1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án TS BCH - Thông tin về giáo dục và đào tạo trên báo in ở Việt Nam (khảo sát báo Nhân dân, Tuổi trẻ , Thanh niên, Giáo dục và Thời đại từ năm 2005 đến 2010)

195 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ, tảng phát triển quốc gia Vì vậy, từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do đó, Đảng Nhà nước ta xác định Giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Bắt đầu từ Đại hội lần thứ IV (1976) Đảng ta Quyết định số 14-NQTƯ cải cách giáo dục với tư tưởng, có nội dung là: Xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Tư tưởng đạo phát triển bổ sung, hoàn thiện phù hợp với yêu cầu thực tế qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam Cụ thể Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định, phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, kết quả, góp phần quan trọng vào thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo dài, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Chính sách GDĐT thời gian qua thiếu đồng bộ, chắp vá; nhiều chế, giải pháp giáo dục có hiệu quả, trở nên khơng cịn phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, cần điều chỉnh, bổ sung Nghị Số: 29-NQ/TW ban hành ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương (khóa XI) thơng qua Nghị nêu thành tựu quan trọng Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể là: Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cả nước hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010… Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu… Do đó, Nghị đưa quan điểm đạo: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học.” Do vậy, giai đoạn trước năm 2010 năm “trước thềm” đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà, cần có nghiên cứu, khảo sát tồn diện cơng tác thơng tin, tun truyền báo chí làm sở tham mưu cho nhà quản lý xây dựng hoạch định sách Với ý nghĩa vậy, lĩnh vực giáo dục đào tạo báo giới nước đặc biệt quan tâm thơng tin, tun truyền Báo chí đóng vai trị quan trọng phát triển đổi giáo dục năm qua Báo chí thể tích cực việc tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước giáo dục, sách, đạo ngành giáo dục; thông tin vấn đề liên quan đến giáo dục; đồng thời thể diễn đàn quan trọng giáo viên, nhà khoa học, nhà quản lý bàn lĩnh vực giáo dục đào tạo; kênh thông tin hàng triệu học sinh, sinh viên, giáo viên tầng lớp nhân dân nước; góp phần phát triển giáo dục nước nhà Có thể nói, năm qua báo chí tác động mạnh mẽ, tích cực đến lĩnh vực giáo dục đào tạo, đến sách thực đổi tích cực ngành giáo dục, với hàng loạt vấn đề tiêu biểu như: Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, đổi thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Tuyển sinh đại học, đổi phương pháp giảng dạy giáo viên cấp… Vấn đề giáo dục ln báo chí quan tâm, bám sát thông tin kịp thời, hầu hết tờ báo lớn dành thời lượng đáng kể phản ánh giáo dục số báo, trang báo, chuyên mục Trong đó, nội dung phản ánh đa dạng, nhiều mảng khác giáo dục từ mầm non đến đại học sau đại học, vấn đề quản lý giáo dục… Vai trò hiệu tác động thông tin giáo dục đào tạo báo chí nói chung báo in nói riêng năm qua khẳng định, lĩnh vực có vị trí quan trọng Đảng, Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu Vì vậy, địi hỏi thơng tin giáo dục đào tạo báo chí ngày phải thực cách có hiệu quả, góp phần làm cho lĩnh vực giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Đổi bản, tồn diện giáo dục cơng việc trọng đại Chính vậy, TT GDĐT đề tài thu hút nhiều quan tâm công chúng gây nhiều tranh cãi suốt năm gần Do khơng tờ báo khai thác, tìm hiểu, đăng tải thông tin kỹ lưỡng nội dung này, cung cấp cho độc giả thông tin bước phát triển, thực đổi giáo dục Các báo góp phần tuyên truyền, quán triệt sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng nhiệm vụ chủ yếu ngành giáo dục; góp phần mở rộng tầm nhìn cho cơng chúng, cung cấp thông tin nhằm giúp công chúng nắm tiến trình đổi giáo dục nước ta; thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện tồn xã hội cơng phát triển giáo dục Nhưng bên cạnh đó, báo cịn hạn chế định thơng tin GDĐT hình thức thơng tin cịn hấp dẫn, thơng tin cịn hời hợt, chất lượng Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Thơng tin giáo dục đào tạo báo