1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuyển chọn những bài văn hay ôn thi vào lớp 10

33 3,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

dàn ý chi tiết các bài ngữ văn ôn thi vào lớp 10 mời các bạn cùng tham khảo và cho minh ý kiến nhé! chúc các bạn thành công.

Trang 1

Đoạn trích "Cảnh ngày xuân"

I.MB:-Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du không chỉ là một kiệt tác của thơ ca cổ dân tộc sáng ngời tinh thần nhân đạo mà

trong phơng diện nghệ thuậ, áng thơ tuyệt bút này còn là mẫu mực tuyệt vời về ngôn ngữ, về tự sự, về bút pháp tả cảnh, tả ng ời, tả tình… tất cảđều đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ văn học dân tộc Đoạn trích tả cảnh ngày mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều,nằm sau đoạn tả tài sắc hai chị em Kiều, trớc đoạn Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng Đây là bức tranh thiên nhiên mùa xuân t ơi

đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân tng bừng, náo nhiệt

2- Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh ngày xuân.

- Hai câu đầu là hình ảnh khái quát về một ngày xuân tơi đẹp với hình ảnh cánh én chao liệng trên bầu trời thanh bình tràn ngập ánh xuân t ơitắn trong sáng Đồng thời, thông qua bút pháp nghệ thuật ẩn dụ tinh tế, nhà thơ cũng ngỏ ý thời gian trôi nhanh quá, ngày xuân qua nhanh quá

nh “Cảnh ngày xuân”con én đa thoi”, chín mơi ngày xuân mà nay đã ngoài sáu m“Cảnh ngày xuân” ơi” Cách tính thời gian, sự cảm nhận về thời gian của thi nhân thật sâu sắc, tinh tế và thi vị Hai chữ “Cảnh ngày xuân”thiều quang” không chỉ gợi lên cái màu hồng của ánh xuân, cái ấm áp của khí xuân mà còn gợi lên cái mênh mông bao

la của đất trời mùa xuân

- Hai câu thơ tiếp theo mới thực là bức tranh tuyệt mĩ: “Cảnh ngày xuân”Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” Đây là bức chân

dung của cảnh ngày xuân, chỉ giản đơn có cỏ xanh, hoa trắng mà đủ cảnh, đủ màu, làm hiện lên cả một không gian mùa xuân khoáng đạt, mộtkhông gian nghệ thuật hữu hình, hữu sắc, hữu hơng Trên không gian bao la rộng lớn của bầu trời, mặt đất là thảm cỏ xanh non mơn mởn, ngàongạt hơng thơm trải dài tít tắp đến tận chân trời Nổi bật trên mầu xanh thanh bình của bầu trời, trên màu xanh non ngọt ngào của thảm cỏ là màu

trắng tinh khiết của hoa lê ở đây, Nguyễn Du học tập hai câu thơ cổ Trung Quốc: “Cảnh ngày xuân”Phơng thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa”, nhng khi

đa vào bài thơ của mình, tác giả đã rất sáng tạo Câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh “Cảnh ngày xuân”cỏ thơm” (phơng thảo) thiên về mùi vị thì Nguyễn Du thaybằng “Cảnh ngày xuân”cỏ xanh” thiên về màu sắc Đó là màu xanh nhạt pha với vàng chanh tơi tắn hợp với màu lam trong sáng của nền trời buổi chiều xuân làmthành gam nền cho bức tranh, trên đó điểm xuyết những đốm trắng hoa lê Bức tranh dung hoà những sắc độ lạnh mà bên trong vẫn rạo rực sứcsống tơi mới của mùa xuân Chữ “Cảnh ngày xuân”trắng” đảo lên trớc tạo bất ngờ sự mới mẻ, tinh khôi, thanh khiết nh kết tinh những tinh hoa của trời đất Chữ

“Cảnh ngày xuân”điểm” gợi bàn tay ngời hoạ sĩ vẽ nên thơ nên hoa, bàn tay tạo hoá tô điểm cho cảnh xuân tơi, làm bức tranh trở nên có hồn, sống động

- Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du quả là tuyệt bút! Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm,gợi tả Tác giả đã rất thành công trong bút pháp nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi Qua đó, ta thấy tâm hồn con ng ời tơi vui, phấn chấn trong cáinhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn, hồn nhiên, nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên

3 Tám câu thơ giữa: khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh

- Nguyễn Du đã rất tài tình khi tách hai từ Lễ hội ra làm đôi để gợi tả hai hoạt động diễn ra cùng một lúc: Lễ tảo mộ, Hội đạp thanh Vàongày Thanh minh, tiết đầu tháng ba, mùa xuân khí trời mát mẻ, ngời ta đi quét tớc, sửa sang lại phần mộ của ngời thân nên có lễ tảo mộ Mùaxuân cũng là dịp để đi chơi ở chốn đồng quê, đợc giẫm lên cỏ xanh giữa đất trời mùa xuân trong trẻo là một cáI thú, nên việc chơi xuân ấy mớitrở thành ngày hội, gọi là hội đạp thanh

- Không khí lễ hội đợc gợi tả từ một hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm:

Trang 2

+ Nhiều danh từ ghép (yến anh, tài tử, giai nhân, chị em, ngựa xe, áo quần) gợi tả sự đông vui tấp nập, nhiều ng ời đI hội mà chủ yếu là traithanh gáI lịch, nam thanh nữ tú

+ Đoạn thơ sử dụng nhiều tính từ (nô nức, gần xa, ngổn ngang) gợi tả tâm trạng háo hức ngời đi hội

+ Các động từ (sắm sửa, dập dìu) gợi tả đợc không khí rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội.

+ Cụm từ “Cảnh ngày xuân”nô nức yến anh” là một ẩn dụ gợi lên hình ảnh từng đoàn nam thanh, nữ tú nô nức đi chơi xuân nh những đàn chim én, chim oanh

bay ríu rít Trong lễ hội mùa xuân náo nhiệt nổi bật những nam thanh nữ tú, những “Cảnh ngày xuân”tài tử giai nhân” tay trong tay dạo chơi, niềm vui lễ hội nh

bao trùm cả nhân gian Những so sánh rất giản dị “Cảnh ngày xuân”ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm” giúp ngời đọc hình dung cảnh ngày hội vô cùng đông vui,

náo nhiệt: ngựa xe nối nhau nh dòng nớc bất tận, ngời đi dự hội mặc trang phục đẹp đi lại đông đúc, chật nh nêm cối - Thông qua buổi du xuâncủa chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một truyền thống văn hoá lễ hội xa xa

- “Cảnh ngày xuân”Lễ là tảo mộ” là lễ thăm viếng, sửa sang, quét tớc phần mộ ngời thân Trong lễ tảo mộ, ngời ta rắc những thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng

mã để tởng nhớ những ngời đã khuất “Cảnh ngày xuân”Hội là đạp thanh” – vui chơi chốn đồng quê, đạp lên những thảm cỏ xanh, là một cuộc sống hiện tại và

có thể tìm đến những sợi tơ hồng của mai sau “Cảnh ngày xuân”Lễ” là hồi ức và t ởng niệm quá khứ theo truyền thống “Cảnh ngày xuân”uống nớc nhớ nguồn”, “Cảnh ngày xuân”hội” là khát khao

và hoài vọng nhìn về phía trớc của cuộc đời Lễ và hội trong tiết Thanh minh là một sự giao hoà độc đáo

- Thông qua lễ hội du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một truyền thống đẹp về văn hoá lễ hội xa xa Chứng tỏ nhà thơrất yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá dân tộc

4 Sáu câu thơ cuối: gợi tả khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân, một vẻ đẹp dịu dàng, thanh nhẹ: nắng nhạt, khe n ớc nhỏ, một nhịp cầu bắc ngang nhng đãnhuốm màu tâm trạng

