Sáng kiến kinh nghiệm công tác phòng ngừa, chăm sóc và can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh trường thpt gia viễn c

29 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm công tác phòng ngừa, chăm sóc và can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh trường thpt gia viễn c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáoviên tư vấn, tham vấn đa số là kiêm nhiệm và không được đào tạo bàibản.- Các nhà trường mới chỉ chú trọng đến những trường hợp học sinhnảy sinh vấn đề sức khỏe tâm thần.. Bên cạnh đó

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Chúng ghi tên đây: Là đồng tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Cơng tác phịng ngừa, chăm sóc can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh trường THPT Gia Viễn C” I Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực giáo dục II Nội dung: Giải pháp cũ thường làm: Những năm gần đây, sức khỏe tâm thần vấn đề đáng báo động Đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT Việt Nam Trên phương tiện truyền thông, thơng tin, báo giấy, báo hình báo mạng (các nguồn cung cấp thông tin sử dụng thơng dụng Việt Nam nay) có nhiều viết, thông tin liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Với cụm từ “Sức khỏe tâm thần học sinh” “Sức khỏe tinh thần học sinh” tìm kiếm google (một trang web tìm kiếm thơng tin thơng dụng giới) cho triệu kết hai câu lệnh tìm kiếm Con số phản ánh phần mối quan tâm xã hội Việt Nam vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Trong bối cảnh đó, nhà trường THPT đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học hạnh phúc Trong năm học 2019-2020, “trường học hạnh phúc” trở thành từ khóa quen thuộc quan trọng ngành Giáo dục UNESCO xác định 22 tiêu chí để tạo họ xem trường học hạnh phúc 22 tiêu chí xoay quanh chữ P Chữ P People (con người), gồm yếu tố: tình bạn mối quan hệ cộng đồng nhà trường, thái độ tích cực giáo viên, tơn trọng đa dạng khác biệt cá nhân, tích cực hợp tác thành viên nhà trường, điều kiện làm việc giáo viên, kỹ lực giáo viên Chữ P thứ hai Process (Hệ thống), bao gồm yếu tố như: khối lượng công việc hợp lý công bằng, tinh thần hợp tác làm việc nhóm, phương pháp giảng dạy học tập hấp dẫn, học tập tự do, sáng tạo… Đây quy trình, sách, hoạt động thiết kế để vận hành trường cách hợp lý Chữ P thứ ba Place (Môi trường), bao gồm yếu tố như: môi trường học tập thân thiện, an tồn, khơng gian xanh… Khơng xây dựng môi trường học tập hạnh phúc cho học sinh, nhà trường thầy giáo cịn quan tâm thăm hỏi học sinh có biểu lo lắng, buồn phiền khơng đến trường đến lớp Từ an ủi động viên em tinh thần, hỗ trợ em điều kiện cần thiết trình học tập Nhà trường giữ liên lạc với phụ huynh để phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục học sinh Đặc biệt với học sinh có biểu tâm lí bất ổn Bên cạnh việc tham vấn, tư vấn tâm lí nhà trường trọng Các nhà trường thành lập phịng, ban tham vấn, tư vấn tâm lí Từ giúp em học sinh có vấn đề tâm lí giải tỏa 1.1 Ưu điểm giải pháp cũ: Giải pháp cũ tạo môi trường học tập lành mạnh, an toàn hạnh phúc cho học sinh Từ tạo tâm thể thoải mái đến trường cho em Những học sinh có biểu tâm lí bất thường nhà trường thầy cô quan tâm Nhược điểm giải pháp cũ: - Trong tiến trình xây dựng trường học hạnh phúc tạo môi trường hạnh phúc, hình thành giá trị cốt lõi yêu thương, an tồn tơn trọng Trong đó, thành viên từ cán quản lý, giáo viên, học sinh nói lên suy nghĩ, có điều kiện đổi sáng tạo, phát huy hết lực cá nhân Ở môi trường này, thành viên cảm thấy ngày đến trường ngày vui, trường học gia đình Nhưng mơ hình chưa trọng việc trang bị cho học sinh kĩ cần thiết để tự chăm sóc sức khỏe tinh thần cho