốc cực đại vật 2m/s² Khối lượng vật A m = 1kg B m = 2kg C m = 3kg D m = 4kg 2.85 Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình dao động x = 4cos (4πt) cm Thời gian chất điểm quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động A 0,750 s B 0,375 s C 0,185 s D 0,167 s 2.86 Khi treo vật m vào lị xo k lị xo dãn 2,5 cm, kích thích cho m dao động, lấy g = π² m/s² Chu kỳ dao động tự vật A 1,00 s B 0,50 s C 0,32 s D 0,28 s 2.87 Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hịa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 4cos (2t) cm Cơ dao động chất điểm A 3,2 kJ B 3,2 J C 0,32 J D 0,32 mJ CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC, ÂM HỌC 3.1 Sóng A Sự truyền chuyển động khơng khí B Những dao động học lan truyền môi trường vật chất C Chuyển động tương đối vật so với vật khác D Sự co dãn tuần hồn phần tử mơi trường 3.2 Bước sóng A quãng đường mà phần tử môi trường đơn vị thời gian B khoảng cách hai phần tử sóng dao động giống C quãng đường mà sóng truyền chu kì D khoảng cách hai vị trí xa dao động phần tử sóng 3.3 Một sóng âm có tần số 1000Hz truyền với tốc độ 330 m/s có bước sóng A 330 km B 0,03 m C 0,33 m D 3,03 m 3.4 Sóng ngang sóng A lan truyền theo phương nằm ngang B phần tử mơi trường dao động theo phương nằm ngang C phần tử dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng D phần tử dao động theo phương với phương truyền sóng 3.5 Phương trình sóng có dạng dạng A u = Asin (ωt – x) B u = Asin [2πf(t – x/λ)] C u = Acos [2π(t/T – x/λ)] D u = xAsin (ωt + 2π/λ) 3.6 Một sóng học có tần số f lan truyền với tốc độ v, bước sóng tính theo cơng thức Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 A λ = v.f B λ = v/f C λ = 2v.f D λ = 2v/f 3.7 Sóng học khơng thể lan truyền A chất rắn lỏng B chất lỏng khí C chất khí D tất môi trường 3.8 Phát biểu sau sóng học khơng đúng? A Sóng học trình lan truyền dao động học mơi trường B Sóng có phần tử dao động khơng vng góc với phương truyền sóng ngang C Sóng dọc có phần tử dao động theo phương ngang D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ 3.9 Phát biểu sau không sóng học? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử môi trường B Tần số sóng tần số dao động phần tử môi trường C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử mơi trường D Bước sóng khoảng cách hai phần tử gần dao động 3.10 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A lượng sóng B tần số dao động C mơi trường truyền sóng D thời gian truyền sóng 3.11 Một người quan sát phao mặt biển thấy nhơ lên cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Tốc độ truyền sóng mặt biển A m/s B m/s C m/s D m/s 3.12 Tại điểm M cách nguồn phát sóng đoạn x có phương trình u = 4cos (200πt – 2πx/λ) cm Tần số sóng A 200 Hz B 100 Hz C 400 Hz D 800 Hz 3.13 Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos [2π(10t – 0,02x)] cm, x tính cm, t tính giây Bước sóng A 0,1 m B 50 cm C 80 mm D 1,0 m 3.14 Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 4sin [2π(t – 0,2x)] mm, x tính cm, t tính giây Tốc độ truyền sóng A m/s B 10 m/s C cm/s D 20 cm/s 3.15 Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động pha 80 cm Tốc độ truyền sóng dây A 400 cm/s B 16 m/s C 6,25 m/s D 400 m/s 3.16 Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 5cos [2π(5t – x)] mm, x tính cm, t tính giây Li độ phần tử sóng M cách nguồn 3,0 cm thời điểm t = 1s A mm B mm C cm D 2,5 cm Sóng dừng 3.17 Ta quan sát thấy tượng dây có sóng dừng? A Tất phần tử dây có đứng yên dao động cực đại B Trên dây có bụng sóng xen kẽ với nút sóng C Tất điểm dây dao động với biên độ cực đại D Tất điểm dây chuyển động với tốc độ 3.18 Sóng truyền sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ Muốn có sóng dừng dây chiều dài L dây phải thỏa mãn điều kiện A L = 2nλ B L = nλ/2 C L = v/λ D L = 2πλ 3.19 Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi A tất điểm dây dừng dao động B nguồn phát sóng khơng dao động C dây có điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với điểm đứng yên D dây cịn sóng phản xạ, sóng tới bị triệt tiêu 3.20 Hiện tượng sóng dừng dây đàn