in Việt Nam” (khảo sát báo Nhân dân, Tuổi trẻ , Thanh niên, Giáo dục Thời đại từ năm 2005 đến 2010), đồng thời với thời điểm hoàn thành luận án tác giả vào năm 2017 nên tác giả mở rộng nghiên cứu thông tin giáo dục đào tạo từ năm 2010 đến 2017 để nghiên cứu Có thể nói, yêu cầu xúc cần thiết, nhằm phát huy hiệu thông tin lĩnh vực giáo dục đào tạo báo chí, đặc biệt cơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thông tin giáo dục đào tạo báo, khảo sát thực trạng, đánh giá ưu điểm hạn chế nội dung hình thức thơng tin GDĐT báo in, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng thơng tin GDĐT, đề xuất mơ hình thơng tin giáo dục đào tạo để ứng dụng báo in Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau: -Xây dựng hệ thống lí luận thực tế làm sở triển khai đề tài Hệ thống hố vấn đề lý luận thơng tin GDĐT báo in Việt Nam Cụ thể: làm rõ khái niệm liên quan; khẳng định vai trò đặc điểm thông tin GDDT báo in; mơ hình thơng tin giáo dục đào tạo báo in; đưa yêu cầu thông tin giáo dục đào tạo báo chí - Khảo sát, đánh giá thực trạngTT GDĐT báo in, tần suất, nội dung, hình thức phương thức thơng tin - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin GDĐT báo in Luận án nhận định chất lượng thông tin giáo dục đào tạo báo in Việt Nam -Nêu vấn đề đặt giải pháp, khuyến nghị, đồng thời đề xuất mơ hình thơng tin giáo dục đào tạo để ứng dụng báo in Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu thông tin giáo dục đào tạo báo in 3.2 Phạm vi khảo sát Luận án khảo sát thông tin giáo dục đào tạo báo: Nhân Dân, Giáo dục Thời đại, Tuổi trẻ Thanh niên Tác giả lựa chọn báo khảo sát vì: - Báo Nhân Dân: quan Trung ương ĐCS Việt Nam, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam, đại diện cho tờ báo tuyên truyền, phản ánh thông tin chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước nói chung, có chủ trương, sách, pháp luật giáo dục - Báo Giáo dục Thời đại: tiếng nói ngành Giáo dục, thực chức phục vụ công tác điều hành quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo - Thanh niên tờ báo Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, có chuyên trang giáo dục có ảnh hưởng mạnh xã hội với số lượng phát hành báo 300.000 bản/ngày, có thời điểm lên đến 400.000 bản/ngày - Tuổi trẻ tờ báo Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh Báo có chun trang giáo dục riêng tờ báo có ảnh hưởng với xã hội, đặc biệt cơng chúng phía Nam với số lượng phát hành 400.000 bản/ngày Tổng hợp tin phản ánh tờ báo trên, ngành Giáo dục tìm thấy câu trả lời cho vấn đề thông tin giáo dục đào tạo cần có thêm ý kiến dư luận xã hội Tất nhiên, trước vấn đề đổi mạnh mẽ, vấn đề nhạy cảm giáo dục, quan quản lý giáo dục cấp không dựa vào tờ báo để nắm thơng tin, mà cịn phải lắng nghe ý kiến từ cơng chúng, từ nhiều loại hình báo chí khác Phạm vi nghiên cứu đề tài thông tin GDĐT loại hình báo in Thời gian khảo sát: từ tháng 01/ 2005 đến tháng 12/ 2010 (Thông tin mở rộng đến năm 2017) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở nhận thức luận vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam báo chí giáo dục đào tạo ngành khoa học liên quan Luận án nghiên cứu dựa sở lý thuyết như: -Lý thuyết truyền thông Một số lý thuyết truyền thông: lý thuyết xâm nhập xã hội; lý thuyết xét đoán xã hội; lý thuyết học tập; lý thuyết truyền bá mới; lý thuyết thuyết phục; lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng; lý thuyết sử dụng; lý thuyết sử dụng hài lịng Trong mơi trường thơng tin, lý thuyết “Sử dụng hài lòng” coi việc có đáp ứng nhu cầu cơng chúng hay không tiêu chuẩn để đánh giá hiệu truyền thơng, giác độ có ý nghĩa vơ quan trọng Thứ nhất, hành vi tiếp xúc với truyền thông công chúng hoạt động lựa chọn nội dung phương tiện truyền thông dựa nhu cầu cơng chúng, lựa chọn có “tính linh hoạt” định, điều có lợi cho việc điều chỉnh quan điểm “cơng chúng hồn tồn bị động” thành cơng chúng người hồn tồn chủ động tiếp nhận thông tin môi trường truyền thông đại Thứ hai, lý thuyết nhấn mạnh tính đa dạng cách thức sử dụng phương tiện truyền thơng cơng chúng, đồng thời rõ vai trị chi phối nhu cầu công chúng hiệu truyền thông Thứ ba, lý thuyết “Sử dụng hài lịng” rằng, truyền thơng đại chúng có hiệu công chúng, bổ trợ có ích cho “lý thuyết hiệu truyền thông hữu hạn” mà thập kỷ 1940 - 1960 nhấn mạnh nhiều tính phi hiệu truyền thông đại chúng Xét từ giác độ này, số học giả coi lý thuyết “hiệu thích hợp” Tuy nhiên, lý thuyết “Sử dụng hài lịng” có bất cập nó, nhấn mạnh nhiều nhân tố cá nhân tâm lý, mang đậm màu sắc chủ nghĩa hành vi Mặt khác, lý thuyết khảo sát đơn hành vi tiếp xúc với phương tiện truyền thơng cơng chúng, khơng thể cách toàn diện mối quan hệ xã hội cơng chúng truyền thơng Tuy nhiên, nhà phê bình người Anh D.Morley cho rằng, hoạt động sản xuất thông tin quan truyền thơng q trình mã hóa, q trình bị chi phối lợi ích hình thái ý thức quan truyền thông Trong hành vi tiếp xúc với phương tiện truyền thơng cơng chúng lại q trình giải mã ký hiệu, trình bị chi phối bối cảnh xã hội, văn hóa hình thái ý thức cơng chúng, hai q trình chắn tồn mối quan hệ phức tạp mâu thuẫn, xung đột thỏa hiệp Trong môi trường thông tin, lý thuyết “sử dụng hài lịng” đóng vai trị quan trọng, giúp hiểu sâu cơng chúng đại, từ giúp quan báo chí thay đổi phương thức tác nghiệp, cung cấp cho xã hội sản phẩm báo chí truyền thông phù hợp với thời đại Bản chất xã hội truyền thơng q trình giao tiếp xã hội, trình liên kết xã hội trình can thiệp xã hội Nói cách khác, q trình biện chứng Con người sau truyền thông xã hội hóa trở nên văn minh người, xã hội phát triển nhu cầu, lực khả đáp ứng truyền thơng cao [ 37; tr.120] Q trình truyền thông truyền thông điệp (ý nghĩ, thông tin, tư tưởng, ý tưởng, ý kiến, kiến thức ) từ người hay nhóm người đến người khác hay nhóm người khác lời nói, hình ảnh, văn tín hiệu khác Chính vậy, truyền thơng liên quan đến việc làm để liên kết yếu tố người nhận, người gửi, cách mã hóa cách giải mã, kênh phương tiện truyền thông nhằm đảm bảo cho tính xác hiệu q trình truyền thông - Lý thuyết xã hội học truyền thông đại chúng Dưới góc độ xã hội học truyền thông đại chúng coi trình xã hội Đó q trình truyền đạt thơng tin cách rộng rãi công chúng xã hội thông qua PTTTĐC báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử Nhà xã hội học Max Weber rõ tác động truyền thông đại chúng Theo ông, truyền thông đại chúng q trình xã hội có liên kết nhiều yếu tố như: nguồn tin, thông điệp người nhận chúng có mối liên hệ chặt chẽ với [ 59 ] Một số tác giả khác cho truyền thơng đại chúng q trình xã hội, q trình truyền tải thơng tin công chúng thông qua phương tiện truyền thông, liên kết chặt chẽ yếu tố: nguồn tin, thông điệp người nhận Thiếu ba yếu tố này, hiệu ứng xã hội không xảy kênh truyền thông đại chúng truyền thông điệp mà khơng có người nhận[71]; [72] Cũng theo tác giả, truyền thơng đại chúng q trình xã hội đặc thù bao gồm ba thành tố sau đây: 1) Hoạt động truyền thông (săn tin, quay phim, chụp ảnh, viết bài, biên tập cuối xuất bản, phát sóng), 2) Các nhà truyền thông (bao gồm tổ chức truyền thông báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình người làm cơng tác truyền thơng nhà báo, phóng viên, biên tập viên, phát viên ), 3) Và đại chúng (các tầng lớp công chúng rộng rãi) Chẳng hạn, mở máy tính, máy tính bảng, điện thoại di động xem tin tức tờ báo hành vi nằm q trình truyền thông đại chúng Thế mở loại phương tiện lại để xem tập ảnh chụp chung với gia đình hay bạn bè, hành động lại khơng coi nằm q trình truyền thơng đại chúng, lẽ đơn giản tập liệu chụp truyền phát khuôn khổ cá nhân mà Nói cách khác, điểm then chốt việc xác định xem hành vi có nằm q trình truyền thông đại chúng hay không hình điện thoại di động hay máy tính, máy tính bảng mà cần xem xét coi hành vi có nằm q trình truyền tải thơng tin rộng rãi công chúng thông qua PTTTĐC hay không Trong số hướng nghiên cứu xã hội học có hướng nghiên cứu nhà tuyên truyền với vai trị nhóm xã hội- nghề nghiệp cấu xã hội Do đó, tác giả tìm hiểu vấn đề nghiên cứu báo chí tiếp cận, xem xét từ góc độ xã hội học, làm sở cho việc đánh giá cụ thể cách thức hoạt động nhà truyền thông - Lý thuyết báo chí học Theo Siebert sách Bốn lý thuyết báo chí, báo chí mang hình thức màu sắc cấu trúc xã hội trị hoạt động Báo chí phương tiện truyền thơng khác, quan điểm họ, phản ánh “niềm tin giả định xã hội nắm giữ” Để nhìn nhận khác biệt hệ thống báo chí nước cách tồn diện nhất, phải nhìn vào hệ thống xã hội mà chúng hoạt động Để xem xét hệ thống xã 10

Ngày đăng: 03/02/2024, 15:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w