ứng xử với rắc rối, áp lực sống Nếu có mơi trường học đường an tồn hạnh phúc chưa đủ để em đối diện vượt qua vấn đề sức khỏe tâm thần thân - Ở trường học có phịng tư vấn tâm lý học đường Nhưng gặp khó khăn khơng có biên chế khó tuyển dụng vị trí Giáo viên tư vấn, tham vấn đa số kiêm nhiệm không đào tạo - Các nhà trường trọng đến trường hợp học sinh nảy sinh vấn đề sức khỏe tâm thần Mà chưa quan tâm tạo “kháng thể” cho học sinh để đối mặt với vấn đề học tập, sống để em không gặp vấn đề sức khỏe tâm thần Nếu chạy theo giải vụ liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh khơng giải gốc rễ vấn đề - Bên cạnh học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần nhà trường thường bị động chưa có giải pháp can thiệp kịp thời Đó lý mà muốn chia sẻ : “Công tác phịng ngừa, chăm sóc can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh trường THPT Gia Viễn C” Nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần giúp học sinh có sức khỏe tâm thần khỏe mạnh, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện thể chất nhân cách cho em Bên cạnh giúp cho học sinh bị vấn đề sức khỏe tâm thần quan tâm kịp thời, cách, hoà nhập phát triển 2.Giải pháp cải tiến 2.1 Mô tả chất giải pháp Theo số liệu số nghiên cứu Việt nam cho thấy tỉ lệ trẻ vị thành niên bị trầm cảm 26,3%, trẻ có suy nghĩ chết 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử 4,6% trẻ cố gắng tự tử 5,8% Thực trạng sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên Việt Nam nói chung cộng đồng học sinh trường học từ tiểu học đến THPT cho thấy tỉ lệ có dấu hiệu gia tăng đáng kể Tỷ lệ Việt Nam tương đương so với giới Trong đó, nguồn lực chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam lại hạn chế so với giới: thiếu bác sĩ tâm thần, thiếu điều dưỡng chuyên khoa tâm thần, thiếu chuyên gia tâm lý lâm sàng nhiều người lại chưa thực sụ hiêu sức khỏe tâm thần Nhiều phụ huynh cịn khơng dũng cảm thừa nhận vấn đề mà con, em gặp phải Thế nên vấn đề ngày đáng lo ngại Có thể thấy thực trạng đáng báo động mức độ nghiêm trọng mà vấn đề sức khỏe tâm thần gây cho cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng Vì cần phải trang bị cho người hiểu biết sức khỏe tâm thần nói chung sức khỏe tâm thần với học sinh THPT nói riêng Để từ người có nhìn đầy đủ sức khỏe tâm thần học sinh Nhờ biết cách nhận dấu hiệu báo động sức khỏe tâm thần học sinh Bên cạnh tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần để học sinh có mơi trường học tập lành mạnh hạnh phúc Đặc biệt trang bị cho em kĩ xử lý vấn đề căng thẳng, áp lực sống Đồng thời xây dựng kế hoạch can thiệp cụ thể với trường hợp học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần 2.1.1 Cơng tác phịng ngừa a Trang bị hiểu biết sức khỏe tâm thần học sinh THPT Sức khoẻ cho người mục tiêu lớn, mục tiêu chiến lược tổ chức y tế giới (WHO), nhiều quốc gia phát triển ngành y tế nước ta thước đo chung xã hội văn minh, nhân Không thể chia cắt sức khoẻ thể chất với sức khoẻ tâm thần xã hội ngày phải khẳng định vai trò quan trọng sức khoẻ tâm thần nỗ lực chung để nâng cao chất lượng sống cho người xã hội phát triển Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe tâm thần trạng thái hạnh phúc cá nhân nhận khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu đóng góp cho cộng đồng Sức khỏe tâm thần khơng trạng thái khơng có rối loạn tâm thần hay vấn đề tinh thần, mà bao gồm khả suy nghĩ, học hỏi hiểu cảm xúc người phản ứng người khác Các yếu tố thể chất, tâm lý, xã hội, văn hóa, tinh thần yếu tố liên quan khác tham gia vào việc tạo cân Sức khỏe tâm thần người tuổi tác, giới tính quan trọng sức khỏe thể chất họ Tình trạng sức khỏe tâm thần bệnh tật