hồi, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp bao nhiêu? B bước sóng A hai bước sóng C nửa bước sóng D bốn bước sóng 3.21 Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 A 15 cm B 20 cm C 40 cm D 80 cm 3.22 Dây AB căng nằm ngang dài m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50 Hz, đoạn AB thấy có nút sóng Tốc độ truyền sóng dây A 80 m/s B 50 m/s C 25 m/s D 40 m/s 3.23 Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo sóng đứng ống sáo với âm cực đại hai đầu ống, khoảng ống sáo có hai nút sóng Bước sóng âm A 20 cm B 40 cm C 80 cm D 160 cm Giao thoa sóng 3.24 Điều kiện giao thoa sóng A Có hai sóng truyền ngược chiều giao B Có hai sóng tần số có độ lệch pha khơng đổi C Có hai loại sóng bước sóng biên độ dao động D Có hai sóng biên độ, tốc độ truyền 3.25 Hai sóng kết hợp A Hai sóng chuyển động chiều tốc độ B Hai sóng truyền phương C Hai sóng có tần số có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian D Hai sóng có bước sóng có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn 3.26 Hiện tượng xảy sóng nước gặp khe chắn hẹp có kích thước nhỏ bước sóng A Sóng truyền thẳng qua khe theo phương trước B Sóng gặp khe bị phản xạ trở lại có tượng giao thoa C Sóng truyền qua khe giống tâm sóng D Sóng dừng lại khơng truyền qua khe 3.27 Trong tượng giao thoa sóng mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng A 2λ B λ C 0,5λ D 0,25λ 3.28 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, nguồn dao động có tần số f khoảng cách hai cực tiểu liên tiếp nằm đường nối tâm hai nguồn mm Bước sóng sóng mặt nước A mm B mm C mm D mm 3.29 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, nguồn dao động có tần số 100Hz khoảng cách hai cực tiểu liên tiếp nằm đường nối tâm hai nguồn 4mm Tốc độ sóng mặt nước A 8,0 m/s B 0,4 m/s C 4,0 m/s D 0,8 m/s 3.30 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 20 Hz, điểm M cách A B 16 cm 20 cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước A 20 cm/s B 26,7 cm/s C 40 cm/s D 53,4 cm/s 3.31 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực có hai dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước A 24 m/s B 24 cm/s C 36 m/s D 36 cm/s 3.32 Âm thoa điện tạo hai dao động với tần số 100 Hz mặt nước hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = cm Tốc độ truyền sóng nước 1,2 m/s Có cực đại khoảng hai nguồn? A B 14 C 15 D 17 Sóng âm 3.33 Độ cao âm phụ thuộc vào yếu tố âm? A Độ đàn hồi môi trường B Biên độ âm C Tần số nguồn âm D Đồ thị dao động âm 3.34 Tai người nghe âm có mức cường độ âm khoảng nào? A Từ dB đến 1000 dB B Từ 10 dB đến 100 dB C Từ –10 dB đến 100dB D Từ dB đến 130 dB 3.35 Âm họa âm bậc hai dây đàn phát có mối liên hệ với nào? A Họa âm bậc hai có cường độ lớn gấp hai lần cường độ âm B Tần số họa âm bậc hai lớn gấp hai tần số âm C Tần số âm lớn gấp hai tần số họa âm bậc hai Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 D Tốc độ âm lớn gấp hai tốc độ họa âm bậc hai 3.36 Trong nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng A Làm tăng độ cao độ to âm nhạc cụ phát B Giữ cho âm phát có tần số ổn định C Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm đàn phát D Tránh tạp âm tiếng ồn từ bên 3.37 Tốc độ truyền âm khơng khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85 m Tần số âm A 85 Hz B 170 Hz C 200 Hz D 255Hz 3.38 Một sóng học có tần số f = 1000Hz lan truyền khơng khí Sóng gọi A siêu âm B sóng âm C hạ âm D âm học 3.39 Sóng âm lan truyền khơng khí với cường độ đủ lớn mà tai ta cảm thụ sóng A có tần số 10 Hz B có tần số 30 kHz C có chu kỳ πs D có chu kỳ ms 3.40 Phát biểu sau khơng đúng? A Sóng âm sóng học có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20kHz B Sóng hạ âm sóng học có tần số nhỏ 16 Hz C Sóng siêu âm sóng học có tần số lớn 20 000 Hz D Sóng âm bao gồm sóng âm nghe được, hạ âm siêu âm 3.41 Tốc độ âm lớn môi trường sau đây? A không khí khơ B Mơi trường khí C nước D Mơi trường rắn 3.42 Một sóng âm 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s khơng khí Độ lệch pha hai điểm cách 1m phương truyền sóng A 0,5π rad B 1,5π rad C 2,5π rad D 3,5π rad 3.43 Phát biểu sau