HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 2VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS.TS.LÊTHANHSANG
2 TS NGUYỄN TRUNGHẢI
HÀ NỘI - 2024
Trang 35.2.4 Thực nghiệm Phương pháp công tác xã hội vớigiađình 16
1.1 Các nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đìnhnhậpcư 191.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài về tiếp cận giáo dục của trẻ emgiađình 19nhập cư
Trang 4EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ
2.1.2 Những khó khăn về tiếp cận giáo dục thường gặp ở trẻ emgiađình 44nhập cư
2.2 Lý luận về hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đìnhnhậpcư 452.2.1 Một số khái niệm liên quan đến hỗ trợ giáo dục đối với trẻemgia 45đình nhập cư
2.2.2 Chủ thể của hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đìnhnhậpcư 502.2.3 Hoạtđộngcôngtácxãhộitronghỗtrợgiáodụcđốivớitrẻemgiađình 52nhập cư
2.2.5 Phươngphápcôngtácxãhộitronghoạtđộnghỗtrợgiáodụcđốivới 56trẻ em gia đình nhập cư
2.4.2 Yếu tố đặc điểm kinh tế xã hội của gia đìnhnhậpcư 692.4.3 Yếu tố chính sách, dịch vụ hỗ trợ giáo dục đối vớitrẻem 72
Trang 52.5 Khungphântíchtrongnghiêncứuvềhỗtrợgiáodụcđốivớitrẻemgia 72đình nhập cư
2.6 Mộtsốcơsởpháplýliênquanđếnhoạtđộngcôngtácxãhộitronghỗ 74trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương
GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG
3.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bànnghiêncứu 78
3.2 Thựctrạngcáchoạtđộnghỗtrợgiáodụcđốivớitrẻemgiađìnhnhậpcư 93tại Bình Dương
3.2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tinh thần tronggiáodục 993.2.4 Thực trạng hoạt động hỗ trợ vật chất tronggiáodục 1023.2.5 Thực trạng hoạt động hỗ trợ kết nối mạng lướixãhội 1053.2.6.Thực trạng tham gia hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình
nhập cư từ đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội ở cộng đồng tại tỉnh
BìnhDương
3.2.7 Nhu cầu của gia đình nhập cư tại Bình Dương về các hoạt động hỗ trợ
giáo dục đối với trẻem
3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em
mà các gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương nhậnđược
3.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ thông tin về giáo dục
mà các gia đình nhập cư nhậnđược
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI
VỚI GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ
EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG
4.1 Sự cần thiết ứng dụng Phương pháp Công tác xã hội với gia đình trong
hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại BìnhDương
127
127
Trang 64.1.1 Căn cứ lý luận để lựa chọn phương pháp Công tác xã hội với gia đình
trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhậpcư
4.1.2 Căn cứ pháp lý để lựa chọn phương pháp Công tác xã hội với gia đình
trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhậpcư
4.1.3 CăncứthựctiễnđểlựachọnphươngphápCôngtácxãhộivớigiađình trong hỗ
trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhậpcư
4.2 Tiến trình ứng dụng Phương pháp Công tác xã hội với gia đình trong hỗ
trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại phường Thuận Giao,
thành phố Thuận An, tỉnh BìnhDương
4.2.1 Khái quát về địa bàn lựa chọn thực nghiệm phương pháp Công tác xã
hội với gia đình trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhậpcư
4.2.2 Thực nghiệm tiến trình Công tác xã hội với gia đình trong hỗ trợ giáo
dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Khu phố Bình Thuận 2 - Phường
Thuận Giao - Thuận An - BìnhDương
4.3 Thảo luận về kết quả thực nghiệm Phương pháp Công tác xã hội với gia
đình trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhậpcư
4.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối
vớitrẻem gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh BìnhDương
127128128129
129129
144147
Trang 74.4.2 Các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo 148dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Bình Dương
2 Một số hạn chế của luận án và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 157
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KIỂM PL.31ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CỦA
THANG ĐO HỖ TRỢ GIÁO DỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ/cụm từ viết tắt Từ/cụm từ được viết tắt
Trang 9Bảng 2.1 Mô tả các biến độc lập là một số đặc điểm kinh tế xã hộicủahộ 73
gia đình nhập cư và mạng lưới xã hội của hộ gia đình nhập cư
Bảng 2.2 Mô tả các biến phụ thuộc là các hoạt động hỗ trợ giáodụcđối 74
với trẻ em mà gia đình nhập cư nhận được
Bảng 3.1 Các đặc điểm của hộ gia đình nhập cư trong mẫunghiêncứu 81Bảng 3.2 Khó khăn gia đình nhập cư tại Bình Dương đãgặpphải 82
Bảng 3.4 Thống kê về số hộ gia đình nhập cư có trường hợp trẻemtrong 84
độ tuổi 6 đến 15 đang không đi học
Bảng 3.6 Tương quan giữa nơi xuất cư của gia đình và tìnhhình nghỉ 86
học/chưa từng đi học của trẻ em gia đình nhập cư
Bảng 3.7 Lý do trẻ em gia đình nhập cư phải nghỉhọcsớm 87Bảng 3.8 Lý do trẻ em gia đình nhập cư chưa từng đượcđihọc 88Bảng 3.9 Khó khăn tiếp cận giáo dục đối với các gia đình nhập cưcócon 89
đang đi học
Bảng 3.10 Kết quả kiểm định Chi-square về mối liên hệ giữa họcvấncủa 89
cha mẹ (yếu tố nhận thức), thu nhập của gia đình (yếu tố điều
kiện sống) với tình trạng có hay không trẻ em đang không đi
học trong gia đình
Bảng 3.11 Tương quan giữa biến học vấn của cha mẹ và gia đìnhcóhay 90
không có trẻ em đang không đi học
Bảng 3.12 Tương quan giữa biến thu nhập hộ gia đình và gia đìnhcóhay 90
không có trẻ em đang không đi học
Bảng 3.13 Chi tiêu giáo dục dành cho trẻ em của hộ gia đìnhnhậpcư 92Bảng 3.14 Đặc điểm mối quan hệ xã hội của hộ gia đìnhnhậpcư 94Bảng 3.15 Các hoạt động hỗ trợ thông tin về giáo dục các gia đình nhập
cư được nhận
Bảng 3.16 Các hỗ trợ tinh thần trong giáo dục mà gia đình nhập cư được
nhận
96100
Trang 10Bảng 3.17 Các hỗ trợ vật chất trong giáo dục mà gia đình nhập cư được
Bảng 3.21 Tình hình triển khai bố trí đội ngũ Cộng tác viên công tác xã
hội trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến tháng 8/2020
Bảng 3.22 Mô tả thực trạng đội ngũ làm Cộng tác viên công tác xã hội ở
hai phường Thuận Giao và Mỹ Phước
103104107108112112
Bảng3.23.Nhucầuvềhỗtrợgiáodụcđốivớitrẻemcủagiađìnhnhậpcư 116Bảng 3.24 Kết quả kiểm định mức độ phù hợp và mức độ dự báo chính
xác của các mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1 Khung phân tích nghiên cứu về hỗ trợ giáo dục đối vớitrẻem 73
GĐNC
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đềtài
BìnhDươnglàtỉnhthuộcmiềnĐôngNambộ,nằmtrongvùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam BìnhDương có vị trí chiến lược và thuận lợi cho phát triển công nghiệp Ngay từ khitáilậptỉnhBìnhDương(1/1/1997)vớichủtrươngđổimới,đượccụthểhóabằngnhữngchính sách thông thoáng,
mở đường cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương Đến nay, toàn tỉnh có 29 khu côngnghiệp với tổng diện tích 12.670,5 ha, bằng ¼ tổng diệntíchcáckhucôngnghiệpởphíanam[98].QuátrìnhpháttriểncủaBìnhDươngcũngghinhận sự gia tăng nhanhchóng của dân số cơ học do lao động nhập cư từ các địa phương khác đến sinh sống, làm việc Tỷ lệ tăngdân số bình quân hằng năm gấp 2,25 lần so với mức tăng chung của vùng Đông Nam Bộ và cao nhất cảnước [37] Hiện nay dân số của tỉnh khoảng 2,599 triệu người, trong đó có hơn 1,313 triệu lao động ngoàitỉnh, chiếm hơn 53,5% dân số toàn tỉnh [98] Có thể nói lao động nhập cư là nguồn nhân lực quan trọnggóp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương Đời sống của lao động nhập cư và gia đìnhhọđã đượcchínhquyềncáccấpởBìnhDươngquantâm,chămlothôngquanhiềuchươngtrìnhhỗ trợ an sinh
xã hội đặc thù như Đề án tập hợp thanh niên công nhân, phát triển nhà ở xã hội, phát triển dịch vụ xãhội y tế, giáo dục tại các địa bàn công nghiệp trọng điểm Mặc dù vậy,kếtquảnghiêncứuvềhiệntrạngtiếpcậnphúclợicủacôngnhântrênđịabàntỉnhBìnhDương đã chỉ ra còn nhiềuhạn chế, đặc biệt công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, chính đối tượng côngnhân cũng không có điều kiện do tính chất công việc (thường xuyên tăng ca), điều kiện kinh tế cũng như nhậnthức của họ về chính sách phúc lợi chưa đầy đủ đã khiến cơ hội tiếp cận và thụ hưởng phúc lợi của công nhân
bị thu hẹp[dẫntheo104]
NghiêncứuởViệtNamtrongnhữngnămgầnđâycũngchỉratìnhtrạngbấtbìnhđẳng,
phânbiệtđốixửtrongtiếpcậngiáodụcdànhchoconemlaođộngnhậpcư[2],[29],[42],[53], [57],[101].Hệquảlàngườinhậpcưvàgiađìnhhọphảiđốimặtvớinhiềukhókhănhơntrong đời sống, họ phải chitrả nhiều hơn, thiếu cơ hội tiếp cận đầy đủ với giáo dục, làm gia tăngnguycơnghèođói,bấtbìnhđẳngxãhội.Cóthểthấynhữngngườinhậpcưđôthịlàmộtnhóm
dễbịtổnthương,đặcbiệtlàtrẻemtrongcácgiađìnhnhậpcư.Tìnhtrạngtrẻembỏhọc,tham
gialaođộngsớm,khôngđượcquantâmchămsócđầyđủ,phùhợpvớilứatuổiđãkhôngcòn
Trang 13là một hiện tượng hiếm gặp trong các gia đình nhập cư đô thị Có thể xem đây là nhóm đốitượng dễ tổn thương cần được quan tâm cung cấp các can thiệp hỗ trợ kịp thời từ các hoạtđộng công tác xã hội.