có mối liên hệ khơng thể tách rời sức khỏe tâm thần thể chất Như vậy, thực chất sức khoẻ tâm thần cộng đồng là: Một sống thật thoải mái Đạt niềm tin vào giá trị thân, vào phẩm chất giá trị người khác Có khả ứng xử cảm xúc, hành vi hợp lý trước tình Có khả tạo dựng, trì phát triển thoả đáng mối quan hệ Có khả tự hàn gắn để trì cân có cố gây thăng bằng, căng thẳng (Tổ chức y tế giới Geneva - 1998) Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ tâm thần cho người nói chung học sinh THPT nói riêng mục tiêu cụ thể, mang tính xã hội, cao, lý tưởng phải phấn đấu liên tục để tiến dần bước, cuối đạt mục tiêu “Nâng cao chất lượng sống” người Việt Nam Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần tuổi học đường như: áp lực học tập vào mùa thi; bậc cha mẹ đặt nhiều kỳ vọng điều tạo áp lực lớn cho em; thay đổi mối quan hệ bạn bè; thói quen sống khơng lành mạnh khơng tập luyện thể dục; thức khuya, ngủ dậy muộn, nghiện game, chơi điện tử nhiều, hút thuốc lá, uống rượu, … Đại diện Vụ Gia đình (Bộ VH-TT-DL) cho rằng, việc có 60% trẻ em gọi đến tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em nói bị áp lực học hành, 8% nói bị bạo lực gia đình, 30% nói bố mẹ khơng quan tâm… Stress, trầm cảm tuổi học đường có nhiều nguyên nhân, sau đại dịch COVID-19 thời điểm cộng hưởng khiến “giọt nước tràn ly” Bị cách ly, học online kéo dài, hạn chế giao tiếp, căng thẳng tâm lý gia đình bố mẹ bất hịa, thiếu thốn kinh tế, tải học hành hay căng thẳng đối mặt với kỳ thi, khiến nhiều học sinh ngày đến trường đầy áp lực, chí rơi vào tình trạng stress, trầm cảm Những điều ảnh hưởng đến kết học tập sức khỏe Và kết học tập khơng tốt lại tạo áp lực dẫn tới vòng xoắn bệnh lý rối loạn tâm thần Phụ lục Bảng điều tra áp lực học sinh trường THPT Gia Viễn C Dấu hiệu nhận biết học sinh mắc rối loạn tâm thần: - Mất ngủ: Học sinh cần ngủ trung bình tối thiểu ngày để đảm bảo trẻ nghỉ ngơi, đủ sức khỏe để tiếp tục học tập vào ngày Tuy nhiên, học sinh gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần thường có biểu ngủ Tổng thời gian ngủ ngày 45 giờ, kèm than phiền mệt mỏi, biếng ăn, hay cáu gắt, bi quan, chán nản, cho thân khơng đáp ứng kỳ vọng gia đình, dấu hiệu em gặp vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt trầm cảm - Lo lắng mức : Học sinh cảm thấy lo lắng, mức, than phiền đau đầu, chóng mặt, căng cứng cơ, khiến em bất an, khô miệng, khó nuốt, sợ đến trường Đây biểu rối loạn lo âu lan tỏa - Mệt mỏi vô cớ: Học sinh bị mệt mỏi không rõ nguyên nhân Lúc cảm thấy không đủ sức sống Đây biểu vấn đề sức khỏe tâm thần - Sử dụng thiết bị điện tử, mạng xã hội nhiều: Học sinh gặp vấn đề sức khỏe tâm thần thường lạm dụng thiết bị điện tử để chơi game, mạng xã hội để xem phim thời gian dài gây mờ mắt, đau đầu, căng thẳng, mệt mỏi, ý trí nhớ giảm Tình trạng rối loạn sức khỏe tâm thần không điều trị thuốc liệu pháp phù hợp gây nhiều vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe học sinh Rối loạn sức khỏe tâm thần học sinh ảnh hưởng trực tiếp đến việc học em Điều khiến kết học tập em giảm sút trầm trọng Nhiều học sinh phải dừng lại việc học để điều trị Bên cạnh đó, học sinh bị rối loạn tâm thần bị số bệnh tâm lý thường gặp rối loạn lo âu, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn lo âu xã hội, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối loạn trầm cảm,… Trong đó, rối loạn trầm cảm ngày xuất nhiều Tại Việt Nam, trầm cảm có xu hướng gia tăng trẻ hóa, độ tuổi vị thành niên đáng báo động Theo Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổi biến Việt Nam 14,2%, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45% Nhưng đến nay, tỉ lệ mắc vấn đề tâm thần lên đến khoảng 