không đúng? B Tạp âm âm có tần số khơng xác định A Nhạc âm có tần số C Độ cao âm phụ thuộc tần số âm D Âm sắc đặc tính sinh lý âm Các câu hỏi tập tổng hợp 3.50 Một sóng ngang lan truyền từ đầu O dao động theo phương trình: u = 3,6cos 10πt cm, vận tốc sóng m/s Phương trình dao động M cách O đoạn 20 cm B uM = 3,6cos (10πt – 2π) cm A uM = 3,6cos 10πt cm C uM = 3,6cos [10π(t – 2)] cm D uM = 3,6cos (10πt + π/2) cm 3.51 Đầu O sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz Sau 2s sóng truyền 2m Chọn gốc thời gian lúc điểm O qua VTCB theo chiều dương Li độ điểm M cách O khoảng 2m thời điểm 2s A cm B cm C –3 cm D 1,5 cm 3.52 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 S2 dao động với tần số 15Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 30cm/s Với điểm M có khoảng d1, d2 dao động với biên độ cực đại? A d1 = 25 cm; d2 = 20 cm B d1 = 25 cm; d2 = 21 cm C d1 = 25 cm; d2 = 22 cm D d1 = 20 cm; d2 = 25 cm 3.53 Dùng âm thoa có tần số rung f = 100 Hz để tạo hai điểm O1 O2 mặt nước hai nguồn sóng biên độ, pha Biết O1O2 = cm; có 14 đường cực đại bên đường trung trực Khoảng cách hai cực đại đo dọc theo O1O2 2,8 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước A 0,1 m/s B 0,2 m/s C 0,4 m/s D 0,8 m/s 3.54 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm Io = 0,1 nW/m² Cường độ âm A A IA = 0,1 nW/m² B IA = 0,1 mW/m² C IA = 0,1 W/m² D IA = 0,1 GW/m² 3.55 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm Io = 0,1 nW/m² Mức cường độ âm điểm B cách N khoảng NB = 10m A 70 dB B dB C 80 dB D 90 dB 3.56 Một sợi dây đàn hồi AB căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B rung nhờ dụng cụ để tạo thành sóng dừng dây Tần số rung f = 50 Hz khoảng cách hai nút sóng liên tiếp l = 20 cm Tốc độ truyền sóng dây Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 A m/s B 50 cm/s C m/s D 10 cm/s 3.57 Tại hai điểm O1 O2 mặt nước có hai nguồn sóng biên độ, pha, tần số 20 Hz Tại thời điểm có 15 điểm nhơ cao đoạn O1O2 khoảng cách hai điểm 14 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước A 20 cm/s B 10 cm/s C 40 cm/s D 80 cm/s CHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 4.1 Trong mạch LC lý tưởng hoạt động có q trình A biến đổi khơng tuần hồn điện tích tụ điện B biến đổi theo hàm số mũ điện tích C chuyển hóa tuần hoàn lượng từ trường lượng điện trường D bảo toàn hiệu điện hai tụ điện 4.2 Trong điện từ trường, véctơ cường độ điện trường véctơ cảm ứng từ A phương ngược chiều B phương chiều C có phương vng góc với D phương ngược pha 4.3 Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do, cường độ tức thời i = 0,05 sin 2000t (A) Biểu thức điện tích tụ điện A q = 2.10–5 sin (2000t – π/2) A B q = 2,5.10–5 sin (2000t – π/2) A –5 C q = 2.10 sin (2000t – π/4) A D q = 2,5.10–5 sin (2000t – π/4) A 4.4 Một mạch dao động LC có lượng 9.10–4 J điện dung tụ điện C 50 µF Khi hiệu điện hai tụ 3V lượng tập trung cuộn cảm A WL = 6,75.10–4J B WL = 6,25.10–4J C WL = 2,75.10–4J D WL = 2,25.10–4J 4.5 Phát biểu sau SAI nói điện từ trường? A Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xoáy B Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường xốy C Điện trường xoáy điện trường mà đường sức đường thẳng D Từ trường xốy có đường sức từ bao quanh đường sức điện 4.6 Tần số góc ω dao động điện từ tự mạch dao động LC thỏa mãn hệ thức sau đây? B ω² = 2πLC C ω²LC = 2π D ω²LC = A ω² = LC 4.7 Tìm phát biểu SAI lượng mạch dao động LC A Năng lượng mạch dao động gồm có lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung cuộn cảm B Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên điều hòa tần số với dòng điện mạch C Khi lượng điện trường tụ giảm lượng từ trường cuộn cảm tăng lên ngược lại D Tại thời điểm, tổng lượng điện trường lượng từ trường không đổi, nói cách khác, lượng mạch dao động bảo tồn 4.8 Nếu điện tích tụ điện mạch LC biến thiên theo công thức q = qo cos (ωt + π/2) Tìm biểu thức sai biểu thức lượng sau q2 A Năng lượng điện trường: Wđ = o sin² (ωt) 2C q B Năng lượng từ trường: Wt = o [1 + cos (2ωt)] 2C C Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt = const q2 D Năng lượng dao