TheokếtquảTổngđiềutradânsốvànhàởnăm2019,ĐôngNamBộlàmộttronghai
vùngkinhtếpháttriểnnhấtcảnướcnhưngcótỷlệtrẻemngoàinhàtrườngthuộcnhómcao, chiếm 9,5%chỉ đứng sau Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long (cùng 13.3%).Trong khi đó số liệu nàycủa tỉnh Bình Dương là 17.3% [6] Điều này cho thấy thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ emtại Bình Dương vẫn còn đang diễn tiến với nhiều khó khăn, thách thức Thực tế cho thấy một
bộ phận lớn trẻ em đang không đi học tại Bình Dương là rơi vào các gia đình nhập cư khi các
em theo cha mẹ đến Bình Dương sinh sống, việc học hành của trẻ cũng không được gia đìnhquan tâm[90]
Tại Việt Nam hiện nay nghề công tác xã hội đang trở nên ngày càng có vai trò quantrọng trong thúc đẩy các hoạt động hỗ trợ dành cho các nhóm đối tượng dễ tổn thương, giúphọvượtquakhókhăn,giảiquyếtvấnđềcủamìnhvàvươnlêntrongcuộcsống,hoànhậpvới cộng đồng gópphần ổn định, thúc đẩy xã hội phát triển Chính phủ Việt Nam, các cấp chính quyền địa phương đã
và đang có nhiều nỗ lực thúcđẩynghề công tác xã hội phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa.Ngày 22/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Số: 112/QĐ-TTg Ban hành chươngtrình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021 – 2030 vớimụctiêutiếptụcđẩymạnhpháttriểncôngtácxãhộitạicácngành,cáccấp,phùhợpvớiđiều
kiệnpháttriểnkinhtế-xãhộicủađấtnướctheotừnggiaiđoạn;đảmbảonângcaonhậnthức của toàn xã hội
về công tác xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ côngtácxãhộitrêncáclĩnhvực,đápứngnhucầucungcấpdịchvụcôngtácxãhộicủangườidân, hướng tới mụctiêu phát triển xã hội công bằng và hiệu quả[17]
Từnhữngthựctiễntrênchothấyviệcnghiêncứuvềhoạtđộnghỗtrợgiáodụcđốivới trẻ em gia đìnhnhập cư tại tỉnh Bình Dương dưới góc độ khoa học công tác xã hội là việclàmhếtsứccầnthiếttrongbốicảnhhiệnnay.Tìmhiểuvềcácnghiêncứutronglĩnhvựccông tác xã hội tại ViệtNam trong những năm gần đây cho thấy đã có một số nghiên cứu về dịch vụ công tác xã hội với nhómdân số là người nhập cư vào các đô thị lớn, trung tâm côngnghiệp.Tuynhiênhướngnghiêncứuvềcáchoạtđộnghỗtrợgiáodụcđốivớitrẻemgiađình nhập cư từ góc
độ tiếp cận công tác xã hội lại chưa được đề cập đầy đủ trong các nghiêncứu
Trang 14đã có Vì vậy, việc nghiên cứu về“Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từthựctiễn
tỉnh Bình Dương”sẽ góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn cho những hoạt
động can thiệp của công tác xã hội đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần đượctrợgiúplàtrẻemvàgiađìnhnhậpcưtừnhữngngườilàmcôngtácxãhội,trợgiúpxãhộitại cộng đồng ởtỉnh Bình Dương Mặt khác, nghiên cứu này cũng có ý nghĩa về mặt xã hội, những phát hiệnqua kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đề xuất một số giải pháp đối với chínhquyềnđịaphương,cáccơsởcungcấpdịchvụgiáodụctrẻem,trợgiúpxãhộivàcôngtácxã hội tại cộngđồng nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư, giúp cho trẻ
em gia đình nhập cư được đảm bảo các quyền cơ bản của trẻ em, bình đẳng về cơ hội phát triển vàthúc đẩy sự hòa nhập xãhội
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luậnán
2.1 Mục đích nghiêncứu
Nghiêncứucơsởlýluậnvàthựctiễncáchoạtđộnghỗtrợgiáodục(HTGD)đốivới trẻ emgia đình nhập cư (GĐNC), các yếu tố tác động đến hoạt động HTGD đối với trẻ em
GĐNCvàthựcnghiệmphươngphápcôngtácxãhộivớigiađìnhtronghoạtđộng HTGDđối với trẻ em
GĐNC tại tỉnh Bình Dương Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp thúc đẩy các hoạt độngcông tác xã hội (CTXH)trong HTGD đối với trẻ em GĐNC góp phần nâng cao khả năng tiếp cận
giáo dục của trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh BìnhDương
2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra, các nhiệm vụ của luận án cần giải quyết:
- Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quanđếnt i ế p c ậ n g i á o d ụ c c ủ a t r ẻ e m G Đ N C v à h o ạ t đ ộ n g H T G D đ ố i v ớ i t r ẻ e m
G Đ N C
- Tổng hợp cơ sở lý luận về HTGD đối với trẻ GĐNC dưới góc độ khoa họcCTXH
- Phântíchthựctrạngvàlàmrõcácyếutốảnhhưởngđếntiếpcậngiáodụccủatrẻem GĐNC vàhoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC tại tỉnh BìnhDương
- Tổ chức thực nghiệm can thiệp Phương pháp CTXH với gia đình để làm rõ tính khảthi Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy các hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ emGĐNC góp phần nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnhBìnhDương
Trang 153 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luậnán
3.1 Đối tượng nghiêncứu
Lý luận và thực tiễn hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương
3.2 Phạm vi nghiêncứu
3.2.1 Phạm vi nộidung
Vềlýluậncủaluậnán,tậptrunghệthốnghóalýluậnvềtrẻemGĐNC,lýluậnvềhoạt
độngHTGDđốivớitrẻemGĐNC,hoạtđộngCTXHtrongHTGDđốivớitrẻemGĐNCphù hợp với cácđiều kiện thực tiễn tại Bình Dương hiệnnay
Về thực tiễn tiếp cận giáo dục và hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC, luận án tậptrungđánhgiáthựctrạngtiếpcậngiáodụcvàcáchoạtđộng HTGDđốivớitrẻemGĐNCtừ phía hộGĐNC và từ phía các cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại địa bàn nghiên cứu theo 4 lĩnh vựccủa HTGD là: Hỗ trợ thông tin về giáo dục; Hỗ trợ tinh thần khi con cái gặp khó khăn tronggiáo dục; Hỗ trợ vật chất trong giáo dục; Hỗ trợ kết nối mạng lưới xãhội
Về các yếu tố ảnh hưởng: Tiếp cận giáo dục và HTGD đối với trẻ em GĐNC chịu tácđộng bởi nhiều yếu tố khác nhau Luận án tập trung làm rõ ảnh hưởng của nhóm yếu tố chủ
cá nhân/tổ chức là những người đã tham gia các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC tại địa bànnghiên cứu của luận án, bao gồm: lãnh đạo chínhquyềnđịaphương;cộngtácviênCTXHcủaphường;giáoviên,cánbộphụtráchxóamùchữ
Trang 16phổ cập giáo dục của phường; cán bộbảo vệ trẻ em (BVTE)của phường và của khu phố; đại
diện đoàn thanh niên; đại diện ban điều hành khu phố
3.2.3 Phạm vi thời gian nghiêncứu
Luận án được tiến hành từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 7 năm 2023
3.2.4 Địa bàn nghiên cứu
Để lựa chọn địa bàn cấp thành phố/thị xã phù hợp, luận án đưa ra 03 tiêu chí, cụ thểlà: (1) số lượng người nhập cư đông đảo; (2) phù hợp định hướng phát triển công nghiệp,đôthị của tỉnh theo trục Nam – Bắc; (3) khu vực có nhiều lao động làm việc ở nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp và lao động tựdo
Những huyện/thị có đông dân nhập cư nhất theo thứ tự là thành phố Thuận An, thànhphố Dĩ An, thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Bến Cát và thị xã Tân Uyên [18],[19],[20],[21],[22],[23],[24],[25]
Để phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp, đô thị của tỉnh theo trục Bắc –Nam luận án lựa chọn 02 thành phố/thị xã đại diện cho khu vực phía Nam và phía Bắc củatỉnh Trong đó, thành phố Thuận An là đại diện cho khu vực phía Nam và thị xã Bến Cát làđạidiệnchokhuvựcphíaBắccủatỉnh.Tạimỗithànhphố/thịxãthựchiệnchọn01phường, tại thànhphố Thuận An là phường Thuận Giao và tại thị xã Bến Cát là phường Mỹ Phước, đây là haiphường có dân số nhập cư đông nhất của hai thành phố/thị xã đượcchọn
4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiêncứu
4.1 Câu hỏi nghiêncứu
- Thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và các hoạt động HTGD đối với trẻ
em GĐNC tại tỉnh Bình Dương hiện nay như thếnào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và việc nhận được các hoạt động HTGD đối với trẻ em của các GĐNC tại tỉnh BìnhDương?
- Kết quả thực nghiệm phương pháp CTXH với gia đình trong HTGD đối với trẻ em GĐNC có hiệu quả như thếnào?
- Cần có những biện pháp gì để thúc đẩy các hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻemGĐNCvànângcaokhảnăngtiếpcậngiáodụccủatrẻemGĐNCtạitỉnhBìnhDương?
4.2 Giả thuyết nghiêncứu
Trang 17- Trẻ em và gia đình nhập cư có khó khăn trong tiếp cận giáo dục và nhận được cáchoạt động HTGD là do họ đang gặp phải nhiều rào cản từ cả bên trong gia đình và từ bênngoài cộngđồng.
