1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 7 Luật lao động

16 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 7 Luật Lao Động
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 7 Luật lao động cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát luật lao độngKhái niệm; Đối tượng; Phương pháp điều chỉnh; Một số nội dung cơ bảnHợp đồng lao động; Tiền lương; Thời gian làm việc, nghỉ ngơi; Bảo hiểm xã hội; Tranh chấp lao động 6. Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ; Công... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

Trang 1

05/26/20231PHÁP LUẬT LAO ĐỘNGBÀI 7BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019

Chương 1: Những quy định chung

Chương 2: Việc làm, tuyển dụng, quản lý lao động

Chương 3: Hợp đồng lao động

Chương 4: Giáo dục nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề

Chương 5: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể,thỏa ước lao động tập thể

Chương 6: Tiền lương

Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

Chương 9: An tồn, vệ sinh lao động

Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới

Chương 11: Lao động chưa thành niên

Chương 12: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

Chương 13: Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở

Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động

Chương 15: Quản lý nhà nước về lao động

Trang 2

05/26/20232HẾT HIỆU LỰC Từ 1/1/20218/2022Bài 741 Khái quát luật lao động1.Kháiniệm2.Đối tượng3.Phương pháp điều chỉnh2.Một số nội dung cơ bản1.Hợp đồng lao động2.Tiền lương

3.Thời gian làm việc, nghỉ ngơi4.Bảo hiểm xã hội5.Tranh chấp lao động

6.Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ7.Cơngđồn

1 Khái quát Luật lao động1.1 Kháiniệm Luật lao động

Luật lao động là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh

các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động phát sinh trongquá trình sử dụng lao động.

456

Trang 3

05/26/2023

3

2.Đối tượng điều chỉnh

➢Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ

➢Quan hệ giữa NSDLĐ với cơ quan Nhà nước➢Quan hệ giữa NSDLĐ với Cơng đồn.➢Quan hệ khác…

1 Khái quát Luật lao động

1.3.Phương pháp điều chỉnh

+ Phương pháp thoả thuận: phương pháp này chủ yếu áp dụng trong trưởng hợp xác

lập quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động và trong việc xáclập thoả ước lao động tập thể;

+ Phương pháp mệnh lệnh: được sử dụng trong lĩnh vực tổ chức và quản lí lao động,

động;

+ Phương pháp thơng qua các hoạt động cơng đồn, tác động vào các quan hệphát sinh trong quá trình lao động: phương pháp này được sử dụng để giải quyết

ích hợp pháp của người lao động

1 Khái quát Luật lao động2 Một số nội dung chính

2.1 Hợp đồng lao động

Điều 13 BLLĐ2019:

“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa NLĐ

và NSDLĐ về việc làm cĩ trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.”

789

Trang 4

05/26/2023

4

Chú ý:

•Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác (Giấylàm việc, Giấy khốn việc…) nhưng cĩ nội dung về việclàm cĩ trả cơng, tiền lương và sự quản lý, điều hành,

giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng laođộng.•Trước khi nhận NLĐ vào làm việc thì NSDLĐ phải giaokết HĐLĐ với NLĐ.2.Một số nội dung chính1.Hợp đồng lao động2.1.2 Các loại hợp đồng lao động (BLLĐ cũ 2012)

* Hợp đồng lao động có 3 loại:

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hai bên không

xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng➢Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng.Hợp đồng lao động theo mùa vụ / công việc dưới 12 tháng.2 Một số nội dung chính1 Hợp đồng lao động

2.1.2 Các loại hợp đồng lao động (Điều 20 BLLĐ mới 2019)

* Hợp đồng lao động có 2 loại:

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hai bên không xác

định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng➢Hợp đồng lao động xác định thời hạn không quá 36 tháng.

101112

Trang 5

05/26/2023

5

2 Một số nội dung chính2.1 Hợp đồng lao động

2.1.3 Hình thức giao kết hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng lời nĩi (Điều 14 BLLĐ 2019)

❑Hợp đồng lao động từ 1 tháng phải được giao kết bằng

văn bản: Giấy // điện tử

Bằng lời nĩi: hợp đồng cĩ thời hạn dưới 01 tháng

2.Một số nội dung chính1.Hợp đồng lao động2.1.4 Chấm dứt HĐLĐ (Đ.34 BLLĐ2019)

1.Hết hạn HĐLĐ

Trang 6

05/26/2023

6

2.Một số nội dung chính1.Hợp đồng lao độngThỏa ước lao động tập thể (Chương V)

Điều 75 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao

động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động”

2 Một số nội dung chính2.2 Tiền lương (chương VI)

Điều 90 BLLĐ2019 quy định:

“Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa

thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả cơng việc Mức lương của người lao động khơng được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định”

2.Một số nội dung chính2.2.Tiền lương (chương VI)Điều 95 BLLĐ 2019 quy định

1.Người sử dụng lao động cĩ quyền chọn hình thức trả lương theothời gian (giờ, ngày, tuần, tháng) / theo sản phẩm / khốn cơng việcnhất định và phải thơng báo cho NLĐ biết.

2.Người lao động được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc

được trả gộp do hai bên thoả thuận, nhưng ít nhất 15 ngày phải được

trả gộp một lần.

161718

Trang 7

05/26/202372 Một số nội dung chính2.2 Tiền lương (chương VI)Điều 97 BLLĐ 2019 quy định❑Người lao động hưởng lương tháng được trả lương cả thángmột lần hoặc nửa tháng một lần.

❑Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khốn,phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng được tạm ứnglương theo khối lượng cơng việc đã làm trong tháng.

II Một số nội dung chính2 Tiền lương – Làm thêm giờĐiều 98 BLLĐ 2019 quy định:

*NLĐ làm thêm giờ được trả lương theo đơn giá tiền lương // tiền lương thực trả theo cơng việc đang làm như sau:

Ngày thường ≥ 150%Ngày nghỉ hàng tuần ≥ 200%

Ngày lễ, tết, ngày nghỉ cĩ hưởng lương ≥ 300%

Ban đêm: ≥ 30%

* Làm thêm giờ vào ban đêm: a/b/c/d + 20%

Trang 8

05/26/20238Mức lương tối thiểu một số nước•Tổ chức Lao động quốc tế:Nhật 873 USD/thángHàn Quốc 768 USD/thángPhilippines 232 USD/tháng

Trung Quốc (Bắc Kinh) 187 USD/tháng

Thái Lan (Bangkok) 177 USD/thángIndonesia 145 USD/thángLào 71 USD/thángCampuchia 68 USD/thángViệt Nam (Hà Nội): 4.420.000 đ/thángII Một số nội dung chính2 Tiền lương (chương VI)

Giờ tính làm đêm là từ 22h đến 6h sáng hoặc 21h đến 5h, tùy từng vùng khí hậu do Chính phủ quy định

3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiThời giờ làm việc

Điều 105 BLLĐ2019:

Thời gian làm việc khơng quá 8 giờ trong một

ngàyhoặc 48 giờ / 1 tuần.

Trường hợp làm việc theo tuần thì giờ làmviệc

khơng quá 10giờ trong 1 ngày và khơng quá 48 giờ /1tuần.

222324

Trang 9

05/26/2023

9

3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Thời giờ làm thêm

Điều 107 BLLĐ2019:

Khơng quá 50% số giờ làm việc trong 1 ngày.

Trường hợp giờ làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình

thường và số giờ làm thêm khơng quá 2 giờ trong 1 ngày, khơng quá 40 giờ trong 1 tháng.

Số giờ làm thêm của người lao động khơng quá 200 giờ trong

năm.

3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Thời giờ nghỉ ngơi (Điều 109, 110 BLLĐ2019)

1.Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ tính vào giờ làm việc

2.Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làmviệc3.Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiLao động nữ (Điều 137 BLLĐ2019)

Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút, trong thời gian nuơi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương

theo hợp đồng lao động.

252627

Trang 10

05/26/2023

10

II Một số nội dung chính3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

(chương VII)

Điều 72 Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục)

2 Một số nội dung chính

2.3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiĐiều 112 (BLLĐ 2019):

Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương

những ngày lễ sau đây: (11 ngày)

❑Tết dương lịch: 1 ngày (01.01)❑Tết âm lịch: 5 ngày

❑Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: 1 ngày (10/3 ÂL)❑Ngày chiến thắng: 1 ngày (30/4 dương lịch)❑Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày (ngày 01/5 dương lịch)❑Ngày Quốc khánh: 2 ngày (ngày 02/9 dương lịch + 1 ngày

trước / sau)

SỐ NGÀY NGHỈ CỦA CÁC NƯỚC

1 Ấn Độ: 21 ngày2 Colombia, Philippines: 18 ngày3 Trung Quốc, Hong Kong: 17 ngày4 Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan: 16 ngày

5 Nhật Bản, Malaysia, Argentina, Lithuania, Thụy Điển: 15 ngày6 Indonesia, Chile, Slovakia: 14 ngày

7 Hàn Quốc, Áo, Bỉ, Na Uy, Đài Loan: 13 ngày

8 Phần Lan, Nga: 12 ngày

9 Singapore, Canada, Ý, Đan Mạch, Pháp, UAE, Morocco,10.Séc, Luxembourg: 11 ngày

11.Mỹ, Bồ Đào Nha, Ukraine, Australia, New Zealand, Hà Lan, Croatia, Romania: 10 ngày

282930

Trang 11

05/26/2023

11

3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

• Nghỉ việc riêng vẫn hưởng nguyên lương (Điều

115BLLD92019)

• Kết hơn: nghỉ 3 ngày;

• Con đẻ, con nuơi kết hơn: nghỉ 1 ngày;• Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuơi, mẹ nuơi; cha đẻ, mẹ đẻ,

cha nuơi, mẹ nuơi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc

chồng; con đẻ, con nuơi chết: nghỉ 3 ngày.

3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Người lao động được nghỉ khơng hưởng lương 01

ngày và phải thơng báo với người sử dụng lao động

(Điều 115BLLD92019)

•khi ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, anh, chị,em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hơn; anh, chị, emruột kết hơn.

3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Khái niệm: (Điều 3 Luật BHXH2014)

BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu

nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đĩng vào quỹ BHXH

313233

Trang 12

05/26/2023

12

3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Các chế độ bảo hiểm (3)

Bảo hiểm bắt buộc: là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia bao gồm:+ ốm đau+ thai sản+ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp+ Hưu trí+ Tử tuất3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)•Điều 141 quy định

Loại hình bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cĩ sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động cĩ thời gian từ 1 tháng trở lên và hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn

3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Điều 149 Luật BHXH2014, Nguồn của Quỹ bảo hiểm xã hội:

+ Người sử dụng lao động đĩng bằng 18% so với tổng quỹ lương+ Người lao động đĩng bằng 8% tiền lương

+ Nhà nước đĩng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động

+ Tiền sinh lời của quỹ+ Các nguồn khác

343536

Trang 13

05/26/2023

13

II Một số nội dung chính

3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)Điều 85 Luật bảo hiểm xã hội 2014:

Mức đĩng của người lao động Hàng tháng người lao

động đĩng 8% mức tiền lương, tiền cơng vào quỹ

hưu trí và tử tuất

II Một số nội dung chính

8/2022Bài 7

3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Điều 86 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định

Người sử dụng lao động đĩng 18%:- 3% vào quỹ ốm đau, thai sản

- 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp- 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất

39

3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Trang 14

05/26/2023

14

3 Bảo hiểm xã hội (chương XII)

Bảo hiểm thất nghiệp: người đang đĩng bảo hiểm thất nghiệp mà việc mà chưa tìm được việc làm, bao gồm các chế độ:+ Trợ cấp thất nghiệp+ Hỗ trợ học nghề+ Hỗ trợ tìm việc làm+ Bảo hiểm y tếII Một số nội dung chính

4 Giải quyết tranh chấp lao động (Chương XIV)

Khái niệm: Điều 157 quy định

•Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyềnvà lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữangười lao động và người sử dụng lao động.

•Bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa ngườiLĐ với người SDLĐ và tranh chấp lao động tập thểgiữa tập thể lao động với người SDLĐ

Nguyên tắc giải quyết (Đ.180BLLĐ2019)

❑Tơn trọng quyền tự định đoạt thơng qua thương lượng của cácbên.

❑Coi trọng hịa giải, trọng tài trên cơ sở tơn trọng quyền & lợi ích của hai bên.

❑Cơng khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chĩng và đúng pháp luật.

Trang 15

05/26/2023

15

5 Cơng đồn (chương XIII)

Khái niệm: Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hộirộng lớn của người lao động tự nguyện lập radưới sự lãnh đạo của Đảng

Quyền của người lao động

➢Được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý đơn vị, doanhnghiệp theo quy định của pháp luật và nội quy, điều kiện củađơn vị doanh nghiệp.

➢Được đình công theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật.

➢Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong nhữngtrường hợp nhất định

* NGHĨA VỤ CỦA NLĐ

Thực hiện theo hợp đồng lao động, theo thỏa ước lao động tập thể,chấp hành nội quy lao động, quy định của đơn vị, doanh nghiệp.

Thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, chấphành kỷ luật lao động Tuân thủ sự điều hành hợp pháp của ngườisử dụng lao động.

434445

Trang 16

05/26/2023

16

* Quyền của người SDLĐ

➢Được tuyển chọn, bố trí, điều hành lao động theo yêu cầu sản xuất,công tác.

➢Được cử đại diện để thương lượng, ký kết, thoả ước lao động tập thể.➢Được khen thưởng, xử lý người vi phạm kỷ luật lao động theo quy

định của pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất…➢Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường

hợp nhất định.

* Nghĩa vụ của người SDLĐ

➢Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và các

thoả thuận khác với người lao động.

➢Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các điều kiện

lao động khác cho người lao động.

➢Bảo đảm kỷ luật lao động, thực hiện đúng các quy định của nhà nước

động.

➢Tôn trọng nhân phẩm, đối xử đúng đắn với người lao động, quan tâm

đến đời sống và tinh thần của người lao động./.

464748

Ngày đăng: 05/02/2024, 22:18