TÔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐA NẴNG
Lịch sử hình thành 2.1.2 Tổ chức của bệnh viện Đà Nẵng 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ 2.1.4 Quy mô
Bệnh viện Đà Nẵng được thành lập từ trước năm 1945, với tên ban đầu là Hôspital de Danang Cơ sở đặt tại đường Hùng Vương (nay là Trường Cao Dang Y tế TW2) thuộc Sở Y tế thành phố Da Nẵng và một phần của Khu Dược)
Năm 1965, bệnh viện được chuyền vẻ vị trí hiện nay (124 Hải Phòng —
TP Da Nẵng) Từ năm 1970, được sự giúp đỡ của tổ chức Malteser, Trung tâm Y tế toàn khoa Đà Nẵng đã phát triển số giường bệnh lên đến 1.000 giường (bao gồm 200 giường của Bệnh viện C Đà Nẵng)
Sau năm 1975, bệnh viện một lần nữa được mang tên Bệnh viện Đa khoa
Da Nẵng, trực thuộc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Năm 1997, thành phố Đà Nẵng trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương, Bệnh viện Đà Nẵng trực thuộc Sở Y tế thành phó Đà Nẵng Tháng 1 năm 2003, Bệnh viện Đà Nẵng chính thức được nâng hạng trở thành bệnh viện Hạng I
2.1.2 Tổ chức của bệnh viện Da Nẵng a Các phòng chức năng
Bệnh viện Đà Nẵng gồm 07 phòng chức năng: Phòng Hành chính quản trị, phòng Kế hoạch tông hợp, Phòng chỉ đạo tuyến, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng điều dưỡng, Phòng Tài chính — Kế toán, Phòng vật tư kỹ thuật b Các khoa điều trị
Bệnh viện Đà Nẵng gồm 36 khoa: Khoa Khám bệnh, Chống nhiễm khuẩn, Dinh dưỡng, Dược, Đông y, Đơn vi tim bam sinh, Gây mê hồi sức,
Giải phẫu bệnh, Hồi sức cấp cứu, Hồi sức sau mổ, Huyết học, Y học nhiệt đới, Mắt, Nội tổng quát, Nội hô hấp, Nội tiêu hóa, Nội tìm mạch, Nội thần kinh, Nội thận - tiết niệu, Ngoại bỏng - tạo hình, Ngoại chấn thương, Ngoại tiết niệu, Ngoại tiêu hóa — tổng hợp, Ngoại tổng quát, Ngoại thần kinh, Phục hồi chức năng, Răng hàm mặt, Sinh hóa, Tai mũi họng, Thận nhân tạo, Thăm dò chân đoán, Trữ máu, Ung bướu, Vi sinh, Xquang, Y học hạt nhân
PHÒNG CHỨC NĂNG KHOA LÂM SÀNG KHOA CAN LAM SANG
Phong ~ Khoa Khám bệnh ~— Khoa Dược
Hành chính quản trị ~ Khoa Chống nhiễm ~ Khoa Giải phẫu bệnh khuẩn ~ Khoa Huyết học
_ Phong ~ Khoa Dinh dưỡng ~ Khoa Sinh hóa
Kế hoạch tông hợp ~ Khoa Đông y ~ Thăm dò chân đoán
~ Đơn vị tìm bẩm sinh ~ Trữ máu
Tổ chức cán bội ức cấp cứu ~ Xquang
~ Khoa Hồi sức sau mỗ
Phòng ~ Khoa Y học nhiệt đới
Tài chính kế toán ~ Khoa Mắt
~ Khoa Nội Phòng — Khoa Ngoại „
Vật tư ~ Khoa Phục hồi chức năng
Phòng ~ Khoa Răng hàm mặt
Chỉ đạo tuyến — Khoa Tai mũi họng
~ Khoa Thận nhân tạo Phong ~ Khoa Ung bướu Điều dưỡng ~— Khoa Y học hạt nhân
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bệnh viện đa khoa Đà Nẵng
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ a Cấp cứu — khám bệnh — chữa bệnh
~— Bệnh viện Đà Nẵng là bệnh viện tuyến cuối cùng của thành phó Đà Nẵng, chịu trách nhiệm thu dung điều trị bệnh nhân của thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam và một số tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên như Quảng Ngãi, Bình Định, Đak Lak BVĐN tiếp nhận tắt cả các trường hợp người bệnh từ én để cấp cứu, khám bệnh, bên ngoài vào hoặc các bệnh viện khác chuyél chữa bệnh nội trú và ngoại trú
— Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của
— Tổ chức khám giám định sức khỏe khi hội đồng giám định y khoa thành phố trưng khám giám định pháp y khi cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu
— Chuyển người bệnh lên tuyến trên hoặc chuyển sang các bệnh viện chuyên khoa khi bệnh viện không đủ khả năng giải quyết b Đào tạo cán bộ y tế
— Ngoài chức năng khám chữa bệnh, bệnh viện còn là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở Trường Đại học Y Huế, Học viện Quân Y, Trường Cao đẳng Y tế TW2
~ Đồng thời BVĐN tổ chức đào tạo cho các nhân viên của mình và nhân viên tuyến dưới nâng cao trình độ chuyên môn e Nghiên cứu khoa học về y học
~ Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật y học ở cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu y học cô truyền kết hợp với y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc — Kết hợp với các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật của bệnh viện.
~— Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu d Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật
— Lap kế hoạch và tổ chức thực hiện việc chỉ đạo các bệnh viện tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lượng chan đoán và điều trị
— Kết hợp với các bệnh viện tuyến dưới thực hiện chương trình và kế hoạch chăm sóc sức khỏe ban đầu trong khu vực e Phòng bệnh
~— Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
~ Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch
Bệnh viện mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức nước ngoài, tranh thủ các nguồn viện trợ để nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và giao lưu về chuyên môn, chuyển giao các kỹ thuật mới trong chân đoán và điều trị Bệnh viện Đà Nẵng đã ký kết hợp tác về đảo tạo và hỗ trợ kỹ thuật với Đại học UTMB Hoa Kỳ, Rotary Club Nhật Bản, Học Bồng Học mãi của Úc, Hội Medical Danang Thuy sĩ, Hội Trái tim vì trái tìm của Đức, Hội Face the world
# Quản lý kinh tẾ trong bệnh viện
— C6 kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp
— Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chỉ ngân sách của bệnh viện Từng bước hạch toán chỉ phí khám bệnh, chữa bệnh
— Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư của nước ngoài và các tô chức kinh tế khác.
Với chỉ tiêu 1.610 giường bệnh, hơn 1200 cán bộ nhân viên bao gồm 31
TS & BSCKII và 204 ThS & BSCKI, thu dung khoảng hơn 3000 bệnh nhân (nội trú & ngoại trú) mỗi ngày, Bệnh viện Đà Nẵng đang phải luôn nỗ lực tự hoàn thiện mình để đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân thành phố Đà Nẵng và khu vực.
Cơ sở hạ tầng „.ậI 2.1.6 Năng lực chuyên môn
Được sự đầu tư của Uỷ ban nhân dân thành phố, cùng với sự viện trợ nhân đạo của nhiều tổ chức từ thiện đặc biệt là Tổ chức AP và Tổ chức Đông
Tây hội ngộ Hoa Kỳ với kinh phí hơn 15 triệu USD, toàn bộ bệnh viện đã và đang được xây dựng lại theo một quy hoạch của một bệnh viện hiện đại Hiện nay Khu hồi sức — cấp cứu đang được xây dựng thêm đề đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân
2.1.6 Năng lực chuyên môn s#* Các kỹ thuật chẩn đoán: X Quang kỹ thuật biệt là 64 dãy, chụp mạch xoá nền (DSA), Cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lop
, CT scan đa lớp cắt đặc đơn quang từ (SPECT), siêu âm màu, siêu âm 4 chiều, nội soi chẩn đoán va can thiệp của các chuyên ngành, đo độ long xương bằng kỹ thuật DEXA, hệ thông labô hiện đại về sinh hoá, huyết học tự động, kỹ thuật PCR s+ Các kỹ thuật điều trị:
+ Triển khai ghép thận từ năm 2005
+ Triển khai mỗ tim hở năm 2006 đến nay đã phẫu thuật các bệnh tim phức tạp bằng các kỹ thuật sửa van, thay van, sửa chữa dị tật tim Kỹ thuật can thiệp mạch cũng triển khai song hành như đặt stent, nong mạch, làm TOCE đặc biệt là điều trị can thiệp bằng Amplatzer, Coil trong một số bệnh lý tim bẩm sinh Đến nay Don vi Tim mạch cùng với Quỹ Nhân đạo “Trái tìm vì trái tìm” Bệnh viện Đà Nẵng đã Phẫu thuật và điều trị can thiệp cho hơn
500 tré em bj tim bam sinh
+ Triển khai mô Nội soi các chuyên ngành Ngoại Tiêu hóa, Tiết niệu,
Thần kinh, mỗ Nội soi ổ khớp, Sản phụ khoa, Tai Mũi họng
+ Phẫu thuật đục thuỷ tỉnh thê bằng Phaco, phẫu thuật tật khúc xạ bằng
+ Nội soi can thiệp chích xơ cầm máu, kỹ thuật ERCP
+ Đơn vị vô sinh: Hoạt động từ năm 2000, đến nay đã đem lại hạnh phúc cho hơn 500 gia đình hiếm muộn.
BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ VÀ CHÍNH SÁCH BẢO DHIÊM Y VTÊ „32 2.3 DỊCH VỤ KCB BHYT NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BVĐK ĐÀ NẴNG — 2.3.1 Nguồn lực Khoa Khám bệnh 2.3.2 Hoạt động KCB BHYT ngoại trú CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨ 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.2.1 Tổng hợp các mô hình nghiên cứu của các tác giả đi trước
Mô hình nghiên cứu đề xuất 3.3 NGHIÊN CUU ĐỊNH TÍNH 3.3.1 Thảo luận nhóm chuyên gia và hiệu chỉnh thang đo 3.3.2 Mô hình nghiên cứu chính thức và định nghĩa các biến 3.3.3 Các giả thuyết của mô hình nghiên cứn 6 3.3.4 Xây dựng bảng câu hỏi .2222zttetrrreerercee Š7 3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG -sssssercceeceeree Š
Những nhân tố tổng hợp ở trên được đưa vào mô hình nghiên cứu ban đầu và được thể hiện như sau:
Chi phi dich vu y té
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
3.3.1 Thảo luận nhóm chuyên gia và hiệu chỉnh thang đo a Thảo luận nhóm chuyên gia
Trong nghiên cứu này, nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp mở, thảo luận nhóm với 5 chuyên gia (2 bác sỹ, 1 dược sỹ, 1 điều dưỡng, 1 kế toán) đang làm việc tại Khoa Khám bệnh BVĐN Nội dung thảo luận được ghi nhận, tổng hợp và là cơ sở cho việc hiệu chỉnh, bổ sung thang đo Quá trình này được thực hiện dựa trên việc tiếp xúc, lấy ý kiến của các chuyên gia - những người am hiểu trong lĩnh vực y tế nhằm trao đổi, khẳng định lại tính phù hợp của việc sử dụng các thang đo của các tác giả đi trước nhằm việc loại bỏ những yếu tố không thích hợp (nếu có) và bổ sung những yếu tố mới (nếu có) theo tình hình thực tế tại BV Đa Khoa Đà Ning
Trong quá trình thảo luận nhóm, đầu tiên tác giả đặt câu hỏi cho các chuyên gia “Theo quan điểm của các bác (các anh chị), những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh nhân ngoại trú?(không gợi ý)” Các chuyên gia tham gia liệt kê ý kiến, quan điểm của mình về những yếu đến sự hài lòng của bệnh nhân ngoại trú tại khoa Khám bệnh BVĐK Đà ảnh hưởng,
Nẵng Tiếp theo, tác giả gợi ý 5 yếu tố đã mô hình nghiên cứu đề xuất ở hình 3.2 Kết hợp với việc giải thích về mục tiêu của cuộc nghiên cứu mà tác giả đang tiến hành đề các chuyên gia có mặt trong buổi thảo luận xem xét về tính hợp lý của mô hình và hệ thống các biến quan sát Kết quả của cuộc thảo luận như sau:
~ Các chuyên gia đều đồng tình với 4 nhân tố trong mô hình đề xuất ban ôm:
(1) Sự thuận tiện — thang đo này kế thừa từ mô hình nghiên cứu của tác giả Asma Ibrahim (2008) & Nazirah (2008) đồng thời nó cũng phù hợp với tình hình thực tế tại Khoa Khám bệnh BVĐN
(2) Chất lượng chăm sóc — thang đo này kế thừa từ mô hình nghiên cứu của tác gid Ny Net (2007), Asma Ibrahim (2008) & Nazirah (2008) đồng thời nó cũng phù hợp với tình hình thực tế tại Khoa Khám bệnh BVĐN