động: W = o 2C 4.9 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 0,1/π µF cuộn cảm có hệ số tự cảm 1/π mH Tần số dao động điện từ riêng mạch A f = 5.104 Hz B f = 2.104 Hz C f = 4.103 Hz D f = 8.104 Hz 4.10 Một mạch dao động gồm cuộn cảm L tụ điện C thực dao động điện từ Giá trị cực đại điện áp tụ điện Uo Giá trị cực đại cường độ dòng điện Io Hệ thức Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 5.52 Trong máy phát điện xoay chiều pha có A phần tạo từ trường gọi phần cảm B phần tạo suất điện động cảm ứng stato C góp điện nối với hai đầu cuộn dây stato D suất điện động tỉ lệ với tốc độ quay rôto 5.53 Phát biểu sau Đúng máy phát điện xoay chiều? A Biên độ suất điện động tỉ lệ với số cặp nam châm B Tần số suất điện động tỉ lệ thuận với số vòng dây phần ứng C Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng D Cơ cung cấp cho máy chuyển đổi hoàn toàn thành điện 5.54 Máy phát điện xoay chiều pha ba pha giống điểm A có phần ứng phần cảm cố định B có góp điện để dẫn điện mạch ngồi C có ngun tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ D vòng dây, suất điện động biến thiên tuần hoàn hai lần 5.55 Hiện với máy phát điện công suất lớn, cách sau thường dùng để tạo dòng điện xoay chiều pha? A Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm B Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay lòng nam châm C Các cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu dao động điều hòa so với cuộn dây D Các cuộn dây stato đứng yên, nam châm điện chuyển động quay lịng stato 5.56 Rơto máy phát điện xoay chiều nam châm có cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/min Tần số suất điện động tạo A 40 Hz B 50 Hz C 60 Hz D 70 Hz 5.57 Phần ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vịng dây giống Từ thơng qua vịng dây có giá trị cực đại mWb biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz Suất điện động hiệu dụng A 889 V B 88,9 V C 127 V D 12,7 V 5.58 Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto gồm cặp cực từ, muốn tần số dịng điện xoay chiều mà máy phát 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 750 vòng/phút D 500 vòng/phút 5.59 Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua vòng dây mWb Mỗi cuộn dây gồm có vịng? A 198 vịng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng 5.60 Chọn phát biểu A Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện pha tạo B Suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây phần ứng C Dòng điện máy phát điện xoay chiều tạo ln có tần số số vịng quay rơto D Chỉ có dịng xoay chiều ba pha tạo từ trường quay 5.61 Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thống ba dòng điện xoay chiều pha gây ba suất điện động có đặc điểm A Cùng tần số B Cùng biên độ C Lệch pha 2π/3 D Cả điểm 5.62 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu khơng A Dịng điện dây trung hịa gần khơng B Dòng điện pha điện áp dây pha C Hiệu điện pha ba lần hiệu điện hai dây pha D Truyền tải điện dây dẫn, dây trung hịa có tiết diện nhỏ 5.63 Hiệu điện hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha 220V Trong cách mắc hình sao, hiệu điện hiệu dụng hai dây pha A 220V B 311V C 381V D 660V 5.64 Cường độ dòng điện hiệu dụng pha máy phát điện xoay chiều ba pha 10A Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dịng điện dây pha A 10,0A B 14,1A C 17,3A D 30,0A Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 5.65 Một động không đồng ba pha hoạt động bình thường hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây 220V Trong có mạng điện xoay chiều ba pha máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng pha 127V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách sau đây? A máy phát mắc theo hình tam giác, ba cuộn dây động mắc theo hình B máy phát mắc theo hình tam giác, ba cuộn dây động mắc theo hình tam giác C máy phát mắc theo hình sao, ba cuộn dây động mắc theo hình D máy phát mắc theo hình sao, ba cuộn dây động mắc theo hình tam giác 5.66 Chọn phát biểu Đúng A Chỉ có dịng điện ba pha tạo từ trường quay B Rôto động không đồng ba pha quay với tốc độ tốc độ quay từ trường C Vecto cảm