Untitled LÝ THUYẾT ARN I KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI ARN THƯỜNG GẶP 1 Cấu tạo hóa học của ARN Kết luận 1 Ở các sinh vật như thực khuẩn thể, virus của động vật, virus của thực vật thì vật liệu di truyền là A[.]
Chuyên Tài Liệu ĐGNL - Luyện Thi Đánh Giá Năng Lực LÝ THUYẾT ARN I KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI ARN THƯỜNG GẶP Cấu tạo hóa học ARN Kết luận 1: Ở sinh vật như: thực khuẩn thể, virus động vật, virus thực vật vật liệu di truyền ARN Ở sinh vật bậc cao có ARN mã ADN - Tương tự phân tử ADN ARN đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân ribonuclêôtit Mỗi đơn phân (ribônuclêôtit) gồm thành phần : ▪ Một gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác phân tử ADN khơng có T ▪ Một gốc đường ribơbơzơ (C5H10O5), ADN có gốc đường đêơxiribơzơ (C5H10O4 ) ▪ Một gốc axit photphoric (H3PO4) - ARN có cấu trúc gồm chuỗi poliribonucleotit (trừ số virut) Số ribonuclêôtit ARN sơ khai tương đương nửa nuclêôtit vùng mã hóa gen (một đoạn ADN) tổng hợp - Các ribônuclêôtit liên kết với liên kết photphodieste hai gốc đường ribơbơzơ (hoặc gọi chúng liên kết với liên kết photphoeste đơn giản este “sách cũ gọi liên kết cộng hóa trị” gốc (H3PO4) ribơnuclêơtit với gốc đường ribôbôzơ ribônuclêôtit kia) tạo thành chuỗi poliribonuclêôtit - Các ribônuclêôtit phân biệt thành phần bazơ nitơ Vì tên gọi ribơnuclêơtit xác định tên loại bazơ nitơ có ribơnuclêơtit - Bốn loại ribơnuclêơtit A, U, G, X xếp với thành phần, số lượng trật tự khác hình thành nên tính đặc trưng tính đa dạng ARN https://www.facebook.com/luyenthidanhgianangluc.DGNL Chuyên Tài Liệu ĐGNL - Luyện Thi Đánh Giá Năng Lực Đặc điểm chức loại ARN tế bào Kết luận 2: - Căn chức năng, người ta phân biệt loại ARN (ngồi loại cịn có khoảng 30 loại ARN có sinh vật tìm thấy thời điểm tại) Tên mARN (ARN thông tin) rARN (ARN ribôxôm) tARN (ARN vận chuyển) ARN Hình ảnh minh họa Đặc điểm - Chiếm khoảng – 10% lượng ARN tế bào - Có cấu tạo mạch thẳng khơng cuộn, xem mã (do chép từ thông tin di truyền đoạn gen phân tử AND) - Mỗi phân tử mARN có khoảng 600 đến 1500 đơn phân - Khơng có liên kết H → Kém bền vững → Thời gian tồn ngắn - Chức năng: Làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin cấu trúc phân tử prôtêin tổng hợp từ ADN đến ribôxôm tế bào chất - Chiếm khoảng 70 – 80% lượng ARN tế bào - rARN có cấu trúc mạch đơn nhiều vùng nuclêơtit liên kết bổ sung với tạo vùng xoắn kép cục - Trong tế bào có nhân có tới loại (hiện nay) rARN với số ribonuclêôtit 160 đến 13000 đơn phân - Số lượng liên kết H toàn mạch cao 70 80% → Thời gian tồn lâu - Chức năng: Tham gia vào cấu tạo ribôxôm tế bào - Chiếm khoảng 10 – 20% lượng ARN tế bào - ARN vận chuyển có cấu tạo mạch pơliribơnuclêơtit cuộn lại đầu Trong mạch, có số đoạn cặp bazơ nitric liên kết với theo nguyên tắc bổ sung (A với U G với X) Sự cuộn đầu tARN với liên kết hyđrơ bổ sung hình thành số thùy tròn tARN, thùy tròn mang ba đối mã gồm ribônuclêôtit đặc hiệu với axit amin mà tARN phải vận chuyển Đầu tự tARN có vị trí gắn axit amin đặc hiệu - tARN gồm 80 đến 100 đơn phân, tARN loại ribơnuclêơtit