Bổ sung cũng như hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm phòng, chống và trừng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay (Trang 26 - 27)

trừng trị tham nhũng.

Thực tiễn hiện nay ởnước ta cho thấy, trong bất kỳlĩnh vực nào, khi các cơ chế, chính sách quản lý nói chung, cơ chế, chính sách trong phòng, chống tham nhũng nói

riêng còn thiếu tính liên kết, chặt chẽ, vẫn tồn tại một số những kẽ hở…từđó, các đối tượng sẽ lợi dụng những yếu tố đó để mà thực hiện hành vi tham nhũng. Để ngăn chặn kịp thời những hành vi tham nhũng, việc hoàn thiện các quy định của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước trên tất cảcác lĩnh vực, đặc biệt các lĩnh vực có nguy cơ xảy ra tham nhũng cao.

Đi đôi với đó là cần phải cải cách chính sách tiền lương, có chế độ lương xứng đáng cho đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công tác phòng, chống tham nhũng. Những người làm công tác phòng, chống tham nhũng là những người phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lòng tin đối với nhân dân về một Nhà nước thực sự“của dân, do dân và vì dân”. Đây là một công việc có tính chất đặc biệt, vì thế nếu mà người làm công tác PCTN lại có hành vi tham nhũng thì mục đích phòng, chống tham nhũng coi như là hoàn toàn thất bại. Do đó, để những người làm công tác PCTN có thể yên tâm làm việc, trước mắt cần phải có cơ chế tiền lương, tiền thưởng và đãi ngộ vật chất, tinh thần đối với cán bộ công chức thực thi công tác PCTN. Mục đích của giải pháp này là đảm bảo cho tất cả các cán bộ công chức không cần tham nhũng mà vẫn đảm bảo được những yêu cầu cần thiết trong cuộc sống.

Đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, đối với các vụ án cần xét xử nghiêm minh, kịp thời và công khai, với những mức hình phạt thích đáng đối với các hành vi và hậu quảđã gây ra. Áp dụng các biện pháp trừng phạt một cách triệt đểđối với các hành vi tham nhũng cho dù người đó là ai, giữ chức lớn như nào, ở cương vị cao ra sao cũng phải xử lý. Như Đảng ta đã chỉ đạo: “Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng không có “vùng cấm”, từđó đó tạo ra sựrăn đe, không được tham nhũng và không dám tham nhũng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay (Trang 26 - 27)