Đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh trong việc sử dụng ví điện tử Shopeepay nhằm xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại TP.HCM. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.
Trang 1613
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG
CỦA NGƯỜI DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ SHOPEEPAY
Trần Trung Hiếu*, Huỳnh Duy Hiếu, Phạm Duy Phát, Nguyễn Bá Hoàng Phúc, Phạm Đình Khôi Nguyên
Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại TP.HCM Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính
và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5 nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại TP.HCM, đó là nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, mong đợi về giá cả, sự tin cậy, nhận thức rủi ro Để thực hiện đề tài nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá EFA
Từ khóa: Ý định, mua sắm, trực tuyến, khách hàng, TP.HCM
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên thế giới nhìn chung có sự tăng chưởng mạnh về thương mại điện tử và mua sắm qua truyền hình trong những năm gần đây cũng một phần do tình hình Covid-19 kéo dài người dân hạn chế mua trực tiếp
là sự sụt giảm chung của hình thức mua sắm truyền thống và mua sắm qua (catalog)
Tại thị trường Việt Nam Theo số liệu thống kê cúc Cục Thương Mại Điện Tử năm 2020 và thống của Digital, tính tới tháng 6-2021, thương mại điện tử Việt Nam đạt được 118 USD Cùng với đó số lượng người dùng Internet ở Việt Nam là gần 70 triệu, tăng 0,8% trong giai đoạn 2020-2021 (chiếm hơn 70% dân số), số người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam là gần 76 triệu người, tăng gần 10 triệu người trong vòng 1 năm (tương đương 73,7% dân số) Mỗi ngày, người dùng Việt Nam dành tới gần 7 giờ để tham gia các hoạt động liên quan tới Internet Một trong những lý do chính gây chở ngãi cho sự phát triển của thương mại điện tử Việt Nam là phương thức mua sắm truyền thống, ở đây người mua sắm trực tuyến khác với mua sắm truyền thống, ở đây người mua hàng trực tuyến không thể cầm vào món hàng trước khi quyết định mua vì thế người mua hàng sẽ cảm thấy không chắc chắn và gặp nhiều rủi ro so với mua hàng trực tiếp
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm về ví điên tử ShopeePay
Trang 2614
Ví điện tử ShopeePay là ứng dụng ví điện tử được sử dụng trên thiết bị di động Ví ShopeePay sẽ đáp ứng mọi nhu cầu mua hàng và thanh toán online của bạn một cách nhanh chóng Bạn có thể mua hàng
và thanh toán mọi lúc mọi nơi với độ bảo mật thông tin cao
Hành vi thanh toán bằng ví điện tử ShopeePay: là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm
thông qua các cửa hàng trên mạng hoặc website và sử dụng thanh toán qua ví điển tử ShopeePay
Hình 1: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)
2.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
Sử dụng ví điện tử ShopeePay khá phổ biến với Việt Nam trong những năm gần đây đa số người mua hang và thanh toán gặp nhiều rủi ro hơn so với phương pháp truyền thống Điều đó làm cho các học giả tham gia quá trình nghiên cứu trong và ngoài nước
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua nghiên cứu định tính và định lượng: (1) Nghiên cứu định tính bằng xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo và các biến quan sát và hiệu chỉnh biến quan sát phù hợp với thực tế (2) Nghiên cứu định lượng: Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau; Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố được cho là phù hợp; đồng thời sử dụng phân tích hồi qui tuyến tính đa biến xác định các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân
tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại TP.HCM
Thông qua nghiên cứu này, số lượng biến độc lập đưa vào phân tích là 5 với 25 biến quan sát nên nhóm nghiên cứu sử dụng mẫu nghiên cứu chính thức n = 125 khách hàng là phù hợp với công thức trên và phù hợp trong việc chạy phân tích EFA và hồi quy bội Từ những mô hình nghiên cứu trong và ngoài
nước, từ những cơ sở lý thuyết, bước đầu định hướng xây dựng sơ bộ mô hình nghiên cứu nâng cao ý
định sử dụng ví điện tử ShopeePay của khách hàng tại TP.HCM Sau khi qua bước nghiên cứu định tính bằng việc thảo luận nhóm, xây dựng thang đo sơ bộ, hiệu chỉnh thang đo Kết quả đa số cho là các yếu
Ý định mua hàng trực tuyến của khách hàng tại TP.HCM
Tiện dụng Khuyến mãi Niềm tin Bảo Mật
Thói Quen
Trang 3615
tố sau tác động nhằm nâng cao cao ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay của khách hàng tại TP.HCM
gồm 5 yếu tố sau: tiện dụng, khuyến mãi, niềm tin, bảo mật, thói quen
3.2 Mô hình nghiên cứu và phương trình hồi quy
Căn cứ vào các lý thuyết nền, tổng quan các công trình nghiên cứu trước, nghiên cứu chuyên gia, nhóm
tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu như Hình 1
Mô hình hồi quy:
TCKT = β0 + β1*TD + β2*KM + β3*NT + β4*BM + β5*TQ + ε
Trong đó: TCKT: các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài long của người dung tại TPHCM trong việc sử dụng
vĩ điện tử ShopeePay
TD: tiện dụng; KM: khuyến mãi; NT: niềm tin; TQ: thói quen; BM: bảo mật
β1, β2, β3, β4, β5: là các hệ số hồi quy ε: Sai số ngẫu nhiên
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kiểm định chất lượng thang đo (Cronbach’s Alpha)
Bảng 1: Kết quả phân tích chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
quan sát
Cronbach’s Alpha
Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất
Ghi chú
Qua kết quả kiểm định chất lượng thang đo ở bảng 1 ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể đều lớn hơn 0.6 Như vậy hệ thống thang đo được xây dựng gồm 5 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 25 biến quan sát đặc trưng
Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
KMO = 0.774 nên phân tích nhân tố là phù hợp Sig (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể Eigenvalues = 3.362 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 67.237% > 50 % Điều này
Trang 4616
chứng tỏ 67.237% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố 19 biến quan sát được gom thành
5 nhân tố, tất cả các biến số có hệ số Factor Loading > 0.5 đạt yêu cầu
Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập
KMO = 0 916 nên phân tích nhân tố là phù hợp Sig (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể Eigenvalues = 1,537 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 75.282% > 50 % Điều này chứng tỏ 75.282% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố 3 biến quan sát được gom thành
1 nhân tố, tất cả các biến số có hệ số Factor Loading > 0.5
Bảng 2: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Sphericity
8
Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến
Mô hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
chuẩn hóa
Thống kê đa cộng tuyến
Tolerance
Hệ số VIF
Biến phụ thuộc: SHL
Các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0 Như vậy tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động
Trang 5617
từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc SHL là: BM(0.586) > NT(0.233) > TQ(0.172)
Sig kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập có 3 biến nhỏ hơn 0.0
Hệ số VIF đều nhỏ hơn 10 vì vậy không có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Phương trình hồi quy chuẩn hóa: SHL = 0.586 *BM + 0.233 *NT + 0.172*TQ
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Từ kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp của mô hinh lý thuyết đối với việc sử dụng ví điện tử ShopeePay, cũng như các giả thuyết đưa ra điều được chấp nhận trong nghiên cứu này đem lại một ý nghĩa thiết thực cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng điện qua mạng trên địa bàn Thành Phố Hổ Chí Minh Từ kết quả hồi quy, tác giả đã đưa ra những kiến nghị về giải pháp mang tính thực tế về: Niềm tin, Bảo Mật, Thói Quen Với mong muốn giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu qủa hơn Thể hiện tính tích cực, chủ động, đáp ứng ngày càng tốt hơn những mong đợi của khách hàng, để từ đó tạo được niềm tin, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp
5.2 Kiến nghị
Kết quả từ phần thống kê mô tả, tỷ lệ nhận biết việc sử dụng ví điện tử ShopeePay cho thấy hầu hết những người sử dụng Internet có sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử ShopeePay, chi có 13.0% người trả lời rằng chưa bao giờ truy cập vào ShopeePay, số còn lại truy cập với tầng suất khác nhau và thời gian truy cập mỗi lần cũng khác nhau việc sử dụng ví điện tử ShopeePay hiện nay, Xét về phương thức kinh doanh của các trang web, siêu thị phát triển rộng rải cùng với các chính sách khuyến mãi thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng ví điện tử ShopeePay
Tức là khi người tiêu dùng cảm thấy không an toàn trong giao dịch và thấy rủi ro thì sẽ làm giản đi quyết
định mua hàng Do đó, ví điện tử ShopeePay cần có giải pháp cần thiết nhằm giảm sự rủi ro này
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Shahram Mirshams-Shahshahani, International Journal of Business and Information Technology, 2015
Bangladesh” của Md Mamunur Rashid, Mohd Nizam Osman và Mohammad Nurul Hossain, International Journal of Business and Society, 2016
của Su-Hyun Berg, International Journal of Mobile Communications, 2014
Trust” của Matthias Schoder và Sven Wiedemann, Proceedings of the 39th Hawaii International
Conference on System Sciences, 2006
của Wen-Hsien Sun, Hui-Mei Hsu và Ya-Ting Lin, International Journal of Marketing Studies, 2013