1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu khoa học bài 01 02 03 04

92 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Y Học
Tác giả TTƯT.TS.BSCKII.Nguyễn Gia Thức
Trường học Trường Đại Học Hòa Bình
Chuyên ngành Nghiên Cứu Khoa Học Y Học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒ BÌNHPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC Trang 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC• Tổng số 2 tín chỉ bao gồm:TTTênbài/chủ đềLýthuyếtBàitập/THTự học123456

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOÀ BÌNH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC Y HỌC

TTƯT.TS.BSCKII.NGUYỄN GIA THỨC

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC

• Tổng số 2 tín chỉ bao gồm:

thuyết

Bài tập/TH

+ Cách sưu tầm tài liệu tham khảo

+ Cách trích dẫn tài liệu tham khảo

+Cách trình bầy tài liệu tham khảo

-Xây dựng đề cương nghiên cứu

-Bài tập XD đề cương

-Biến số và thiết kế nghiên cứu

-Quần thể và mẫu nghiên cứu

-Bài tập

+Cách chọn mẫu

2 1 2

2

2

1 2

2

3

2

3

Trang 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC

T

Tự học

8

9

10

+Tính cỡ mẫu trong nghiên cứu định lương

-đánh giá công cụ ng/cứu, thu thập số liệu ng/cứu

-Bài tập

+Nhập số liệu trên Giới thiệu phần mềm SPSS,

nhập dữ liệu

+Sử lý số liệu (SPSS)

-Phân tích số liệu dựa trên bằng chứng, Trình bầy

kết quả nghiên cứu

-Bài tập

+Phân tích số liệu, kiểm định một số test (SPSS)

+Trình bầy kết quả nghiên cứu (SPSS)

-Cách viết một bài báo khoa học

Trang 4

Bài 1

GiỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC

TS.BSCKII.NGUYỄN GIA THỨC

Trang 5

MỤC TIÊU

1 Trình bày được khái niệm và

vai trò của nghiên cứu khoa học

2 Mô tả được những đặc

trưng, phân loại của nghiên cứu khoa học.

3 Trình bày được cách tiếp cận

theo nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

4 Trình bày vai trò và giải pháp

tăng cường nghiên cứu điều dưỡng.

Bài 1

Trang 6

MỘT SỐ

KHÁI NiỆM

• “Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy về những quy luật phát triển khách quan của tự

nhiên và xã hội và tư duy, hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực

tiễn xã hội.”

(Bách khoa toàn thư Liên xô).

• Nhờ khoa học, con người nắm được các quy luật vận động trong tự nhiên và của

xã hội.

Khoa học

Trang 7

 KHÁI NiỆM

• Tri thức kinh nghiệm:

Bằng các giác quan, con người nhận thức về bản thân và thế giới xung quanh từ đó có

kinh nghiệm sống và hiểu biết về mọi mặt

Tri thức

con người

Trang 8

 KHÁI NiỆM

thu thập, phân tích, diễn giải và trình bầy dữ liệu một cách khách quan, chính xác và hệ thống để trả lời hoặc giải quyết vấn

đề quan tâm.

tìm tòi phát hiện quy luật của sự vật, hiện tượng và vận dụng quy luật để tạo dựng nguyên lý công nghệ.

Nghiên cứu

khoa học

Trang 9

VAI TRÒ

CỦA NCKH

• Giúp tìm ra các phát minh sang kiến

và những giải pháp mới, nhằm thay đổi lề lối làm việc, cách thức và

phương pháp nâng cao chất lượng chăm sóc và Ө.

• Vận dụng các kiến thức đã học và

phương pháp NCKH để giải quyết một

số vấn đề khoa học gắn với thực tiễn.

