TÓM TẮT: HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG

27 1 0
TÓM TẮT: HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MẠNH TUẤN HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: CƠNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 976 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2024 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Sang TS Nguyễn Trung Hải Phản biện 1: ……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………… …………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: …………………………………………………………… …………………………………………………………………… Vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương có vị trí chiến lược thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp Q trình phát triển Bình Dương ghi nhận gia tăng nhanh chóng dân số học lao động nhập cư từ địa phương khác đến sinh sống, làm việc Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm gấp 2,25 lần so với mức tăng chung vùng Đông Nam cao nước Hiện dân số tỉnh khoảng 2,599 triệu người, có 1,313 triệu lao động tỉnh, chiếm 53,5% dân số toàn tỉnh Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Bình Dương có tỷ lệ trẻ em ngồi nhà trường thuộc nhóm cao với 17,3% [6] Điều cho thấy thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em Bình Dương cịn diễn tiến với nhiều khó khăn, thách thức Nghiên cứu Việt Nam năm gần tình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử tiếp cận giáo dục dành cho em người nhập cư Họ thiếu hội tiếp cận đầy đủ với giáo dục, làm gia tăng nguy nghèo đói, bất bình đẳng xã hội Người nhập cư thị nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt trẻ em gia đình nhập cư Có thể xem nhóm đối tượng dễ tổn thương cần quan tâm cung cấp can thiệp hỗ trợ kịp thời từ hoạt động công tác xã hội Từ thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư tỉnh Bình Dương góc độ khoa học cơng tác xã hội việc làm cần thiết bối cảnh Tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực công tác xã hội Việt Nam năm gần cho thấy có số nghiên cứu dịch vụ cơng tác xã hội với nhóm dân số người nhập cư vào đô thị lớn, trung tâm công nghiệp Tuy nhiên hướng nghiên cứu hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư từ góc độ tiếp cận công tác xã hội lại chưa đề cập đầy đủ nghiên cứu có Vì vậy, việc nghiên cứu “Hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” góp phần cung cấp thêm sở khoa học thực tiễn cho hoạt động can thiệp cơng tác xã hội nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần trợ giúp trẻ em gia đình nhập cư từ người làm công tác xã hội, trợ giúp xã hội cộng đồng tỉnh Bình Dương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động hỗ trợ giáo dục (HTGD) trẻ em gia đình nhập cư (GĐNC), yếu tố tác động đến hoạt động HTGD trẻ em GĐNC thực nghiệm phương pháp công tác xã hội với gia đình hoạt động HTGD trẻ em GĐNC tỉnh Bình Dương Trên sở đề xuất số biện pháp thúc đẩy hoạt động công tác xã hội (CTXH) HTGD trẻ em GĐNC góp phần nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ luận án cần giải quyết: - Phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC hoạt động HTGD trẻ em GĐNC - Tổng hợp sở lý luận HTGD trẻ GĐNC góc độ khoa học CTXH - Phân tích thực trạng làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC hoạt động HTGD trẻ em GĐNC tỉnh Bình Dương - Tổ chức thực nghiệm can thiệp Phương pháp CTXH với gia đình để làm rõ tính khả thi Đề xuất số biện pháp thúc đẩy hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC góp phần nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư tỉnh Bình Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Về lý luận luận án, tập trung hệ thống hóa lý luận trẻ em GĐNC, lý luận HTGD