1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Năng lượng thay thế

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Hiện nay, có ba nguồn chính được các nước sử dụng là nguồn năng lượng truyền thống, nguồn năng lượng hạt nhân và nguồn năng lượng tái tạo. Nhu cầu tất yếu là cần bổ sung và thay thế dần các nguồn năng lượng truyền thống bằng các nguồn năng lượng tái tạo sạch hơn và an toàn hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC, HĨA HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hà Nội, 2022 MỤC LỤC TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Nhu cầu sử dụng lượng 1.2 Các vấn đề môi trường, sinh thái sản xuất tiêu thụ lượng 1.3 Ưu điểm lượng tái tạo .6 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Năng lượng mặt trời 2.2 Năng lượng gió 2.3 Năng lượng địa nhiệt 10 2.4 Năng lượng sinh khối .11 GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Nhu cầu sử dụng lượng Yêu cầu thiếu sống nguồn lượng Dân số giới tăng lên, kinh tế - xã hội ngày phát triển kéo theo nhu cầu lượng gia tăng Do đó, việc khai thác, sử dụng phát triển lượng quốc gia đặc biệt quan tâm Bảng thể tổng nhu cầu lượng theo khu vực giới Cơ quan lượng quốc tế (IEA): Năm 2000 2018 Dự báo 2030 Bắc Mĩ Trung Nam Mĩ Châu Âu Châu Phi Trung Á Âu - Á 2678 449 2027 489 365 742 2714 660 2000 838 763 934 2717 780 1848 1100 956 980 Châu Á Thái Bình Dương Boongke quốc tế 3012 5989 7402 274 416 528 Khu vực Tổng số 10037 14314 16311 Tổng nhu cầu lượng theo khu vực dự báo (Đơn vị: MTOE - triệu dầu quy đổi) [ CITATION INT19 \l 1033 ] Với MTOE = 41868 × 1012 J thấy nhu cầu lượng giới lớn – khoảng 420229 × 1015 J Hiện nay, có ba nguồn nước sử dụng nguồn lượng truyền thống, nguồn lượng hạt nhân nguồn lượng tái tạo Nguồn lượng truyền thống bao gồm: Than đá, dầu mỏ, khí đốt… Năng lượng hạt nhân hay lượng nguyên tử loại công nghệ hạt nhân thiết kế để tách lượng hữu ích từ hạt nhân ngun tử thơng qua lị phản ứng hạt nhân có kiểm sốt, với phương pháp sử dụng phân hạch hạt nhân Còn nguồn lượng tái tạo gồm: lượng mặt trời, lượng gió, địa nhiệt, lượng sinh khối… 1.2 Các vấn đề môi trường, sinh thái sản xuất tiêu thụ lượng Các nguồn lượng sử dụng phổ biến như: nhiên liệu hóa thạch, thủy điện lượng hạt nhân đáp ứng phần lớn nhu cầu quốc gia, việc sử dụng nguồn lượng có hạn chế định Nhiên liệu hóa thạch gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng cạn kiệt Q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo CO2, nguyên nhân gây nóng lên tồn cầu mưa axit Mức tiêu thụ lượng tăng theo cấp số nhân, kể từ bắt đầu cách mạng công nghiệp, tạo thay đổi đáng kể mơi trường tồn cầu, chủ yếu gia tăng nồng độ CO2 khí từ 280 ppm vào năm 1750 lên 390 ppm vào năm 2011[ CITATION Efs12 \l 1033 ] Sự biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên Trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh[ CITATION Lươ15 \l 1033 ] Hầu hết địa điểm