Đối với cán

bộ y tế

Đối với sinh

viên

Trang 10

CHỨC NĂNG

CỦA NCKH

• Thu nhận được qua quan sát., điềutra và được trình bày qua hệ thốngtrực quan

• Có mô tả định tính và mô tả địnhlượng

• Trình bày một cách cụ thể rõ ràngbản chất của đối tượng nghiên cứu Chỉ rõ đối tượng đó tuân theo mộtphần hay toàn bộ quy luật chung của

sự phát triển hiện thực

 Mô tả

Giải thích

Trang 11

CHỨC NĂNG

CỦA NCKH

• Đi sâu vào bản chất của sự kiện, bắt đầutham gia vào quá trình tìm kiếm quy luậtvận động của đối tượng

• Giải thích khoa học là các tài liệu về đốitượng phải đầy đủ, chính xác, lập luậnchặt chẽ, phù hợp với logic và lý thuyếtkhoa học

• Nghiên cứu hướng tới bản chất của sự vật, hiện tượng

• Phát hiện tạo nên các khái niệm, phạmtrù, các quy luật, các lý thuyết, học thuyếtmới, các phương pháp nghiên cứu, cácquy trình công nghệ mới

• Là trình độ nhận thức sáng tạo nhất củacon người

Giải thích

Phát hiện

Trang 12

ĐẶC TRƯNG

CỦA NCKH

• NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật, hiện tượng mà con người chưa biết Vì vậy, đó là quá trình sáng tạo, phát hiện mới.

• Tất cả các sản phẩm khoa học (CT NG/cứu, báo cáo KH ) luôn mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật, của quy trình công nghệ với các tham số đi kèm nó.

• Tính khách quan vừa là đặc điểm của NCKH vừa là tiêu chuẩn của người NCKH.

Trang 13

ĐẶC TRƯNG

CỦA NCKH

• Một kết quả nghiên cứu xem là tin cậy khi nó có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần trong những người khác nhau thực hiện trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm giống nhau và cho kết quả giống nhau.

• Một nghiên cứu có thể thành công, cũng có thể thất bại.(vẫn xem là KQ)

• Do nhiều nguyên nhân:

• Thiếu thông tin cần thiết và tin cậy;

• Thiết bị thí nghiệm không đáp ứng;

• -Thiết kế nghiên cứu sai;

• Do tác nhân bất khả kháng

Tính tin cậy

 Tính rủi ro

Trang 14

ĐẶC TRƯNG

CỦA NCKH

• Mỗi nghiên cứu đều phải kế thừa kết quả nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học khác nhau.

• Công trình NCKH do tập thể thực hiện, vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng

mang tính chất quyết định.

• Tư duy cá nhân là quá trình tìm sáng tạo tìm ra cái mới mẻ.

• Lao động NCKH rất khó định mức như trong sản xuất vật chất.

• Những thiết bị chuyên dùng cho NCKH hầu như không thể khấu hao

• Hiệu quả kinh tế & lợi nhuận của NCKH hầu như khó xác định được.

Trang 15

PHÂN LOẠI

NCKH

• Mô tả hình ảnh chung nhất về sự vậtthông qua ngôn ngữ khoa học (Nhằm đưa

ra một hệ thống tri thức về sự việc, giúpnhận dạng thế giới và phân biệt các sựviệc)

• Ví dụ: Thực trạng về kiến thức về phòng

chống sốt xuất huyết của sinh viên năm thứ hai, Đại học hoà bình.

• Làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hìnhthành và quy luật vận động của sự vậtnhằm đưa ra những thông tin về một loạt

Trang 16

PHÂN LOẠI • Là nghiên cứu một sự vật chưa từng có Mục đích tạo ra giải pháp tác

nghiệp trong hoạt động thực tiễn Ví

dụ: Nghiên cứu phương pháp hút

đờm rãi kín trên bệnh nhân thở máy

• Là dự báo quá trình hình thành, phát triển, triển vọng của sự vật nhằm định hướng được việc nghiên cứu trong tương lai.

Ví dụ: Nghiên cứu bệnh béo phì ở trẻ

em VN trong 10 năm tới.