trẻ em GĐNC, hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC phù hợp với điều kiện thực tiễn Bình Dương Về thực tiễn tiếp cận giáo dục hoạt động HTGD trẻ em GĐNC, luận án tập trung đánh giá thực trạng tiếp cận giáo dục hoạt động HTGD trẻ em GĐNC từ phía hộ GĐNC từ phía cá nhân/tổ chức tham gia HTGD địa bàn nghiên cứu theo lĩnh vực HTGD là: Hỗ trợ thông tin giáo dục; Hỗ trợ tinh thần gặp khó khăn giáo dục; Hỗ trợ vật chất giáo dục; Hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội Về yếu tố ảnh hưởng: Tiếp cận giáo dục HTGD trẻ em GĐNC chịu tác động nhiều yếu tố khác Luận án tập trung làm rõ ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan khách quan bao gồm: Đặc điểm mạng lưới xã hội (MLXH) hộ GĐNC; Một số đặc điểm kinh tế xã hội hộ GĐNC học vấn cha mẹ, thu nhập hộ gia đình; Thời gian nhập cư đến Bình Dương Về đề xuất tổ chức thực nghiệm biện pháp CTXH, luận án đề xuất thực nghiệm biện pháp can thiệp Phương pháp CTXH với gia đình HTGD trẻ em GĐNC Về mặt giải pháp, luận án đề xuất số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương 3.2.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu luận án gồm: 318 hộ GĐNC thuộc diện tạm trú, sinh sống từ 06 tháng trở lên tỉnh Bình Dương thời điểm thực khảo sát; 01 hộ GĐNC Phường Thuận Giao có gặp khó khăn tiếp cận giáo dục; 10 cá nhân/tổ chức người tham gia hoạt động HTGD trẻ em GĐNC địa bàn nghiên cứu 3.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2023 3.2.4 Địa bàn nghiên cứu: Tại thành phố Thuận An phường Thuận Giao thị xã Bến Cát phường Mỹ Phước, hai phường có dân số nhập cư đơng hai thành phố/thị xã Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC hoạt động HTGD trẻ em GĐNC tỉnh Bình Dương nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC việc nhận hoạt động HTGD trẻ em GĐNC tỉnh Bình Dương? - Kết thực nghiệm phương pháp CTXH với gia đình HTGD trẻ em GĐNC có hiệu nào? - Cần có biện pháp để thúc đẩy hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC tỉnh Bình Dương? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Trẻ em gia đình nhập cư có khó khăn tiếp cận giáo dục nhận hoạt động HTGD họ gặp phải nhiều rào cản từ bên gia đình từ bên cộng đồng - Các đặc điểm kinh tế xã hội, MLXH hộ GĐNC yếu tố có ảnh hưởng đến việc nhận hoạt động HTGD trẻ em GĐNC mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc nhận hoạt động HTGD trẻ em GĐNC khác - Sử dụng biện pháp can thiệp Phương pháp CTXH với gia đình nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em tăng cường hoạt động HTGD GĐNC Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án tiếp thu vận dụng cách tiếp cận dựa quyền trẻ em nghiên cứu tiếp cận giáo dục HTGD trẻ em GĐNC Đối với ngành CTXH, tiếp cận dựa quyền phương pháp luận quan trọng ngày phổ biến nghiên cứu thực hành CTXH Ngoài ra, để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án vận dụng số lý thuyết CTXH như: Lý thuyết tiếp cận dựa quyền trẻ em; Lý thuyết hỗ trợ xã hội; Lý thuyết tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm để định hướng cho nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về mặt phương pháp nghiên cứu luận án tiến hành triển khai phối hợp nghiên cứu định tính, định lượng Trong đó, phương pháp nghiên cứu cụ thể lựa chọn là: Phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp khảo sát bảng hỏi Thực nghiệm Phương pháp CTXH với gia đình Đóng góp khoa học luận án Luận án tiếp thu kế thừa khái niệm Hỗ trợ xã hội (HTXH) triển khai nghiên cứu HTGD trẻ em GĐNC phù hợp với đặc điểm hoạt động HTGD trẻ em từ thực tiễn Bình Dương Luận án làm sáng tỏ lý luận hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC qua phân tích khái niệm