-Mọi hoạt động cũng thật nhẹ nhàng: bóng tịch dơng đã chênh chếch xế chiều: “Cảnh ngày xuân”Tà tà bóng ngả về đây”, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc

uốn quanh Nhng đây không chỉ là hoàng hôn của cảnh vật mà dờng nh con ngời cũng chìm trong một cảm giác bâng khuâng khó tả Cuộc dungoạn xuân cảnh đã tàn, lễ hội tng bừng, náo nhiệt đã chấm dứt, tâm hồn con ngời nh cũng chuyển điệu cùng cảnh vật, một tâm trạng bângkhuâng xao xuyến mà ngời ta vẫn thờng có sau một cuộc vui Cảnh nh nhạt dần, lặng dần, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, không gian mangdáng dấp nhỏ nhoi, bé hẹp, phảng phất buồn Tâm trạng con ngời có cái bâng khuâng xao xuyến về cuộc du xuân đã tàn, có cả linh cảm về việcgặp nấm mộ Đạm Tiên và cuộc gặp gỡ chàng th sinh Kim Trọng “Cảnh ngày xuân”phong t tài mạo tót vời”

- Sử dụng nhiều từ láy nh nao nao, tà tà, thanh thanh, tác giả không chỉ biểu đạt sức thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời, đặc

biệt hai chữ “Cảnh ngày xuân”nao nao” thoáng gợi nên một nét buồn khó hiểu Hai chữ “Cảnh ngày xuân”thơ thẩn” có sức gợi rất lớn, chị em Kiều ra về trong sự bần thần, nuối

tiếc, lặng buồn “Cảnh ngày xuân”Dan tay” tởng là vui nhng thực ra là chia sẻ cái buồn không nói hết Cảm giá bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đã

hé mở một vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng Chính các từ này đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnhvật

Đoạn thơ còn hay bởi đã sử dụng bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh ngụ tình, tình và cảnh tơng hợp

III.Kết bài.- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, kết hợp giữa bút pháp tả với bút phát gợi có tính chất điểm xuyết chấm

Trang 3

MB2:Trong kho tàng văn học cổ Việt Nam, Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm kiệt xuất nhất Tác phẩm không chỉ nổi tiếng vì cốt truyện hay, lời văn trau chuốt, giá trị tố cáo đanh thép, giá trị nhân đạo cao cả, mà còn vì nghệ thuật miêu tả cảnh đặc sắc Nhiều bức tranh tứ thời xuân, hạ, thu, đông sinh động, gợi cảm Có bức tranh cảnh chiều xuân, có bức tranh là tâm cảnh cô đơn của Kiều ở lầu Ng ng Bích, … Cảnh nào cũng có dụng ý dự báo những biến động của đời nhân vật Nguyễn Du đã lấy cảnh ngày xuân t ơi đẹp trong sáng nhng đã ẩn chứa những mầm mống buồn bã của Thuý Kiều Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là một đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên tài tình, tuyệt diệu của Nguyễn Du.

Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích"

I>MB

- Đoạn trích nằm ở phần thứ hai Gia biến và lu lạc Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết khôngchịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục, nàng định tự vẫn Tú bà sợ mất vốn bèn lựa lờikhuyên giải, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho ng ời tử tế Tú bà đa Kiều ra sống riêng ở lầuNgng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mu mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn

- Đoạn trích miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi đáng thơng ; nỗi nhớ ngời thân da diết và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha củaThuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích Đồng thời thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình

II>TB : 1.Kết cấu đoạn trích : 3 phần

+ Sáu câu đầu : hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều

+ Tám câu tiếp : nỗi thơng nhớ Kim Trọng và thơng nhớ cha mẹ của nàng

+ Tám câu cuối : tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật

2 Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.

- Kiều ở lầu Ngng Bích thực chất là bị giam lỏng (khoá xuân) Sáu câu thơ đầu là một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật

đồng hiện

- Kiều trơ trọi giữa một không gian mênh mông, hoang vắng: “Cảnh ngày xuân”bốn bề bát ngát xa trông” Cảnh “Cảnh ngày xuân”non xa”, “Cảnh ngày xuân”trăng gần” gợi hình ảnh lầu Ng ngBích đơn độc, chơi vơi giữa mênh mông trời nớc Từ trên lầu cao nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt Cái lầuchơi vơi ấy giam một thân phận trơ trọi, không một bóng hình thân thuộc bầu bạn, không cả bóng ngời

Hình ảnh “Cảnh ngày xuân”non xa” “Cảnh ngày xuân”trăng gần”, “Cảnh ngày xuân”cát vàng”, “Cảnh ngày xuân”bụi hồng” có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình ảnh mang tính ớc lệ để gợi sự mênh mông,rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều

- Cụm từ “Cảnh ngày xuân”mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hoàn, khép kín Tất cả nh giam hãm con ngời, nh khắc sâu thêm nỗi cô đơn khiến Kiềucàng bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi “Cảnh ngày xuân”bẽ bàng mây sớm đèn khuya” Sớm và khuya, ngày và đêm, ngày lại qua ngày, Kiều “Cảnh ngày xuân”thui thủi quê ngời mộtthân”, chỉ biết làm bạn với áng mây buổi sớm, ngọn đèn canh khuya Đối diện với mây đèn, nàng càng thấm thía cáI bẽ bàng của thân phận Lớplớp những nỗi niềm chua xót, đau thơng khiến tấm lòng Kiều nh bị chia xẻ: “Cảnh ngày xuân”Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng” Vì vậy, dù cảnh có đẹp đếnmấy, tâm trạng Kiều cũng không thể vui đợc Nàn rơI vào cảnh cô đơn tuyệt đối

3.Tám câu tiếp: Tâm trạng nhớ thơng Kim Trọng và thơng nhớ cha mẹ của Kiều:

* Nhớ Kim Trọng: Nhớ ngời tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa Kiều “Cảnh ngày xuân”t ởng” nh thấy lại kỷ niệm thiêng

liêng đêm thề nguyện, đính ớc “Cảnh ngày xuân”Tởng ngời dới nguyệt chén đồng” Cái đêm ấy, khi mà đôi lứa “Cảnh ngày xuân”Đinh ninh hai miệng một lời song song” hình nh

Trang 4

chỉ mới ngày hôm qua Một lần khác nàng nhớ về Kim Trọng cũng là “Cảnh ngày xuân”Nhớ lời nguyện ớc ba sinh” Kiều xót xa hình dung ngời yêu vẫn cha biếttin nàng bán mình, vẫn ngày đêm mòn mỏi chờ trông chốn Liêu Dơng xa xôi Nàng nhớ ngời yêu với tâm trạng đau đớn: “Cảnh ngày xuân”Tấm son gột rửa baogiờ cho phai” Có lẽ “Cảnh ngày xuân”tấm son” ấy là tấm lòng Kiều son sắt, thuỷ chung, không nguôi nhớ th ơng Kim Trọng Cũng có thể là Kiều đang tủi nhụckhi tấm lòng son sắt đã bị dập vùi, hoen ố, không biết bao giờ mới gột rửa cho đợc Những câu thơ độc thoại nội tâm đã diễn tả thật sâu sắc, tinh

tế tâm trạng ngập tràn nhớ thơng, đau đớn vò xé tâm can của Kiều khi nhớ về Kim Trọng

+ Nhớ cha mẹ: nàng thấy “Cảnh ngày xuân”xót” khi tởng tợng, ở chốn quê nhà, cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng chờ tin tức ngời con gái yêu Nàng xót thơng

da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể “Cảnh ngày xuân”quạt nồng ấp lạnh”, phụng dỡng song thân, băn khoăn không biết hai em có chăm sóc cha mẹ chu