- Các đặc điểm kinh tế xã hội, MLXH của hộ GĐNC là những yếu tố có ảnh hưởngđến việc nhận được các hoạt động HTGD đối với trẻ em của GĐNC và mức độ ảnh hưởngcủa từng yếu tố đến việc nhận được các hoạt động HTGD đối với trẻ em của GĐNC là khácnhau
- SửdụngbiệnphápcanthiệpPhươngphápCTXHvớigiađìnhsẽnângcaođượckhả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em và tăng cường được các hoạt động HTGD đối vớiGĐNC
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu
5.1 Phương pháp luận nghiêncứu
Đối với lĩnh vực CTXH với trẻ em và gia đình hiện nay có hai cách tiếp cận phổ biếnlàTiếpcậndựatrênnhucầuvàTiếpcậndựatrênquyền.Trongkhitiếpcậndựatrênnhucầu xem xét đếnviệc đáp ứng các nhu cầu thiếu hụt được đánh giá từ thân chủ và các hoạt độngcanthiệpdựatrênnhucầuđượcđánhgiáthìcáchtiếpcậndựatrênquyềnconngườicũngcó cơ sở xuất phátban đầu là nhu cầu, nhưng là các nhu cầu được thừa nhận, công nhận và bảo vệ bởi hệ thống luậtpháp quốc tế, quốc gia Do đó, tiếp cận dựa trên quyền con người có cơsởbảođảmthựchiệnvữngchắchơnsovớitiếpcậndựatrênnhucầu.Tiếpcậndựatrênquyền
đápứngcácquyềncơbảncủaconngười,bảođảmcácnềntảngổnđịnhchosựpháttriểncon người, do đómang tính đạo đức, nhân văn, công bằng và bình đẳng xã hội [84], đây cũng làmụctiêumàcáchoạtđộngCTXHhướngđến.Vớicáchtiếpcậndựatrênquyền,NVXHđóng vai trò là ngườibênh vực cho quyền của thân chủ, kể cả khi đối tượng chưa nhận thức được
quyềncủamình.Mộttrongnhữngnguyêntắcquantrọngkhiápdụngtiếpcậndựatrênquyền trẻ em là“Bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong các quyết định liên quan đến trẻ em”1 Do đó, cách tiếpcận dựa trên quyền trẻ em có thể xem là cách tiếp cận phù hợp trong các hoạt động CTXH liênquan đến trẻ em và gia đình Từ phân tích trên, luận án tiếp thu và vậndụngcáchtiếpcậndựatrênquyềntrẻemtrongnghiêncứuvềtiếpcậngiáodụcvàHTGDđối với trẻ emGĐNC Đối với ngành CTXH, tiếp cận dựa trên quyền cũng là một phươngp h á p
1 Quy định tại Điều 5, Luật Trẻ em năm 2016.
Trang 18luậnquantrọngvàngàycàngphổbiếntrongnghiêncứuvàthựchànhCTXH.Tuynhiên,trên thực tế vẫn cònnhiều trẻ em GĐNC đến các đô thị ở Việt Nam đã không được đảm bảo đầy đủ quyền học tập, giáodục mà các em được hưởng Ngoài ra, để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án vận dụng một số lý thuyếttrong CTXH như: Lý thuyết tiếp cận dựa trên quyền trẻem;Lýthuyếthỗtrợxãhội;Lýthuyếttiếpcậnlấygiađìnhlàmtrungtâmđểđịnhhướngcho nghiêncứu.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Vềmặtphươngphápnghiêncứuluậnántiếnhànhtriểnkhaiphốihợpgiữanghiêncứu định tính, địnhlượng Trong đó, các phương pháp nghiên cứu cụ thể được lựa chọn là:Phươngphápphântíchtàiliệu;Phươngphápphỏngvấnsâu;Phươngphápkhảosátbảnghỏi và Thựcnghiệm Phương pháp CTXH với giađình
5.2.1 Phương pháp phân tích tàiliệu
Mục đích:Trong nghiên cứu này phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng đểthu thập
các thông tin liên quan đến cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận của đề tài được rút ra từ kết quả của các nghiên cứu, các tài liệu có liên quan đến
đề tài đã được công bố Ngoài ra, luận án cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu này để tìm hiểu về các hệ thống pháp luật, chính sáchliên quan đến đề tài, các số liệu thống kê, các nội dung bài báo trên các trang web của các cơ quan báochí
Nội dung:Về nội dung các nguồn tài liệu thu thập và phân tích bao gồm: Các tài liệu
sẵncóliênquanđếntìnhhìnhnhậpcư;vấnđềgiáodụccủaconemngườinhậpcưnóichung
vàtạiBìnhDươngnóiriêng;cácnghiêncứutronglĩnhvựcCTXHliênquanđếnnhómnhập
cư;cáctàiliệu,giáotrìnhngànhCTXH;cácvănbảnphápluật,chínhsáchxãhội…Cácvăn bản này cóthể được trình bày dưới hình thức là tài liệu, giáo trình, kết quả nghiên cứu, số liệu thống kê,nội dung bài báo, kết quả trao đổi ý kiến với người được phỏng vấn trên báo chí,…
Việc áp dụng phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng xuyên suốt trong quá trìnhnghiên cứu của đề tài này từ bước hình thành ý tưởng nghiên cứu cho đến phân tích kết quảnghiên cứu
5.2.2 Phỏng vấnsâu
Trang 19Mục đích phỏng vấn sâu:Luận án sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu trong luận
ánnàycóhaimụcđích.Mụcđíchthứnhấtlàthuthậpthôngtinbanđầu,mangtínhkhámphá
vềchủđềnghiêncứutừchínhnhữngkháchthểchínhtrongnghiêncứucủaluậnánliênquan đến thực trạngtiếp cận giáo dục của trẻ em trong GĐNC, cũng như những HTGD đối vớitrẻemmàGĐNCđãnhậnđược,thôngtinvềtiếpcậndịchvụCTXHtạiđịaphươngcủahọ.Mục đích thứ hai lànhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động cung cấp các HTGD từ chính những cá nhân/tổ chức
có vai trò cung cấp HTGD đối với trẻ em GĐNC tại địa bàn nghiên cứu Thông qua các PVS này sẽgiúp luận án bổ sung và làm rõ các thông tin chưa được thuthậpởphươngphápđiềutrabằngbảnghỏiđượcthựchiệnởcáchộgiađìnhvàtừcácphương pháp nghiên cứukhác được sử dụng trong luậnán
Nguyên tắc khi phỏng vấn sâu:
Sử dụng đúng bảng câu hỏi dành cho đối tượng được phỏng vấn Câu trả lời được ghichép một cách cẩn thận, tỉ mỉ và khách quan bằng một trong hai hình thức ghi âm hoặc ghichép (việc ghi âm phải xin phép và được sự đồng ý của đối tượng được phỏng vấn)
Để có được những thông tin cần thiết, người phỏng vấn cần tạo được bầu không khígần gũi như cuộc nói chuyện, trao đổi về chủ đề nghiên cứu để thu hút sự chú ý của ngườiđược phỏng vấn
5.2.2.1 Phỏng vấn sâu đối với mẫu hộ gia đình nhậpcư
Mục đích PVS đối với đại diện các hộ GĐNC là nhằm tìm hiểu ban đầu từ thực tiễnkháchthểnghiêncứuvềvấnđềtiếpcậngiáodục,cácHTGDđốivớitrẻemnhậpcưtạiBình Dương Thôngqua PVS sẽ giúp tác giả luận án có được thông tin ban đầu, trực tiếp về đốitượngnghiêncứutừchínhkháchthểcủanghiêncứu.TừcácthôngtindochínhcácGĐNC
Trang 20cungcấpsẽgiúptácgiảcóthêmnhữngcăncứthựctiễnđểhiệuchỉnhbảnghỏikhảosátđịnh lượng, tiếp tụctriển khai thu thập thông tin về chủ đề nghiên cứu trên quy mô lớn hơn Với mục đích nêu trên,khách thể tham gia PVS mẫu hộ GĐNC luận án chỉ thực hiện tại phường ThuậnGiao,làmộtđịabàntrọngđiểmthuhút đôngđảongườidicưkháctỉnhđếnsinhsống tại BìnhDương.
Xác định tiêu chí chọn mẫu:(1) GĐNC đến Bình Dương hơn 6 tháng tính đến thời
điểm khảo sát, đây là các trường hợp di cư khác tỉnh; (2) Có con cái đang trong độ tuổi 6 –
15 tuổi chung sống trong hộ gia đình tại Bình Dương Trong các hộ GĐNC người được lựachọn tham gia PVS là cha/mẹ/người chăm sóc của trẻ em
Phương pháp chọn mẫu:luận án lựa chọn cách thức chọn mẫu có chủ đích dựa trên
sựphùhợpvềđặcđiểmcủamẫunghiêncứulàcáchộGĐNCcóconcáitrongđộtuổi6–15 tuổi chungsống cùng gia đình tại BìnhDương
Cách thức tiến hành:Nghiên cứu sinh liên hệ với UBND phường Thuận Giao để
được tư vấn về các khu phố tiêu biểu có nhiều người nhập cư đến sinh sống Qua giới thiệutác giả được cung cấp thông tin để liên hệ với trưởng ban điều hành khu phố Bình Thuận 2
và Hòa Lân 2 Thông qua mối quan hệ làm việc tác giả được địa phương cử người đưa đếncáchộgiađìnhđápứngtiêuchíchọnmẫuphỏngvấnsâu,quangườidẫnđườngtại2địabàn tác giả đã tiếpcận và xin phép phỏng vấn được 16 trường hợp là cha/mẹ/người chăm sóctrẻ em của hộ GĐNC theocác tiêu chí chọn mẫu đã đềra
Nội dung phỏng vấn:nội dung tập trung tìm hiểu về trải nghiệm di cư, vấn đề tiếp
cậngiáodụccủatrẻemtronggiađình,nhữngkhókhăn,ràocảntiếpcậngiáodụcđãxảyra, nhu cầu vềdịch vụ giáo dục, các HTGD dành cho trẻ em đối với giađình
Thời gian tiến hành:Phỏng vấn sâu đối với 16 người là cha/mẹ/người chăm sóc của
trẻ em trong các hộ GĐNC tại phường Thuận Giao, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dươngđược thực hiện trong tháng 8 năm 2018
5.2.2.2 Đối với mẫu cá nhân/tổ chức tham gia hỗ trợ giáodục
Mục đích tiến hành PVS đối với các cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại địa bàn 02phường nghiên cứu là nhằm đánh giá, tìm ra được thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ emGĐNC,hoạtđộngcungcấpcácHTGDchođốitượnglàtrẻemvàGĐNCtừchínhnhữngcá
Trang 21nhân/tổ chức này nhằm bổ sung và làm rõ các thông tin về tiếp cận giáo dục, HTGD chưađược thu thập ở các phương pháp nghiên cứu khác được sử dụng trong luận án.