30%, trầm cảm chiếm 25% ( tức khoảng 7,5% dân số).Nếu trước kia, trầm cảm thường biết đến đối tượng phụ nữ sau sinh người cao tuổi trầm cảm xảy với Đặc biệt tình trạng trầm cảm đối tượng thiếu niên từ 14-29 tuổi mức đáng báo động Sức khỏe tâm thần có mối liên hệ chặt chẽ với sức khỏe thể chất, tinh thần không tốt ảnh hưởng đến hoạt động sống hàng ngày Căng thẳng tâm lý học tập, làm việc khiến thể mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không ngon tác động tiêu cực đến thể chất, nguy mắc bệnh cao bình thường Đối với nam nữ, tình trạng tinh thần không tốt gây ảnh hưởng đến khả sinh sản, giảm khả thụ thai Tình trạng rối loạn sức khỏe tâm thần kéo dài gây nên bệnh nghiêm trọng rối loạn tiêu hóa, viêm lt dày, táo bón, thâm chí dẫn đến rối loạn tim mạch, huyết áp Không ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, lo âu, căng thẳng, stress kéo dài gây nên trầm cảm, nguyên nhân gây tử vong cao báo động Hiểu sức khỏe tâm thần không giúp người nhận diện hành vi, phân tích nguyên nhân dẫn đến hành vi tổn thương mà sở quan trọng để đưa giải pháp phòng ngừa, can thiệp phù hợp Phụ lục Phiếu khảo sát hiểu biết học sinh sức khỏe tâm thần b Tiến hành hoạt động dự phịng phát triển tâm lí học đường Các hoạt động dự phịng phát triển tâm lí học đường phần cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh nhà trường Nhiệm vụ triển khai tất học sinh trường học với mục tiêu tạo điều kiện tâm lý - xã hội thuận lợi để học sinh phát triển tốt mặt nâng cao chất lượng sống tinh thần từ tránh vấn đề sức khỏe tâm thần Hoạt động dự phòng phát triển tâm lí học đường tổ chức đa dạng nhiều hình thức: - Tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động giải trí Ví dụ mơn thể thao, võ thuật, đọc sách, xem phim, tham gia câu lạc chuyến dã ngoại trường tổ chức - Hoạt động dự phịng phát triển tâm lí học đường lồng ghép qua tiết sinh hoạt lớp - Bênh cạnh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm góp phần hỗ trợ cho hoạt động dự phịng phát triển tâm lí học đường Tóm lại, hoạt động dự phịng phát triển tâm lí học đường có mục tiêu nâng cao sức đề kháng tâm lý, hình thành nhận thức suy nghĩ tích cực cho học sinh Phụ lục Minh hoạ hoạt động dự phịng tâm lí với học sinh nhà trường c Trang bị kĩ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh Trang bị kĩ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh điều vô cần thiết cấp bách Để học sinh biết cách bảo vệ chăm sóc sức khỏe tâm thần Trong cần trang bị cho em kĩ ứng phó với căng thẳng.Vì ngày nay, em có q nhiều áp lực Áp lực từ gia đình, xã hội, học tập, mối quan hệ Kỹ giúp học sinh biết cách kiểm soát cảm xúc giữ cân sống đời sống tinh thần Từ em biết cách giữ bình tĩnh, đối mặt vượt qua tình khó khăn, nan giải sống * Để rèn luyện kỹ này, cần tuân thủ quy tắc 4T bao gồm: Tránh né: Tránh né quy tắc giúp giảm thiểu tình căng thẳng sống Với tình biết chắn gây căng thẳng, chủ động tránh né để hạn chế phiền tối Ngồi ra, học cách từ chối trước đề nghị vô lý yêu cầu mà bạn không muốn thực Thay đổi: Trong trường hợp khơng thể né tránh căng thẳng nên cố gắng thay đổi tình theo nhiều chiều hướng khác Ngoài ra, nên thay đổi để thân khơng vướng vào tình căng thẳng sống.Thay đổi cách cư xử thái độ giúp giảm thiểu căng thẳng mối quan hệ Tiếp nhận: Có nhiều thứ xảy sống mà né tránh hay thay đổi, chẳng hạn việc người thân, thân mắc phải vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thất bại học tập Vì vậy, kỹ khác để ứng phó với căng thẳng học cách tiếp nhận Tiếp nhận kỹ khó mà khơng phải làm Để chấp nhận việc, bạn khoảng thời gian dài điều tốt so với việc cố gắng thay đổi điều tự lừa dối, huyễn thân Tiếp nhận việc khơng mong muốn cách ứng phó với stress hiệu Khi chấp nhận điều xảy ra, dễ dàng gạt bỏ chúng lại phía sau hướng đến tương lai với tâm lạc quan Thích nghi: Cuối cùng, cần học cách thích nghi với căng thẳng Căng thẳng tất yếu sống thay đổi điều Ngoài việc né tránh thay đổi cần chấp nhận thích nghi với tình gây căng thẳng *Phương pháp - - - - 1: giúp lấy lại bình tĩnh vịng phút Đây phương pháp tâm lý đơn giản, giúp đưa bạn trạng thái cân sống, dựa giác quan bản: thị giác, xúc giác, thính giác, khứu giác vị giác Trước bắt đầu tập cần ý đến nhịp thở nên chậm, sâu dài - Xác định thứ bạn nhìn thấy mà để ý đến Nó bút, điểm trần nhà, thứ mơi trường xung quanh bạn - Tìm thứ bạn chạm, cảm nhận Có thể thứ - tóc, nhà, đôi giày đi, nhẫn đeo - Lắng nghe âm bạn nghe Đó tiếng gió, tiếng đồng hồ, - Tìm mùi hương bạn ngửi thấy Nếu bạn phòng, ngửi mùi gối, dạo bên ngửi mùi hương lồi hoa - Thử nếm thứ, lưỡi bạn viên kẹo cao su * Rèn luyện kĩ ứng phó với tâm lí căng thẳng sống thơng qua giải tình thực tiễn Để giúp học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng, giáo viên đưa tình gây căng thẳng áp lực sống mà em hay gặp phải Từ giúp em nhận diện đưa cách giải (Phụ lục Kế hoạch Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp) 2.1.2 Cơng tác can thiệp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh THPT a.Tiến hành chẩn đoán * Mục tiêu: Nhiệm vụ có tính chất định hướng cho hoạt động tham vấn tư vấn tâm lý trường học Chẩn đốn tâm lí học đường có mục tiêu sau đây: - Lập bổ sung liệu cho hồ sơ tâm lí học đường học sinh - Xác định phương thức hình thức giúp đỡ học sinh em gặp khó khăn học tập, giao tiếp khó khăn khác liên quan đến sức khoẻ tâm thần - Lựa chọn phương tiện, công cụ hình thức trợ giúp học sinh gặp vấn đề sức khỏe tâm thần * Hình thức: Thơng thường, chẩn đốn tâm lí học đường có hình thức sau: + Chẩn đoán phân loại định kỳ: Đây hình thức chẩn đốn bản, tiến hành hai lần năm học (đầu năm cuối năm) với hai mục tiêu khác nhau, có tiến hành với học sinh thời điểm có chuyển tiếp hoạt động chủ đạo Chẩn đoán định kỳ đầu năm học mang tính phân loại, cho phép chia tồn học sinh thành ba nhóm khác nhau: nhóm thứ gồm học sinh có sức khỏe tâm thần tốt; nhóm thứ gồm học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần; nhóm thứ gồm học sinh có nguy dẫn đến rối loạn sức khỏe tâm thần + Chẩn đoán chuyên biệt ban đầu: Đây hình thức chẩn đốn tiến hành với nhóm học sinh có biểu rối loạn tâm thần Dựa vấn đề học sinh cụ thể có liên quan đến rối loạn tâm thần mang tính chất lâm sàng phát triển tâm lý, giáo viên tham vấn có trách nhiệm chuyển học sinh đến nhà chun mơn cần thiết Trong đó, giáo viên tham vấn thực vấn học sinh có dấu hiệu rối loạn tâm thần gia đình để tìm hiểu rõ em * Phương tiện Việc chuẩn đoán dựa phiếu điều tra tâm lí, sức khỏe tâm thần học sinh Lập phiếu điều tra sức khỏe tâm thần, tâm lí học sinh Trong có khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh nguyên nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần em Từ xếp phân chia theo mức độ để có biện pháp can thiệp, xử lí kịp thời b Cơng tác tham vấn Trong phạm vi nhà trường, với học sinh có dấu hiệu sức khỏe tâm thần không ổn định thi thầy tham vấn tâm lí sử dụng liệu pháp trị chuyện tham vấn, tư vấn tâm lí học đường Liệu pháp trò chuyện bao gồm lắng nghe, đặt câu hỏi phản hồi b.1 Lắng nghe Lắng nghe có nghĩa ngừng nói, ngừng suy nghĩ, tập trung cao độ giác quan Con người lắng nghe tai, trí tuệ, cịn người tham vấn phải lắng nghe trái tim Trong tham vấn, lắng nghe hoạt động dùng tai, hay trí não, mà người tham vấn cần sử dụng tất giác quan Kỹ lắng nghe thể bốn thành tố chính, sau: - Người tham vấn hoà nhập với ngôn ngữ thể thân chủ (sự đáp ứng khơng lời): Sự hồ nhập ngơn ngữ thể với thân chủ thể việc người tham vấn có hành vi, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói, biểu cảm nét mặt, ánh mắt… phù hợp với thông tin thân chủ chia sẻ - Sử dụng câu trả lời tối thiểu: Người tham vấn sử dụng câu trả lời tối thiểu như: gật đầu, tiếng “a ha”, “phải’, “được”, “điều đúng”, “ừ”, “à”, hay dài hơn“vâng, tơi hiểu”, “tơi nghe em nói”, “tiếp tục đi”… Điều làm cho thân chủ cảm thấy ý, quan tâm, họ muốn nói nhiều hơn, họ sợ nói bỏ sót, nói khơng hết làm cho người tham vấn khơng hiểu họ - Sử dụng phản hồi: Kỹ lắng nghe đòi hỏi người tham vấn phải cho thân chủ biết cách thường xuyên cách nhìn nhận vấn đề thân chủ theo thơng tin mà thân chủ cung cấp Vì người tham vấn cần phản ánh lại cảm nhận thân chủ cảm nhận để thân chủ có khoảng thời gian yên lặng để xem xét nói Người tham vấn sử dụng phản hồi như: “Dường em cảm thấy ”, hay: “Cứ điều bạn mơ tả tình cảnh cảm thấy não lịng”, - Tóm tắt, tóm lược: Mục đích tóm tắt đưa toàn phần câu chuyện thân chủ vào trọng tâm, qua để tạo đà thảo luận 10 khía cạnh khác vấn đề Để tóm tắt, người tham vấn nói: “Những ý mà bạn nêu ”, hay “Nếu hiểu khơng sai bạn nhìn nhận vấn đề ” b.2 Hỏi Trong tham vấn, hỏi cách thức khai thác thông tin từ người tham vấn, nhằm mục đích giúp thân chủ sáng rõ vấn đề Hỏi tham vấn khơng khai thác thơng tin bề có liên quan đến kiện thân chủ, mà qua làm tốt lên thông tin ẩn chứa đằng sau kiện Ưu kỹ tham vấn khơng làm cho thân chủ nói điều ý thức, mà khiến cho thân chủ nói điều bị quên khứ Trước hỏi, người trợ giúp cần nhận thức rõ câu hỏi đặt ra:  Câu hỏi đem lại mục đích gì? Câu hỏi đem lại mục đích gì?  Câu hỏi đem lại mục đích gì? Khi nên đặt câu hỏi?  Câu hỏi đem lại mục đích gì? Câu hỏi có làm xáo trộn nội tâm họ?  Câu hỏi đem lại mục đích gì? Liệu có nhận thấy hậu câu hỏi đưa ra?  Câu hỏi đem lại mục đích gì? Câu hỏi thể tốt hơn?  Câu hỏi đem lại mục đích gì? Câu hỏi có biểu thái độ đối tượng?  Câu hỏi đem lại mục đích gì? Câu hỏi liệu có dẫn lạc hướng vấn đề đối tượng? Có nhiều cách hỏi khác Mỗi người tham vấn dựa vào kinh nghiệm vận dụng sáng tạo kiểu hỏi khác cho mình, tất nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề cần hỏi Thực tế cho thấy, hỏi mục đích dạng câu hỏi cuối câu hỏi đóng mở; câu hỏi trực tiếp hay gián tiếp Câu hỏi đóng: Đó câu hỏi đưa đến câu trả lời cụ thể, đơn giản, ngắn: “có” “khơng” , “có phải” Câu hỏi đóng giới hạn cách trả lời thân chủ Loại câu hỏi có phương án trả lời “có”- “khơng”, “rồi” - “chưa” thường người tham vấn dự đoán trước, phương án trả lời nằm câu hỏi với ý khẳng định hay phủ định vấn đề mà người tham vấn muốn biết, nhằm để kiểm tra thơng tin phát thơng tin Câu hỏi đóng khơng phải câu hỏi gợi mở nên cung cấp thơng tin cho người hỏi thường thiếu khách quan Khi người tham vấn đưa câu hỏi theo dạng câu hỏi đóng, thân chủ dễ bị dẫn dắt nhận thức, thái độ người tham vấn Do cần phải hạn chế tối đa loại câu hỏi đóng chúng chạy theo lối suy luận chủ quan người tham vấn mà không theo logic việc hay logic chủ quan thân chủ Tuy nhiên loại câu hỏi đóng có ích người tham vấn cần khẳng định thơng tin cụ thể từ phía thân chủ Câu hỏi mở: Câu hỏi mở người tham vấn đòi hỏi thân chủ trả lời theo nhiều cách khác Vì khuyến khích thân chủ nói về việc nhiều với đa dạng từ ngữ cách mô tả Điều cho phép thân chủ bày tỏ cảm xúc hay suy nghĩ 15 hoạt động giáo dục cấp học phổ thông - Bộ giáo dục Đào tạo công văn số: 4436/BGDĐT-CTHSSV việc hướng dẫn thực công tác học sinh, sinh viên, giáo dục thể chất y tế trường học năm học 2016- 2017 Hà Nội, 9/9/2016 Tại công văn với hướng dẫn thực công tác học sinh, sinh viên, giáo dục