Theo chức năng

Sáng tạo

Dự báo

Trang 17

PHÂN LOẠI • Là nghiên cứu nhằm phát hiện tính cấu trúc, trạng thái, vận động tương

tác của sự vật.

Ví dụ: Nghiên cứu thực trạng sự hài

lòng của bệnh nhân tại khoa YHCT Bệnh viện Sanpol năm 2019.

• Là nghiên cứu vận dụng quy luật đã được phát hiện từ nghiên cứu trước

để giải thích sự tạo ra những nguyên

lý mới về giải pháp áp dụng vào thực tiễn.

Ví dụ: Nghiên cứu cải cách hành chính

tại phòng đón tiếp bệnh nhân nhằm tăng mức độ hài lòng của người bệnh.

Theo giai đoạn

 Ngh/cứu cơ bản

 Ngh/cứu ứng

dụng

Trang 18

PHÂN LOẠI • Vận dụng lý thuyết để đưa ra các hình mẫumang tính khả thi về kỹ thuật.

• Ví dụ: Nghiên cứu triển khai mô hình điều

kiện làm việc chuẩn cho các điều dưỡng tại các BV công lập.

• Là phương pháp tiếp cận, nhằm tìm cách

mô tả và phân tích đặc điểm văn hoá vàhành vi của con người hay nhóm người

• Là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ

sở số liệu thu được từ đối tượng nghiêncứu Nhằm đưa ra các kết luận về vấn đềnghiên cứu thông qua phương pháp thống

kê, xử lý số liệu và đưa ra kết luận chínhxác

• Là kết hợp giữa hai phương pháp trên

Theo giai đoạn

Ngh/cứu triển khai

Trang 19

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Trang 20

 NGHIÊN CỨU

ĐỊNH TÍNH • Nhằm thăm dò, mô tả và giải thích

dựa và các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhân thức, động cơ thúc đẩy,

dự định, hành vi, thái độ.

• Xác định thăm dò một số yếu tố, giúp

ta hiểu sâu sắc về bản chất, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng của vấn đề.

• Thăm dò để tìm hiểu tâm tư tình cảm, suy nghĩ của đối tượng nghiên cứu (Đặc điểm cơ bản)

• Tiếp cận bằng lắng nghe, quan sát đối tượng, chắt lọc ra vấn đề cốt lõi của vấn đề, phát triển ra giả thuyết.

Vị trí& vai trò

Đặc điểm

Trang 21

 NGHIÊN CỨU

ĐỊNH TÍNH

• Tương tác và phản hồi: Khi thu thập thông

tin, phải gần gũi, biết tương tác lắng nghe

và chia sẻ thông tin với người được phỏngvấn

• Mềm dẻo: Khi thu thập dữ liệu cần mềm

dẻo, linh hoạt, ứng biến

• Thường trả lời các câu hỏi: Cái gì? Tại sao?

Như thế nào?

• Thường áp dụng cho các nghiên cứu đánhgiá có sự tham gia của cộng đồng

• Là bước thăm dò cho nghiên cứu định

lượng hoặc kết hợp cả hai

• Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấnsâu, thảo luận nhóm, quan sát tham gia, vẽbản đồ, chụp ảnh

• Công cụ thu thập số liệu: Phiếu thăm dò,

bảng hướng dẫn thảo luận, máy ảnh, máyghi âm

Đặc điểm

Trang 22

 NGHIÊN CỨU

ĐỊNH TÍNH

• Do nghiên cứu có sự tham gia của công đồng nên thường sát với thực tế hơn.

• Việc chọn mẫu và cỡ mẫu không thật quan trọng.

• Người nghiên cứu phải có kinh nghiệm: Chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp; Thiết kế bộ câu

hỏi sát với vấn đề; Người phỏng vấn phải được tập huấn, có kinh nghiệm trong khai thác thông tin.