Xác định tiêu chí chọn mẫu:là cá nhân/tổ chức có vai trò tham gia HTGD đối với
trẻ em GĐNC tại cộng đồng, bao gồm: lãnh đạo chính quyền địa phương, NVXH/Cộng tácviên CTXH, cán bộ BVTE, cán bộ khu phố, cán bộ đoàn thanh niên, giáo viên/cán bộ phụtrách xóa mù chữ phổ cập giáo dục tại địa phương
Phương pháp chọn mẫu:luận án lựa chọn cách thức chọn mẫu có chủ đích dựa trên
sựphùhợpvềđặcđiểmcủamẫunghiêncứulàcáccánhân/tổchứccóvaitròthamgiaHTGD đối với trẻ emGĐNC tại cộngđồng
Cách thức tiến hành:Nghiên cứu sinh liên hệ với UBND phường Thuận Giao và
UBND phường Mỹ Phước để được tư vấn về danh sách các cá nhân/tổ chức, thông tin liên
hệ Qua giới thiệu tác giả được cung cấp thông tin để liên hệ với 10 cá nhân Trong đó, tạiphường Thuận Giao tiếp cận và phỏng vấn được 07 cán bộ, tại phường Mỹ Phước tiếp cận
và phỏng vấn được 03 cán bộ
Nội dung phỏng vấn:Đánh giá về thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC tại
địa bàn, đánh giá về những hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC và đề xuất biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC trên địa bàn
Thời gian tiến hành:Phỏng vấn sâu đối với 10 cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại
phường Thuận Giao, thành phố Thuận An và phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát được thựchiện trong tháng 7 năm 2023
5.2.2.3 Xử lý và phân tích dữ liệu phỏng vấnsâu
Nội dung các Phỏng vấn sâu được gỡ băng/đánh máy lại một cách chi tiết các ý kiếntrao đổi giữa người phỏng vấn và những người được phỏng vấn là đại diện 16 hộ GĐNC và 10
cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại cộng đồng Dữ liệu phỏng vấn sâu sau khi gỡ băng,đánhmáyđượcphânloạitheochủđềthôngtincủacuộcnghiêncứu,baogồm:thựctrạngtiếp cận giáo dục; cáchoạt động HTGD; nhu cầu HTGD; và nội dung đề xuất đối với các hoạt độngHTGD
Phân tích dữ liệu phỏng vấn sâu: Luận án sử dụngkỹthuật phân tích văn bản để xácđịnh và diễn giải ý nghĩa của các nội dung phản ánh trong các biên bản gỡ băng PVS nhằm
mô tả và giải thích về thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC, các HTGD đối vớit r ẻ
Trang 22em GĐNC từ phía những người nhận HTGD (các GĐNC) và những người tham gia HTGD tạicộng đồng.
5.2.3 Khảo sát bảng hỏi
Mục đích:Nhằm thu thập các thông tin định lượng liên quan đến đề tài là các ý kiến,
con số có thể thống kê bằng các phần mềm xử lý số liệu định lượng Các thông tin được thuthậpvớicơsốmẫukhảosátđủlớnđểphảnánhđượcphầnnàothựctrạng,xuhướngcủa việc tiếp cận giáodục của trẻ em GĐNC và các hoạt động HTGD mà các GĐNC đượcnhận
Nội dung:Thông tin về cấu trúc nhân khẩu xã hội và điều kiện sống của hộ gia đình;
các thông tin về di cư của hộ gia đình; thực trạng trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ giáo dụccủatrẻemGĐNC;các HTGDvànhucầucủaGĐNCvềHTGDđốivớiconemhọ;thôngtinvềdịchvụCTXH tạiđịabànnghiêncứu.Trongđó,cácnộidungthôngtinliênquanđếncấu trúc nhânkhẩu xã hội và điều kiện sống của hộ gia đình; các thông tin về di cư của hộ gia đình; thựctrạng trong tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC được phản ánh trong nghiên cứu này được
tác giả sử dụng lại kết quả khảo sát từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Nhucầu của GĐNC về dịch vụ giáo dục đối với trẻ em tại tỉnh Bình Dương”do tác giả đăng ký thực hiện
tại trường Đại học Thủ Dầu Một vào năm 2018 Trong khi đó, các thông tin vềcác HTGD và nhucầu của GĐNC về HTGD đối với con em họ; thông tin về dịch vụ CTXH tại địa bàn nghiên cứu được thiết kế và triển khai songsong, cùng lúc, tích hợp thông tin trên cùng một mẫu phiếu khảo sát với đề tài nghiên cứu đã nêu ởtrên
Về chọn mẫu khảo sát bảng hỏi:
Mẫu khảo sát bảng hỏi được lựa chọn theo cụm (Cluster Sampling), cụ thể như sau: TừđịabàntỉnhBìnhDươnglựachọn2đơnvịcấphuyện/thịlàThuậnAnvàBếnCát.Từhaiđịa
bànnàylựachọnmỗithànhphố/thịxãmộtphường,trong mỗiphườngchọn02khuphốtheo tiêu chí số
lượng người nhập cư lớn.Để lựa chọn đơn vị hành chính cấp khu phố khảo sát, quá trình đi
thực địa tại địa bàn, tác giả đã tham khảo các đặc điểm mẫu nghiên cứu từ phía UBNDphường và chọn được ở mỗi phường 02 khu phố để tiến hành khảo sát, cụ thể như sau: Tạiphường Thuận Giao chọn được khu phố Bình Thuận 2 và Hòa Lân 2; Tại phường Mỹ Phướcchọn được Khu phố 3 và Khu phố4
Tại 04 khu phố những gia đình được đưa vào mẫu nghiên cứu là những hộ GĐNC,trườnghợpdicưgiữacáctỉnhlàcáctrườnghợp“tạmtrú”theoLuậtcưtrú2006(sửađổibổ
Trang 23sung năm 2013) từ 06 tháng trở lên và có con cái từ 6 tuổi đến 15 tuổi sống chung tại BìnhDương Thực tế công tác liên hệ địa bàn và khảo sát cho thấy ngay cả phía địa phương cũngkhông có khung mẫu theo tiêu chí chọn mẫu mà nghiên cứu đặt ra, nên việc chọn mẫu phảitheocáchchọnmẫuthuậntiệndựatrênsựgiớithiệuvàdẫnđườngtrựctiếpcủacáccộngtác viên là tổtrưởng tổ dân phố và chủ nhiệm câu lạc bộ chủ nhà trọ trên địa bàn để tìm đến các mẫunghiêncứu.
Vềcỡmẫukhảosátbảnghỏi,dokhôngthểxácđịnhchínhxáctổngthểcủamẫunghiên
cứu,luậnánsửdụngcôngthứctínhcỡmẫutheoướctínhmộttỷlệ(EstimatingaProportion) của William G.Cochran (1963)2với yếu tố quan tâm là tỷ lệ trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong độ tuổihọc phổ thông nhưng không đihọc:
2 Cochran’s Sample Size Formula
https://www.statisticshowto.com/probability-and-statistics/find-sample-size/#Cochran
Trang 24Thời gian tiến hành:Khảo sát bảng hỏi đối với 318 hộ GĐNC tại phường Thuận
Giao,thànhphốThuậnAn,tỉnhBìnhDươngvàphườngMỹPhước,thịxãBếnCát,tỉnhBình Dương đượcthực hiện từ tháng 09/2018 đến tháng10/2018
Xử lý và phân tích dữ liệu:Số liệu khảo sát định lượng được rà soát, làm sạch trước
khi nhập liệu và xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 22.0
Các kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu định lượng bao gồm:
Thốngkêmôtả:Tầnsuất,tỷlệ,điểmtrungbìnhvàđộlệchchuẩnđượcsửdụngđểmô tả thực trạngtiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và thực trạng các hoạt động HTGD đối với trẻ emGĐNC
Kiểm định Chi-square và thống kê tương quan 2 biến để so sánh tương quan giữacácbiến số trong phân tích về một số yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục của trẻ em
GĐNC.Phântíchhồiquynhịphân(BinaryLogistics)đượcsửdụngđểđánhgiásựảnhhưởng của 04 biến
độc lập (MLXH của hộ GĐNC; Trình độ học vấn cao nhất của cha mẹ trongGĐNC;Thunhậphộgiađìnhtrongnămgầnnhất;Thờigiannhậpcư)đến19biếnphụthuộc
làcáchoạtđộngHTGDđốivớitrẻemGĐNC.Saukhicókếtquảkhảosátbảnghỏi,luậnán sử dụng công
cụ kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha để đánh giá biến HTGD nào là phù hợp đểđưa vào thang đo đánh giá về các HTGD đối với trẻ emGĐNC
Bảng 1 Thống kê độ tin cậy của thang đo hỗ trợ giáo dục lần 1
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo về HTGD lần thứ 1 phản ánh qua 19 biếnđược sử dụng để đo lường về HTGD cho thấy thang đo có độ tin cậy khi hệ số Cronbach’sAlpha = 0,769 > 0,7 (xem Bảng 1)
Tiếptheođểđánhgiátrongsố19biếnquansátcủaHTGD,biếnnàođãđónggópvào
việcđolườngkháiniệmHTGD,kếtquảphântíchtạiBảng2-Phụlục3chothấyhệsốtương quan giữa biếntổng có 10 biến có giá trị ≥ 0,3 và các thang đo của 10 biến này có độ tincậycao (≥ 0,7) trong tổng
số 19 biến đo lường về HTGD, như vậy có 09 biến bị loại do có hệ số tương quan giữa biến
tổng < 0,3, đó là các biếnCon được nhận học bổng/trợ giúp tiền mặt;Con được miễn giảm học phí, hỗ trợ cho phí học tập; Con được nhận quần áo, đồ dùng học tập; Con được nhận phương tiện đi lại; Con được miễn phí đưa đón đi học; Được mời tham giasinhhoạttổdânphố;Đượcthamgiasinhhoạtnhómtựgiúp;Đượcthamgiahộiđồng
Trang 25Phụ lục 3) Nhưvậycó 10 biến quan sát là các biếnĐược cung cấp thông tin tuyển sinh tạiđịa phương; Được cung cấp thông tin về các chính sách giáo dục tại địa phương; Được hướng dẫn thủ tục hành chính để đăng ký học cho con; Được hướng dẫn đăng ký cư trú; Đượcchomượntiềnđểtrảtiềnhọcchocon;Đượcchovaytiềnđểtrảtiềnhọcchocon;Nhận được lời khuyên khi con cái gặp khó khăn trong học tập; Nhận được sự chia sẻ, động viên tinh thần khi con cái gặp khó khăn trong học tập; Nhà trường/giáo viên luôn quan tâm đến việchọccủacon;Cóngườicùngvớigiađìnhgiảiquyếtkhókhăntrongviệchọctậpcủacon(xem Bảng 4
- Phục lục 3) là có đóng góp vào việc đo lường HTGD đối với trẻ em GĐNC trong mẫunghiên cứunày
Bảng 2 Thống kê độ tin cậy của thang đo hỗ trợ giáo dục lần 2
Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo về HTGD lần thứ 2 sẽ có 10 biến đảm bảoyêu cầu để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá giá trị của 10 biến có ýnghĩa đã nêu trên (xem Bảng 3)
Bảng 3 Kết quả phân tích KMO and Bartlett's Test
Trang 2650%, như vậy, 3 nhân tố được trích giải thích được 67.084% biến thiên dữ liệu của 10 biến quan sát tham gia vào EFA.
