1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Kỹ Thuật Dựng Video

26 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Trang 1 KỸ THUẬT DỰNG VIDEO Trang 2 KHÁI NIỆM CHUNG2Dựng video hay biên tập video video editing làlựa chọn,sắp xếp ráp nốicác shot hình theo kịch bản hoặc theo mộttrình tự logic, hợp lý

Trang 1

KỸ THUẬT DỰNG VIDEO

1

Trang 2

KHÁI NIỆM CHUNG

2

sắp xếp ráp nối các shot hình theo kịch bản hoặc theo một trình tự logic, hợp lý để chuyển tải nội dung chương trình.

2 Khái niệm

Trang 3

2 Phân loại về dựng video

a Phân loại theo phương pháp dựng

Dựng ngay trong camera:

Dựng trực tiếp (hay dựng tức thời, dựng tại chỗ): Dựng hậu kỳ

Trang 4

Dựng với một camcoder hoặc VCP với một VCR thông thường Dựng trực tiếp với nhiều camera kết hợp với video swithcher (bàn chọn hình) hay video mixer (bàn trộn hình).

b) Phân loại theo thiết bị sử dụng

Dựng hậu kỳ với 1 VCP (video cassette player), VCR (video cassetterecoder), và bàn điều khiển dựng (Editing controler)

Dựng hậu kỳ A / B roll với 2 VCP, 1 VCR, 1 video mixer, một bànđiều khiển dựng

Dựng phi tuyến sử dụng hệ thống máy vi tính dựng hình

Trang 5

• Dựng chèn (Insert): là chèn tín hiệu video, audio hoặc chỉ chèn videohoặc chỉ chèn audio vào băng đã ghi sẳn.

• Chèn hình, tiếng là chèn tín hiệu video và tín hiệu audio vào đoạn băng

đã thu sẳn, thay thế tín hiệu video và tín hiệu audio mới nhưng vẫn giữnguyên xung điều khiển

Trang 6

c) Phân loại theo công đoạn sản xuất

Dựng off-line (hay dựng nháp) là dựng sơ bộ để trình duyệt với thiết bịcho hình ảnh chất lượng thấp

Dựng on-line (trực tuyến) là dựa vào bảng dựng nháp đã hiệu chỉnhduyệt hay dựa vào danh sách dựng (Editing Decision List = EDL) cuốicùng để dựng chính thức thành băng gốc (master)

Trang 7

3) Chất lượng kỹ thuật dựng video

Chất lượng kỹ thuật dựng được đánh giá chủ yếu qua mối nối giữa 2cảnh dựng liên tiếp

Chất lượng dựng kém thể hiện qua các hiện tượng: hình bị nhiểu, mấtđồng bộ…khi cắt cảnh

Trang 10

c) Fade (chuyển cảnh mờ dần hoặc rõ dần)

Fade in: chuyển từ một nền đen (hay một màu nền nào đó) sang cảnh kếtiếp một cách từ từ: hiền hiện rõ dân lên

Fade out: chuyển từ từ một cảnh về nền đen (hoặc một màu nền nào đó)

d) Wipe (xóa cảnh)

Các ảnh cuối của cảnh trước bị ‘xóa’ dần đi theo một dạng hình học nào

đó, phần diện tích bị “xóa” đi được thay thế dần bằng các ảnh đầu củacảnh quay sau

CHỌN CẢNH DỰNG

Trang 11

CHỌN CẢNH DỰNG

Trang 12

số điểm sau

Nhận dạng đưọc chủ đề: Người xem phải nhận dạng được đối tượnghay chủ đề xuyên suốt từ cảnh này sang cảnh khác Tránh dựng liên tiếpcác cảnh khác biệt nhau quá nhiều về khoảng cách Tránh tránh “nhảycảnh” (jump cut) tức là tránh dựng liên tiếp hai cảnh kế cận nhau nhưnglại khác biện nhau về vị trí, không gian hay tư thế của đối tượng Nêndựng liên tiếp các cỡ khung hình khác nhau, nhưng cũng cần tránh dựngliên tiếp “cận cảnh” với “cảnh quá rộng” Có thể sửa 2 cảnh bị “nhảycảnh” bằng cách chèn vào giữa một cảnh trung gian khác (cut away)

Trang 14

14

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

Trang 15

15

Giữ đúng “bản đồ tâm trí” (mental map) trong tâm trí người xem khi chuyển cảnh Tức là giữ đúng vị trí của các đối tượng trong tâm trí người xem mặc dù đối tượng có thể không xuất hiện trong khung hình