 Ưu điểm

Nhược điểm

Trang 23

• Phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữacác biến số với nhau.

• Nêu trước câu hỏi nghiên cứu, giả thuyếtnghiên cứu

• Xác định trước phương pháp thu thập và

xử lý dữ liệu Có thể cung cấp dữ liệu để

mô tả phân bố của các đặc điểm, tính chấtcủa tổng thể nghiên cứu và xác định mốiquan hệ nhân quả

• Những phát hiện trong nghiên cứu đượctrình bày theo ngôn ngữ thống kê liên quanđến lượng và số

Vị trí & vai trò

 Đặc điểm

Trang 24

 NGHIÊN CỨU

ĐỊNH LƯỢNG

• Mục đích: Tổng quát hoá kết quả nghiên cứu thông qua phân phối ngẫu nhiên và lấy mẫu đại diện Đo các biến

số theo mục tiêu và xem xét sự liên quan giữa chúng qua các số đo và số thống kê.

• Nghiên cứu định lượng trả lời câu hỏi: Bao nhiêu? Bằng nào?

• PP thu thập số liệu: Đo lường, thăm khám, xét nghiệm, số liệu có sẵn, bộ câu hỏi thiết kế sẵn, quan sát.

• Công cụ thu thập số liệu: phương tiện

kỹ thuật, bệnh án, bảng kiểm, bộ câu hỏi có sẵn.

Đặc điểm

Trang 25

NGHIÊN CỨU

ĐỊNH LƯỢNG

• Độ chính xác có thể cao hơn nhờ công cụ đo lường chuẩn xác.

• Các phương pháp phân tích chuẩn, nên có vẻ sức thuyết phục hơn

• Có thể sử dụng người ít kinh nghiệm nghiên cứu, sau khi được tập huấn và giám sát tốt.

• Nghiên cứu phức tạp do phải chon mẫu ngẫu nhiên và cỡ mẫu phù hợp.

Ưu điểm

Nhược

điểm:

Trang 26

 MỘT SỐ LƯU Ý • Khái niệm: Cần xác định rõ ràng? Nền tảng lýthuyết của nghiên cứu?

• Tài chính: Nghiên cứu sẽ thanh toán ra sao?

• Điều kiện vật chất có đủ để nghiên cứu?

• Hành chính: Có đảm bảo thời gian hoàn thành

nghiên cứu?

• Việc quản lý các nhiệm vụ trong nghiên cứu?

• Thực tiễn lâm sàng: Có mâu thuẫn với mục tiêu

không?

• Có ảnh hưởng đến bệnh nhân khi tiến hành

nghiên cứu không?

• Đối với nghiên cứu định tính còn chú ý:

+ Khó tiếp cận với đối tượng phỏng vấn.

+ Khó phân tích và viết báo cáo.

• Với nghiên cứu định lượng cần lưu ý:

+ Tiềm ẩn nhiều sai số do thống kê.

+ Tốn kém thời gian và chi phí.

+ Khó kiểm soát dữ liệu điều tra.

Khi tiến hành

nghiên cứu

Trang 27

NGHIÊN CỨU ĐiỀU DƯỠNG

• Đầu thế kỷ XX: một số nghiên cứu về vai trò chức năng của ĐD

• Sau năm 1950: Nhiều nghiên cứu về thực hành lâm sàng ĐD

Trang 28

NGHIÊN CỨU ĐiỀU DƯỠNG

• 5.2.2 Giai đoạn từ năm 1970 đến nay

• Nhiều nội san đăng tải ng/cứu từ ĐT, quản lý, sang thực hành CS

• Sau năm 1980, nhiều CP cấp ngân sách cho nghiên cứu ĐD (Anh,

Mỹ, Canada ) Mỹ thành lập Trung tâm nghiên cứu ĐD

• Sau năm 1990: Nhiều hội nghị quốc tế về nghiên cứu điều dưỡng

• (Can thiệp của điều dưỡng với người bệnh HIV/AID)