(3) Chỉ phí dịch vụ y tế ~ thang đo này kế thừa từ mô hình nghiên cứu của tác giả Ny Net (2007) & Asma Ibrahim (2008) đồng thời nó cũng phù hợp với tình hình thực tế tại Khoa Khám bệnh BVĐN
(4) Phương tiện hữu hình — thang đo này kế thừa từ mô hình nghiên cứu của cả 4 tác giả trong bảng 3.1 đồng thời nó cũng phù hợp với tình hình thực tế tại Khoa Khám bệnh BVĐN
Xuất phát từ tình hình thực tế dịch vụ khám chữa bệnh BHYT tại khoa Khám bệnh, nhóm chuyên gia đề xuất thêm 2 nhân tố để đưa vào mô hình nghiên cứu đó là 7hái độ phục vụ và Năng lực phục vụ đồng thời thay thế cho nhân t6 Lich sw Tac gid đã ghi nhận những ý kiến đóng góp của nhóm chuyên gia và hoàn hiện mô hình nghiên cứu trong phần Thang đo chính thức
Sau khi thống nhất ý kiến về 6 nhân tố trên, tác giả và nhóm chuyên gia tiếp tục thảo luận xây dựng 31 biến quan sát (xem bảng 3.8) b Hiệu chỉnh thang đo
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, các đối tượng được mời phỏng vấn đều hiểu được nội dung của các phát biểu dùng để đo lường từng khái niệm trong mô hình nghiên cứu Đồng thời, họ cũng điều chỉnh một số nội dung của các phát biểu cho phù hợp và dễ hiểu hơn
Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, cũng như tham khảo các thang đo từ các nghiên cứu đi trước, tác giả đã hiệu chỉnh, bỗ sung và xây dựng thang đo hoàn chỉnh cho các biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu như sau:
$* Thang đo Sự thuận tiện
Mức độ hài lòng của bệnh nhân về thang đo Sự thuận tiện được ký kiệu là
TT Qua nghiên cứu định tính kết hợp với thảo luận nhóm, tác giả xây dựng thành 5 biến quan sát để đo lường yếu tố “Sự thuận tiện”, được ký hiệu từ TT1 dén TTS (xem bang 3.2) và được đo lường bằng thang đo Likert Š mức độ.
Bảng 3.2 Các biến quan sát thuộc thang đo Sự thuận tiện
TTI | Thủ tục hành chính đơn giản, nhanh gọn TT2 _ | Hồ sơ không có sai sót (số khám bệnh, phiếu ghi kết quả )
TT3_ | Thời gian giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân hợp lý (đủ đề BN nói rõ tình trạng bệnh) TT4 | Nhân viên hướng dẫn quá trình khám chữa bệnh rõ ràng, nhiệt tình (phải đến đâu và làm gì) TTS | Thời gian chờ kết quả (xét nghiệm, citi ) hợp lý
*% Thang đo Thái độ phục vụ
Mức độ hài lòng của bệnh nhân về thang đo Thái độ phục vụ được ký kiệu là TD Qua nghiên cứu định tính kết hợp với thảo luận nhóm, tác giả xây dựng thành 5 biến quan sát để đo lường yếu tố “Thái lộ phục vụ”, được ký hiệu từ TDI đến TDS (xem bảng 3.3) và được đo lường bằng thang do Likert
Bảng 3.3 Các biến quan sát thuộc thang đo Thái độ phục vụ
TD1 [Nhân viên y tế lịch sự khi tiếp xúc với người bệnh
Nhân viên y tế thân thiện khi tiếp xúc với người bệnh
TD3 | Bác sỹ luôn tôn trọng những vấn đề riêng tư của người bệnh TD4_ | Bác sỹ luôn chia sẻ, động viên trước những lo lắng về tình trạng bệnh
TDs_ | Nhân viên y tê dặn dò chu đáo cho bệnh nhân (khi về hoặc tái khám)
+%— Thang đo Năng lực phục vu