thuận lợi xây dựng nhà máy thủy điện, nên việc xây dựng thêm nhà máy thủy điện khó khăn, việc xây dựng đập thủy điện gây ảnh hưởng đến mơi trường sống Các nhà máy thủy điện phá vỡ cân hệ sinh thái xung quanh, ảnh hưởng đến mơi trường sống lồi sinh vật, cơng tác trữ nước xả lũ chưa hợp lý khiến ngập lụt hạn hán vùng hạ du Ngoài ra, lịch sử phát triển thủy điện ghi nhận nhiều thảm họa dẫn đến nhiều thiệt hại người tài sản Có thể kể đến vụ vỡ đập Gleno Valle di Scalve, Italy năm 1923; Malpasset Frejus, Pháp năm 1959; Bản Kiều tỉnh Hà Nam, Trung Quốc năm 1975; Kelly Barnes bang Georgia, Mỹ năm 1977; Machchu-2 Morbi, Ấn Độ năm 1979 Còn nhà máy điện hạt nhân tiềm ẩn nguy an toàn, yêu cầu phải xử lý chất thải phóng xạ Đã có cố xảy như: thảm họa Chernobyl Ukraina năm 1986 hay cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật năm 2011 Từ lý trên, thấy nhu cầu tất yếu cần bổ sung thay dần nguồn lượng truyền thống nguồn lượng tái tạo an toàn 1.3 Ưu điểm lượng tái tạo Ngay từ tên gọi, nguồn lượng tái tạo bền vững, có nghĩa khơng cạn kiệt Đây khác biệt quan trọng lượng tái tạo nhiên liệu hóa thạch Mặc dù cơng nghệ lượng tái tạo gây số khí thải, tổng thể, lượng cacbon khí nhà kính thải mơi trường sử dụng ln mức thấp Do đó, vấn đề mơi trường nóng lên tồn cầu, biến đổi khí hậu chất lượng khơng khí thấp giải sử dụng lượng tái tạo Nhiên liệu hóa thạch ln vấn đề nóng quốc gia, nguồn lượng tái tạo người, quốc gia khai thác nguồn lượng vô tận tự nhiên Mặc dù nguồn lượng tái tạo không phân bổ đồng đều, quốc gia sử dụng lượng tái tạo nguồn cung cấp lượng đáng tin cậy Ưu điểm chung nguồn lượng tái tạo lượng sạch, thân thiện với môi trường, phát thải cacbon trình sản xuất, chuyển đổi, phong phú, khai thác rộng rãi khu vực khác Trái đất, chi phí nhiên liệu thấp đặc biệt có tính bền vững Ngoài ra, tùy vào dạng lượng tái tạo mà cịn có ưu điểm riêng như: Sử dụng lượng gió chiếm khơng gian, chi phí vận hành thấp; sử dụng lượng sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp, công nghiệp giúp giảm bãi chơn lấp; lượng địa nhiệt có tính ổn định cao, không phụ thuộc vào thời tiết TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Năng lượng mặt trời 2.1.1 Tiềm Thông lượng xạ mặt trời bầu khí Trái đất 170 000 TW hay 5,7 × 1024 J/năm, số lớn nguồn lượng nhiên liệu hạt nhân (2,5 × 1024 J) hóa thạch (0,4 × 1024 J) cịn lại tồn giới cộng lại[ CITATION AJS10 \l 1033 ] Năng lượng mặt trời rõ ràng nguồn tài nguyên tái tạo coi vô tận, lượng khai thác chưa thể đáp ứng nhu cầu Năng lượng mặt trời chia làm loại bản: Nhiệt Quang Nhiệt sử dụng để đun nóng nước phục vụ cho sinh hoạt, sấy khơ bếp đun sử dụng lượng mặt trời Các tế bào quang điện hóa (Photoelectrochemical cells) sử dụng hiệu ứng quang điện tương tự để chuyển đổi xạ ánh sáng mặt trời trực tiếp thành lượng điện thành sản phẩm mà sử dụng để sản xuất điện (ví dụ, tế bào quang điện hóa tách nước tạo sản