 Các lĩnh vực nghiên cứu điều dưỡng

• 5.3.1.Đào tạo điều dưỡng

• Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với điều kiện Việt nam (Thường xuyên 3-5 năm/lần dựa vào đó (bằng chứng) chỉnh sửachương trình phù hợp, đáp ứng thực tiễn và hội nhập)

• Phân tích kết quả nghiên cứu về kiến thức, kỹ năng tay nghề, kỹnăng giao tiếp nhằm sửa đổi nội dung, phương pháp đào tạo

Trang 29

NGHIÊN CỨU ĐiỀU DƯỠNG

5.3.2 Thực hành điều dưỡng

• Dựa vào bằng chứng là nguyên tắc tiếp cận mới và khoa học

• Dịch vụ chăm sóc của người điều dưỡng cung cấp liên quan đếntính mạng người bệnh (Cần khoa học, chính xác, trách nhiệm vàđạo đức)

• Nghiên cứu điều dưỡng là phương tiện khách quan tin cậy giúp

hoàn thiện kỹ năng thực hành chăm sóc lâm sàng

• Kết quả nghiên cứu làm thay đổi nhận thức thực hành nghề

nghiêp (Kết quả vi sinh trên da bàn tay làm thay đổi nhận thức rửatay thường quy; Kết quả nghiên cứu nhiễm trùng vết mổ làm thayđổi thay băng thường quy bằng thay khi cần )

Trang 30

NGHIÊN CỨU ĐiỀU DƯỠNG

5.3.3.Quản lý điều dưỡng

• Là lĩnh vực quan trọng trong QL và nâng cao chất lượng CSNB

• Từ kết quả nghiên cứu có thể đưa ra phương pháp quản lý hiệuquả

• + Ví dụ: Hart etal nghiên cứu trên 3100 Bệnh viện: đã chứng minh

tỷ lệ điều dưỡng/người bệnh có liên quan đến tỷ lệ tử vong

• Mitchell: Tỷ lệ hài long người bệnh tăng ở những khoa HSCC cótăng tỷ lệ điều dưỡng phục vụ…

 Vai trò nghiên cứu điều dưỡng.

5.4.1.Tạo ra cái mới

• Hướng tới kiến thức mới: làm thay đổi phương pháp và kỹ thuậtchăm sóc, cách tiếp cận người bệnh và cộng đồng

Trang 31

QUẢN LÝ ĐiỀU DƯỠNG

5.4.2 Nâng cao chất lượng và sự an toàn trong dịch

vụ chăm sóc.

• Giúp nhà quản lý đưa ra các CS, quy định phù hợp, hiệu quả

• Giúp điều dưỡng thực hành các kỹ thuật đúng quy trình và an toàn

5.4.3.Tăng giá trị nghề nghiệp

• Do trang bị các kiến thức khoa học, người điều dưỡng chủ độngphối hợp chăm sóc, không bị động

• Chăm sóc do điều dưỡng cung cấp là một trong trụ cột hệ thốngdịch vụ y tế (WHO) Người điều dưỡng cần được khuyến khíchnghiên cứu tạo sự khác biệt trong chăm sóc sức khoẻ

• Nghiên cứu giúp XH đánh giá đúng mức giá trị các dịch vụ chămsóc

Trang 32

QUẢN LÝ ĐiỀU DƯỠNG

5.4.4 Tăng hiệu quả chi phí trong lĩnh vực chăm sóc

• Việc phân tích chi phí -> đánh giá được hiệu quả dịch vụ

chăm sóc hoặc một chương trình y tế

• Đánh giá hiệu quả chi phí trong lĩnh vực chăm sóc giúp sử

dụng hợp lý các chi phí vật tư tiêu hao

5.5 Các giải pháp tăng cường nghiên cứu điều dưỡng

5.5.1 Đào tạo về phương pháp nghiên cứu điều dưỡng

• Muốn khuyến khích Đ D làm NCKH cần đào tạo PP NCKH

• Chương trình đào tạo Đ D đại học đã được bổ sung NC ĐD

• 5.5.2 XD các quy trình KT thống nhất thông qua nghiên cứu

khảng định.

• Cải tiến quy trình KT hoặc ứng dụng mới phải dựa trên kếtquả ng/cứu khảng định trên các nhóm người ở các thời điểm

Trang 33

NGHIÊN CỨU ĐiỀU DƯỠNG

• Nghiên cứu khảng định có thể các nhà nghiên cứu phối hợp

cùng nghiên cứu trên các địa điểm khác nhau

5.5.3 Thực hành dựa vào bằng chứng (Evidence based

practice)

• Khuyến khích áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực hành (dựavào bằng chứng)

5.5.4 Tăng cường kết quả nghiên cứu

• Các thông tin trên các nội san, tạp chí cần được phổ biến và ápdụng kết quả vào thực tiễn

• Các hội nghị NCKH điều dưỡng cấp bệnh viện, cấp tỉnh, cấp

ngành cần khuyến khích áp dụng vào thực hành

• Mỗi cơ sở cần phân công cá nhân phụ trách công tác nghiên

cứu ĐD./

HẾT

Trang 34

• Từ năm 1947, quốc tế đã có hướng dẫn quốc tế đầu tiên về

nghiên cứu Y sinh học

• Đến nay đã có nhiều hướng dẫn quốc tế, quốc gia về đạo đứctrong ng/cứu y sinh học

• Tại việt nam cũng có nhiều quy định về đạo đức trong ng/cứu Y sinh học: “Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốcYHCT”; “Quy chế tổ chức & hoạt động của hội đồng đạo đức

trong ng/cứu y sinh học” (2002); Quyết định hướng dẫn thựchành tốt thử nghiệm lâm sàng thuốc (2002) nhằm chuẩn hoáquy trình thử nghiệm lâm sàng thuốc tại VN

Trang 35

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

• Các quyết định thành lập hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học và quy chế hoạt động của ban đánh giá các vấn đề đạođức trong nghiên cứu y sinh học

 Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu

o Các hướng dẫn quốc tế và quốc gia đều nhấn mạnh 3 nguyêntắc cơ bản: Tôn trọng con người (respect for rights); Hướng

thiện ((Beneficience); Công bằng (Justic);

o Tôn trọng con người:

• Quyền tự nguyện tham gia

• Quyền từ chối hoăc rút lui khỏi nghiên cứu

o Hướng thiện

• Tối đa hoá lợi ích và tối thiểu hoá các điều gây hại

 Đảm bảo an toàn và được điều trị tốt nhất khi có biến cố

 Người nghiên cứu phải có năng lực chuyên môn và chú trọngbảo vệ đối tượng

Trang 36

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

o Công bằng

• Công bằng cả trong phân bổ lợ ích và rủi ro cho các đối tượng

nghiên cứu

• Các cá nhân tham gia nghiên cứu đều được nhận tất cả những gì

mà họ có quyền được hưởng

 Quy trình đảm bảo tính đạo đức trong nghiên cứu (bao gồm

5 nội dung chính)

o Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu

• Có quyền được cung cấp đủ thông tin trước khi quyết định thamgia: Mục đích ng/cứu; các bước tiến hành; các nguy cơ rủi ro cáthể gặp; Các lợi ích; bồi dưỡng, bồi thường; thắc mắc cần liên hệ;

o Các nguy cơ, lợi ích và an toàn

• Khoẻ mạnh về thể lực, tinh thần và xã hội;

• giảm thiểu rủi ro; Lợi ích với xã hội;

• Trách nhiệm của nghiên cứu viên bảo vệ người tham gia ng/cứu

Trang 37

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

o Sự riêng tư và bảo mật

• Các thông tin được bảo mật, chỉ những người tham gia nghiên cứu được tieps cận

• Phỏng vấn nơi kín đáo, riêng tư

o Chi trả và bồi thường cho các đối tượng

• Khi nghiên cứu phải chi trả cho đối tượng: chi phí đi lại, chi phímất thu nhập do tham gia, phiền toái

• Có thể được nhận những dịch vụ y tế như: khám, XN miễn phí

• Đối tượng bỏ cuộc do không chịu được các phản ứng phụ đượcnhận đầy đủ chi trả Nếu bỏ vì lý do khác , được chi trả theo tỷ

lệ tham gia

• Mọi chi trả, bồi thường phải được chi rõ và mô tả chi tiết trong

đề cương và được HD đạo đức chấp thuận

• Nhà nghiên cứu phải đảm bảo nếu xẩy ra rủi ro hoặc tàn tật, người tham gia phải được đền bù thoả đáng

Trang 38

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

o Kết thúc/kết thúc sớm/ngừng nghiên cứu

• Có thể do người tham gia; do nhóm nghiên cứu/ do nhà tài trợ; do cơ quan quản lý; do pháp luật Khi ngừng phải thông báo cho các bên và hội đồng đạo đức, cơ quan quản

lý chi tiết bằng văn bản Hồ sơ nghiên cứu và các văn bản pháp lý liên quan được lưu giữ theo quy định hồ sơ n/c

 Các nghiên cứu phải thông qua hội đồng đạo đức

trước khi tiến hành nghiên cứu

o Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng

• Thử nghiệm thuốc tân dược; vaccin; dược liệu; thuốc

YHCT; các thử nghiệm mới về lâm sàng trong chẩn đoán và điều trị; Thử ngjieemj lâm sàng tương đương sinh học

o Thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới

Trang 39

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

• Nghiên cứu công nghệ nano

• Nghiên cứu công nghệ hỗ trợ sinh sản;

• Nghiên cứu công nghệ tế bào gốc

• Công nghệ di truyền vv……

• Các thủ tục xin duyệt hội đồng đạo đức

• Các đề tài theo quy định trên phải được hội đồng đạo đức

chấp thuận trước khi gửi xét duyệt cấp quản lý có thẩm quyền

• Ở việt nam có 2 cấp: Hội đồng cấp Bộ (IEC, còn gọi là ban đánhgiá vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y sinh học) và HĐ đạo đứccấp cơ sở (IRB)

• Nghiên cứu viên đệ trình tài liệu cho HĐ IEC/IRB: Đơn đề nghịxét duyệt; Đề cương ng/cứu;tài liệu thông tin về sản phẩm

ng/cứu; lý lịch nghiên cứu chính và các thành viên, văn bằng vàchứng chỉ đào tạo (nếu là thử nghiệm LS); Thông tin về nhà tàitrợ, cơ quan hợp tác; Kết quả đánh giá của hội đồng KH khác

(nếu có) / HẾT

Trang 40

Câu hỏi lượng giá

+ Hãy khoanh tròn chữ cái tương ứng câu trả lời đúng nhất:

1 “Khoa học là hệ thống tri thức về:

a) Quy luật khách quan về tự nhiên

b) Quy luật khách quan về Xã hội

c) Tự nhiên xã hội và tư duy về những quy luật phát triển khách quan của tự

nhiên và xã hội và tư duy

2 Nghiên cứu khoa học: là sự tìm tòi phát hiện quy luật của sự vật,

hiện tượng và vận dụng quy luật để tạo dựng nguyên lý công nghệ.

a) -Đúng

b) -Sai

Hãy chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu hỏi sau:

3 Nghiên cứu khoa học làm cán bộ y tế yêu nghề hơn.

a) Đúng; b) sai

4 Nghiên cứu khoa học giúp tìm ra các phát minh sang kiến và những giải

pháp mới, nhằm thay đổi lề lối làm việc, cách thức và phương pháp nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị.

a) Đúng; b) sai

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w