cộng Phầntrăm
của phương sai
Phần trăm tích lũy
Tổng cộng Phầntrăm
của phương sai
Phần trăm tích lũy
Tổng cộng Phần trămcủa
phương sai
Phần trăm tích lũy
Nhận được lời khuyên khi con cái gặp khó khăn trong học tập 0,862
Có người cùng với gia đình giải quyết khó khăn trong việc học tập
Nhà trường/giáo viên luôn quan tâm đến việc học của con 0,592
Được cung cấp thông tin về các chính sách giáo dục tại địa
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
a Rotation converged in 4 iterations
Kếtquảmatrậnxoay(xemBảng5)chothấy,10biếnquansátđượcphânthành3nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải Factor Loading lớn hơn0.353
3 Factor Loading ở mức ± 0.35: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại tương ứng với cỡ mẫu từ 250 đến dưới 350.
Trang 27Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA các biến HTGD cho thấy có 10 biến quansát hội tụ và phân biệt thành 3 nhân tố.
5.2.4 Thực nghiệm Phương pháp công tác xã hội với giađình
Mụcđích:Tìmhiểuvàphântíchchuyênsâuvềtrườnghợpcụthể.Thôngtinthuđược trong trường hợp
này là thông tin định tính Nghiên cứu này thực hiện sau khi đã có những kết quả điều tra, phân tích thựctrạng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC Việc sử dụng phương
nghiệmvềtínhhiệuquảcủaviệcápdụngPhươngphápCTXHvớigiađìnhvàcáchTiếpcận
lấygiađìnhlàmtrungtâmtrongthựchànhCTXHphùhợpvớiđặcđiểmcủađốitượnghỗtrợ là hộGĐNC
Nội dung:Thực nghiệm cung cấp hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC thông qua
vậndụngPhươngphápCôngtácxãhộivớigiađình,trongđóthựchiệntheotrọngtâmlàvận dụng đánh giá
về HTGD đối với GĐNC và vận dụng cách tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm
Chọn mẫu nghiên cứu thực nghiệm:Chọn mẫu có chủ đích, trường hợp điển hình của
vấn đề nghiên cứu là 01 GĐNC, có thời gian chuyển cư đến Bình Dương tại thời điểm nghiêncứu là 06 tháng trở lên và đang có con cái trong độ tuổi 6 – 15 tuổi gặp khó khăn về giáo dụckhi có trẻ em đang không đi học
Cách thức tiến hành:Nghiên cứu sinh liên hệ với UBND phường Thuận Giao và
đượcgiớithiệuvềBanĐiềuhànhkhuphố.BanĐiềuhànhkhuphốtiếpnhậnvàđượccánbộ khu phố đưađến thăm GĐNC cần HTGD đối với trẻem
Kỹ thuật thu thập thông tin được áp dụng:Quan sát, phỏng vấn, ghi chép nhật ký,
vãng gia, thu thập các văn bản liên quan đến chính sách, dịch vụ được áp dụng,…
Thời gian thực hiện:Thực nghiệm can thiệp bằng Phương pháp CTXH với gia đình
trongHTGDđốivớitrẻemGĐNCđượcthựchiệntạiphườngThuậnGiao,thànhphốThuận An, tỉnhBình Dương vào tháng 5 năm 2023, bắt đầu từ ngày12/5/2023 và kết thúc vào ngày 27/5/2023
6 Đóng góp mới về khoa học của luậnán
Trang 28Luận án đã tiếp thu và kế thừa khái niệmHỗ trợ xã hội (HTXH)trong triển khai nghiên
cứu về HTGD đối với trẻ em GĐNC phù hợp với các đặc điểm của các hoạt động HTGD đốivới trẻ em từ thực tiễn tại Bình Dương hiện nay
Luận án làm sáng tỏ lý luận về hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNCquaphântíchkháiniệmvàcáchoạtđộngCTXHtrongcanthiệpHTGDđốivớitrẻemGĐNC từ thực tiễn tạiBìnhDương
Luận án đã nghiên cứu và phân tích về thực trạng tiếp cận giáo dục, các hoạt độngHTGDđốivớitrẻemGĐNCvàđánhgiáđượcnhữngyếutốcóảnhhưởngđếncáchoạtđộng này từ thực tiễntại tỉnh BìnhDương
đốivớiconemlaođộngnhậpcưtạihaiđịabànnghiêncứunóiriêngvàtrênđịabàntỉnhBình Dương nóichung
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán
7.1 Ý nghĩa lý luận của luậnán
Luận án góp phần hệ thống hoá, khái quát hoá các vấn đề lý luận về trẻ em GĐNC,HTGDđốivớitrẻemGĐNC,hoạtđộngCTXHtrongHTGDđốivớitrẻemGĐNCvàphương pháp CTXH với giađình trong can thiệp HTGD đối với trẻ em GĐNC Luận án cũng đã vận dụng các lý thuyết, mô hình can thiệpnhư Tiếp cận dựa trên quyền trẻ em, Lý thuyết hỗ trợ xã hội và Tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm vận dụngvào hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC tại BìnhDương
7.2 Ý nghĩa thực tiễn của luậnán
Luận án đã chỉ ra được thực trạng các khó khăn trong tiếp cận giáo dục của trẻ emGĐNC, thực trạng các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC tại Bình Dương
Luận án đã chỉ ra sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp CTXH với gia đìnhtrongHTGDđốivớitrẻemGĐNC.Chỉrađượcmộtcáchchitiếtcáchthứctiếnhànhphương pháp CTXH vớigia đình trong HTGD đối với trẻ em GĐNC tại BìnhDương
Trang 29Luận án đã đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đốivới trẻ em GĐNC, cũng như nâng cao hiệu quả vận dụng các hoạt động CTXH trong HTGDđối với trẻ em GĐNC tại hai địa bàn nghiên cứu thuộc tỉnh Bình Dương.
8 Cơ cấu của luậnán
Cơ cấu luận án ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo còn có 4 (bốn)chương, bao gồm:
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý luận về hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
Chương 3 Thực trạng hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Bình Dương Chương
4 Thực nghiệm phương pháp Công tác xã hội với gia đình và đề xuất một số biện
phápnângcaohiệuquảcáchoạtđộnghỗtrợgiáodụcđốivớitrẻemgiađìnhnhậpcưtạiBình Dương
Trang 30CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhậpcư
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhậpcư
Thông qua khảo cứu các tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề giáo dục cho trẻ
em nhập cư cho thấy thực tế khó khăn mà trẻ em và các GĐNC phải đối mặt trong tiếp cậngiáo dục
Theo IOM (2015) gần như tất cả sự gia tăng dân số thế giới trong vài thập kỷ tới sẽdiễnratạicáctrungtâmđôthịởcácnướccóthunhậpthấpvàtrungbình,nơitỷlệđóinghèo cao và vẫn cònnhiều thách thức trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản Trong khi đó, cácnhàhoạchđịnhchínhsáchởcácnướccóthunhậpthấpvàtrungbìnhcóxuhướngxemdicư nông thôn – đôthị như là yếu tố chủ yếu gây ra nạn quá tải, tắc nghẽn, tăng nguy cơ ônhiễm môi trường và thiếu thốn cơ sở hạtầng cơ bản và các dịch vụ [128] Bartlett (2015) đã nhận xét trẻ em các gia đình di cư quốc tế phải đối mặt với những thách thức đáng kể về kết quảgiáodụcsovớitrẻemsởtại.Khảosátở28quốcgiachothấycóhơn50%trẻemdicưkhông
thườngxuyênđượchọctậpvàphảiđốimặtvớimộtloạttháchthứccảntrởkhảnăngtiếpcận giáo dục[109]
Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy trẻ em nhập cư gặp nhiều bất lợi hơn so với trẻemsở tạitrong tiếp cận giáo dục [108],[126],[144],[145],[150],[152],[158] tình hình đặc biệt nghiêmtrọng đối với trẻ em các GĐNC bất hợp pháp [132],[158],[165], những bất lợi này bao gồm: bịphân biệt đối xử [144],[150] khó tiếp cận với trường học (nhất là nhập cư bất hợp pháp) [132],[144],[152],[165],thànhtíchhọctậpthấp[108],cáctrườnghọcthiếusựhỗtrợcầnthiết cho việc học của trẻ
em [158], hạn chế tiếp cận với giáo dục chất lượng cao [108],[126].NghiêncứuởchâuÂucủaHeckmann(2008),đãchỉrahọcsinhnhậpcưchịunhiềuthiệtthòi
trongviệctiếpcậnvớigiáodụcsovớitrẻemsởtại[125].MộtnghiêncứucủaOECD(2015) tại các nền kinh
tế thành viên cũng cho thấy học sinh nhập cư ở thế hệ thứ nhất có thành tích học tập thấp hơn họcsinh sở tại và học sinh nhập cư thế hệ thứ hai và họ cũng phải đối mặt với nhiều sự phân biệt đối
xử trong giáo dục[148]
TìnhhìnhnghiêncứutạimộtsốnướcđangpháttriểnnhưTrungQuốc,ẤnĐộvàThái Lan cũng chothấy hạn chế, khó khăn trong tiếp cận với giáo dục của trẻ em nhậpcư
Trang 31TạiTrungQuốctrẻemnhậpcưđãvàđangđốimặtvớinhiềutháchthứctrongtiếpcận giáo dục ở đôthị Mặc dù số trẻ em di cư gia tăng đáng kể về số lượng, nhưng những vấn đề trẻ em di cư phải đốimặt trong quá khứ vẫn còn rất nhiều bằng chứng cho đến tận ngàyhôm nay Trẻ em GĐNC vẫn phải đối mặtvới sự phân biệt về thể chế và hạn chế tiếp cận đầy đủ với các trường học địa phương [114] Ở Trung Quốc khả năng tiếp cậnvới dịch vụ xã hội ở đô thị, trong đó có giáo dục cho trẻ em đã và đang gắn chặt với hệ thống hộ khẩu [44],[135],[138],[170],[172],trongkhiđóđạiđasốdânnhậpcưđều‘khôngđăngký’vàphần lớn trong số họ bị từ chối những quyềnliên quan đến các chương trình an sinh xã hội [44] Theo Wong và các cộng sự (2007) trẻ em GĐNCđang đối mặt với tình trạng loại trừ xã hội trong hệ thống giáo dục [170], tình trạng này góp phần giatăng sự ngoài lề của trẻ em vàgia đìnhdicưtạithànhphốđốivớihệthốnggiáodục[164],[170].Hậuquảlànhiềuràocảnđược đặt ra đối với việc đăng ký và nhập học của trẻ em vào trường họccông lập [114],[135],[170],[172] Việc khó khăn trong tiếp cận với trường học công đã đẩy phần lớntrẻ em nhập cư đến học trường tư nhân với chất lượng thấp [114],[135],[164],[172] Khi hết9nămhọcbắtbuộcsốtrẻembỏhọctăngnhanhchóng[138],[172],dotrẻemdicưkhôngcó hộ khẩu và do
đó không đủ điều kiện tham dự kỳ thi tuyển sinh vào các trường học cao hơn [172]
Nghiên cứu tại Ấn Độ cũng cho thấy di cư có tác động mạnh đến vấn đề giáo dục củatrẻem.MặcdùởẤnĐộviệccungcấpphổcậpgiáodụctiểuhọclàmộtđặcđiểmnổibậtcủa chính sách quốcgia nhưng trẻ em di cư cùng cha mẹ thường bịtừchối tiếp cận với giáo dục [56],[111],[116],[156] Báo cáo của Unesco và Unicef (2013), chỉ ra tại Ấn Độ các quy định và thủ tục hànhchính đã không tính đến việc người di cư được tiếp cận với các quyền hợp pháp, các dịch vụcông và các chương trình bảo trợ xã hội dành cho người dân, vì họ thường được coi là côngdân hạng hai [163] Theo Deshingkar và Akter (2009), trẻ em di cư bỏ học với số lượng lớn,ước tính có 6 triệu trẻ em di cư bỏ học ở Ấn Độ [116] Tình trạng ngoài lề của người di cư mộtphần quan trọng là do không được công nhận ở cấp chính sách [111],[116],nhiềungườidicưthiếugiấytờ,điềunàytạoraràocảnlớnnhấtchosựhòanhập xãhộicủahọ[56],[111].Cácnhómnghèonhấtlàcácnhómchịuthiệtthòivềgiáodụcnhiều nhất [56],[116],[117],[155],đặc biệt là những người thuộc tầng lớp cùng đinh (Dalit) và bộtộcAdivasi[117].Đặcbiệtnghiêmtrọnghơnnữalàtìnhhìnhhọctậpcủatrẻemdicưtheo
Trang 32mùa [117],[156],[163], chúng không thể đi học thường xuyên [117],[163], liên tục bị giánđoạn trong học tập do phải di cư theo gia đình và tham gia lao động, cuối cùng trẻ bỏ học ởgiai đoạn nào đó là rất phổ biến [156].
Tại Thái Lan theo báo cáo của Văn phòng ILO Thái Lan (2015), mặc dù pháp luật đãquy định cung cấp giáo dục phổ cập cho trẻ em là người Thái và không phải là người Tháichođếnnăm15tuổi,thựctếchothấyvẫncóràocảnnhậphọcđốivớitrẻemnhậpcưvàquốc tịch khác Nhiềutrẻ em di cư, đặc biệt là những người không có giấy tờ bị từ chối tiếp cận với dịch vụ giáo dục Trẻ em
có thể phải đối mặt với những khó khăn trong việc có đượccácmãsốcầnthiếtchotuyểnsinh,tháiđộtiêucựccủanhàtrườngđốivớiviệcduytrìtuyểnsinh [127]
Mặc dù trẻ em nhập cư gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận dịch vụ giáo dục so với trẻ
em sở tại, nhưng di cư cũng mang lại cơ hội giáo dục tốt hơn cho trẻ em Ở nhiều quốc gia chế
độ phổ cập giáo dục là rất phổ biến, điều này tạo thuận lợi cho trẻ em có cơhộitiếp cận giáodục cơ bản [127],[138],[156],[170],[172] Bên cạnh đó quyền được giáo dục của trẻ em di cưđang ngày càng được quan tâm [107],[109],[115],[143],[144],[165] Các cơ chế cung cấp giáodục cho trẻ em di cư không chỉ từ các nỗ lực của hệ thống trường học công mà còn được cungcấp bởi hệ thống trường học tư nhân (như trường hợp Trung Quốc) và các nỗ lựccủacộngđồngđịaphương,cáctổchứcxãhộidânsự,tổchứcphichínhphủ,đặcbiệtlàởcác nước đang pháttriển, chẳng hạn như Ấn Độ [117],[155],[156] và Thái Lan [127] Nhìn từ phía người di cư, mộttrong những động lực quan trọng của di cư là giáo dục [43],[128] và điều này có thể tác động đếnkhả năng vượt qua nghịch cảnh của người di cư tại nơi đến để có được môi trường và trình độ giáodục tốt hơn [148] Và việc người di cư tận dụngMLXHcủahọcũngđónggópquantrọngchoviệcđápứngcác nhucầu,trongđócógiáodụcchotrẻ em[110],[152],[166]
Các kết quả nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư trên thế giới đã chothấy trẻ em di cư phải đối mặt nhiều khó khăn trong tiếp cận giáo dục Tình trạng trẻ em di cưkhông thường xuyên được học tập là phổ biến Trẻ em và GĐNC phải đối mặt với mộtloạttháchthứccảntrởkhảnăngtiếpcậngiáodụcnhưcácràocảnthủtụchànhchính,bịphân biệt đối xử, thiếu
cơ chế, chương trìnhHTGD
1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhậpcư
Trang 33Nghiên cứu tại Việt Nam từ thập niên 1990 đã ghi nhận những khó khăn của một bộphận gia đình di cư trong việc đảm bảo giáo dục cho trẻ em Đây là thời kỳ bắt đầu bùng nổ didân, đặc biệt là di dân tự do vào các vùng đô thị, khu công nghiệp Theo khảo sát tại vùngĐôngNambộvàonăm1997có1/5ngườidicưgặpkhókhănvềviệchọctậpcủaconcái[75, tr.9] Nghiên cứucủa Guest (1998) chỉ ra việc phải di chuyển góp phần vào làm gián đoạn việc học của trẻ em Di dândường như có tác động độc lập và chỉ có thể cảm nhậnđiềunàykhiviệcđihọccủatrẻembịgiánđoạndodichuyển.Trongthờikỳđầusaukhidichuyển,trẻ em gặpkhông ít khó khăn trong việc thích nghi với môi trường học tập mới Càng học lêncaoviệchọccủatrẻdicưcàngkhókhănhơn,nhiềutrẻphảinghỉhọchơn[32].Xuhướngtrẻ em nhập cưcàng học lên cao càng bỏ học nhiều tiếp tục tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài, thông qua cácnghiên cứu của Trần Đan Tâm (2007); UNDP, Cục Thống kê Hà Nội và Tp.HCM (2010); Tổngcục Thống kê (2011, 2016); Bộ Giáo dục và Đào tạo, Unicef, UIS (2013); Nguyễn Đức Tùng(2015); Nhóm Ngân hàng Thế giới và Viện HànlâmKHXHViệtNam(2016)chothấytìnhtrạngnàyítcósựcảithiệnquathờigian,ítnhấtlàsauhơn20năm Tình hình đi họccủa trẻ em nhập cư so với trẻ em không di cư ở cấp học mầm non và tiểu học không cho thấy có sựkhác biệt rõ ràng Tuy nhiên lên cấp học càng cao tỷ lệ bỏ học của trẻ nhập cư lại gia tăng đáng kể,nhất là ở bậc học THPT [8],[51],[70],[82],[83],[88],[99] Thực trạng này một lần nữa cho thấy ảnhhưởng của di cư tác động tới sự gián đoạn học tập của trẻ em, đặc biệt ở các cấp học không phải làbắt buộc phổcập.
Khó khăn trong học tập của trẻ em nhập cư không chỉ thể hiện trong việc bỏ học của trẻ
em mà còn thể hiện qua các chỉ báo khác như khả năng tiếp cận giáo dục công lập, các khoảntrợ cấp, học bổng, chi phí giáo dục Khả năng tiếp cận với giáo dục công lập của trẻ em phụthuộc vào các yếu tố như cơ sở trường lớp và điều kiện hộ khẩu Tại nhiều khu vực đô thị,nhất là ở khu vực Đông Nam bộ, nơi thu hút nhiều di cư nhất cả nước, tình trạng quátảitrườnglớplàphổbiến[2],[13],[27],[36],[47],[52],[100]vàrõràngđãảnhhưởngtrựctiếp đến khảnăng tiếp cận trường học công lập của trẻ em nhập cư khi mà các trường học đặt ra các điều kiện
để lựa chọn học sinh dựa vào tình trạng hộ khẩu của gia đình [1],[35],[46],[51],[53],[73],[99],chỉkhinàocònchỗtrốngtrẻemnhậpcưmớiđượctiếpnhận Hệ quả là trẻ em nhập cư có tỷ lệ học trườngngoài công lập cao hơn trẻ em thường trú [2],[8],[9],[15],[36],[51],[53],[88],[99].TheoActionAid(2014),rấtnhiềulaođộngnhậpcư
Trang 34phải đối mặt với những vấn đề thách thức đa chiều trong việc đảm bảo giáo dụcchoc o n emcủahọ,liênquanđếnviệchưởngquyềntiếpcậngiáodục(đặcbiệtđốivớicáctrườn
ghọccông,chiphítuyểnsinhcao…)hoặctiếpcậncácchươngtrìnhansinhxãhộivềgiáodục[1].Một mặt di cư tác động tiêu cực đến giáo dục của gia đình di cư, thì ở khía cạnh khác di
cư cũng tạo ra các điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục con cái của người di cư NghiêncứucủaTCTK(2006&2011),ActionAid(2014)vàTrầnNguyệtMinhThu(2016)đãchỉra
Về rào cản thể chế, nhiều nghiên cứu chỉ ra việc quản lý theo hộ khẩu đang để lạinhữnghậuquảtiêucựclênkhảnăngtiếpcậnvớihệthốnggiáodục,đặcbiệtlàhệthốnggiáo dục cônglập[2],[5],[15],[28],[29],[31],[32],[38],[42],[45],[46],[49],[50],[51],[53],[69],[70],
[72],[78],[80],[85],[86],[99],[101].Mặcdùtừnăm2006khiLuậtCưtrúđượcbanhành[59],
nhữngquyđịnhvềhộkhẩucónớilỏngnhưngchođếnnayvẫnđượccácđịaphươngsửdụng như một công
cụ trong điều tiết phúc lợi xã hội, phân bổ ngân sách và quy hoạch kinh tế, xã hội Điều này vôhình chung đã không tính tới sự có mặt đầy đủ của người di cư tại nơi đến và gây ra những bấtbình đẳng và áp đặt nhiều chi phí không đáng có lên nhóm người nhập cư, trong đó có lĩnh vựcgiáo dục dành cho trẻ em Hậu quả là việc trẻ em không có hộ khẩu thường trú thường xuyên phảiđối mặt với tình trạng phân biệt đối xử trong nhập học là phổ biến, nhiều GĐNC buộc phải lựachọn cho con em theo học hệ thống trường tư thục với chi phícao[5],[28],[29],[32],[50],[51],[53],[70],[72],[80].Việcphânbổngânsáchvàquyhoạch kinh tế, xã hội dựa trên số nhân khẩu thường trú cũng
tầng,DVXHđápứngchongườinhậpcư,nhấtlàđịabànđôthị,khucôngnghiệpnơimàphần lớn người nhập cưchỉ đăng ký tạm trú[26],[31],[51],[53],[54]
Trang 35cộngđồngvàhộgiađình.Cácràocảntừhệthốngcóthểkểđếnlàchínhsách xãhộihóagiáo dục [14], sự thiếuhụt và quá tải của trường lớp và vấn nạn tham nhũng Sự ra đời củachính
Trang 36sáchxãhộihóatrongcungcấpcácDVXHmặcdùcómụctiêulàđảmbảotínhbềnvữngcủa nguồn tài chínhcho DVXH Tuy nhiên, trên thực tế việc xã hội hóa đãdẫntới tình trạngthươngmạihóangàycàngnhiềucácDVXHcông,vàsựphụthuộcquánhiềucủacáctổchức cung cấp dịch
vụ vào nguồn phí thu từ người sử dụng Hậu quả là thiệt thòi nhất lại thuộc về các nhóm dễ bị tổnthương, trong đó có nhóm người nhập cư khi mà họ phải gánh lấy gánh nặng chi phí trong việc đápứng các nhu cầu của mình [28],[50],[54],[57],[100],[101].Trongsửdụngdịchvụgiáodục,dosựquátảitrườnglớp,sựcóhạncủachỗhọctạitrườngcônglập,
cácGĐNCcònphảiđốimặtvớicáckhoảnphíđónggópngoàivàtìnhtrạngthamnhũngtrong quá trình đăng kýhọc cho con, các khoản chi này làm gia tăng gánh nặng chi phí lên những GĐNC[15],[28],[32],[39],[50],[58],[78]
Cácràocảncấpđộcộngđồngcóthểkểđếnnhưsựthiếuhòanhậpcủangườinhậpcư,
tâmlýphânbiệtđốixửvàkỳthịcủacộngđồngnơiđến.Việcthiếuhòanhậpcủangườidicư
vớicộngđồngđịaphươngnơiđếnlàmộtkhókhănxuyênsuốtmàngườidicưgặpphải.Các nghiên cứu từnhững năm 2000 của TCTK & UNFPA (2006), Phạm Quỳnh Hương (2006), Trần Đan Tâm(2007) đã chỉ ra tình trạng chung của người di cư là ít tham gia các đoàn thể cộng đồng, họ hoàntoàn tách biệt với đời sống xã hội đô thị [39],[70],[81] Kết quả điều tra di cư Việt Nam năm 2004cho thấy 87% người di cư ở Hà Nội không tham gia đoàn thể xãhộinào[dẫntheo5,tr.5].Cácbằngchứngvềsựthiếuhòanhậpcủangườidicưtiếptụcđược khẳng định trongcác nghiên cứu gần đây của các tác giả như Phạm Văn Quyết và Trần Văn Kham (2015 & 2016),Nguyễn Đức Tùng (2015), Lê Thanh Sang (2016), Oxfam (2017) [54],[63],[64],[66],[83],[88], điềunày cho thấy mức độ hòa nhập của người di cư chưa được cải thiện qua thời gian Việc thiếu hòanhập của người di cư có thể làm gia tăng tính dễ tổnthươngchongườidicưcũngnhưconcáihọtrongviệcthíchứngvớicuộcsốngtạinơiởmới,
tìnhtrạngnàycũnggâyracáckhókhănchoviệctìmkiếmcácnguồnlựchỗtrợchongườidi cư và con cái
họ Sự thiếu hòa nhập của người nhập cư một phần xuất phát từ tâm lý phân biệtđốixửvàkỳthịởmộtbộphândâncưtạinơiởmới.Ởnhiềunơitâmlýphânbiệtđốixử
vớingườinhậpcưvẫncònănsâubénrễvàonhậnthứccủachínhquyền,cộngđồngvàngười dân đã dẫn đếnnhững cái nhìn tiêu cực và thái độ kỳ thị không đáng có đối với người nhập cư[5],[8],[29],[54],[63],[70]
Trang 37Ở cấp độ hộ gia đình, các GĐNC phải đối mặt với một loạt rào cản như nghèo về vốn
xã hội, thiếu thông tin, điều kiện khó khăn của hộ gia đình góp phần gia tăng tính dễ tổnthươngcủahọtrongtiếpcậngiáodục.‘Nghèovềvốnxãhội’đượcxemlànguyênnhânquan trọng góp phầnvào sự thiếu hòa nhập của người di cư Đánh giá về MLXH của người di cư, kết quả các nghiên cứucho thấy MLXH của người di cư hầu như chỉ xoay quanh các mốiquanhệthânthuộcnhưgiađình,anhem,hàngxóm,họhàng,đồnghương[36],[47],[48],[58], [64],[65],[83], họhầu như ít hoặc không tiếp xúc với các MLXH phi chính thức cũng như chính thức tại địa phương nơi đếnnhư người dân sở tại, các tổ chức chính trị xã hội, chính quyềnđịaphương[42],[54],[63],[64],[65],[66],[72],[83].SựhạnchếvềMLXHđãảnhhưởng
đếnkhảnănghuyđộngsựhỗtrợ,đồnghànhcủacácMLXHchínhthứctạinơiđếntronggiải
quyếtcácvấnđềkhókhăncủangườidicư,trongđócóvấnđềđápứngnhucầugiáodụccho
trẻem.MặcdùMLXHphichínhthức,thânthuộccóvaitròquantrọngvớingườidicư,nhưng
việcquádựavàomạnglướinàyđãkhôngmanglạicácgiảipháptrợgiúpbềnvữngchongười di cư và con cái
họ [64],[65],[72] Do đó, việc kết nối và huy động các nguồn lực có sẵn tại cộng đồng để hỗ trợ chongười di cư là chìa khóa thành công trong việc thực hiện hỗ trợ an sinhchongườidicưvàconcáihọ[36],[64],[65].TheoPhạmVănQuyếtvàTrầnVănKham
(2016)đểnângcaohiệuquảtrợgiúpngườidicưvàgiađìnhhọcầnphảitạodựngmạnglưới
DVXHtrợgiúp,thiếtlậpcácmôhìnhdịchvụCTXH,trợgiúpcánhân-nhóm,trợgiúpđồng đẳng, thúc đẩyhòa nhập xã hội của nhóm đối tượng này[64],[65]
Không chỉ nghèo về vốn xã hội, GĐNC còn đối mặt với tình trạng thiếu thông tin.Nghiên cứu của các tác giả như Trần Đan Tâm (2007), Nguyễn Đức Tùng (2015), Oxfam(2015)vàLêThanhSang(2016)cònchỉrasựthiếuhiểubiếtcủangườidicưđốivớicácthủ tục hành chính,quyền và lợi ích của mình tại nơi cư trú là một vấn đề phổ biến Chính từ sự thiếu hiểu biếtnàydẫnđến người di cư gặp khó khăn trong tiếp cận với hệ thống cũng như các nguồn lực cần thiết hỗtrợ cho con cái họ tiếp cận với giáo dục [42],[53],[54], [58],[66],[70],[88]