phẩm hiđro đốt cháy để tạo lượng điện) 2.1.2 Thực trạng a) Sử dụng nhiệt Thứ nhất, ứng dụng đơn giản, phổ biến hiệu lượng mặt trời dùng để đun nước nóng Các hệ thống nước nóng dùng lượng mặt trời áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Thiết bị đun nước nóng dùng lượng mặt trời (bình nước nóng lượng mặt trời) lựa chọn thay cho thiết bị cung cấp nước nóng dùng điện Thứ hai, lượng mặt trời ứng dụng phổ biến lĩnh nông nghiệp để sấy sản phẩm ngũ cốc, thực phẩm, giấy nhằm giảm tỷ lệ hao hụt tăng chất lượng sản phẩm giảm chi phí [ CITATION Abh21 \l 1033 ] Thứ ba, bếp đun sử dụng lượng mặt trời ứng dụng rộng rãi nước nhiều lượng mặt trời Thứ tư, thiết bị chưng cất nước lượng mặt trời dùng để chưng cất nước từ nước biển cung cấp nước dùng cho sinh hoạt vùng có nguồn nước nhiễm Thứ năm cơng nghệ điện mặt trời tập trung, cịn gọi CSP, chuyển đổi lượng ánh sáng mặt trời thành nhiệt Các nhà máy CSP sử dụng loạt gương (như gương cầu lõm gương parabol) để tập trung ánh sáng mặt trời vào tiêu điểm nhỏ Tại tiêu điểm máy thu chứa mơi chất (như nước, dầu muối nóng chảy) ánh sáng mặt trời đốt nóng Sau đó, chất lỏng nhiệt bơm qua trao đổi nhiệt, nhiệt chuyển đến động nước Mơi chất lỏng làm nóng nước động cơ, tạo nước có áp suất dẫn động tuabin tạo điện Sau đó, nước làm lạnh ngưng tụ trở lại thành nước, môi trường lỏng bơm trở lại máy thu tiêu điểm Hình mơ tả loại gương nhà máy CSP[ CITATION Int10 \l 1033 ]: Các nhà máy CSP lưu trữ nhiệt mơi trường lỏng (như sử dụng muối nóng chảy), cho phép chúng tiếp tục tạo điện sau mặt trời lặn Theo số liệu IEA, tổng cơng suất lắp đặt tồn cầu CSP[ CITATION Int10 \l 1033 ] 1000 MW vào năm 2010 đạt 9267 MW vào năm 2019 Một megawatt CSP lắp đặt giảm phát thải 1360 CO2 năm so với nhà máy điện than[ CITATION Qim20 \l 1033 ] b) Sử dụng quang Loại thứ tế bào quang điện tử (còn gọi quang xúc tác hay tế bào quang điện hóa tách nước) sử dụng lượng ánh sáng để phân hủy nước thành hiđro oxy hai điện cực Tuy nhiên, loại cho hiệu suất thấp nên chưa ứng dụng rộng rãi Loại thứ hai tế bào quang điện (còn gọi PV) sử dụng pin mặt trời Đây phương pháp sản xuất điện trực tiếp từ lượng mặt trời hiệu ứng quang điện Pin mặt trời phát triển với tốc độ nhanh, nước phát triển Sự phát triển công nghệ lượng mặt trời với giá phải mang lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên, chúng có số nhược điểm Các nhà máy CSP nguồn tiêu thụ nước lớn (nước cần thiết để làm mát máy móc bên rửa thu lượng mặt trời Nhiều nhà máy CSP kết hợp đốt nhiên liệu hóa thạch vào đầu ngày để đưa môi chất lỏng lên đến nhiệt độ hoạt động Điện mặt trời có tác động đến mơi trường như: cần diện tích đất lớn, cần có nguồn lưu trữ lượng khơng có mặt trời số loại loại pin mặt trời sử dụng chất có độc tính cao pin cũ trở thành chất thải nguy hại không xử lý cách 2.2 Năng lượng gió 2.2.1 Tiềm Năng lượng gió hình thức thân thiện với mơi trường để sản xuất điện Nó sử dụng hóa chất, khơng gây khí thải độc hại ô nhiễm nhiệt Từ công suất điện gió lắp đặt khoảng 14.500 MW toàn giới vào năm 1999, công suất năm 2009 tăng lên 115.000 MW[ CITATION Efs12 \l 1033 ] Cơng suất điện gió toàn giới dự kiến tiếp tục tăng với tốc độ cao năm tới, thúc đẩy yếu tố sau: Năng lượng gió có nhiều số khu vực giới trước chưa phát triển Người dân phủ giới có nhận thức rõ tác động bất lợi nhiên liệu hóa thạch Các hiệp định quốc tế, chẳng hạn hiệp định Kyoto, yêu cầu sử dụng cao từ nguồn lượng mặt trời lượng gió Trợ cấp phủ cho lượng tái tạo, giúp sản xuất điện từ gió có tính cạnh tranh cao mặt kinh tế Các quy định chiến lược quốc gia để phát triển lượng tái tạo 2.2.2 Thực trạng Công nghệ điện gió phổ biến tuabin gió trục ngang cánh Các tuabin gió thường có công suất từ 500 kW đến MW Tốc độ quay cố định cánh quạt đảm bảo cách kiểm soát cao độ thường nằm khoảng 20 – 30 vịng/phút gió phạm vi tốc độ m/s đến 25 m/s Ở tốc độ 25 m/s, tuabin cố định, biện pháp bảo vệ Các cánh quạt thường làm từ polyester gia cố sợi thủy tinh, sợi carbon gỗ epoxy Các tuabin gió khí động học đại lớn có khả cung cấp MW phổ biến máy trang trại gió Bắc Mỹ Châu Âu - sử dụng cánh quạt quét khu vực có đường kính lên đến 90 m Tốc độ quay tuabin mức 20 – 30 vòng/phút thấp hiệu suất hiệu máy phát điện Ở tốc độ quay khơng thể thiết kế máy phát điện tạo điện áp đầu 50/60 Hz Do đó, truyền động bánh phải đưa vào tuabin máy phát điện để nâng tốc độ quay trục truyền động máy phát lên khoảng 1500 vòng/phút[ CITATION AJS10 \l 1033 ] Gió tài nguyên dồi có sẵn tự nhiên xây dựng máy phát điện từ gió khơng tốn nhiều thời gian Máy phát điện từ gió dễ dàng bổ sung nhu cầu dùng điện người dân tăng lên Mặt khác, chi phí sản xuất điện từ gió giảm nhờ kỹ thuật hạ thấp chi phí đầu tư Trên góc độ mơi trường: gió nguồn ngun liệu sạch, khơng làm nhiễm khơng khí nước tạo điện 2.3 Năng lượng địa nhiệt 2.3.1 Tiềm Năng lượng địa nhiệt lượng nhiệt truyền từ bên Trái đất Khoảng 44 TW nhiệt truyền từ bên lên bề mặt Trái đất Trong số này, 30 TW tạo phân rã phóng xạ nguyên tố lõi Trái đất[ CITATION Efs12 \l 1033 ] Đá có độ nhớt cao nóng chảy phần nhiệt độ từ 650 °C đến 1200 °C cho tồn khắp nơi bên bề mặt Trái đất độ sâu từ 50 đến 60 dặm Nhiệt độ trung tâm Trái đất, sâu gần 4.000 dặm ước tính 5650 ± 600 K Nguồn lượng địa nhiệt 1/20000 lượng nhận từ mặt trời, đủ để cung cấp phần lớn lượng việc khai thác hiệu quy mơ lớn thực hiện[ CITATION AJS10 \l 1033 ] 2.3.2 Thực trạng Việc khai thác lượng địa nhiệt để sản xuất điện bắt đầu vào năm 1904 thị trấn nhỏ miền Trung nước Ý, Lardorelo Người dân địa phương Lardorelo, dường khơng hài lịng với khơng đáng tin cậy chi phí điện cao khu vực Một người đàn ông xây dựng giếng mang nước địa nhiệt lên bề mặt đất Ông kết nối nước với tuabin, tạo đủ lượng điện để đáp ứng nhu cầu gia đình ơng Trong năm 1920, phát triển bắt đầu với mỏ Geysers phía bắc San Francisco, California, tiếp tục năm 1950 1960 với việc lắp đặt 2.200 MW điện Một số dự án phát điện khác từ lượng địa nhiệt khắp giới, ví dụ Wairakei, New Zealand; Tsukuba, Nhật Bản; Reykjavik, Iceland, hoàn thành sau năm 1960 Năm 2010, có tổng cộng 9.000 MW cơng suất điện lắp đặt từ nhà máy điện địa nhiệt 24 quốc gia 16.000 MW nhiệt khác từ nguồn địa nhiệt sản xuất 72 quốc gia giới sử dụng trực tiếp cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm sưởi ấm khơng gian, sản xuất nước từ q trình tan tuyết, nuôi trồng thủy sản nông nghiệp[ CITATION Efs12 \l 1033 ] Dưới đây, hình ảnh khu vực có hoạt động địa nhiệt cao nằm ranh giới mảng kiến tạo[ CITATION Efs12 \l 1033 ] 2.4 Năng lượng sinh khối 2.4.1 Tiềm Gỗ, nông nghiệp, phụ phẩm nông nghiệp, cỏ thân thảo, tảo, thực vật biển, chất thải rắn đô thị, nước thải chất thải chăn nuôi tất dạng sinh khối sử dụng để đáp ứng nhu cầu lượng xã hội đại Sinh khối nhiên liệu sử dụng để nấu ăn sưởi ấm gia đình hầu hết xã hội nông nghiệp nhiều quốc gia phát triển, quốc gia công nghiệp, chủ yếu sử dụng để sản xuất loại nhiên liệu khác, nhiên liệu sinh học, đốt để sản xuất điện[ CITATION Edi13 \l 1033 ] Việc sản xuất nơng nghiệp địi hỏi diện tích đất canh tác lớn lượng nước đáng kể để tưới tiêu, hai nguồn tài nguyên khan Trái đất Việc tiêu thụ trồng để đáp ứng nhu cầu lượng người dân nhanh chóng trở thành vấn đề kinh tế xã hội gây tranh cãi cạnh tranh trực tiếp sản xuất lượng với sản xuất cung cấp lương thực cho phận nghèo xã hội quốc gia nghèo hành tinh Sản xuất sinh khối tái tạo chủ yếu bao gồm phụ phẩm nông nghiệp, phụ phẩm lâm nghiệp, chất thải chăn nuôi chất thải đô thị, bao gồm nước thải Đây gọi phần cịn lại thu hồi sinh khối Để tính tốn tồn tiềm sinh khối, người ta tính lượng – loại trồng sử dụng cho sản xuất lượng Các loại lượng bao gồm lúa miến, mía lượng, mía đường, bạch đàn Vì cịn nhiều Đất Trái đất khơng tận dụng, người ta trồng bổ sung vào tổng tiềm cho lượng sinh khối Ước tính, sinh khối có tiềm cung cấp 50% nhu cầu lượng giới[ CITATION Efs12 \l 1033 ] 2.4.2 Thực trạng Sinh khối sử dụng để sản xuất điện nhiên liệu sinh học số phương pháp như: Đốt trực tiếp: Được sử dụng để nấu ăn; sưởi ấm khơng gian, ví dụ: nơi có lửa nồi hơi; xử lý nhiệt nhà máy công nghiệp; sản xuất nước để sản xuất điện Bởi sinh khối chứa tỷ lệ độ ẩm cao, nhiệt độ đạt lò đốt sử dụng sinh khối thấp đáng kể so với lị đốt nhiên liệu hóa thạch thông thường Khi xem xét lượng dành cho việc vận chuyển sinh khối, hiệu suất nhà máy điện sử dụng sinh khối nằm khoảng 15 –20%, khoảng nửa so với nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch thơng thường Đồng đốt: trình đốt tỷ lệ nhỏ (2 – 10%) sinh khối than Vì than nhiên liệu lị đồng đốt, nước tạo nhiệt độ cao lò hiệu suất nhà máy điện không bị ảnh hưởng Khí hóa khơng khí: Sản phẩm q trình khí hóa thường hỗn hợp hydrocacbon, sử dụng cho q trình nhiệt, ví dụ: làm khô trồng; chạy động cố định vùng lân cận khí hóa; nhà máy sản xuất điện nhỏ Nhiệt phân: Tạo sản phẩm khí lỏng dễ cháy, chẳng hạn metan, etan metanol, sử dụng tuabin khí, khơng gian đun nước nhiên liệu vận tải Thủy phân lên men: Sản xuất nhiên liệu lỏng, chẳng hạn metanol etanol Chúng thường sử dụng động di động cố định, tuabin khí, tạo nước làm phụ gia xăng dầu diesel Phân hủy kỵ khí: Xảy tự nhiên bãi rác thải nông nghiệp đô thị, nhà máy xử lý nước thải nhà máy chất thải chăn ni Q trình phân hủy tạo loại khí giàu metan, carbon monoxide carbon dioxide Việc giảm khối lượng khối lượng chất thải cách chiết xuất nhiên liệu sinh học đốt trực tiếp chúng có lợi cho mơi trường hiệu kinh tế Tương tự vậy, việc sử dụng nước thải đô thị cho phát triển tảo sử dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học sử dụng chất thải nông nghiệp lâm nghiệp q trình đồng đốt có ý nghĩa tốt hiệu mặt kinh tế Rõ ràng việc sử dụng lương thực để sản xuất lượng, cho dù lượng điện hay nhiên liệu sinh học, gây bất lợi cho mơi trường, gây khó khăn cho nguồn cung cấp nước không hiệu mặt kinh tế xã hội Việc sử dụng vùng đất rộng lớn để sản xuất lượng hiệu gây bất lợi cho việc sử dụng diện tích đất Có thể thấy tương lai, việc sản xuất sinh khối từ lượng bị hạn chế, sinh khối từ sản phẩm thải bỏ tăng lên đáng kể GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Việt Nam có vị trí gần xích đạo, tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải, đường di cư, di lưu nhiều loài động, thực vật nên tài nguyên khoáng sản sinh vật phong phú Vì vậy, Việt Nam có nguồn lượng tái tạo dồi đa dạng, thuận lợi cho sản xuất lượng Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài 3.200 km, 4000 hịn đảo, tốc độ gió trung bình biển Đơng Việt Nam mạnh nên tiềm lượng gió Việt Nam triển vọng Theo kết khảo sát chương trình đánh giá lượng cho Châu Á Ngân hàng Thế giới vào năm 2021, Việt Nam có tiềm gió lớn khu vực Đông Nam Á với tổng tiềm điện gió ước đạt 513.360 MW, lớn gấp 200 lần cơng suất nhà máy thuỷ điện Sơn La Khai thác tốt nguồn lượng giải tốn lượng Việt Nam có lợi nước nằm dải phân bổ ánh sáng mặt trời nhiều năm đồ xạ giới Tiềm khai thác cho sản xuất điện từ lượng mặt trời Việt Nam ước tính khoảng 13.000 MW Có vùng xa xôi, giao thông không thuận tiện như: vùng sâu, vùng xa, hịn đảo có cư dân sinh sống điện lưới quốc gia chưa thể đến Chính vậy, lượng mặt trời sử dụng nguồn lượng thay chỗ cho sản xuất điện truyền thống đáp ứng nhu cầu dân cư, đảm bảo kinh tế, an ninh quốc phịng Ngồi ra, Việt Nam cịn số vùng đất đai khơ cằn khơng thích hợp cho sinh hoạt người sử dụng để xây dựng nhà máy lượng mặt trời Với tổng số nắng lên đến 2.500 giờ/năm điều kiện tốt để phát triển công nghệ lượng mặt trời Việt Nam thực nhiều dự án lượng mặt trời tập trung tỉnh phía Trung phía Nam mang lại cho phủ cộng đồng nhiều lợi ích Tiềm lượng sinh khối Việt Nam đánh giá đa dạng có trữ lượng lớn Theo tính toán Viện Năng lượng Việt Nam, tổng nguồn sinh khối tự nhiên vào khoảng 118 triệu tấn/năm bao gồm khoảng 40 triệu rơm rạ, triệu trấu, triệu bã mía 50 triệu vỏ cà phê, vỏ đậu, phế thải gỗ Nguồn sinh khối chủ yếu nước ta gồm gỗ phụ phẩm trồng, có: rừng tự nhiên, rừng trồng, trồng phân tán, công nghiệp ăn quả, phế phẩm gỗ cơng nghiệp Ngồi ra, lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt: Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị nước 13 002 592 tấn/năm, khu vực nông thôn 10 363 868 tấn/năm[CITATION Bột21 \l 1033 ] Tiềm lượng sinh khối Việt Nam đa dạng có trữ lượng lớn Tuy nhiên, cần phát triển để sử dụng tối đa nguồn lượng Việt Nam có phần lãnh thổ nằm khu vực có hoạt động địa nhiệt cao, thuận lợi cho khai thác Tuy nhiên, việc địi hỏi cơng nghệ cao, chi phí đầu tư lớn nên cịn chưa phát triển Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề mục tiêu chiến lược sau: - Tăng tổng nguồn lượng tái tạo sản xuất, sử dụng từ khoảng 25 triệu TOE (tấn dầu tương đương) vào năm 2015 lên đạt khoảng 37 triệu TOE vào năm2020; khoảng triệu TOE vào năm 2030 138 triệu TOE vào năm 2050 Tỷ lệ lượng tái tạo trongtổng tiêu thụ lượng sơ cấp năm 2015 đạt khoảng 31,8%; khoảng 31,0% vào năm 2020; khoảng 32,3% vào năm 2030 tăng lên, đạt khoảng 44,0% vào năm 2050 - Tăng sản lượng điện sản xuất từ lượng tái tạo tăng từ khoảng 58 tỷ kWh năm 2015 lên đạt khoảng 101 tỷ kWh vào năm 2020, khoảng 186 tỷ kWh vào năm 2030 khoảng 452 tỷ kWh vào năm 2050 Tỷ lệ điện sản xuất từ lượng tái tạo tổng điện sản xuất toàn quốc tăng từ khoảng 35% vào năm 2015 tăng lên khoảng 38%vào năm 2020; đạt khoảng 32% vào năm 2030 khoảng 43% vào năm 2050 - Tăng diện tích hấp thụ dàn nước nóng lượng mặt trời từ khoảng triệu m2 vào năm 2015 lên đạt khoảng triệu m vào năm 2020, cung cấp 1,1 triệu TOE; khoảng22 triệu m2 năm 2030, cung cấp 3,1 triệu TOE đạt khoảng 41 triệu m vào năm2050, cung cấp triệu TOE Tăng tỷ lệ số hộ gia đình có thiết bị sử dụng lượng mặt trời (dàn đun nước nóng, bếp nấu ăn, sưởi ấm làm mát không gian, chưng cất nước, sử dụng lượng mặt trời) từ khoảng 4,3% năm 2015 lên khoảng 12% vào năm 2020, khoảng 26% vào năm 2030 khoảng 50% vào năm 2050 - Tăng quy mô sử dụng công nghệ khí sinh học với thể tích xây dựng từ khoảng triệu m3 vào năm 2015 lên khoảng triệu m vào năm 2020; khoảng 60 triệu m3 vào năm 2030 khoảng 100 triệu m3 vào năm 2050 - Chuyển đổi việc sử dụng lượng sinh khối truyền thống nấu ăn hộ gia đình công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương từ bếp truyền thống thiết bị có hiệu suất thấp bếp, thiết bị chuyển hóa lượng sinh khối tiên tiến, hiệusuất cao Đưa tỷ lệ số hộ gia đình sử dụng bếp tiên tiến, hiệu suất cao từ mức không đáng kể lên đạt khoảng 30% vào năm 2020; khoảng 60% vào năm 2025 từ năm 2030, hầu hết hộ dân nông thơn sử dụng bếp có hiệu suất cao, hợp vệ sinh - Tăng sản lượng nhiên liệu sinh