thể chất y tế học đường năm học 2016-2017, Bộ nội dung quan trọng cho công tác tham vấn học đường: Thành lập phận tư vấn tâm lý cho học sinh trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; bố trí cán bộ, giáo viên chuyên trách (hoặc kiêm nhiệm) làm công tác tư vấn tâm lý Tiếp tục đa dạng hóa nội dung, xây dựng nhân rộng mơ hình tư vấn tâm lý nhằm triển khai có hiệu cơng tác tư vấn tâm lý nhà trường; Các sở giáo dục đào tạo tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đạo, bố trí nguồn lực để thực tốt công tác tư vấn tâm lý trường phổ thông, đồng thời đẩy mạng xã hội hóa hoạt động nguồn lực cho công tác tư vấn tâm lý; Các sở giáo dục tổ chức hiệu hoạt động đối thoại người học với thầy giáo, cô giáo lãnh đạo nhà trường để nắm bắt xử lý kịp thời tâm tư, nguyện vọng người học - Phịng tham vấn, tư vấn tâm lí thành lập nhà trường THPT - Giáo viên cử tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng tư vấn, tham lí tâm lí cho học sinh - Lớp học kết nối Internet, có lắp máy chiếu góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh qua sinh hoạt b Khó khăn người sở vật chất Tuy nhiên qua trình thực sáng kiến, chúng tơi gặp khơng khó khăn người sở vật chất Cụ thể là: - Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục kĩ sống chưa nhận thức cách mức phận cán quản lý, giáo viên Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà không quan tâm giáo dục kĩ sống cho học sinh - Ngoài ra, việc rèn luyện kĩ mềm cần tiến hành thơng qua hoạt động tích cực thực tiễn, nhiều học sinh quen với lối học thụ động Học sinh trường đa số xuất thân từ nơng thơn nên khả thích ứng với xã hội hện đại em yếu, hiểu biết kĩ mềm em chưa có - Học sinh thường ngại đến phòng tư vấn tâm lý để “trút nỗi lịng” em có suy nghĩ “đến phịng tư vấn tâm lí có vấn đề” sợ bí mật riêng tư bị tiết lộ quỹ thời gian học sinh trường kín lịch học Mỗi gặp cố tâm lý mà cách giải quyết, em thường vào diễn đàn mạng, chia sẻ với bạn bè thân không 16 thổ lộ với gia đình thầy giáo - Chưa có phối hợp chặt chẽ giáo viên tư vấn tâm lý giáo viên chủ nhiệm, giám thị; cán Đoàn; cha mẹ học sinh… việc phát học sinh có “vấn đề” để chủ động tư vấn, hướng dẫn - Chưa có giáo viên tư vấn tâm lý chuyên trách, phòng tư vấn tâm lí số thầy trợ lí niên đảm trách Do đó, hoạt động tư vấn tâm lý thiếu tính chuyên nghiệp, nhiều trường hợp “nhà tư vấn nghiệp dư” gặp lúng túng trị cần chia sẻ, thầy lại có tiết dạy… - Nhiều bậc phụ huynh e ngại mắc vấn đề sức khỏe tâm thần - Mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung cho học sinh THPT nói riêng hạn chế chưa chuyên biệt 4.2 Khả áp dụng Đề tài áp dụng trường hợp sau: - Đề tài áp dụng cho khối lớp trường THPT Gia Viễn C- nơi công tác - Đề tài tài liệu để các nhà trường THPT áp dụng công tác phòng ngừa can thiệp cho học sinh bị vấn đề sức khỏe tâm thần Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Gia Viễn, ngày 2023 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ tháng năm Người nộp đơn Phạm Thị Quỳnh Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Hoàng Minh (2019) Chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học: Lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 [2] Hồng Minh (2019) “Hiệu Quả Từ Mơ Hình Cơng Tác Xã Hội Trong Trường Học Hà Nội.” Website: laodongxahoi.net/hieu-qua-tu-mo-hinh-cong-tac-xa-hoi-trongtruong-hoc-o-hanoi-1314066.html [3] Ngô Thành Phong (2014) Sức khỏe tâm lý, tâm thần học sinh trung học sở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: thực trạng giải pháp, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tập IX, giai đoạn 2013-2015 [4] Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Minh Phượng, Đồn