ứng từ từ trường quay không thay đổi D Tốc độ quay động không đồng phụ thuộc vào tốc độ quay từ trường 5.67 Phát biểu sau động không đồng ba pha sai? A Hai phận động rơto stato B Bộ phận tạo từ trường quay stato C Nguyên tắc hoạt động động dựa tượng tự cảm D Động khơng đồng ba pha thường có cơng suất lớn so với động chiều 5.68 Ưu điểm động không đồng ba pha so với động điện chiều A Có tốc độ quay khơng phụ thuộc vào mức tải B Có hiệu suất cao C Có chiều quay khơng phụ thuộc vào tần số dịng điện D Có khả biến điện thành 5.69 Có thể tạo từ trường quay cách cho A nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay quanh trục đối xứng B dịng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện C dòng điện xoay chiều pha chạy qua ba cuộn dây động không đồng ba pha D dòng điện chiều chạy qua nam châm điện 5.70 Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha, có dịng điện xoay chiều ba pha vào động Khơng có đặc điểm A độ lớn không đổi B phương cố định C hướng quay D tần số quay tần số dòng điện 5.71 Gọi Bo cảm ứng từ cực đại ba cuộn dây động khơng đồng ba pha có dịng điện ba pha vào động Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato có giá trị A B = B B = Bo C B = 1,5Bo D B = 3Bo 5.72 Stato động không đồng ba pha gồm ba cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ vòng phút? A 3000 B 1500 C 1000 D 1200 Máy biến áp truyền tải điện xa 5.73 Câu sau Đúng nói máy biến thế? A Máy biến áp cho phép biến đổi hiệu điện xoay chiều B Các cuộn dây máy biến áp lõi sắt C Dòng điện cuộn dây sơ cấp thứ cấp khác cường độ tần số D Suất điện động cuộn dây máy biến áp suất điện động cảm ứng 5.74 Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều Điện trở cuộn dây hao phí điện máy không đáng kể Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần A Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy cuộn thứ cấp giảm hai lần, cuộn sơ cấp không đổi B hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp tăng lên hai lần C suất điện động cảm ứng cuộn thứ cấp tăng lên hai lần, cuộn sơ cấp không đổi D công suất tiêu thụ mạch sơ cấp thứ cấp giảm hai lần 5.75 Chọn câu Sai Trong q trình tải điện xa, cơng suất hao phí A tỉ lệ thuận với thời gian truyền Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 B tỉ lệ thuận với chiều dài đường dây tải điện C tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện hai đầu dây trạm phát điện D tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất truyền 5.76 Biện pháp sau khơng góp phần tăng hiệu suất máy biến thế? A Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây biến B Dùng lõi kim loại có điện trở suất nhỏ tốt C Dùng lõi sắt gồm nhiều mỏng ghép cách điện với D Đặt thép song song với mặt phẳng chứa đường sức từ ống dây máy 5.77 Máy biến áp làm A tăng hiệu điện xoay chiều B giảm hiệu điện thê xoay chiều C thay đổi tần số hiệu điện D thay đổi cường độ dòng điện 5.78 Hiện nay, cách thường dùng để làm giảm hao phí điện trình truyền tải xa A Tăng tiết diện dây dẫn để truyền tải B Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn D Tăng điện áp trước truyền tải xa 5.79 Phương pháp làm giảm hao phí điện máy biến A để máy biến nơi khơ thống B lõi máy biến cấu tạo khối thép đặc C lõi máy biến cấu tạo thép mỏng ghép cách điện với D tăng độ cách điện máy biến 5.80 Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng 120 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 24 V B 17 V C 12 V D 8,5 V 5.81 Một máy biến có số vịng cuộn sơ cấp 3000 vịng, cuộn thứ cấp 500 vịng, cn sơ cấp mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp 12A Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp A 1,414 A B 2,0 A C 2,828 A D 7,2 A 5.82 Điện trạm phát điện truyền hiệu điện kV công suất 200 kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kWh Công suất hao phí đường dây tải điện A ∆P = 20 kW B ∆P = 40 kW C ∆P = 83 kW D ∆P = 100 kW 5.83 Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất truyền tải H = 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% phải A tăng hiệu điện lên đến kV B tăng hiệu điện lên đến kV D giảm hiệu điện xuống 0,5 kV C giảm