đáo hay không Thành ngữ “Cảnh ngày xuân”quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “Cảnh ngày xuân”sân Lai”, “Cảnh ngày xuân”gốc tử” đều nói lên tâm trạng nhớ th ơng, tấm lòng hiếu thảo của Kiều Nàngtởng tợng nơi quê nhà tất cả đã đổi thay, gốc tử đã vừa ngời ôm, cha mẹ ngày thêm già yếu Cụm từ “Cảnh ngày xuân”cách mấy nắng ma” vừa cho thấy sự xa cáchbao mùa ma nắng, vừa gợi đợc sự tàn phá của thời gian, của thiên nhiên lên con ngời và cảnh vật Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng “Cảnh ngày xuân”nhớ ơnchín chữ cao sâu” và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy của cha mẹ

* Nỗi nhớ thơng của Kiều đã nói lên nhân cách đáng trân trọng của nàng Hoàn cảnh của nàng lúc này thật xót xa, đau đớn Nhng quên đicảnh ngộ bản thân, nàng đã hớng yêu thơng vào những ngời thân yêu nhất Trái tim nàng thật giàu yêu thơng giàu đức hi sinh Nàng thật sự làmột ngời tình thuỷ chung, một ngời con hiếu thảo, một ngời có tấm lòng vị tha cao cả đáng quý

* Kiều nhớ Kim Trọng trớc nhớ cha mẹ sau Theo nhiều nhà hủ nho thì nh vậy là không đúng với truyền thống dân tộc, nhng thật ra điều nàyvừa phù hợp với qui luật tâm lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du Kiều bán mình cứu cha và em là đã đền đáp đ ợc một phần cônglao cha mẹ, giải quyết xong mối xung đột giữa chữ hiếu và chữ tình:

“Cảnh ngày xuân”Duyên hội ngộ, đức cù laoBên tình bên hiếu, bên nào nặng hơn?

Để lời thề hải minh sơn,Làm con trớc phảI đền ơn sinh thành.”

Trong lòng nàng luôn ám ảnh mặc cảm phụ tình chàng Kim:

Ôi Kim lang, hỡi Kim lang!

Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!

Chính vì vậy, trong hoàn cảnh cô đơn ngập tràn thơng nhớ, Kiều nhớ đến Kim Trọng trớc là phù hợp với logic tình cảm, thể hiện đợc trái tim giàulòng nhân đạo của Nguyễn Du

4 Tám câu cuối : tâm trạng của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật

- Đoạn thơ này đợc xem là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chơng cổ điển, là một minh chứng cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tìnhcủa ngòi bút thiên tài Nguyễn Du Để khắc hoạ tâm trọng của Kiều lúc bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnhngụ tình “Cảnh ngày xuân”tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”

Trang 5

- Đây là 8 câu thơ thực cảnh mà cũng là tâm cảnh Mỗi biểu hiện của cảnh đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng của ng ời; mỗi một cảnh lạikhơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau, với những lý do buồn khác nhau trong khi nỗi buồn đã đầy ắp tâm trạng để rồi tình buồn lại tác độngvào cảnh, khiến cảnh mỗi lúc lại buồn hơn, nỗi buồn mỗi lúc một ghê gớm, mãnh liệt hơn.

- Cách sử dụng ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ cũng thật sâu sắc và tinh tế Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều đợc tác giả khắc hoạ qua điệp từ

“Cảnh ngày xuân”buồn trông” đứng đầu mỗi câu có nghĩa là buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nh ng trông màvô vọng “Cảnh ngày xuân”Buồn trông” có cái thảng thốt lo âu, có cái xa lạ khuất tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của ng ời con gái ngây thơ lần đầu lạc bớc giữacuộc đời ngang ngợc Điệp ngữ “Cảnh ngày xuân”buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau Điệp ngữ lại đ ợckết hợp với các từ láy chủ yếu là những từ láy tợng hình, dồn dập, chỉ có một từ láy tợng thanh ở câu cuối tạo nên nhịp điệu, diễn tả nỗi buồnngày một tăng, dâng lên lớp lớp, nỗi buồn vô vọng, vô tận Điệp ngữ tạo âm hởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúccủa tâm trạng

Cảch 1: Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển là một hình ảnh rất đắt để thể hiện nội tâm nàng Kiều Một cánh buồm nhỏ nhoi, đơn độc giữa biểnnớc mênh mông trong ánh sáng le lói cuối cùng của mặt trời sắp tắt; cũng nh Kiều trong không gian vắng lặng của hiện tại nhìn về phơng xa vớinỗi buồn nhớ da diết về gia đình, quê hơng Con thuyền gần nh mất hút, vẫn còn lênh đênh giữa dòng đời, biết bao giờ mới đợc trở về sum họp,

đoàn tụ với những ngời thân yêu

Cảnh 2: Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Những cánh hoa nhỏ bé, mong manh, tàn lụi , trôi man mác trên ngọn nớc mới sa khiến Kiều càng buồn hơn bởi nàng nh nhìn thấy trong đóthân phận mình lênh đênh, vô định, ba chìm bảy nổi giữa sóng nớc cuộc đời, không biết rồi sẽ trôi dạt đi đâu, sẽ bị dập vùi ra sao

Cảnh 3: Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu…

Nội cỏ "rầu rầu", "xanh xanh" - sắc xanh héo úa, mù mịt, nhạt nhoà trải dài từ chân mây đến mặt đất Còn đâu cái "xanh tận chân trời" nh sắc

cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm Màu xanh này gợi cho Kiều một nỗi chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô quạnh vànhững chuỗi ngày vô vị, tẻ nhạt, một tơng lai mù mịt, héo tàn không biết kéo dài đến bao giờ Sắc cỏ rầu rầu tàn úa ấy nàng đã một lần nhìn thấymới ngày nào trên nấm mồ Đạm Tiên : Sè sè nắm đất bên đờng …

Cảnh 4: Buồn trông gió cuốn mặt duềnh…

Trang 6

Dờng nh nỗi buồn càng lúc càng tăng, càng dồn dập Một cơn "gió cuốn mặt duềnh" làm cho tiếng sóng bỗng nổi lên ầm ầm nh vây quanhghế Kiều ngồi Cái âm thanh "ầm ầm tiếng sóng" ấy chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão táp đã, đang ập đổ xuống đời nàng vàcòn tiếp tục đè nặng lên kiếp ngời nhỏ bé ấy trong xã hội phong kiến cổ hủ, bất công Tất cả là đợt sóng đang gầm thét, rì rào trong lòng nàng.Lúc này Kiều không chỉ buồn mà còn lo sợ, kinh hãi nh rơi dần vào vực thẳm một cách bất lực Nỗi buồn ấy đã dâng đến tột đỉnh, khiến Kiềuthực sự tuyệt vọng Thiên nhiên chân thực, sinh động nhng cũng rất ảo Đó là cảnh đợc nhìn qua tâm trạng theo quy luật "Cảnh nào cảnh chẳng

đeo sầu - Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ"

=> Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động để diễn đạt nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo

âu, kinh sợ, dồn đến bão táp nội tâm cực điểm của cảm xúc trong lòng Kiều Tất cả là hình ảnh về sự vô định, mong manh, sự dạt trôi bế tắc, sựchao đảo, nghiêng đổ dữ dội Lúc này Kiều trở nên tuyệt vọng, yếu đuối nhất Cũng vì thế mà nàng đã mắc lừa Sở Khanh để rồi dấn thân vàocuộc đời "thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần"

III.KB

-Kiều ở lầu Ngng Bích là một trong những đoạn thơ thay nhất trong Truyện Kiều

-Với hai mơi dòng thơ tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm tinh tế, đoạn trích miêu tả chân thực cảnhngộ cô đơn, buồn tủi đáng thơng ; nỗi nhớ ngời thân da diết và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ng ngBích

-Đoạn trích đã chứng tỏ tài năng văn chơng xuất chúng, giàu chất nhân văn, đậm cái tình của Nguyễn Du đối với kiếp ngời bất hạnh

MB :Sau khi tự nguyện bỏn mỡnh để cứu cha, Kiều khụng ngờ phải rơi vào một tờn cũ mồi Mó Giỏm Sinh và mụ chủ lầu xanh Tỳ Bà Biết chưa ộp được Kiều tiếp khỏch làng chơi, Tỳ Bà bốn đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bớch Thực ra, đõy cũng chỉ

là khoảnh khắc tạm thời yờn thõn để rồi sau đú, đời nàng bị xụ đẩy đi giữa bao mưu mụ độc ỏc của mụ Tỳ Bà mà nàng chưa

lường hết được Đoạn thơ trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” đỳng là một bức tranh tõm tỡnh đầy xỳc động Nguyễn Du đó đặt

nhõn vật Thuý kiều vào cảnh ngộ ấy để cho Kiều tự bộc lộ tõm trạng của mỡnh.