kể cịn có số biến dạng bazơ nitơ - Có khoảng 60% liên kết H toàn mạch → thời gian tồn lâu mARN - Chức năng: Vận chuyển axit amin từ môi trường tế bào chất vào ribôxôm để tổng hợp prôtêin https://www.facebook.com/luyenthidanhgianangluc.DGNL Chuyên Tài Liệu ĐGNL - Luyện Thi Đánh Giá Năng Lực II MÃ DI TRUYỀN Giới thiệu mã di truyền Kết luận 3: Tên acid amine Alanine Arginine Asparagine Aspartic acid Cysteine Glutamic acid Glutamine Glycine Histidine Isoleucine Leucine Lysine Methionine Phenylalanine Proline Serine Threonine Tryptophan Tyrosine Valine Tên viết tắc kí tự Ala Arg Asn Asp Cys Glu Gln Gly His Ile Leu Lys Met Phe Pro Ser Thr Trp Tyr Val - Mã di truyền trình tự xếp nuclêơtit gen (trong mạch khn) quy định trình tự xếp axit amin prôtêin - Mã di truyền gồm ba mã gốc mạch gốc gen (triplet) → ba mã mARN (coôđon) → ba đối mã tARN (anti coođon) Ví dụ: Mã gốc 3’– TAX –5’ → mã là: 5’– AUG –3’ → mã đối mã 3’– UAX –5’ - Mã di truyền mã ba vì: Trong ADN có loại nuclêơtit (A, T, G, X) prơtêin có khoảng 20 loại axit amin, thế: ▪ Nếu nuclêơtit mã hóa axit amin nuclêơtit mã hóa loại axit amin cách chọn ▪ Nếu nuclêôtit mã hóa axit amin nuclêơtit mã hóa 42 = 16 ba mã hóa 16 loại axit amin cách chọn cách chọn https://www.facebook.com/luyenthidanhgianangluc.DGNL Chuyên Tài Liệu ĐGNL - Luyện Thi Đánh Giá Năng Lực ▪ Nếu nuclêơtit mã hóa axit amin nuclêơtit mã hóa 43 = 64 ba mã hóa cho 20 loại axit amin cách chọn cách chọn cách chọn Bằng thức nghiệm nhà khoa học xác định xác ba nucleotit đứng liền thìmã hóa cho axit amin có 64 ba Đặc điểm mã di truyền Kết luận 4: - Nhìn vào bảng mã di truyền ta suy đặc điểm mã di truyền: ▪ Mã di truyền đọc liên tục từ điểm xác định (AUG) theo ba nuclêôtit mà không gối lên Ví dụ: 5’…AUUU AUG XAU GUX AUG UUG XUU UAA…3’ ▪ Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một cơđon mã hố cho axit amin trừ ba kết thúc khơng mã hóa axit amin ▪ Mã di truyền có tính phổ biến: Tất lồi có chung mã di truyền trừ vài ngoại lệ ▪ Mã di truyền có tính thối hố: Một axit amin mã hố nhiều côđon khác hay nhiều ba khác mã hóa cho loại axit amin, trừ AUG UGG Tính suy thối mã di truyền có ý nghĩa tích cực với sống cịn tế bào Chú ý 1: Bộ ba mã hóa cho axit amin có loại lệ, lồi đóng vai trị ba kết thúc nhiên lồi khác lại đóng vai trị ba mã hóa Hoặc chúng khác nhân loài ti thể Ở chị xin nhắc đến trường hợp phổ biến em quan tâm đến phổ biến mà nhé! Trong 64 mã di truyền ta có: ❖ Có 61 ba mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin đó: ▪ Một ba làm nhiệm vụ mở đầu trình dịch mã (5’– AUG–3’) chúng mã hóa cho axit amin mã foocmin methionine (ở sinh vật nhân sơ), nhân thực methionine ▪ Hai ba (AUG UGG) khơng có tính thái hóa (Axit amin methionine ba AUG mã hóa axit amin triptơphan axit amin UGG mã hóa) ▪ 59 ba cịn lại có tính thái hóa ❖ Có ba khơng mã hóa axit amin là: 5’– UAA–3’, 5’– UAG–3’, 5’– UGA–3’ mang tín hiệu kết thúc dịch mã Chú ý 2: Sự cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác xảy cặp nuclêôtit thứ hai ba dẫn đến thay đổi axit amin axit amin khác HẾT https://www.facebook.com/luyenthidanhgianangluc.DGNL