CácđặcđiểmcủahộGĐNCnhưtrìnhđộhọcvấnthấpcủachamẹ[33],[46],[99];kinh tế gia đình khókhăn [46],[63],[68],[70],[76],[80]; trẻ em phải tham gia lao động sớm cũng góp phầngâyra ảnh hưởngtiêu cực đến tình hình học tập của trẻ em[10],[46],[76]
Trang 38Các kết quả nghiên cứu đã có về tiếp cận giáo dục của trẻ em di cư tại Việt Nam chothấy trẻ em di cư thường gặp khó khăn nhiều hơn trong tiếp cận giáo dục Sự kiện di cư có ảnhhưởng đến việc gián đoạn học tập của trẻ em, đặc biệt ở các cấp học không phải là bắt buộcphổ cập Trẻ em di cư cũng gặp phải nhiều khó khăn đa chiều từ cả thể chế và từ thực tiễn, cácrào cản này có thể bao gồm cơ chế quản lý theo hộ khẩu, sự thiếu hụt, quá tải của dịch vụ giáodục, sự thiếu hòa nhập của người di cư, sự phân biệt đối xử, kỳ thị, tình trạngnghèovềvốnxãhội,thiếuthôngtin,nhữngkhókhănkinhtếđãgópphầngiatăngtínhdễtổn thương của trẻ
em trong tiếp cận giáodục
1.2 Các nghiên cứu về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
1.2.1 Nghiêncứunướcngoàivềhoạtđộngcôngtácxãhộitronghỗtrợgiáodụcđốivới trẻ em gia đình nhậpcư
TạiMỹdịchvụCTXHdànhchotrẻemvàGĐNCđangngàycàngtrởnênphổbiếndo
sựgiatăngnhanhchóngcủasốlượngngườinhậpcư,sựđadạngnguồngốccủahọ,cũngnhư
cácvấnđềmàGĐNCphảiđốimặtkhitáiđịnhcưtạiMỹ[113],[115],[144],[145],[151].Trong bối cảnh đóNASW4(2010) tuyên bố một trong những nhiệm vụ của họ là hỗ trợ huấn luyện cácnhân viên
xã hội (NVXH)và các nhà cung cấp DVXH về tác động của tình trạng nhập cư đối với tiếp
cận với các DVXH Nhân viên phúc lợi trẻ em cần có kiến thức, công cụ và nguồn lực để trợgiúp GĐNC có được sự an toàn, bảo toàn gia đình và phúc lợi cho trẻ em nhập cư, thanh niên
và gia đình họ [144] Một trong những nền tảng quan trọng để bảo vệ người nhập cư theoCongress (2015) là đảm bảo quyền con người Trong chính sách của IFSW5(2012) cũng nhấnmạnh hỗ trợ người di cư nhằm thúc đẩy quyền con người của họ Chính sách nêu rõ ngườinhập cư nên có quyền, nguồn lực và cơ hội như nhau với tư cách làcôngdân.HaynhưtrongquanđiểmcủaNASW(2006)cũngđềcậpđếnnhucầuhỗtrợngười
nhậpcưgắnvớicôngbằngvàquyềnconngười,đồngthờibảovệanninhquốcgia,cácchính sách nhập cưphải thúc đẩy công bằng xã hội và tránh phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử dựa vào chủng tộc,tôn giáo, quốc gia gốc, giới tính hoặc các căn cứ khác[115]
4TheNational Association of Social Workers(NASW) (USA)
5TheInternational Federation of Social Workers(IFSW)
Trang 39ĐểdịchvụCTXHcóthểđápứngchonhucầucủangườinhậpcưvàgiađìnhhọ,Pine và Drachman(2005) cho rằng cần phải quan tâm một số khía cạnh sau: Có các chương trình giáo dục về thựchành phúc lợi trẻ em với trẻ em nhập cư và gia đình; Các hướng dẫn được dịch ra nhiều thứ tiếnggiúp GĐNC làm quen với các trạng thái nhập cư; Tư vấn vàđàotạoNVXHthựchiệnbởicơquanphúclợitrẻemvàdịchvụpháplývềluậtnhậpcư;Tuyểnchọn
cácgiađìnhnhậnnuôitừcácnhómngườinhậpcư;Thuêtưvấntừcáccộngđồngngườinhập cư để cung cấpkiến thức và thông tin về văn hóa; Hợp tác giữa các cơ quan công cộng, tư nhân và các tổ chức cộngđồng phục vụ người nhập cư; Đưa nhân viên đến truyền thông vềhoạtđộngcủatổchứcnhưmộtDVXH;Tạoracácdiễnđànbảovệquyềnlợicủangườinhập cư trong khivẫn tôn trọng luật pháp, có sự tham gia của nhiềubênbao gồm cả cộng đồng nhập cư; Chia sẻvới NVXH về tình huống đạo đức khó xử phát sinh do mâu thuẫnquyđịnhcủanghềnghiệpvàphápluật;Sửdụngcáckhungphântíchdicưđểhướngdẫnviệcđánhgiá
ngườidicư;NVXHphảicósựhiểubiếttốthơnvềcácvấnđềtoàncầu,đặcbiệtlànhữngảnh hưởng đến thânchủ của họ[151]
Vào các năm 2010 và 2013 NASW đã xuất bản bộ công cụ hướng dẫn cho thực hànhcủaNVXHvớingườinhậpcưvàtịnạn,họnhấnmạnhNVXHcầnphảinhậnthứcđượcnhững
ràocảnmàtrẻemnhậpcưvàgiađìnhđốimặtvớihệthốngphúclợitrẻem[144].CácNVXH mặc dù không phải
là chuyên gia trong vấn đề nhập cư, tuy nhiên họ có thể làm quen được với các vấn đề chuyên môn vềnhập cư, lựa chọn sự trợ giúp, chính sách mới và các nguồnlựcsẵncó[145];NVXHcầnđượcđàotạovềvấnđềnhậpcư;Thamgiađàotạonănglựcvăn
hóa[144];NVXHcũngcầncóhiểubiếtvềtìnhtrạngpháplýcủanhậpcư[145];Cầncóhiểu biết rõ ràng vềtrải nghiệm di cư của gia đình để đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch và cung cấpdịchvụphùhợp[145].Đánhgiácáclựachọnchosựtrợgiúpphùhợp,NVXHlàmnhiệmvụ cung cấp và kếtnối GĐNC với hệ thống dịch vụ [145] Thiết lập quan hệ đối tác với các tổ chức phát triển cộngđồng [144]; Khai thác một loạt các nguồn lực hệ thống có sẵn [144]; Thiết lập các mối quan hệcông việc với đội ngũ nhân viên ICE6, tham gia vào các đội công tác dành riêng cho vấn đề nhập
cư để đảm bảo các hành động liên quan đến nhập cư được thực thi và xử lý chính xác[144],[145]
6 U.S Immigration and Customs Enforcement (USA)
Trang 40Trong làm việc với người nhập cư theo Congress (2015) NVXH cần áp dụng phươngpháptiếpcậnbacấpđộ7trongápdụnglýthuyếtlựcđẩyvàlựchútcủaLee(1966)đểhiểurõ
yếutốgópphầnquyếtđịnhdicưvàápdụngquanđiểmPinevàDrachman(2005)8đểhiểurõ
lịchsửnhậpcưcủathânchủnhằmtrợgiúphọtốtnhất.Ngoàira,trọngtâmthựchànhvàđào
tạoNVXHtrongthờigiangầnđâylàsựpháttriểnthựchànhvănhóatronglàmviệctrựctiếp với người nhập
cư Tình trạng nhập cư cũng được bổ sung vào năm 2008 như là một nhóm người mà NVXH trợgiúp chống lại sự phân biệt đối xử[115]
Theo quan điểm của CICW9(2015), sự can thiệp có hiệu quả với các GĐNC đòi hỏi hệthống phúc lợi trẻ em phải hoạt động theo luật pháp và chính sách đồng thời nhấn mạnhđếnđiểmmạnhcủangườidicư.SựcanthiệpcũngđòihỏiNVXHhiểuvàđápứngnhữngtổn
thươngcủacácthànhviêntronggiađình.Đểđạtđượcmụctiêunày,NVXHphảicókhảnăng thực hiện cáccuộc điều tra và đánh giá dựa trên bối cảnh Điều này bao gồm việc thu thậpthôngtinvềtìnhtrạngkinhtế,vănhóa,tâmlývàchínhtrịxãhộicủagiađình;cácyếutốbảo
vệgiađình;vàcácnguồnlựccộngđồngsẵncó.Trongthựchànhphúclợitrẻemvớigiađình di dân, cáchướng dẫn thực hành cần nhấn mạnh tầm quan trọng của sự hiểu biết vàsựnhạycảmvănhóa,cácNVXHcầnđượcchuẩnbịđầyđủđểđápứngnhucầuđadạngcủadânnhập cư Triết lý cơbản là tập trung vào gia đình và tập trung vào trẻ em, có nghĩa là sự an toàn, bền vững và phúc lợicủa trẻ em là trọng tâm của việc ra quyết định, trong đó dịch vụ được thiết kế nhằm xây dựng nănglực của cả gia đình trong chăm sóc và BVTE CICW đưa ra khuyến nghị về khung thực hành gồm
các chiến lượctập trung vào gia đình, dựa vào cộngđồng và năng lực văn hóacó thể giúp
NVXH tiếp cận các nguồn hỗ trợ và các nguồn lực trong cộng đồng nhập cư tạo điều kiệnthuận lợi cho can thiệp Các yếu tố chính trong thực hành phúc lợi trẻ em đối với GĐNC
cầntập trung vào trẻ em, các dịch vụ lấy gia đình làmtrungtâm,dựatrênđiểmmạnh,cánhânhóa,nănglựcvănhóavàdựavàocộngđồng.Những nỗ lực gần đây còn kêu gọi các dịch vụ từ trong cộng đồng người nhập cư, bao gồm: cácnhà
7 Cấp độ vĩ mô: các yếu tố chính trị, kinh tế, địa lý và xã hội của một người nhập cư ở cả đất nước gốc và nước di cư đến của họ; Cấp độ trung mô: mối quan hệ xã hội và cộng đồng của cả những người di cư và những người ở lại; Cấp
vi mô: các đặc điểm cá nhân và quyền tự do đi lại của những người lựa chọn di cư [115]
8 Theo Pine và Drachman, NVXH sử dụng trải nghiệm của gia đình di cư để hiểu rõ hơn về lý do họ di cư, trải nghiệm trong di chuyển, tiếp nhận và trải nghiệm tái định cư tại Hoa Kỳ để đánh giá nhu cầu của họ và cung cấp các dịch vụ phòng ngừa hiệu quả, bảo vệ, duy trì và giữ lại gia đình cho người di cư [115]
9 Center on Immigration and Child Welfare (USA)