KB :Trong đoạn thơ này, chỳng ta nhận ra được một đặc điểm trong bỳt phỏp Nguyễn Du: cảnh và tỡnh bao giờ cũng hoà hợp, tả cảnh là để tả tỡnh, trong tả cảnh đó cú tả tỡnh Truyện Kiều cú hơn ba ngàn cõu (3254 cõu) Đoạn trớch ở trờn chỉ

Trang 7

chiếm một phần rất nhỏ trong kiệt tỏc đú Nhưng đõy là đoạn thơ được nhiốu người biết đến và quý trong nhất, vỡ cỏi tài lớn của nhà thơ, nhưng trước hết là vỡ cỏi tỡnh lớn của nhà thơ đối với nhõn vật, đối với con người, đối với cuộc đời.

Đoàn thuyền đánh cá

I MB: - Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập thơ “Cảnh ngày xuân”Lửa thiêng” (1940), đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu

của nền thơ hiện đại Việt Nam Sau CM thơ của HC vắng bóng trên diễn đàn thi ca một thời gian khá dài Đến giữa năm 1958, Huy Cận cóchuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở trở lại, dồi dào trong cảmhứng về thiên nhiên đất nớc, về lao động và niềm vui trớc cuộc sống mới

- Bài "Đoàn thuyền đánh cá" đợc sáng tác trong thời gian ấy và in trong tập thơ “Cảnh ngày xuân”Trời mỗi ngày lại sáng” (1958) Bài thơ khắc hoạ nhiều hình

ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống

II TB:

*Bài thơ đợc bố cục theo trình tự thời gian, không gian chuyến ra khơi của đoàn thuyền, gồm 3 phần:

- Phần 1 (2khổ đầu): cảnh đoàn thuyền ra khơi

- Phần 2 (5 khổ tiếp theo): cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển

- Phần 3 (khổ cuối): hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

Bài thơ đã tạo ra một khung cảnh không gian và thời gian rất đáng chú ý:

- Không gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió;

- Thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến bình minh, cũng là thời gian của một chuyến ra biển rồi trở về của đoàn thuyền

đánh cá: mặt trời xuống biển, cả trời đất vào đêm, trăng lên cao, đêm thở, sao lùa… rồi sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên trong một ngày mới

Điểm nhịp thời gian cho công việc của đoàn thuyền đánh cá là nhịp tuần hoàn của thiên nhiên vũ trụ

a Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:

* Cảnh hoàng hôn trên biển đợc miêu tả bằng một hình tợng độc đáo.

Mặt trời xuống biển nh

“Cảnh ngày xuân” hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa

- Với sự liên tởng so sánh thú vị, qua biện pháp so sánh và nhân hoá đặc sắc, Huy Cận đã miêu tả rất thực sự chuyển đổi thời khắc giữa ngày

và đêm khiến cảnh biển vào đêm thật kỳ vĩ, tráng lệ nh thần thoại Đó là buổi hoàng hôn thật rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, gần gũi, ấm áp đầy sứcsống: Vũ trụ nh một ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lợn sóng hiền hoà gối đâu nhau chạy ngang trên biển

nh những chiếc then cài cửa gợi sự gần gũi nh ngôi nhà thân quen, gợi sự bình yên đối với ng ời dân chài Phác hoạ đợc một bức tranh phongcảnh kỳ diệu nh thế hẳn nhà thơ phải có cặp mắt thần và trái tim nhạy cảm

*Khi thiên nhiên bớc vào trạng thái nghỉ ngơi thì con ngời bắt đầu làm việc

Trang 8

- Màn đêm mở ra đã khép lại không gian của một ngày Giữa lúc vũ trụ, đất trời nh chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngợc lại, con ngời bắt

đầu hoạt động “Cảnh ngày xuân”Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi – Câu hát căng buồn cùng gió khơi” Sự đối lập này làm nổi bật t thế lao động của con ngời trớcbiển cả

- Nhịp thơ nhanh mạnh nh một quyết định dứt khoát Đoàn ng dân đã xuống đáy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành Từ “Cảnh ngày xuân”lại” vừabiểu thị sự lặp lại tuần tự, thờng nhật, mỗi ngày của công việc lao động vừa biểu thị ý so sánh ngợc chiều với câu trên: đất trời vào đêm nghỉ ngơi

mà con ngời bắt đầu lao động, một công việc lao động không ít vất vả

- Hình ảnh “Cảnh ngày xuân”câu hát căng buồm” - cánh buồm căng gió ra khơi là ẩn dụ cho tiếng hát của con ngời cso sức mạnh làm căng cánh buồm Nó vừakhoẻ, vừa lạ lại vừa thật Câu hát là niềm vui, niềm say sa hứng khởi của những ngời lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển và say mê với côngviệc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc

+ ở đây tác giả tả khí thế của đoàn thuyền đó ra khơi qua hình ảnh câu hát căng buồm cùng gió khơi Đó là một ẩn dụ hay, biến cái ảo thànhcái thực -> khí thế phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền và niềm vui, sức mạnh ng ời lao động trên biển, làm chủ cuộc đời đang chinh phục biểnkhơi

b Cảnh đánh cá trên biển d ới trời trăng sao Tác giả sáng tạo hình ảnh đẹp: Thiên nhiên và con ngời.

*Thiên nhiên ở đây là: Mây, gió, trăng sao chủ động hoà nhịp với cuộc sống lđ của ngời dân chài Gió làm bánh lái, trăng làm buồm, trăng gõnhịp thuyền xua cá vào lới…

+ Thiên nhiên ở đây là biển Biển không chỉ giàu mà còn rất đẹp Biển đẹp một cách thơ mộng Khi màn đêm bắt đầu buông xuống, trờikhuya dần, trăng bắt đầu lên, chúng ta có thể hình dung giữa không gian bao la sóng nớc, giữa ánh sáng rất dịu dàng, mờ ảo, mơ hồ của ánh trăngtrên biển, lúc ấy biển mang màu sắc thật nên thơ Nó lấp lánh, dịu dàng, thanh thoát Biển đợc so sánh nh lòng mẹ bao la ôm ấp chở che ru vỗ ng-

ời dân làng chài tự bao đời: Biển cho ta cá ….thủa nào.

+ Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long là hình ảnh nhân hoá đẹp Đêm đ ợc miêu tả nh một sinh vật đại d ơng : nó thở Tiếng thở của biển đêm chính

là ánh sao lùa sóng nớc, hoà với tiếng gõ thuyền trong nhịp điệu hối thúc của đêm tàn… Nhng tởng tợng của nhà thơ đợc cắt nghĩa bằng bất ngờ:sao lùa nớc Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm Đây là một hình ảnh đảo ngợc, sóng biển đu đ a lùa ánh sao trời nơi đáy n ớc chứ không phảibóng sao lùa sóng n ớc Đây là một hình ảnh lạ - một sáng tác nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận khiến cho cảnh thiên nhiên sinh động Tất cả làmnên một bức tranh hoà nhịp kỳ diệu giữa thiên nhiên và con ng ời lao động

-Thiên nhiên ở đây cong là những đàn cá: rực rỡ, lấp lánh nh một đêm hội

Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,

“Cảnh ngày xuân”

Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long

Huy Cận đã ngợi ca sự giàu có của biển cả bằng cách liệt kê tên của các loài cá khác nhau: “Cảnh ngày xuân”Cá nhụ, cá chim cùng cá đé - cá song lấp lánh

đuốc đen hồng” Chim, thu, nhụ, đé là những loài cá quý ở vùng biển nớc ta, những loài cá mang lại giá trị kinh tế lớn cho ngành thuỷ sản Việt

Nam.Vẻ đẹp của biển hoà cùng với màu sắc của muôn loài cá trên biển Huy Cận sử dụng một loạt các tính từ chỉ màu sắc: lấp lánh, đen hồng,

Trang 9

vàng choé Tất cả tạo nên một bức tranh sơn mài nên thơ và đầy chất lãng mạn Những con cá song giống nh ngọn đuốc đen hồng đang lao đi

trong luồng nớc dới ánh trăng lấp lánh quả là hình ảnh ẩn dụ độc đáo Tuy nhiên Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé lại là hình ảnh đẹp nhất.

ánh trăng in xuống mặt nớc, những con cá quẫy đuôi nh quẫy ánh trăng tan ra vàng chéo

*Hình ảnh con ngời:

-Đợc miêu tả qua hình ảnh con thuyền: Thuyền ta lái gió với buồm trăng“Cảnh ngày xuân”

Lớt giữa mây cao với biển bằng… ,”+ Hình ảnh nói quá, hoán dụ, các động từ mạnh cho thấy: con thuyền đánh cá hay chính là những con ng ời lđ vốn nhỏ bé trớc biển cả bao la giờ

đây qua cái nhìn của nhà thơ trở nên lớn lao, kỳ vĩ và ngang tầm vũ trụ Một con thuyền đặc biệt có gió là ngời cầm lái, còn trăng là cánh buồm

-> gợi sự nhịp nhàng, hoà quện của đoàn thuyền với biển trời

+ Con thuyền băng băng lớt sóng ra khơi để dò bụng biển Công việc đánh cá đ ợc dàn đan nh một thế trận hào hùng -> Gợi sự khéo léo nhnghệ sĩ của ngời dân chài và tâm hồn phóng khoáng, dũng cảm chinh phục biển cả

=> Nh vậy, tầm vóc của con ng ời và đoàn thuyền đã đ ợc nâng lên, hoà nhập vào kích th ớc của thiên nhiên vũ trụ Không còn cái cảm giác nhỏ

bé lẻ loi khi con ngời đối diện với trời rộng, sông dài nh trong thơ Huy Cận trớc cách mạng Hình ảnh thơ thật lãng mạn, bay bổng và con ng ời cótâm hồn cũng thật vui vẻ, phơi phới Công việc lao động nặng nhọc của ngời đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiênnhiên

- Con ngời xuất hiện qua tiếng hát căng tràn mặt biển, gọi cá vào

Ta hát bài ca gọi cá vào,

sự quý giá, giàu có của biển ban tặng con ngời cần cù, dũng cảm

+ Lới xếp buồm lên đón nắng hồng tạo một sự nhịp nhàng giữa lao động của con ng ời với sự vận hành của vũ trụ Con ngời muốn chia sẻniềm vui với ánh bình minh

c Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở vềkhi bình minh lên:

- 4 câu cuối đã dựng lên quang cảnh kỳ vĩ về cuộc chạy đua của con ng ời (đoàn thuyền) với mặt trời

+ Hình ảnh câu hát lại mở đầu cho khổ thơ: “Cảnh ngày xuân”Câu hát căng buồm với gió khơi” Nh vậy, câu hát đã theo suốt cuộc hành trình của ngời dân

chài Câu hát mở đầu lúc họ bắt đầu lên đờng ra khơi, và khi trở về lại những câu hát ấy Cấu trúc lặp: nh một điệp khúc ngân nga, nhấn mạnh

Trang 10

niềm vui lao động làm giàu đẹp quê h ơng Có lẽ câu hát lúc ra đi là câu hát lạc quan tin tởng khi trở về con thuyền sẽ đầy ắp cá tơi, còn câu hátlúc trở về là câu hát vui sớng trớc thành quả lao động sau một đêm vất vả.

+ Không chỉ có hình ảnh câu hát đợc lặp lại ở khổ cuối, ta còn thấy hình ảnh mặt trời cũng xuất hiện Nếu khổ đầu là mặt trời của hoàng hônthì đây là mặt trời của bình minh Bình minh báo hiệu một ngày mới, báo hiệu một sự sống sinh sôi nảy nở, là sự khởi đầu của những niềm vui,niềm hạnh phúc mà ngời dân chài có đợc sau một chuyến hành trình rất vất vả và cực nhọc

+ Đặc biệt ở khổ thơ cuối có một hình ảnh rất hay, rất hoành tráng và lãng mạn: Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời“Cảnh ngày xuân” ” Đoàn thuyền ở đây

sánh ngang với hình ảnh mặt trời Huy Cận đã lấy một sự vật bé nhỏ, bình dị để ngầm so sánh với hình ảnh vĩ đại của thiên nhiên: “Cảnh ngày xuân”Mặt trời”.

Hình ảnh nhân hoá, nói quá -> sức dồi dào, vẫn hăng say mạnh mẽ sau một đêm lao động vất vả của ngời dân chài Nói nh vậy là tác giả đã làmnổi bật t thế của những con ng ời lao động , bởi nói đoàn thuyền nhng thực chất là nói đến ngời dân chài, đoàn thuyền ở đây là một hoán dụ để chỉngời ng dân Họ trở về trong một t thế sánh ngang với vũ trụ, thậm chí trong cuộc chạy đua với thiên nhiên họ đã chiến thắng Chính những conngời lao động ấy đã chiến thắng thiên nhiên và làm chủ thiên nhiên

+ Khi mặt trời ló rạng, một ngày mới bắt đầu cũng là lúc đoàn thuyền trở về bến: “Cảnh ngày xuân”Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” Ta lại bắt gặp một hình ảnh mặt trời khác, không phải của thiên nhiên mà của muôn ngàn mắt cá lấp lánh trong buổi bình

minh ý thơ phảng phất không khí thần thoại, anh hùng ca, bản anh hùng ca lao động Đó là niềm vui chiến thắng, niềm vui đủ đầy khi đợc mùacá, niềm vinh quang của ng ời lao động rất bình dị, nhỏ bé Nó làm nổi bật t thế làm chủ vũ trụ của những con ng ời lao động

- Huy Cận khắc hoạ đậm nét đẹp khoẻ khoắn của ngời dân chài (qua câu hát…) và vẻ đẹp giàu có của biển khơi qua kết cấu đầu đuôi t ơngứng

III.KB: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá“Cảnh ngày xuân” ” có âm hởng vừa khoẻ khoắn, sôi nổi, vừa phơi phới, bay bổng Lời thơ dõng dạc, âm điệu thơ nh khúchát say mê hào hứng với chữ “Cảnh ngày xuân”hát” lặp đi lặp lại 4 lần, khiến bài thơ nh một khúc ca – khúc ca của tình yêu lao động

Bài thơ là khỳc ca sảng khoỏi của người lao động đỏnh cỏ, thể hiện niềm phấn khởi trước những thành quả lao động của mỡnh Hỡnh ảnh con người hiện lờn trong bài thơ là hỡnh ảnh conngười mới làm chủ thiờn nhiờn, nhiệt tỡnh lao động sản xuất để làm giàu cho tổ quốc, gắn với biển cảquờ hương

*Toựm laùi , Qua baứi thụ “ ẹoaứn thuyeàn ủaựnh caự ” Huy Caọn cho ta thaỏy ủửụùc sửù giaứu ủeùp cuỷa bieồn caỷ queõ hửụng vaứ veỷ ủeùp cuỷa con ngửụứi lao ủoọng mụựi Chaỏt laừng maùn , trửừ tỡnh cuỷa baứi thụ ủaừ truyeàn cho ta caỷm xuực daùt daứo , ta caỷm nhaọn ủửụùc caựi ủeùp trong cuoọc soỏng mụựi giuựp ta coự nieàm tin theõm yeõu ủụứi , yeõu cuoọc soỏng Vụựi sửù saựng taùo ủoọc ủaựo trong buựt phaựp laừng maùn , baứi thụ giửừ ủửụùc vũ trớ xửựng ủaựng trong neàn thụ ca hieọn ủaùi cuỷa chuựng ta

Đồng chí-Chính Hữu

I MB: Chính Hữu(1926-2007), tên thật: Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh, là nhà thơ - chiến sĩ trong suốt thời gian chống Pháp –

Mỹ Sáng tác chủ yếu tập trung vào hình ảnh ngời lính trong hai cuộc kháng chiến Đặc biệt là tình cảm đồng chí, đồng đội, sự gắn bó của tiềntuyến với hậu phơng

Trang 11

- Thơ của ông bình dị, cô đọng, hàm súc, cảm xúc dồn nén; vừa mang nét rắn rỏi, gân guốc của ngời sinh ra từ mảnh đất miền Trung đầy nắnggió, vừa mang nét hào hoa, lãng mạn của ngời lính trung đoàn Thủ đô đã từng sống nhiều năm ở mảnh đất Hà thành.

-Tác phẩm tiêu biểu: Bài thơ “Cảnh ngày xuân”Ngày về”, “Cảnh ngày xuân”Tuyển tập thơ Chính Hữu”, “Cảnh ngày xuân”Đầu súng trăng treo”

*Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác mùa xuân 1948, thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Đồng chí đ ợc đánh giá là tiêu biểu

của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954, nó đã làm sang trọng một hồn thơ chiến sĩ của Chính Hữu Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng độithắm thiết, sâu nặng của những ngời lính cách mạng Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồthời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

II.TB

* Nhan đề: (đồng là cùng; chí là chí hớng) Đồng chí là chung chí hớng, chung lý tởng Ngời cùng trong một đoàn thể chính trị hay một tổ

chức cách mạng thờng gọi nhau là “Cảnh ngày xuân”đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 “Cảnh ngày xuân”đồng chí” là cách xng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoànthể cách mạng, đơn vị bộ đội Vì vậy, tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội

* Mạch cảm xúc: Bài thơ theo thể tự do, 20 dòng chia làm 3 đoạn Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng

đội, nhng ở mỗi đoạn sức nặng của t tởng và cảm xúc đợc dẫn dắt để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn tợng sâu đậm

Bảy dòng đầu là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí

Mời dòng tiếp theo biểu hiện cụ thể, thấm thía của tình đồng chí và sức mạnh của nó

Ba dòng thơ cuối đợc tác giả tách ra thành một đoạn kết, đọng lại và ngân rung với hình ảnh đặc sắc “Cảnh ngày xuân”Đầu súng trăng treo” nh là một biểu ợng đẹp, giàu chất thơ về ngời lính

t-1 Trớc hết, ở đoạn đầu, với 7 câu tự do, dài ngắn khác nhau, có thể xem là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí.

- Mở đầu bằng hai câu đối nhau rất chỉnh :

"Anh với tôi đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau”

Từ “Cảnh ngày xuân”tôi” chỉ 2 ngời, 2 đối tợng chẳng thể tách rời nhau kết hợp với từ “Cảnh ngày xuân”xa lạ” làm cho ý thơ sâu sắc hơn, có ý nghĩa khẳng định hơn Tự ph

-ơng trời tuy chẳng quen nhau nhng cùng một nhịp đập của trái tim, cùng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng, của Bác Hồ, cùng tham giachiến đấu Giữa họ đã nảy nở một thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm ấy không phải chỉ là cùng cảnh ngộ mà còn là sự gắn kết trọnvẹn cả về lý trí, lẫn lý tởng và mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc

Trang 12

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

- Tình đồng chí còn đợc nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui, nỗi buồn Đó là mối tình tri

kỷ của những ngời bạn chí cốt đợc biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ“Cảnh ngày xuân” ” “Cảnh ngày xuân”Chung chăn” có nghĩa là chung cái khắc nghiệt, khó khăn của cuộc đời ngời lính, nhất là chung hơi ấm để vợt qua cái lạnh, mà sự gắn bó là thành thật

với nhau Câu thơ đầy ắp kỷ niệm và ấm áp tình đồng chí, đồng đội

- Hai tiếng “Cảnh ngày xuân”Đồng chí!” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “Cảnh ngày xuân”Đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo một nét nhấn nh một điểm

tựa, điểm chốt, nh đòn gánh, gánh hai đầu là những câu thơ đồ sộ Đồng chí là sự kết tinh của rất nhiều, rất nhiều những tình cảm đẹp, giản dị,gần gũi mà ai cũng biết, ai cũng hiểu Đó là tình anh em, tình bè bạn, tình làng xóm, quê hơng Nhng giờ đây khi cùng chung mục đích lí tởng,

chí hớng thì gọi là đồng chí Hai chữ “Cảnh ngày xuân”Đồng chí còn vang lên nh một nốn nhấn trong bản nhạc ngợi ca tình đồng chí đồng đội Nếu là nôt bổng

thì nó ngân vang, bay xa Nếu là nôt trầm thì nó cũng làm xao xuyến lòng ng ời Có thể xem đồng chí nh một phát hiện, một lời khẳng định, mộttiếng gọi trầm xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng ngời về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng Câu thơ nh một bản lề gắn kết hai phần bài thơlàm nổi rõ một kết luận: cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng lý tởng, cùng chia sẻ khó khăn thì trở thành đồng chí của nhau Đồng thời nó cũng mở

ra ý tiếp theo: đồng chí còn là những biểu hiện cụ thể và cảm động ở mời câu thơ sau

2 Mời câu thơ tiếp theo diễn tả những biểu hiện cụ thể về vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.

- Đồng chí đó là sự cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng thầm kín của nhau:

Ruộng n

“Cảnh ngày xuân” ơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính”

Đó là tình tri kỷ, hiểu bạn nh hiểu mình và còn vì mình là ngời trong cuộc, ngời cùng cảnh ngộ Với ngời nông dân, ruộng nơng, căn nhà là cảcơ nghiệp, là ớc mơ ngàn đời của họ; họ luôn gắn bó, giữ gìn và chắt bóp cho những gì mình có Vậy mà họ đã gác lại tất cả để ra đi đánh giặc:

Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng lá rơi đầy Câu thơ “Cảnh ngày xuân”Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay” hết sức tạo hình và biểu cảm Để

cả cơ nghiệp của mình hoang trống mà ra đi biết ngời thân ở lại trống trải nhng cũng “Cảnh ngày xuân”mặc kệ” một cách dứt khoát nh vậy thì đó quả là sự hysinh lớn lao và đó cũng là quyết ra đi mà không dửng dng vô tình Các anh hiểu rõ lòng nhau và còn hiểu rõ nỗi niềm ngời thân của nhau ở hậu

phơng: “Cảnh ngày xuân”Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính”, “Cảnh ngày xuân”Giếng nớc”, “Cảnh ngày xuân”gốc đa” là hình ảnh hoán dụ có ý nghĩa biểu tợng gợi về quê hơng, về ngời thân nơi

hậu phơng của ngời lính Nh vậy, câu thơ nói quê hơng nhớ ngời lính mà thực chất là ngời lính nhớ nhà, nỗi nhớ hai chiều ngày càng da diết Vậy

là ngời lính đã chia sẻ vớinhau mọi tâm t, nỗi niềm, chia sẻ cả những chuyện thầm kín, riêng t nhất Họ cùng sống với nhau trong kỷ niệm, trongnỗi nhớ và vợt lên trên nỗi nhớ

- Không chỉ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi buồn hay các câu chuyện tâm tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những gian lao thiếu

thốn của cuộc đời ngời lính - "sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi” Họ đã nhìn thấu và thơng nhau từ những chi tiết nhỏ của đời sống, cùng chịu

bệnh tật và những cơn sốt rét rừng ghê gớm mà hầu nh ngời lính nào cũng phải trải qua Họ cùng thiếu, cùng rách Đây là hoàn cảnh chung của

bộ đội ta trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp “Cảnh ngày xuân”Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn”

Trang 13

- Những hình ảnh thơ đợc đa ra rất chân thực nhng cô đọng và gợi cảm biết bao -> diễn ta sâu sắc sự gắn bó đồng cam cộng khổ của các anh,giúp vợt qua mọi thiếu thốn gian truân, cực nhọc của đời lính.

“Cảnh ngày xuân”áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá

Chân không giày”

Tác giả đã xây dựng những cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau (trong từng cặp câu và từng câu) Đáng chú ý là ng ời lính bao giờ cũng nhìn bạn,nói về bạn trớc khi nói về mình, chữ “Cảnh ngày xuân”anh” bao giờ cũng xuất hiện trớc chữ “Cảnh ngày xuân”tôi” Cách nói ấy phải chăng thể hiện nét đẹp trong tình cảm thơngngời nh thể thơng thân, trọng ngời hơn trọng mình Chính tình đồng đội đã làm ấm lòng những ngời lính để họ vẫn cời trong buốt giá và vợt lêntrên buốt giá

- Họ quên mình đi để động viên nhau, truyền cho nhau hơi ấm: “Cảnh ngày xuân”Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay” Đây là một cử chỉ rất cảm động chứa chantình cảm chân thành Nó không phải cái bắt tay thông thờng mà là hai bàn tay tự tìm đến với nhau truyền cho nhau hơi ấm để vợt lên buốt giá,những bàn tay nh biết nói Và đó không phải sự gắn bó bất chợt mà là sự gắn bó trong chiến đấu, đồng cam cộng khổ khiến tình đồng chí thêmsâu dày để đi tới chiều cao: cùng sống chết cho lý tởng Trong suốt cuộc kháng chiến trờng kỳ đầy gian lao vất vả ấy, tình cảm đồng chí đã đi vàochiều sâu của sự sống và tâm hồn ngời chiến sĩ để trở thành những kỷ niệm không bao giờ quên.Câu thơ không chỉ nói lên tình cảm gắn bó sâunặng của những ngời lính mà còn thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy

3 Ba câu cuối của bài thơ là biểu tợng đẹp nhất, giàu chất thơ nhất về tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.

- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc vừa mang chất hiện thực, vừa mang chất lãng mạn:

Đêm nay rừng hoang s

“Cảnh ngày xuân” ơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo ”Công việc thực sự của ngời lính, và tình đồng chí đợc tôi luyện trong thử thách gian lao, trong công việc đánh giặc thực sự là thử thách lớnnhất Cũng chính ở cái nơi mà sự sống, cái chết chỉ kề nhau trong tích tắc ấy thì tình đồng chí mới thực sự thiêng liêng, cao đẹp Ba câu thơ cuối

nh đã dựng lên bức tợng đài sừng sững về tình đồng chí Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên: Trong cảnh “Cảnh ngày xuân” rừng hoang sơng muối” - rừng mùa đông ở Việt Bắc sơng muối phủ đầy trời, nhng những ngời lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới Từ

“Cảnh ngày xuân”chờ” -> t thế chủ động Hình ảnh của họ sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi cái gian khổ ác liệt của cuộc chiến, tạo nên t thế thành đồngvách sắt trớc quân thù Tình đồng chí khiến họ vẫn bình thản và lãng mạn bên thềm cuộc chiến đấu, thấy cuộc đời vẫn đẹp đẽ và thơ mộng ngaygiữa nguy hiểm, giao lao

- Hai câu thơ đối nhau thật chỉnh và gợi cảm giữa khung cảnh và toàn cảnh Khung cảnh lạnh lẽo, buốt giá Toàn cảnh và tình cảm ấm nồngcủa ngời lính với đồng đội của anh -> Ca ngợi sức mạnh của tình đồng đội đã giúp ngời lính vợt lên tất cả sự khắc nghiệt của thời tiết Tình đồng

đội đã sởi ấm lòng các anh giữa rừng hoang mùa đông và sơng muối buốt giá

Trang 14

- Hình ảnh “Cảnh ngày xuân”đầu súng trăng treo” là hình ảnh độc đáo, bất ngờ, là điểm nhấn của 3 phần, điểm sáng của toàn bài thơ Hình ảnh thơ rất thực và

cũng rất lãng mạn Hình ảnh này là có thật trong cảm giác, đợc nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích chờ giặc Trong những đêm phụckích giặc giữa rừng khuya, ngời lính còn có thêm một ngời bạn là trăng Trăng treo trên nền trời, nhìn lên trăng nh treo trên đầu ngọn súng Nhịpthơ ở đây là nhịp 2-2 nh gợi lên nhịp lắc của một cái gì chung chiêng lơ lửng trong bát ngát chứ không phải là cột chặt, vừa thực vừa gợi lên nhiềuliên tởng phong phú: súng là hình ảnh của chiến tranh khói lửa, trăng là hình ảnh của thiên nhiên trong mát, của cuộc sống thanh bình Sự hoànhịp giữa súng và trăng vừa toát lên vẻ đẹp tâm hồn ngời lính và tình đồng chí của họ, vừa nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh yêu nớc:ngời lính cầm súng là để bảo vệ cuộc sống hoà bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc Súng và trăng là gần và xa, là chiến sĩ và thi sĩ, là thực tại và mơmộng Tất cả đã hoà quện, bổ sung cho nhau trong cuộc đời ngời lính cách mạng Câu thơ nh nhãn tự của cả bài, vừa mang tính hiện thực, vừamang sắc thái lãng mạn, là một biểu tợng cao đẹp của tình đồng chí thân thiết

- 3 câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội của ngời lính, là biểu tợng đẹp đẽ giàu chất thơ về cuộc đời ngời chiến sĩ, của tình

đồng chí, đồng đội

III.KB

Tóm lại: Với ngôn ngữ thơ cô đọng hình ảnh chân thực, gợi tả, có sức khái quát, giọng thơ sâu lắng, xúc động nh một lời tâm tình, tha thiết.Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng của những ngời lính cách mạng Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản

dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

- Bài thơ đã đánh dấu 1 bớc ngoặt mới cho khuynh hớng sáng tác của thơ ca kháng chiến

*Một số MB:

1 “ Raỏt ủeùp hỡnh anh luực naộng chieàu

Boựng daứi treõn ủổnh doỏc cheo leo Nuựi khoõng ủeứ noồỷi vai vửụn tụựi Laự nguùy trang reo vụựi gioự ủeứo ” Thaọt ủeùp laứm sao hỡnh aỷnh ngửụứi chieỏn sú quaõn ủoọi nhaõn daõn Vieọt Nam trong thụ Toỏ Hửừu Hỡnh aỷnh ngửụứi lớnh treõn ủửụứng ra traọn trongnhửừng naờm ủaàu cuỷa cuoọc khaựng chieỏn choỏng Phaựp ủaừ ủeồ laùi trong loứng baùn ủoùc moọt daỏu aỏn khoự phai mụứ Cuừng vieỏt veà ngửụứi lớnh khaựng

chieỏn thụứi choỏng Phaựp nhửng baứi thụ ẹoàng chớ cuỷa Chớnh Hửừu laùi theồ hieọn veỷ ủeùp ụỷ khớa caùnh khaực ẹoự laứ moỏi tỡnh ủoàng chớ ủoàng ủoọi

ủửụùc hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn trong ủieàu kieọn chieỏn ủaỏu voõ cuứng thieỏu thoỏn gian khoồ ủeồ taùo neõn phaồm chaỏt đủeùp ủeừ , moọt trong nhửừngnguoứn sửực maùnh cuỷa quaõn ủoọi ta

2.Bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc cuối năm 1947 Nhà thơ Chớnh Hữu

lỳc đú là chớnh trị viờn đại đội thuộc trung đoàn Thủ đụ, cựng đơn vị của mỡnh tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Bài thơ

là kết quả của những trải nghiệm thực tế và những cảm xỳc sõu xa của tỏc giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc Bài

Trang 15

thơ nĩi về tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng mà phần lớn họ xuất thân từ nơng dân Đồng thời bài thơ cũng thể hện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cịn rất khĩ khăn thiếu thốn.

*KB

1 Cã thĨ nãi, bài thơ Đồng chí không phải là bài thơ hay nhất nhưng nó lại là bài thơ được nhiªï người biết đến nhất , thậm chí nhắc đến Chính Hữu người ta nghĩ ngay đến Đồng chí Bài thơ đã được phổ nhạc nhưng dù là thơ hay nhạc mãi mãi tình đồng chí keo sơn gắn bó vẫn sống mãi trong lòng

mọi người Tình đồng chí ấy cĩ lẽ sẽ sống mãi với quê hương, với Tổ quốc, với thế hệ hơm nay, ngày mai hay mãi mãi về sau

2 Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu rất hàm súc , mộc mạc , chân thực và có sức gợi tả khái quát cao , đã khắc họa được một trong những phẩm chất đẹp của anh bộ đội cụ Hồ Đớ là mối tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn , gian khổ có nhau , sóg chết có nhau Bài thơ có thực có hư, tạo nên vẻ đẹp hài hòa , gây cho người đọc những suy tư sâu sắc , những xúc động sâu lắng Có thể nói bài thơ Đồng chí là một tượng đài chiến sĩ tráng lệ , mộc mạc , bình dị cao cả và thiêng liêng Tình đồng chí ấy cĩ lẽ sẽ sống mãi với quê hương, với Tổ quốc, với thế hệ hơm nay, ngày mai hay mãi mãi

và đáng quý đĩ

B Thân bài:

.Tĩm tắt Trong kháng chiến, Ơng Hai - người làng chợ Dầu, buộc phải rời làng Sống ở nơi tản cư, lịng ơng luơn day dứt nhớ về quê hương.

Ngày nào ơng cũng ra phịng thơng tin vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc tin rồi nghe lỏm chẳng xĩt một câu nào về tin tức của làng Baonhiêu là tin hay về những chiến thắng của làng ruột gan ơng lão cứ múa cả lên, trong đầu bao nhiêu ý nghĩ vui thích.Tại quán nước đĩ, ơngHai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ơng rất khổ tâm và xấu hổ Về nhà ơng nằm vật ra giường nhìn lũ con, nước mắt cứ trào ra Lịngơng đau xĩt và nhục nhã khơn cùng Ơng khơng dám đi đâu, chỉ ru rú ở nhà Nghe bất cứ ai nĩi chuyện gì, ơng cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằngngười ta nĩi chuyện ấy… Bà chủ nhà đã đuổi khéo vợ chồng con cái nhà ơng Ơng Hai lâm vào hồn cảnh bế tắc: khơng thể bỏ về làng vì về

Trang 16

làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cũng không thể đi đâu khác vì không đâu người ta chứa người làng chợ Dầu Ông cảm thấy nhục nhã xấu hổ,

chỉ biết tâm sự với đứa con về nỗi oan ức của mình.Chỉ khi tin này được cải chính, ông mới vui vẻ và phấn chấn, ông cứ múa cả hai tay

lên mà đi khoe với mọi người: Nhà ông bị giặc đốt, làng ông bị giặc phá Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe về cái làng của mình.

2Phân tích Tình yêu làng nói chung:

- Ở mỗi người nông dân, quả thực tình yêu làng quê là bản chất có tính truyền thống Yêu làng, gắn bó với làng, tự hào về làng của mình vốn

là tâm lý rất quen thuộc có tính gốc rễ Vậy người nông dân thường tự hào, hãnh diện về làng: Làng ta phong cảnh hữu tình

Dân cư giang khúc như hình con long

ở nhân vật ông Hai, tình yêu quê hương, yêu làng chợ Dầu đã quyện chặt với lòng yêu nước Đây là vẻ đẹp đáng quý của nhân vật, cũng là điềutâm huyết nhất mà nhà văn muốn nói với người đọc

Trước hết đó là tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi đi tản cư.

- Cũng như bao con người Việt Nam khác ông Hai cũng có một quê hương để yêu thương, gắn bó Làng chợ Dầu luôn là niềm tự hào, kiêu

hãnh của ông.Tình yêu làng của ông được thể hiện thật đặc biệt ấy là cái tính khoe về làng mình, lúc ấy khuôn mặt ông biến chuyển lạ thường,hai con mắt sáng hẳn lên:

+ Trước CM, mỗi bận có dịp đi đâu xa ông thường khoe về cái làng của mình: Nào là nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh, nào là đường làng láttoàn đá xanh , ông kheo cả cái sinh phần của viên tổng đốc

+Sau CM, ông Hai thay đổi hẳn, ông vân yêu làng nhưng TY của ông đã khác , giờ đây, yêu làng ông khoe về những ngày tập quân sự , khoenhững hố, những ụ, những giao thông hào,

=>Với ông Hai, dường như làng đã như máu, như thịt, như chính một phần cơ thể của ông

+Kháng chiến bùng nổ, người dân phải dời làng đi sơ tán, ông Hai cũng theo dòng người ấy sơ tán đến một miền quê xa xôi, hẻo lánh Ông Hai

thực sự buồn khi phải xa làng Ở nơi tản cư, lòng ông đau đáu nhớ quê, cứ “ nghĩ về những ngày làm việc cùng anh em”, ông nhớ làng quá

- Ông Hai luôn khoe và tự hào về cái làng Dầu không chỉ vì nó đẹp mà còn bởi nó tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc

- Ông luôn tìm cách nghe tin tức về kháng chiến “chẳng sót một câu nào” Nghe được nhiều tin hay , những tin chiến thắng của quân ta, ruột

gan ông cứ múa cả lên, náo nức, bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc

Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc : (Nhưng khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc thì bao nhiêu tình cảm tốt đẹp

ấy trong ông Hai bỗng nhiên biến thành những nỗi lo âu, dằn vặt)

- Khi nghe tin quá đột ngột, ông Hai sững sờ, xấu hổ và uất ức: “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi tưởng nhưkhông thở được” Khi trấn tĩnh lại được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy” Nhưng rồi những người tản cư đã kể rành rọt quá, lại khẳngđịnh họ “vừa ở dưới ấy lên” làm ông không thể không tin Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ tan tành trước cái tin sét đánh ấy Cái mà ông yêu

Ngày đăng: 26/06/2014, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w