học từ khoảng 150 nghìn TOE năm 2015 lên đạt khoảng 800 nghìn TOE, đáp ứng khoảng 5% nhu cầu nhiên liệu ngành giao thông vận tải vào năm 2020; đạt khoảng 3,7 triệu TOE, đáp ứng khoảng 13% nhu cầu nhiên liệu ngànhgiao thông vận tải vào năm 2030; đến năm 2050, sản lượng nhiên liệu sinh học đạt 10,5 triệu TOE, đáp ứng khoảng 25% nhu cầu nhiên liệu ngành giao thông vận tải Ngày 11/02/2020, Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục ban hành Nghị số 55-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị đề số mục tiêu cụ thể như: - Cung cấp đủ nhu cầu lượng nước, đáp ứng cho mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 - 2030; đó, lượng sơ cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175 - 195 triệu TOE (tấn dầu quy đổi), đến năm 2045, đạt khoảng 320 - 350 triệu TOE; tổng công suất nguồn điện đến năm 2030 đạt khoảng 125 - 130 GW, sản lượng điện đạt khoảng 550 - 600 tỉ KWh - Tỉ lệ nguồn lượng tái tạo tổng cung lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045 - Tổng tiêu thụ lượng cuối đến năm 2030 đạt mức 105 - 115 triệu TOE, năm 2045 đạt mức 160 - 190 triệu TOE Cường độ lượng sơ cấp năm 2030 đạt từ 420 - 460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375 - 410 kgOE/1.000 USD GDP - Tỉ lệ tiết kiệm lượng tổng tiêu thụ lượng cuối so với kịch phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 khoảng 14% vào năm 2045 - Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động lượng so với kịch phát triển bình thường mức 15% vào năm 2030, lên mức 20% vào năm 2045 Những chủ trương, sách tốt với phát triển nhanh chóng, toàn diện đất nước tạo điều kiện để thúc đẩy việc sử dụng lượng tái tạo Điều giúp Việt Nam trở thành quốc gia phát triển bền vững, đóng góp cho phát triển chung giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] INTERNATIONAL ENERGY AGENCY, “World Energy Outlook,” Paris, 2019 [2] E E ( Michaelides, Alternative Energy Sources, Springer, 2012 [3] P V Đ N T T Lương Duy Thành, “Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển, tiềm thực trạng khai thác lượng tái tạo Việt Nam,” Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, tập 50, pp 24 - 29, 2015 [4] A Sangster, Energy for a Warming World, Springer, 2010 [5] R B a V C Abhay Lingayat, “Applications of solar energy based drying technologies in various industries – A review,” Solar Energy, 2021 [6] International Energy Agency, “Concentrating Solar Power,” International Energy Agency, Paris, 2010 [7] Y W J Z a Z W Qimei Chen, “The Knowledge Mapping of Concentrating Solar Power Development Based on Literature Analysis Technology,” Energies, tập 13, 2020 [8] E b N B K a M J Castaldi, Waste to energy conversion technology, Cambridge: Woodhead Publishing Limited, 2013 [9] Bộ tài nguyên môi trường, “Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020,” NXB Dân trí, 2021

Ngày đăng: 12/02/2024, 23:06

Xem thêm:

w