Thị Diên, Trần Văn Cơng (2016) Thực trạng lo âu hình thức ứng phó học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học, 21, tr.24- 30 [5] Phạm Văn Quyết, N Q (2004) Phương pháp nghiên cứu xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Trần Thành Nam, Hoàng Thị Thu Hường (2016) Lo âu học đường chiến lược ứng phó với lo âu học sinh lớp 9, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ 5, tr.440- 454 [7] Trần Thị Kim Huệ (2016) Trạng thái lo âu học sinh lớp 12 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ 5, tr.591-598 [8] Trần Văn Công, N T (2019) Thực trạng khó khăn tâm lý học sinh nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lý trường học Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam , 1-5 [9] UNICEF Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2018) Báo cáo tóm tắt: Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Website: https://www.unicef.org/vietnam/media/1016/file/B%C3%A1o %20c%C3%A1o%20t%C3%B3 m%20t%E1%BA%AF PHỤ LỤC 18 BẢNG ĐIỀU TRA VỀ NHỮNG ÁP LỰC CỦA HỌC SINH HIỆN NAY Khảo sát lớp 11B4 Sĩ số: 40 TT Nhóm áp Biểu cụ thể Số lượng lựa lực học chọn sinh Có Khơng Cảm thấy chán nản 30 10 Áp lực từ thất vọng kết học việc học tập tập Có tâm lý căng thẳng, bất 35 ổn trước kì thi Dễ tức giận khơng làm 20 10 Có tâm lý học tập để hoàn 30 10 thành nhiệm vụ Chán chường khơng có 30 10 hứng thú đến trường Có tư tưởng chống đối, 38 khơng muốn đến trường Bị đau đầu, ngủ 25 15 nghĩ việc học tập Cảm thấy mơ hồ không 25 15 có định hướng rõ ràng cho tương lai Áp lực từ gia Cảm thấy áp lực khơng 35 đình đạt kết quả, thành tích mong đợi bố mẹ Sợ bố mẹ thất vọng cho 30 thân chủ quan thiếu cố gắng Cảm thấy vơ dụng 10 30 Căng thẳng tổn thương 30 10 sâu sắc bố mẹ ln so sánh với “con nhà người ta” Chán nản tuân theo lựa 25 15 chọn ngành nghề bố mẹ Áp lực từ Cảm thấy lo lắng người 30 10 mối khác nhận xét thay quan hệ đổi thể chất dậy khác Cảm thấy buồn làm thầy 25 15 thất vọng Bực bội, khó chịu bị 20 20 bạn khác trêu chọc Cảm thấy căng thẳng, lo 30 10 lắng mối quan 19 hệ với bạn khác giới PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN Để có thơng tin làm sở thực tiễn cho đề tài SKKN; xin bạn vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu “√”vào nội dung lựa chọn viết ý kiến vào dòng để trống Câu 1: Theo bạn sức khoẻ tâm thần là: Một sống thật thoải mái Đạt niềm tin vào giá trị thân, vào phẩm chất giá trị người khác Có khả ứng xử cảm xúc, hành vi hợp lý trước tình Có khả tạo dựng, trì phát triển thoả đáng mối quan hệ Có khả tự hàn gắn để trì cân có cố gây thăng bằng, căng thẳng Tất yếu tố Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần học sinh THPT 1.Áp lực học tập Áp lực từ gia đình Sự thay đổi mối quan hệ bạn bè Những thói quen sống không lành Bị cách ly, học online kéo dài, hạn chế giao tiếp Tất yếu tố Câu 3: Dấu hiệu nhận biết học sinh THPT mắc rối loạn tâm thần Mất ngủ, lo lắng mức, mệt mỏi vô cớ Lo lắng mức, mệt mỏi vô cớ, sử dụng thiết bị điện tử, mạng xã hội nhiều Mất ngủ, lo lắng mức, mệt mỏi vô cớ, sử dụng thiết bị điện tử, mạng xã hội nhiều Mệt mỏi vô cớ, sử dụng thiết bị điện tử, mạng xã hội nhiều Mất ngủ, sử dụng thiết bị điện tử, mạng xã hội nhiều Câu 4: Em biết hoạt động phòng ngừa, chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh khơng? ………………………………………………………………………………………………… 20 ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu 5: Khi căng thẳng em thường làm để giải toả? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Xin bạn vui lịng cho biết đơi điều thân: (Có thể khơng ghi họ tên) Họ tên: Trường THPT: Giới tính:

Ngày đăng: 08/02/2024, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan