2. Cáccơsởcủalợithếcạnhtranh Quan điểm của tổ chức công nghiệp IO (Industrial Organization) tập trung vào cơ cấu lực lượng trong một ngành, môi trường cạnhtranhcủacác công ty và ảnh hưởng của chúng tới lợithếcạnh tranh. Ông Michael Porter, giáo sư đại học Harvard, người nổi tiếng đã ủng hộ quan điểm này. Theo ý kiến của ông, xây dựng và duy trì lợithếcạnhtranh là phân tích các lực lượng bên ngoài, sau đó quyết định và hành động dựa trên kết quả thu được. Mối quan tâm lớn của quan điểm IO là doanh nghiệp so với đối thủ cạnhtranh như thế nào, đồng thời quan điểm IO cho rằng lợithếcạnhtranh liên quan tới vị trí trong ngành. Mô hình 5 tác lực cạnhtranh nắm bắt được ý tưởng chính về lý thuyết lợithếcạnhtranhcủa Porter, 5 tác lực cạnhtranh xác định những quy luật cạnhtranh trong bất cứ ngành công nghiệp nào. Mục đích của việc phân tích cấu trúc ngành là nhằm xác định những nhân tố then chốt cho cạnhtranh thành công, cũng như nhận ra cáccơ hội và mối đe dọa là gì? Chìa khoá thành công nằm ở khả năng khác biệt của doanh nghiệp trong việc giải quyết mối quan hệ với các tác lực cạnhtranh đó. Bên cạnh đó cũng cần phải xem xét và phân tích môi trường vĩ mô nhằm xác định những nhân tố quan trọng về phía chính phủ, xã hội, chính trị, tự nhiên và công nghệ để nhận diện cáccơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên để cóthể hiểu biết đầy đủ về cáclợithếcạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét vai trò củacác nguồn lực bên trong công ty. Quan điểm dựa trên nguồn lực RBV (Resource-Based View) cho rằng để đạt được và duy trì lợithếcạnh tranh, nguồn lực doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng, công ty sẽ thành công nếu nó trang bị các nguồn lực phù hợp nhất và tốt nhất đối với việc kinh doanh và chiến lược của doanh nghiệp. RBV không chỉ tập trung phân tích các nguồn lực bên trong mà nó còn liên kết năng lực bên trong với môi trường bên ngoài. Lợithếcạnhtranh sẽ bị thu hút về doanh nghiệp nào sở hữu những nguồn lực hoặc năng lực tốt nhất. Do vậy, theo RBV, lợithếcạnhtranh liên quan đến sự phát triển và khai thác các nguồn lực và năng lực cốt lõicủa doanh nghiệp. Hình 2.1. Vai trò của nguồn lực & năng lực (Lê Thành Long, 2003) 2.1. Cách thức để tạo ra lợithếcạnhtranh Theo James Craig và Rober Grant, lợithếcạnhtranh được tạo ra theo mô hình sau: Hình 2.2. Mô hình các yếu tố quyết định củalợithếcạnhtranh (Nguồn: James Craig và Rober Grant, “Strategy Management”, 1993, trang 63). Mô hình này là sự kết hợp cả quan điểm của tổ chức công nghiệp (IO) và quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV). Để xác định các yếu tố thành công then chốt, là nguồn gốc bên ngoài củalợithếcạnh tranh, trước hết phải phân tích môi trường vĩ mô và cạnhtranh ngành. Tiếp theo, phân tích nguồn lực và kiểm toán nội bộ công ty sẽ xác định các nguồn gốc bên trong củalợithếcạnh tranh, đó là những nguồn lực có giá trị, các tiềm lực tiêu biểu, những năng lực cốt lõi và khác biệt của công ty, từ đó nhận dạng được cáclợithếcạnhtranh trong phối thức và nguồn lực. Để tạo ra lợi thếcạnhtranh bền vững thì nguồn lực phải có giá trị, nó bao hàm những đặc điểm như hiếm có, cóthể tạo ra giá trị khách hàng, cóthể bắt chước và thay thế nhưng không hoàn toàn (Barney, 1991, trang 105). Trong một ngành phụ thuộc lớn vào xu thế công nghệ như ngành chế tạo máy biến thế, thì các nguồn lực không thể bắt chước hoàn toàn lại thường bị các công nghệ mới thay thế và cóthể sẽ bị mất toàn bộ giá trị. Do vậy, lợi thếcạnhtranh bền vững là những lợithế đủ lớn để tạo sự khác biệt, đủ lâu dài trước những biến đổi của môi trường kinh doanh và phản ứng của đối thủ, trội hơn đối thủ trong những thuộc tính kinh doanh hữu hình có ảnh hưởng đến khách hàng. 2.2. Cách thức để duy trì, củng cố và xây dựng năng lực cạnhtranh 2.2.1 Tập trung xây dựng các khối tổng thểcủalợithếcạnhtranh Theo phân tích của Michael Porter, lợi thếcạnhtranh bền vững chỉ cóthể đạt được thông qua chi phí thấp hoặc sự khác biệt hóa trong phối thức thị trường. Hình 2.3. Cáclợithếcạnhtranhcủa Porter (Nguồn: Michael Porter, “Competitive Advantage”, 1985, trang 12). Từ đó, ở hầu hết mức độ cơ bản, doanh nghiệp cóthể tạo ra lợi thếcạnhtranh bền vững bằng cách nhận biết và thực hiện những hành động sau đây : nâng cao hiệu quả các hoạt động, nâng cao chất lượng, đổi mới và nâng cao sự thõa mãn khách hàng. Nâng cao hiệu quả các hoạt động là tạo ra hiệu suất lớn hơn với chi phí thấp hơn dựa vào hiệu suất lao động và vốn. Nâng cao chất lượng là tạo ra những sản phẩm hay dịch vụ tin cậy, an toàn và khác biệt nhằm đem lại những giá trị cao hơn trong nhận thức của khách hàng. Đổi mới là khám phá những phương thức mới và tốt hơn để cạnhtranh trong ngành và thâm nhập vào thị trường. Còn nâng cao sự thỏa mãn khách hàng là làm tốt hơn đối thủ trong việc nhận biết và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Vậy khối tổng thể được xây dựng như sau: Hình 2.4. Xây dựng các khối tổng thểcủalợithếcạnhtranh 2.2.2 Xác định các nguồn lực cần xây dựng và duy trì Đó là những nguồn lực tạo ra giá trị cho khách hàng và cóthể ngăn cản sự bắt chước hoặc thay thế. Do đó nên tập trung sự đầu tư vào xây dựng và bảo vệ các nguồn lực đáp ứng những điều kiện này thì mới có khả năng tạo ra và duy trì được lợi thếcạnhtranh cho doanh nghiệp. Theo Michael Porter, có ba điều kiện để duy trì lợithếcạnh tranh. Thứ nhất, hệ thống cấp bậc của nguồn gốc (tính bền vững và tính bắt chước), những lợithế cấp thấp hơn như chi phí lao động thấp thì dễ dàng bị bắt chước trong khi những lợithế cấp cao hơn như độc quyền về công nghệ, danh tiếng thương hiệu, hay đầu tư tích lũy và duy trì các mối quan hệ với khách hàng thì khó cóthể bắt chước được. Thứ hai, số lượng của những nguồn gốc khác biệt, càng nhiều thì càng khó bắt chước. Thứ ba, không ngừng cải tiến và nâng cấp, luôn tạo ra những lợithếcanhtranh mới ít nhất là nhanh hơn đối thủ để thay thế những cái cũ. . 2. Các cơ sở của lợi thế cạnh tranh Quan điểm của tổ chức công nghiệp IO (Industrial Organization) tập trung vào cơ cấu lực lượng trong một ngành, môi trường cạnh tranh của các công ty. điểm IO cho rằng lợi thế cạnh tranh liên quan tới vị trí trong ngành. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh nắm bắt được ý tưởng chính về lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Porter, 5 tác lực cạnh tranh. định các nguồn gốc bên trong của lợi thế cạnh tranh, đó là những nguồn lực có giá trị, các tiềm lực tiêu biểu, những năng lực cốt lõi và khác biệt của công ty, từ đó nhận dạng được các lợi thế cạnh