hiệu điện xuống kV Các câu hỏi tập tổng hợp 5.84 Một đèn nêon đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 50Hz Biết đèn sáng hiệu điện hai cực không nhỏ 155V Trong giây đèn sáng lên tắt A 50 lần B 100 lần C 150 lần D 200 lần 5.85 Một đèn nêon đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 50Hz Biết đèn sáng hiệu điện hai cực không nhỏ 155V Tỉ số thời gian đèn sáng thời gian đèn tắt chu kỳ A 0,5 lần B lần C lần D lần 5.86 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r = 100 Ω, hệ số tự cảm L = 1/π H mắc nối tiếp với tụ điện C = 10–4/π F Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 200cos (100πt) V Biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu cuộn dây A ud = 200cos (100πt + π/2) V B ud = 200cos (100πt + π/4) V C ud = 200cos (100πt – π/4) V D ud = 200cos (100πt) V 5.87 Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = 10–4/π F mắc nối tiếp với điện trở có giá trị thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có dạng: u = 200cos (100πt) V Khi cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại điện trở phải có giá trị B 100 Ω C 150 Ω D 200 Ω A 50 Ω 5.88 Một mạch điện xoay chiều R L C nối tiếp, R biến trở Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U Thay đổi R = Ro cơng suất đoạn mạch đạt giá trị cực đại, lúc Ro Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016! Luyện thi Pen-C, Pen-I, Pen-M (Nhóm N3) – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG A Ro = ZL + ZC B Ro = Z2L ZC C Ro = Z L ZC Facebook: LyHung95 D Ro = |ZL – ZC| CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG Tán sắc ánh sáng 6.1 Phát biểu sai, nói ánh sáng trắng đơn sắc A ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiếu suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác giống C ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính D ánh sáng đơn sắc qua mơi trường suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn 6.2 Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thủy tinh A khơng bị lệch; khơng đổi màu B đổi màu mà không bị lệch C bị lệch mà không đổi màu D bị lệch, màu thay đổi 6.3 Hiện tượng tán sắc xảy A với lăng kính thủy tinh B với lăng kính chất rắn lỏng C mặt phân cách hai môi trường khác D mặt phân cách môi trường rắn lỏng với chân khơng khơng khí 6.4 Hiện tượng tán sắc xảy ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác ngun nhân A lăng kính chất có chiết suất lớn B lăng kính có góc chiết quang lớn C lăng kính có góc chiết quang nhỏ D chiết suất chất phụ thuộc bước sóng ánh sáng 6.5 Sự phụ thuộc chiết suất vào bước sóng A xảy với chất rắn, lỏng, khí B xảy với chất rắn chất lỏng D tượng đặc trưng thủy tinh C xảy với chất rắn 6.6 Trong loại ánh sáng: trắng (I), đỏ (II), vàng (III), tím (IV) Những ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định theo thứ tự tăng bước sóng A I, II, III B IV, III, II C I, II, IV D I, III, IV 6.7 Trong loại ánh sáng: trắng (I), đỏ (II), vàng (III), tím (IV) Cặp ánh sáng có bước sóng tương ứng 0,589 µm 0,400 µm theo thứ tự A III, VI B II, III C II, IV D IV, I 6.8 Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng tỏ A tồn ánh sáng đơn sắc B lăng kính khơng làm biến đổi màu ánh sáng qua C ánh sáng mặt trời ánh sáng đơn sắc D ánh sáng qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính 6.9 Phát biểu sau chưa đúng? A Ánh sáng trắng tập hợp bảy ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính D Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời song song hẹp qua mặt phân cách hai môi trường suốt tia tím bị lệch nhiều so với phương tia tới 6.10 Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vệt sáng A có màu trắng dù chiếu xiên B có nhiều màu liên tục dù chiếu vng góc C có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc D có nhiều màu chiếu vng góc có màu trắng chiếu xiên 6.11 Phát biểu sau chưa đúng? A Ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính B Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ thu quang phổ liên tục Tham gia trọn vẹn khóa PEN-I ; PEN-M HOCMAI.VN để đạt kết cao kì thi THPT Qc gia 2016!

Ngày đăng: 15/02/2024, 11:32