Thí dụ khi quay cảnh hai người nhìn nhau đối thoại thì cho dù mỗi shot quay một người vẫn phải cho thấy hai người dang hướng mặt vào nhau

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

Trang 16

16

Trang 17

17

Tránh vượt trục : khi quay hoặc khi dựng, nếu đối một tượng trong hai cảnh liên tiếp nhau di chuyển theo hai hướng trái ngược nhau hoặc nhìn theo hai hướng khác nhau sẽ gây ra hiện tượng gọi là vượt trục Để tránh vượt trục, thường ta quy định một số đường trục tưởng tượng như: trục đồ họa, trục định hướng, trục chuyển động Các trục này giúp ta thiết lập và duy trì metal map

cả trong lẫn ngoài khung hình Khi quay, các góc quay phải nằm về một phía trục.

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

Trang 18

18

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

Trang 19

19

Duy trì chuyển động : khi chuyển cảnh cần duy trì chuyển động như sau

- Khi cắt cảnh giữa chuyền động, không cắt ngay trước lúc bắt đầu hayngay sau khi kết thúc chuyển động

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

- Cảnh trước có đối tượng chuyển động cảnh sau nếu còn đối tượng

đó, đối tượng vẫn phải chuyển động

- Muốn sử dụng 2 cảnh chuyển động theo 2 hướng ngược nhau (do

vượt trục) ta chèn thêm cảnh trung gian (cut away) vào giữa

Trang 20

20

Nhất quán về màu sắc : phải đảm bảo sự nhất quán màu sắc của đối

tượng trong các cảnh quay ở cùng một vị trí, thời gian

* Âm thanh

- Khi dựng một cuộc đối thoại, tường thuật,… chú ý đến nhịp điệu

giọng nói

- Khoảng lặng giữa hai shot không nên quá dài hoặc quá ngắn

- Nên cắt ở cuối câu hỏi hay câu trả lời

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

- Nếu cần, nên cắt cảnh theo chuyển động hơn là theo lời nói

- Âm thanh nền của cảnh phải nhất quán

- Kết hợp âm thanh với hình ảnh có thể làm cho cảnh quay có ý nghĩ khác

Trang 21

21

b) Dựng phức tạp

- Có thể không tuân theo các nguyên tắc nêu trên để tăng độ phức tạp gây

ấn tượng, bắt người xem phải chú ý tập trung Áp dụng dựng phức tạpphải có chủ đích trước, tránh tùy tiện

- Thường thấy dựng phức tạp trong các chương trình ca nhạc, quảng cáohoặc những cảnh quay phức tạp, hỗn loạn, lộn xộn, chờ đợi, suy nghĩ,…

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

Trang 22

22

- Đối với một số thể loại như tin, phóng sự, … cần phải giữ bối cảnh thật

mà sự việc diễn ra, tuy nhiên cũng cần lược bỏ những cảnh quay không tiêu biểu cho sự việc cần mô tả

- Đối với các thể loại chương trình khác, có thể chèn thêm các cảnh khác (stock shot) miễn sao phù hợp với bối cảnh của chương trình đang làm

c) Khung cảnh xung quanh (bối cảnh)

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DỰNG CƠ BẢN

Trang 23

Ví duï 2:

9/4/2014

23

Trang 24

Ví dụ 3 :

9/4/2014

24

Lưu ý: trong khi quay có thể dùng động tác Arc hoặc cho đối tượng

di chuyển để vượt trục…

Trang 25

7 Mối nối nhảy hay nhảy cảnh (jump-cut)

9/4/2014

25

- Những thành phần xẩy ra không liên tục trong hai hình kế tiếp nhau được gọi là mối nối nhảy

- Tuy nhiên trong các trường hợp đặc biệt để nhấn mạnh hoặc tạo

ngạc nhiên bất thường thì vẫn được phép jump-cut

(2) Thay đổi đột ngột chủ thể trong khi phông cảnh (background) vẫn như cũ

(3) Cùng một vật nhảy từ vị trí này của màn ảnh sang vị trí khác của màn ảnh trong hình kế tiếp

Các loại jump-cut:

(1) Thay đổi đột ngột phông cảnh (background) trong khi chủ

thể vẫn như cũ

Trang 26

26

(4) Thay đổi hướng đi hoặc hướng nhìn của chủ thể

(5) Cùng một chủ thể thay đổi từ trạng thái này qua trạng thái khác

do gián đoạn thời gian

Ngày đăng: 11/02/2024, 12:05