hoạt động CTXH can thiệp HTGD trẻ em GĐNC từ thực tiễn Bình Dương Luận án nghiên cứu phân tích thực trạng tiếp cận giáo dục, hoạt động HTGD trẻ em GĐNC đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động từ thực tiễn tỉnh Bình Dương Luận án thực nghiệm phương pháp CTXH với gia đình HTGD trẻ em GĐNC, qua làm rõ tính hiệu phương pháp CTXH việc hỗ trợ trẻ em GĐNC giải khó khăn, thách thức tiếp cận giáo dục Luận án đề xuất số biện pháp quyền địa phương, quan cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, giáo dục CTXH để thực tốt hoạt động HTGD em lao động nhập cư hai địa bàn nghiên cứu nói riêng địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần hệ thống hố, khái quát hoá vấn đề lý luận trẻ em GĐNC, HTGD trẻ em GĐNC, hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC phương pháp CTXH với gia đình can thiệp HTGD trẻ em GĐNC Luận án vận dụng lý thuyết, mơ hình can thiệp Tiếp cận dựa quyền trẻ em, Lý thuyết hỗ trợ xã hội Tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm vận dụng vào hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC Bình Dương 7.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án thực trạng khó khăn tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC, thực trạng hoạt động HTGD trẻ em GĐNC Bình Dương Luận án cần thiết việc vận dụng phương pháp CTXH với gia đình HTGD trẻ em GĐNC Chỉ cách chi tiết cách thức tiến hành phương pháp CTXH với gia đình HTGD trẻ em GĐNC Bình Dương Luận án đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC, nâng cao hiệu vận dụng hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC hai địa bàn nghiên cứu thuộc tỉnh Bình Dương Cơ cấu luận án Cơ cấu luận án phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo cịn có (bốn) chương, bao gồm: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Chương Thực trạng hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Bình Dương Chương Thực nghiệm phương pháp Công tác xã hội với gia đình đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Bình Dương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình nhập cư 1.1.1 Nghiên cứu nước ngồi tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Thông qua khảo cứu tài liệu nghiên cứu nước vấn đề giáo dục cho trẻ em nhập cư cho thấy thực tế khó khăn mà trẻ em GĐNC phải đối mặt tiếp cận giáo dục Nghiên cứu Mỹ cho thấy trẻ em nhập cư gặp nhiều bất lợi so với trẻ em sở tiếp cận giáo dục, tình hình đặc biệt nghiêm trọng trẻ em GĐNC bất hợp pháp Nghiên cứu châu Âu Heckmann (2008), học sinh nhập cư chịu nhiều thiệt thòi việc tiếp cận với giáo dục so với trẻ em sở [125] Tình hình nghiên cứu số nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan cho thấy hạn chế, khó khăn tiếp cận với giáo dục trẻ em nhập cư Tại Trung Quốc trẻ em nhập cư đối mặt với nhiều thách thức tiếp cận giáo dục đô thị Nghiên cứu Ấn Độ cho thấy di cư có tác động mạnh đến vấn đề giáo dục trẻ em Mặc dù Ấn Độ việc cung cấp phổ cập giáo dục tiểu học đặc điểm bật sách quốc gia trẻ em di cư cha mẹ thường bị từ chối tiếp cận với giáo dục Tại Thái Lan nhiều trẻ em di cư, đặc biệt người khơng có giấy tờ bị từ chối tiếp cận với dịch vụ giáo dục Mặc dù trẻ em nhập cư gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ giáo dục so với trẻ em sở tại, di cư mang lại hội giáo dục tốt cho trẻ em Các kết nghiên cứu tiếp cận giáo dục trẻ em nhập cư giới cho thấy trẻ em di cư phải đối mặt nhiều khó khăn tiếp cận giáo dục 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Các kết nghiên cứu có tiếp cận giáo dục trẻ em di cư Việt Nam cho thấy trẻ em di cư thường gặp khó khăn nhiều tiếp cận giáo dục Trẻ em di cư gặp phải nhiều khó khăn đa chiều từ thể chế từ thực tiễn Nghiên cứu Việt Nam từ thập niên 11 đặc điểm nhân học, kinh tế xã hội, giới tính văn hóa người nhận hỗ trợ 1.4 Đánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu học kinh nghiệm luận án Luận án tác giả kế thừa cách tiếp cận phổ biến CTXH nghiên cứu, thực hành với trẻ em GĐNC, cụ thể là: tiếp cận dựa quyền trẻ em, lý thuyết hỗ trợ xã hội tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm Về mặt khái niệm hỗ trợ giáo dục, luận án tiếp thu kế thừa khái niệm hỗ trợ xã hội khung phân tích liên quan để áp dụng vào triển khai nghiên cứu thực hành CTXH HTGD trẻ em GĐNC Về mặt phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp hướng tiếp cận định tính, định lượng nghiên cứu thực nghiệm để thu thập thông tin phục vụ đánh giá phân tích vấn đề nghiên cứu luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ 2.1 Lý luận trẻ em gia đình nhập cư 2.1.1 Khái niệm trẻ em gia đình nhập cư: Trong phạm vi luận án khái niệm Trẻ em gia đình nhập cư hiểu sau: “Trẻ em gia đình nhập cư thành viên hộ gia đình nhập cư có độ tuổi 16 tuổi” 2.1.2 Những khó khăn tiếp cận giáo dục thường gặp trẻ em gia đình nhập cư: Qua nghiên cứu cơng trình cơng bố vấn đề giáo dục đối trẻ em GĐNC Việt Nam, luận án nêu 08 khó khăn tiếp cận giáo dục mà trẻ em GĐNC thường gặp phải 2.2 Lý luận hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư 2.2.1 Một số khái niệm liên quan đến hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư 2.2.1.1 Hỗ trợ giáo dục 12 a Khái niệm Hỗ trợ giáo dục: ‘Hỗ trợ giáo dục’ hiểu: hoạt động cung cấp trợ giúp dành cho người khác, hỗ trợ giúp người nhận hỗ trợ giải khó khăn, rào cản tiếp cận giáo dục Sự trợ giúp đến từ cá nhân, tổ chức mạng lưới xã hội người nhận hỗ trợ Sự trợ giúp thực nhiều hình thức hỗ trợ thông tin giáo dục, hỗ trợ vật chất giáo dục, hỗ trợ tinh thần gặp khó khăn tiếp cận giáo dục hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội b Loại hình hỗ trợ giáo dục: Trong phạm vi luận án loại hình Hỗ trợ giáo dục xác định là: Hỗ trợ thông tin giáo dục; Hỗ trợ vật chất giáo dục; Hỗ trợ tinh thần cá nhân gặp khó khăn tiếp cận giáo dục; Hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội c Nguồn hỗ trợ giáo dục: Các nguồn HTGD bao gồm cá nhân, nhóm, tổ chức thuộc hệ thống trợ giúp thức khơng thức Các cá nhân, nhóm, tổ chức tham gia vào hoạt động hỗ trợ giáo dục người có mối quan hệ gần gũi với người nhận hỗ trợ thành viên gia đình, họ hàng, hàng xóm, nhóm hội khơng thức đồng hương, nhóm sở thích,… hay cá nhân, nhóm, tổ chức hệ thống thức cán quyền địa phương, đồn thể xã hội, NVXH, giáo viên, nhà trường 2.2.1.2 Khái niệm hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư ‘Hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư’ hiểu: ‘là hoạt động cung cấp trợ giúp dành cho trẻ em gia đình nhập cư, hỗ trợ giáo dục giúp trẻ em gia đình nhập cư giải khó khăn, rào cản tiếp cận giáo dục Sự trợ giúp đến từ cá nhân, tổ chức có vai trị hỗ trợ giáo dục cộng đồng Sự trợ giúp thực nhiều hình thức hỗ trợ thơng tin giáo dục, hỗ trợ vật chất giáo dục, hỗ trợ tinh thần trẻ em gặp khó khăn tiếp cận giáo dục hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội.’ 13 Hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em GĐNC phân chia thành loại sau: Hỗ trợ thông tin giáo dục; Hỗ trợ vật chất giáo dục; Hỗ trợ tinh thần trẻ em gặp khó khăn tiếp cận giáo dục; Hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội 2.2.2 Chủ thể hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Các chủ thể mạng lưới khơng thức tham gia HTGD thường liên quan đến cá nhân, nhóm, tổ chức khơng thức có mối quan hệ gần gũi với GĐNC thành viên gia đình, họ hàng, bạn bè, hàng xóm, chủ nhà trọ, đồng nghiệp, nhóm hội khơng thức đồng hương, nhóm sở thích,… Các chủ thể mạng lưới thức tham gia HTGD trẻ em GĐNC thường liên quan đến cá nhân, nhóm, tổ chức thức chẳng hạn cán quyền địa phương (phường, khu phố), cán quan cung cấp dịch vụ trợ giúp trẻ em gia đình cộng đồng, cán đoàn thể xã hội địa phương, đội ngũ người làm CTXH cộng đồng, giáo viên, nhà trường 2.2.3 Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư 2.2.3.1 Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ thông tin giáo dục Nội dung hỗ trợ thơng tin bao gồm việc cung cấp thông báo tuyển sinh, hướng dẫn thủ tục hành chính, sách giáo dục áp dụng nơi người di cư 2.2.3.2 Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ tinh thần trẻ em gặp khó khăn tiếp cận giáo dục Nội dung hoạt động hỗ trợ tinh thần báo gồm: việc quan tâm, lắng nghe chia sẻ họ khó khăn sống, thể đồng cảm với hoàn cảnh họ, động viên, khuyến khích, tin tưởng vào khả vượt qua khó khăn họ Ngồi ra, người NVXH 14 cung cấp lời khuyên để họ có thêm an tâm, tin tưởng vào khả giải vấn đề 2.2.3.3 Hoạt động cơng tác xã hội hỗ trợ vật chất giáo dục Các hoạt động liên quan hỗ trợ thân chủ nhận huy động nguồn lực sẵn có thân gia đình (mối quan hệ với gia đình, họ hàng, làng xóm), thực kết nối thân chủ với nguồn quỹ trợ giúp có cộng đồng, nguồn tín dụng ưu đãi, tài trợ vật chất khác sách vở, đồ dùng học tập, phương tiện lại từ nguồn lực xã hội hóa địa phương huy động từ nhà hảo tâm 2.2.3.4 Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội Các hoạt động hỗ trợ kết nối MLXH bao gồm giới thiệu, kết nối họ với cộng đồng dân cư nơi thúc đẩy, tạo điều kiện, giới thiệu họ tham gia sinh hoạt nơi đến với tổ dân phố, nhóm tự giúp, đồn thể (Cơng đồn, Chi hội phụ nữ, Chi hội niên công nhân…), thiết lập liên hệ với giáo viên, nhà trường Ngoài ra, NVXH khuyến khích thân chủ tiếp tục trì giữ mối liên hệ với MLXH cũ người thân tộc, đồng hương để tiếp tục nhận hỗ trợ từ MLXH cần thiết 2.2.4 Lĩnh vực công tác xã hội với trẻ em gia đình Theo tác giả Marian Brandon, Gillian Schofield Liz Trinder (1998), CTXH với trẻ em gia đình phần lĩnh vực chuyên biệt ngành CTXH với mục tiêu đem lại hỗ trợ cho trẻ em hồn cảnh khó khăn, giúp BVTE gia đình góp phần vào an sinh cho trẻ em gia đình 2.2.5 Phương pháp cơng tác xã hội hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Trong hoạt động HTGD trẻ em GĐNC NVXH lựa chọn thực phương pháp CTXH phù hợp dựa sở xác định 15 mục đích can thiệp muốn hướng đến giải Trong lĩnh vực CTXH có phương pháp can thiệp chủ yếu vận dụng hoạt động HTGD trẻ em GĐNC, là: Phương pháp Cơng tác xã hội với cá nhân gia đình; Cơng tác xã hội nhóm; Phát triển cộng đồng Việc lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp HTGD trẻ em GĐNC cần xem xét đến nhu cầu đối tượng, đặc điểm đối tượng, khả đáp ứng đội ngũ người làm CTXH có địa bàn 2.3 Một số lý thuyết vận dụng nghiên cứu hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư 2.3.1 Lý thuyết tiếp cận dựa quyền trẻ em Trong nghiên cứu HTGD trẻ em GĐNC việc áp dụng HRBR nhấn mạnh đến quyền giáo dục, học tập quyền trẻ em quy định đầy đủ toàn diện hệ thống pháp luật 2.3.2 Lý thuyết hỗ trợ xã hội NVXH đóng vai trị người hỗ trợ thức tham gia trực tiếp vào trình HTXH cho thân chủ dịch vụ chun mơn hóa thiết lập hệ thống phúc lợi xã hội 2.3.3 Lý thuyết tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm Việc áp dụng cách tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm đóng vai trị quan trọng định hướng cho NVXH đưa hoạt động HTGD trẻ em GĐNC phù hợp với điều kiện, bối cảnh gia đình cộng đồng, phát huy tiềm năng, lực nội mà GĐNC sở hữu, kết hợp với việc huy động nguồn lực HTGD cộng đồng 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Các yếu tố tiềm ảnh hưởng đến HTGD trẻ em GĐNC nhận cần quan tâm đánh giá yếu tố MLXH 16 GĐNC, số đặc điểm hộ gia đình GĐNC học vấn cha mẹ, thu nhập hộ gia đình (đại diện cho yếu tố vị trí xã hội) thời gian nhập cư đến nơi (liên quan đến mức độ hội nhập vào môi trường sống) 2.5 Khung phân tích nghiên cứu hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư 2.6 Một số sở pháp lý liên quan đến hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư tỉnh Bình Dương Trên sở chương trình phát triển CTXH Việt Nam Bình Dương 10 năm qua tạo sở ban đầu xác lập hệ thống dịch vụ CTXH cộng đồng Bình Dương có máy người làm CTXH mức thiết lập cộng đồng áp dụng để triển khai cung cấp hoạt động CTXH HTGD trẻ em GĐNC tỉnh Bình Dương, là: CTV CTXH, người làm 17 CTXH tổ chức trị - xã hội, người làm CTXH khu phố CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG 3.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 3.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 3.1.2 Khái quát đặc điểm khách thể nghiên cứu 3.1.2.1 Đặc điểm hộ gia đình nhập cư hai phường Thuận Giao Mỹ Phước Kết khảo sát đặc điểm hộ GĐNC cho thấy có nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến chất lượng sống hộ GĐNC đến Bình Dương làm việc, sinh sống mẫu nghiên cứu Đây xem đặc trưng gia đình lao động sinh sống khu nhà thuê trọ địa bàn công nghiệp trọng điểm Bình Dương Ngồi ra, nhận thấy từ đặc điểm bất lợi gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC 3.1.2.2 Đặc điểm tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Bình Dương số yếu tố ảnh hưởng Kết nghiên cứu thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC Bình Dương số yếu tố ảnh hưởng việc tiếp cận giáo dục trẻ em GĐNC địa bàn tỉnh Bình Dương mẫu nghiên cứu có diễn biến tiêu cực Trẻ em GĐNC gặp phải khó khăn đa chiều tiếp cận giáo dục, khó khăn xuất phát từ nhiều phía, bao gồm yếu tố thuộc sách phúc lợi, hệ thống dịch vụ giáo dục địa phương có đóng góp yếu tố thuộc đặc điểm hộ GĐNC 3.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Bình Dương 18 3.2.1 Đặc điểm mạng lưới xã hội hộ gia đình nhập cư Kết khảo sát cho thấy mối quan hệ xã hội thân thiết hộ GĐNC mẫu nghiên cứu hạn chế, chủ yếu xoay quanh mối quan hệ thân thuộc, phi thức Trong đó, mối quan hệ với MLXH thức nơi đến hạn chế, có gắn với nơi làm việc (cơng đồn/doanh nghiệp) nơi học tập (nhà trường/giáo viên) 3.2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ thông tin giáo dục Kết cho thấy hỗ trợ thơng tin loại hình HTGD mà GĐNC nhận nhiều nhất, tình trạng thiếu thông tin phổ biến Phần lớn hỗ trợ thơng tin giáo dục MLXH thức cung cấp cho GĐNC 3.2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tinh thần giáo dục Hoạt động HTGD nhiều thứ hai mà GĐNC nhận hoạt động hỗ trợ tinh thần phần lớn hỗ trợ tinh thần MLXH khơng thức cung cấp, bên cạnh vai trị quan trọng đội ngũ giáo viên tham gia hỗ trợ tinh thần cho GĐNC 3.2.4 Thực trạng hoạt động hỗ trợ vật chất giáo dục Hoạt động HTGD mà GĐNC nhận hỗ trợ hoạt động hỗ trợ vật chất giáo dục, chủ yếu nguồn cung hỗ trợ vật chất phần lớn đến từ MLXH khơng thức GĐNC nhằm đáp ứng nhu cầu vay mượn tiền 3.2.5 Thực trạng hoạt động hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội Hoạt động HTGD nhiều thứ ba hỗ trợ kết nối MLXH, nguồn cung cấp hỗ trợ kết nối MLXH ghi nhận có tham gia MLXH thức khơng thức 3.2.6 Thực trạng tham gia hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em gia đình nhập cư từ đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội cộng đồng tỉnh Bình Dương

Ngày đăng: 02/02/2024, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan