VIIBÀI 1: CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ .... 17311.3CÁCTHƯVIỆNPHẦNTỬTRONG ECODIAL .... 17511.4TRÌNHTỰTHAOTÁCTÍNHTỐNVỚI ECODIAL .... NỘI DUNG MÔN HỌC - Bài 1: Các tiêu chuẩn trình bày
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
Biên Soạn:
PGS TS Nguyễn Hùng
ThS Nguyễn Quang Vinh
ThS Huỳnh Phát Huy
ThS Nghiêm Hoàng Hải
www.hutech.edu.vn
Trang 2CAD TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN
*1.2018.ELE236*
Các ý kiến đóng góp về tài liệu học tập này, xin gửi về e-mail của ban biên tập: tailieuhoctap@hutech.edu.vn
Trang 3MỤC LỤC I
MỤC LỤC
MỤC LỤC I HƯỚNG DẪN VII
BÀI 1: CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1
1.1 VẬT LIỆU VẼ VÀ DỤNG CỤ VẼ 1
1.2 CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ VẼ 1
1.2.1 Ván vẽ 1
1.2.2 Thước T 1
1.2.3 Êke 1
1.2.4 Compa và rập vòng tròn 2
1.2.5 Gôm (tẩy) 2
1.2.6 Bút chì 2
1.3 TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ 3
1.3.1 Đường nét 3
1.3.2 Chữ và số: 4
1.3.3 Khổ giấy 4
1.3.4 Khung bản vẽ và khung tên 5
1.3.5 Tỷ lệ 6
1.4 GHI KÍCH THƯỚC 6
1.4.1 Quy định chung 6
1.4.2 Các thành phần của kích thước 6
1.4.3 Mũi tên 7
1.4.4 Con số kích thước 7
1.4.5 Một số quy định ghi các loại kích thước 8
1.5 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN BẢN VẼ 9
1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 9
1.5.2 Giai đoạn thực hiện 9
1.5.3 Giai đoạn hoàn chỉnh 9
TÓM TẮT 10
CÂU HỎI ÔN TẬP 12
BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC 13
2.1 DỰNG HÌNH HỌC 13
2.1.1 Các đường thẳng 13
2.1.2 Vẽ các góc 14
2.1.3 Độ dốc 15
2.1.4 Độ côn 15
2.1.5 Chia đều đường tròn 15
2.2 VẼ NỐI TIẾP 17
Trang 4II MỤC LỤC
2.2.1 Vẽ tiếp tuyến với đường tròn 17
2.2.2 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn 18
2.2.3 Nối đường thẳng với cung tròn bằng một cung tròn 19
2.2.4 Nối hai cung tròn bằng một cung tròn khác 20
2.3 DỰNG MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG THÔNG DỤNG 21
2.3.1 Hình Ovan 21
2.3.2 Hình elip 22
2.3.3 Đường xoắn ốc archimet 22
2.3.4 Đường thân khai của đường tròn 23
TÓM TẮT 24
CÂU HỎI ÔN TẬP 24
BÀI 3: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 27
3.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU 27
3.1.1 Khái niệm về phép chiếu 27
3.1.2 Phân loại phép chiếu 27
3.1.3 Phương pháp về các hình chiếu vuông góc 29
3.2 HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG - HÌNH PHẲNG 30
3.2.1 Hình chiếu của điểm 30
3.2.2 Hình chiếu của đoạn thẳng 31
3.2.3 Hình chiếu của mặt phẳng 34
3.3 HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 37
3.3.1 Khối đa diện 37
3.3.2 Các đa diện thường gặp: khối lăng trụ, khối tháp, khối tháp cụt 37
3.3.3 Khối tròn 37
3.3.4 Biểu diễn hình chiếu của các khối hình học cơ bản 39
3.4 GIAO TRÊN BỀ MẶT VỚI CÁC KHỐI HÌNH HỌC 41
3.4.1 Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện 41
3.4.2 Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn 43
3.5 BIỂU DIỄN VẬT THỂ 44
3.5.1 Cách phân tích vật thể thành các khối hình học cơ bản 44
3.5.2 Cách vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu đã cho 44
TÓM TẮT 45
CÂU HỎI ÔN TẬP 46
BÀI 4: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 47
4.1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 47
4.1.1 Khái niệm 47
4.1.2 Phân loại hình chiếu trục đo 47
4.2 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 48
4.2.1 Hình chiếu trục đo vuông góc đều 48
4.3 CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 50
4.3.1 Phương pháp tọa độ 50
Trang 5MỤC LỤC III
4.3.2 Đặc điểm cách dựng 50
TÓM TẮT 52
CÂU HỎI ÔN TẬP 52
BÀI 5: HÌNH BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ 54
5.1 HÌNH CHIẾU 54
5.1.1 Khái niệm 54
5.1.2 Phương pháp biểu diễn 55
5.1.3 Phân loại 55
5.2 HÌNH CẮT 57
5.2.1 Khái niệm 57
5.2.2 Phương pháp biểu diễn 57
5.2.3 Phân loại hình cắt 58
5.3 MẶT CẮT 61
5.3.1 Khái niệm 62
5.3.2 Phân loại 62
5.3.3 Ký hiệu và quy định về mặt cắt 63
5.4 HÌNH TRÍCH 64
5.4.1 Khái niệm 64
5.4.2 Phương pháp biểu diễn 65
5.4.3 Qui định về hình trích 65
TÓM TẮT 66
BÀI 6: GIỚI THIỆU VÀ CÁC LỆNH VỀ TẬP TIN TRÊN AUTOCAD 2008 68
6.1 GIỚI THIỆU 68
6.1.1 Các ứng dụng 68
6.1.2 Yêu cầu về phần cứng cho ACAD 2D 68
6.1.3 Phần mềm 69
6.1.4 Cài đặt ACAD 69
6.1.5 LÀM QUEN ACAD 73
6.2 CÁC LỆNH VỀ TẬP TIN 78
6.2.1 Các chức năng của menu file 78
6.2.2 Quy định về thời gian máy tự lưu file (SAVETIME) 81
6.2.3 File lưu trữ (ACAD BACKUP FILES) 82
BÀI 7: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN VÀ CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH 83
7.1 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 83
7.1.1 Cách nhập tọa độ điểm 83
7.1.2 Vẽ đoạn thẳng bằng lệnh LINE 84
7.1.3 Các chế độ truy bắt điểm tự động 86
7.1.4 Vẽ vòng tròn bằng lệnh CIRCLE 88
7.1.5 Vẽ cung tròn bằng lệnh ARC 90
7.1.6 Vẽ đa tuyến bằng lệnh PLINE 94
7.1.7 Tạo đối tượng POLYLINE bằng đường biên của đối tượng 96
Trang 6IV MỤC LỤC
7.1.8 Tạo vùng giới hạn (region) giữa các đối tượng, xác định các … đối tượng: 97
7.1.9 Xác định các đặc trưng hình học của đối tượng 98
7.1.10 Vẽ đa giác đều bằng lệnh POLYGON 98
7.1.11 Vẽ hình chữ nhật bằng lệnh RECTANG 100
7.1.12 Vẽ đường ELIP 101
7.1.13 Vẽ đường cong bằng lệnh SPLINE: 102
7.1.14 Vẽ hình vành khăn bằng lệnh DONUT: 103
7.1.15 Vẽ điểm bằng lệnh point 103
7.1.16 Chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau bằng lệnh DIVIDE 104
7.1.17 Chia đối tượng ra các đoạn có chiều dài bằng nhau bằng lệnh MEASURE 105
7.2 CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH 106
7.2.1 Các phương pháp lựa chọn đối tượng 107
7.2.2 ERASE (E) 109
7.2.3 COPY (CO/CP) 109
7.2.4 MIRROR (MI) 110
7.2.5 OFFSET (O) 110
7.2.6 ARRAY (AR) 111
7.2.7 MOVE (M) 113
7.2.8 ROTATE (RO) 113
7.2.9 SCALE (SC) 113
7.2.10 STRETCH (S) 114
7.2.11 LENGTHEN (LEN) 115
7.2.12 TRIM (TR) 116
7.2.13 EXTEND (EX) 116
7.2.14 BREAK (BR) 117
7.2.15 CHAMFER (CHA) 118
7.2.16 FILLET (F) 119
7.2.17 EXPLODE (X) 119
7.2.18 PEDIT (PE) 119
TÓM TẮT 120
CÂU HỎI ÔN TẬP 122
BÀI 8: QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG THEO LỚP – GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN 127
8.1 QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG THEO LỚP 127
8.1.1 Tạo lớp mới: 128
8.1.2 Gán và thay đổi màu của lớp 129
8.1.3 Gán dạng đường cho lớp 129
8.1.4 Gán lớp hiện hành 130
8.1.5 Tắt, mở lớp (ON/OFF) 130
8.1.6 Xóa lớp 130
8.1.7 Thanh công cụ Object Properties 130
8.1.8 Hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng bằng Propertis Window 131
Trang 7MỤC LỤC V
8.1.9 Định tỉ lệ cho dạng đường 131
8.1.10 Gán các tính chất của đối tượng được chọn đầu tiên cho các … MATCHPROP 131
8.2 GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN 132
8.2.1 Tạo kiểu chữ bằng lệnh STYLE 132
8.2.2 Tạo các dòng chữ hoặc văn bản trong bản vẽ bằng lệnh TEXT và MTEXT 133
8.2.3 Hiệu chỉnh nội dung dòng chữ bằng lệnh DDEDIT: 134
8.2.4 Hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng hoặc dòng chữ … Properties Window 134
BÀI 9: GHI KÍCH THƯỚC VÀ HÌNH DÁNG, MẶT CẮT, KÝ HIỆU VẬT LIỆU 136
9.1 GHI KÍCH THƯỚC 136
9.1.1 Các thành phần của kích thước 136
9.1.2 Thanh công cụ DIMENSION 137
9.1.3 Hộp thoại Dimension Style Manager 138
9.1.4 Trình tự tạo 1 kiểu kích thước 139
9.1.5 Hiệu chỉnh chữ số kích thước 144
9.2 HÌNH DÁNG, MẶT CẮT VÀ KÝ HIỆU VẬT LIỆU 145
9.2.1 Công dụng 145
9.2.2 Vẽ mặt cắt bằng lệnh HATCH 145
9.2.3 Trang Quick 146
9.2.4 Trang Hatch mở rộng 148
9.2.5 Xác định vùng biên kín 148
9.2.6 Hiệu chỉnh mặt cắt 149
BÀI 10: BLOCK VÀ CHÈN BLOCK – TRÌNH BÀY VÀ IN BẢN VẼ 150
10.1 BLOCK VÀ CHÈN BLOCK 150
10.1.1 Định nghĩa 150
10.1.2 Tạo Block 150
10.1.3 Chèn Block vào bản vẽ 151
10.2 TRÌNH BÀY VÀ IN BẢN VẼ 154
10.2.1 Trình bày bản vẽ bằng trang Layout 154
10.2.2 In bản vẽ 167
BÀI 11: THIẾT KẾ MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN BẰNG PHẦN MỀM ECODIAL 169
11.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ECODIAL 169
11.1.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Ecodial 169
11.1.2 Các đặc điểm chung và nguyên tắc tính toán của Ecodial 170
11.1.3 Một số hạn chế của Ecodial 170
11.2 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 171
11.2.1 Nguồn cung cấp 171
11.2.2 Thanh cái 171
11.2.3 Vật dẫn 171
11.2.4 Tải 172
11.2.5 Máy biến áp hạ áp 172
11.2.6 Thiết bị bảo vệ 172
Trang 8VI MỤC LỤC
11.2.7 Công tắc chuyển mạch 172
11.2.8 Đường dẫn đến các dự án phía trên 173
11.3 CÁC THƯ VIỆN PHẦN TỬ TRONG ECODIAL 175
11.4 TRÌNH TỰ THAO TÁC TÍNH TOÁN VỚI ECODIAL 177
11.4.1 Khởi động phần mềm 177
11.4.2 Chuẩn bị sơ đồ đơn tuyến 179
11.4.3 Hiệu chỉnh sơ đồ 181
11.4.4 Nhập thông số cho các phần tử của mạch 182
11.4.5 Xác định công suất nguồn cần thiết 185
11.4.6 Tính toán mạng điện từng bước 187
11.5 P H ỐI H Ợ P Đ Ặ C TUY Ế N B Ả O V Ệ C Ủ A CB, MÁY C Ắ T 188
11.5.1 Kiểm tra thiết bị đóng cắt của nguồn với nhánh sơ đồ phân xưởng 1 188
11.5.2 Kiểm tra thiết bị đóng cắt của nguồn với nhánh sơ đồ chiếu sáng 189
11.6 H IỂN THỊ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ IN 191
TÓM TẮT 198
CÂU HỎI ÔN TẬP 198
BÀI 12: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM PROTEUS 8.4 199
12.1 GIỚI THIỆU VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM PROTEUS 8.4 199
12.1.1 Giới thiệu 199
12.2 CÁC THÀNH PHẦN VÀ TRÌNH TỰ THAO TÁC VỚI PROTEUS 200
11.2.1 Khởi động chương trình 200
12.2.1 Giao diện chương trình 205
12.2.2 Các thao tác cơ bản trong vùng làm việc chính 208
12.2.3 Sử dụng thư viện của Schematic capture (ISIS) 209
12.2.4 Điều chỉnh thư viện 210
12.2.5 Tạo mạch tích hợp (mạch phụ) 211
12.3 VẼ VÀ MÔ PHỎNG MẠCH TRÊN PROTEUS 8.4 215
12.3.1 Mô phỏng mạch điều khiển đèn led sử dụng vi điều khiển (VĐK) 215
12.4 THIẾT KẾ MẠCH IN PCB 224
TÓM TẮT 233
CÂU HỎI ÔN TẬP 233
TÀI LIỆU THAM KHẢO 236
Trang 9HƯỚNG DẪN VII
HƯỚNG DẪN
MÔ TẢ MÔN HỌC
- Ngày nay, bản vẽ kỹ thuật được sử dụng rất rộng rãi trong mọi hoạt động sản xuất và trong các lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin kỹ thuật, là ngôn ngữ của người làm công trình kỹ thuật
- Môn Hình học họa hình và CAD là môn kỹ thuật cơ sở quan trọng trong kế hoạch giảng dạy của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp kỹ thuật Nó nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về bản vẽ, tạo cho họ có năng lực đọc và lập các bản vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc của người lao động: khoa học, chính xác, có tính cẩn thận, kiên nhẫn, có ý thức tổ chức và kỷ luật cao
- Môn Hình học họa hình và CAD là môn học mang tính thực hành cao Vì vậy, trong quá trình học tập sinh viên phải nắm vững các kiến thức cơ bản về lí luận phép chiếu, phương pháp biểu diễn vật thể, tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế về bản vẽ
- Học tập tốt môn Hình học họa hình và CAD không những giúp ích cho việc học tập các môn học khác mà còn giúp ích rất nhiều trong thực tế sản xuất và cuộc sống của mỗi chúng ta sau này
- Hiện nay, bản vẽ kỹ thuật được hoàn thiện một cách chính xác, khoa học theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, với máy vẽ hiện đại do vận dụng thành tựu ngành máy tính điện tử
- Thiết kế mô phỏng mạng cung cấp điện hạ thế cho nhà xưởng, xí nghiệp, toàn nhà cao tầng bằng phần mềm Ecodial
- Thiết kế mô phỏng mạch điện tử ứng dụng vi mạch số, vi điều khiển bằng phần mềm Proteus 8.4
NỘI DUNG MÔN HỌC
- Bài 1: Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ Trong bài trình bày các tiêu chuẩn của vẽ kĩ
thuật (TCVN), như tiêu chuẩn về: các loại khổ giấy, cách ghi mũi tên, ghi chữ, số, cách ghi kích thước và các loại đường nét
- Bài 2: Cách dựng hình Để vẽ được các hình phức tạp cần phải biết cách dựng hình
cơ bản một cách nhanh, chuẩn và chính xác Bài 2 giúp cho sinh viên biết được cách
Trang 10VIII HƯỚNG DẪN
dựng hình cơ bản như: các đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, vẽ góc, cách chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau, vẽ tiếp tuyến, tiếp xúc giữa đường thẳng với đường tròn hoặc giữa các đường cong…
- Bài 3: Hình chiếu vuông góc Bài này cung cấp cho sinh viên kiến thức về các loại
phép chiếu: phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu vuông góc Ngoài ra, sinh viên còn có thể biết được cách biểu diễn hình chiếu vuông góc của các điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng từ không gian 3 chiều về mặt phẳng 2 chiều
- Bài 4: Hình chiếu trục đo Hình chiếu trục đo là một phương pháp thể hiện vật thể 3
chiều dưới dạng 2 chiều Hình chiếu trục đo giúp cho sinh viên có thể nhìn tổng quát được vật thể thực (mang tính trực quan sinh động) Vì vậy, bài này giúp cho sinh viên dựng được hình chiếu trục đo từ các mặt phẳng hình chiếu và ngược lại
- Bài 5: Hình biểu diễn của vật thể Để biểu diễn được vật thể có thể dùng hình chiếu
trục đo kết hợp với hình chiếu vuông góc Tuy nhiên đối với một số vật thể phức tạp thì các hình chiếu là chưa đủ Bài này cung cấp cho sinh viên cách biểu diễn vật thể một cách chuyên nghiệp bằng cách dùng: hình cắt, mặt cắt, hình chiếu riêng phần, hình trích, hình chiếu phụ…
- Bài 6: AUTOCAD 2008 AutoCAD là một phần mềm hỗ trợ thiết kế rất quan trọng đối
với kĩ sư Thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính giúp cho sinh viên vẽ được vật thể một cách chính xác, nhanh chóng, tiện dụng Bài này giới thiệu sơ qua về phần mềm, cách cài đặt, làm quen với giao diện của AUTOCAD
- Bài 7: Các lệnh vẽ cơ bản và các lệnh hiệu chỉnh Học xong bài này sinh viên có
thể vẽ được các loại đường cơ bản bằng máy tính: đoạn thẳng, đường tròn, cung,… và chỉnh sửa: cắt xén, kéo dài, tạo nhiều phiên bản theo quy luật…
- Bài 8: Quản lý đối tượng theo lớp – ghi và hiệu chỉnh văn bản Theo TCVN, một
bản vẽ luôn có các loại đường nét khác nhau, hơn nữa độ đậm nhạt của các loại đường nét cũng không giống nhau Để quản lý các loại nét này ta sử dụng thanh công cụ Layer Bài 8 còn chỉ cho sinh viên cách ghi và định dạng văn bản trong AutoCAD
- Bài 9: Ghi kích thước và hình dáng, mặt cắt, ký hiệu vật liệu
- Bài 10: Chèn Block – trình bày và in bản vẽ Bài này giúp cho sinh viên có thể tạo
một block mới, giúp sinh viên có thể chỉnh layout và in ấn theo các khổ giấy A4, A3,…
- Bài 11: Thiết kế hệ thống cung cấp điện bằng phần mềm Ecodial Bài này giúp
cho sinh viên có thể thiết kế mô phỏng, lựa chọn thiết bị cho hệ thống cung cấp điện