HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG.
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 2VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS.TS LÊ THANH SANG
2 TS NGUYỄN TRUNG HẢI
HÀ NỘI - 2024
Trang 31.1 Các nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhập cư 19 1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình
nhập cư
19
Trang 4ii
1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhập
cư
21
1.2 Các nghiên cứu về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục đối
với trẻ em gia đình nhập cư
26
1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giáo
dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
26
1.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ
giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
31
1.4 Đánh giá chung về tổng quan tình hình nghiên cứu và bài học kinh nghiệm
đối với luận án
2.1.2 Những khó khăn về tiếp cận giáo dục thường gặp ở trẻ em gia đình
nhập cư
44
2.2.1 Một số khái niệm liên quan đến hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia
2.2.5 Phương pháp công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với
trẻ em gia đình nhập cư
56
2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em
gia đình nhập cư
68
Trang 5iii
2.5 Khung phân tích trong nghiên cứu về hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia
đình nhập cư
72
2.6 Một số cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động công tác xã hội trong hỗ
trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương
74
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM
GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG
78
3.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 78
3.2 Thực trạng các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
tại Bình Dương
93
3.2.6 Thực trạng tham gia hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình
nhập cư từ đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội ở cộng đồng tại tỉnh
Bình Dương
110
3.2.7 Nhu cầu của gia đình nhập cư tại Bình Dương về các hoạt động hỗ trợ
giáo dục đối với trẻ em
115
3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em
mà các gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương nhận được
117
3.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ thông tin về giáo dục
mà các gia đình nhập cư nhận được
119
3.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ tinh thần trong giáo dục
mà các gia đình nhập cư nhận được
121
3.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội
mà các gia đình nhập cư nhận được
122
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI
VỚI GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ
EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG
127
4.1 Sự cần thiết ứng dụng Phương pháp Công tác xã hội với gia đình trong
hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Bình Dương
127
Trang 6iv
4.1.1 Căn cứ lý luận để lựa chọn phương pháp Công tác xã hội với gia đình
trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
127
4.1.2 Căn cứ pháp lý để lựa chọn phương pháp Công tác xã hội với gia đình
trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
128
4.1.3 Căn cứ thực tiễn để lựa chọn phương pháp Công tác xã hội với gia đình
trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
128
4.2 Tiến trình ứng dụng Phương pháp Công tác xã hội với gia đình trong hỗ
trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại phường Thuận Giao,
thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
129
4.2.1 Khái quát về địa bàn lựa chọn thực nghiệm phương pháp Công tác xã
hội với gia đình trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
129
4.2.2 Thực nghiệm tiến trình Công tác xã hội với gia đình trong hỗ trợ giáo
dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Khu phố Bình Thuận 2 - Phường
Thuận Giao - Thuận An - Bình Dương
129
4.3 Thảo luận về kết quả thực nghiệm Phương pháp Công tác xã hội với gia
đình trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
144
4.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ
em gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
147
4.4.2 Các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo
dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Bình Dương
148
2 Một số hạn chế của luận án và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 157
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KIỂM
ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CỦA
THANG ĐO HỖ TRỢ GIÁO DỤC
PL.31
Trang 7v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ/cụm từ viết tắt Từ/cụm từ được viết tắt
Trang 8vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Mô tả các biến độc lập là một số đặc điểm kinh tế xã hội của hộ
gia đình nhập cư và mạng lưới xã hội của hộ gia đình nhập cư
73
Bảng 2.2 Mô tả các biến phụ thuộc là các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối
với trẻ em mà gia đình nhập cư nhận được
74
Bảng 3.1 Các đặc điểm của hộ gia đình nhập cư trong mẫu nghiên cứu 81
Bảng 3.4 Thống kê về số hộ gia đình nhập cư có trường hợp trẻ em trong
độ tuổi 6 đến 15 đang không đi học
84
Bảng 3.6 Tương quan giữa nơi xuất cư của gia đình và tình hình nghỉ
học/chưa từng đi học của trẻ em gia đình nhập cư
86
Bảng 3.9 Khó khăn tiếp cận giáo dục đối với các gia đình nhập cư có con
đang đi học
89
Bảng 3.10 Kết quả kiểm định Chi-square về mối liên hệ giữa học vấn của
cha mẹ (yếu tố nhận thức), thu nhập của gia đình (yếu tố điều
kiện sống) với tình trạng có hay không trẻ em đang không đi
học trong gia đình
89
Bảng 3.11 Tương quan giữa biến học vấn của cha mẹ và gia đình có hay
không có trẻ em đang không đi học
90
Bảng 3.12 Tương quan giữa biến thu nhập hộ gia đình và gia đình có hay
không có trẻ em đang không đi học
90
Bảng 3.13 Chi tiêu giáo dục dành cho trẻ em của hộ gia đình nhập cư 92
Bảng 3.15 Các hoạt động hỗ trợ thông tin về giáo dục các gia đình nhập
Trang 9Bảng 3.21 Tình hình triển khai bố trí đội ngũ Cộng tác viên công tác xã
hội trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến tháng 8/2020
112
Bảng 3.22 Mô tả thực trạng đội ngũ làm Cộng tác viên công tác xã hội ở
hai phường Thuận Giao và Mỹ Phước
112
Bảng 3.23 Nhu cầu về hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em của gia đình nhập cư 116 Bảng 3.24 Kết quả kiểm định mức độ phù hợp và mức độ dự báo chính
xác của các mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em
Trang 10viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1 Khung phân tích nghiên cứu về hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em
GĐNC
73
Trang 111
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương có vị trí chiến lược và thuận lợi cho phát triển công nghiệp Ngay từ khi tái lập tỉnh Bình Dương (1/1/1997) với chủ trương đổi mới, được cụ thể hóa bằng những chính sách thông thoáng, mở đường cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương Đến nay, toàn tỉnh có 29 khu công nghiệp với tổng diện tích 12.670,5 ha, bằng ¼ tổng diện tích các khu công nghiệp ở phía nam [98] Quá trình phát triển của Bình Dương cũng ghi nhận
sự gia tăng nhanh chóng của dân số cơ học do lao động nhập cư từ các địa phương khác đến sinh sống, làm việc Tỷ lệ tăng dân số bình quân hằng năm gấp 2,25 lần so với mức tăng chung của vùng Đông Nam Bộ và cao nhất cả nước [37] Hiện nay dân số của tỉnh khoảng 2,599 triệu người, trong đó có hơn 1,313 triệu lao động ngoài tỉnh, chiếm hơn 53,5% dân số toàn tỉnh [98] Có thể nói lao động nhập cư là nguồn nhân lực quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương Đời sống của lao động nhập cư và gia đình họ đã được chính quyền các cấp ở Bình Dương quan tâm, chăm lo thông qua nhiều chương trình hỗ trợ an sinh xã hội đặc thù như Đề án tập hợp thanh niên công nhân, phát triển nhà ở xã hội, phát triển dịch vụ xã hội y tế, giáo dục tại các địa bàn công nghiệp trọng điểm Mặc dù vậy, kết quả nghiên cứu về hiện trạng tiếp cận phúc lợi của công nhân trên địa bàn tỉnh Bình Dương
đã chỉ ra còn nhiều hạn chế, đặc biệt công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, chính đối tượng công nhân cũng không có điều kiện do tính chất công việc (thường xuyên tăng ca), điều kiện kinh tế cũng như nhận thức của họ về chính sách phúc lợi chưa đầy đủ đã khiến cơ hội tiếp cận và thụ hưởng phúc lợi của công nhân bị thu hẹp [dẫn theo 104]
Nghiên cứu ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng chỉ ra tình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử trong tiếp cận giáo dục dành cho con em lao động nhập cư [2],[29],[42],[53], [57],[101] Hệ quả là người nhập cư và gia đình họ phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn trong đời sống, họ phải chi trả nhiều hơn, thiếu cơ hội tiếp cận đầy đủ với giáo dục, làm gia tăng nguy cơ nghèo đói, bất bình đẳng xã hội Có thể thấy những người nhập cư đô thị là một nhóm
dễ bị tổn thương, đặc biệt là trẻ em trong các gia đình nhập cư Tình trạng trẻ em bỏ học, tham gia lao động sớm, không được quan tâm chăm sóc đầy đủ, phù hợp với lứa tuổi đã không còn
Trang 12Tại Việt Nam hiện nay nghề công tác xã hội đang trở nên ngày càng có vai trò quan trọng trong thúc đẩy các hoạt động hỗ trợ dành cho các nhóm đối tượng dễ tổn thương, giúp
họ vượt qua khó khăn, giải quyết vấn đề của mình và vươn lên trong cuộc sống, hoà nhập với cộng đồng góp phần ổn định, thúc đẩy xã hội phát triển Chính phủ Việt Nam, các cấp chính quyền địa phương đã và đang có nhiều nỗ lực thúc đẩy nghề công tác xã hội phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa Ngày 22/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Số: 112/QĐ-TTg Ban hành chương trình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021 – 2030 với mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh phát triển công tác xã hội tại các ngành, các cấp, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo từng giai đoạn; đảm bảo nâng cao nhận thức của toàn xã hội về công tác xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội trên các lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ công tác xã hội của người dân, hướng tới mục tiêu phát triển xã hội công bằng và hiệu quả [17]
Từ những thực tiễn trên cho thấy việc nghiên cứu về hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương dưới góc độ khoa học công tác xã hội là việc làm hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay Tìm hiểu về các nghiên cứu trong lĩnh vực công tác xã hội tại Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy đã có một số nghiên cứu về dịch
vụ công tác xã hội với nhóm dân số là người nhập cư vào các đô thị lớn, trung tâm công nghiệp Tuy nhiên hướng nghiên cứu về các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ góc độ tiếp cận công tác xã hội lại chưa được đề cập đầy đủ trong các nghiên cứu
Trang 133
đã có Vì vậy, việc nghiên cứu về “Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ thực
tiễn tỉnh Bình Dương” sẽ góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn cho những
hoạt động can thiệp của công tác xã hội đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần được trợ giúp là trẻ em và gia đình nhập cư từ những người làm công tác xã hội, trợ giúp xã hội tại cộng đồng ở tỉnh Bình Dương Mặt khác, nghiên cứu này cũng có ý nghĩa về mặt xã hội, những phát hiện qua kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đề xuất một số giải pháp đối với chính quyền địa phương, các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục trẻ em, trợ giúp xã hội và công tác xã
hội tại cộng đồng nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình
nhập cư, giúp cho trẻ em gia đình nhập cư được đảm bảo các quyền cơ bản của trẻ em, bình đẳng về cơ hội phát triển và thúc đẩy sự hòa nhập xã hội
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
hoạt động công tác xã hội (CTXH) trong HTGD đối với trẻ em GĐNC góp phần nâng cao
khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra, các nhiệm vụ của luận án cần giải quyết:
- Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan đến tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC
- Tổng hợp cơ sở lý luận về HTGD đối với trẻ GĐNC dưới góc độ khoa học CTXH
- Phân tích thực trạng và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC tại tỉnh Bình Dương
- Tổ chức thực nghiệm can thiệp Phương pháp CTXH với gia đình để làm rõ tính khả thi Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy các hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC góp phần nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
Trang 144
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi nội dung
Về lý luận của luận án, tập trung hệ thống hóa lý luận về trẻ em GĐNC, lý luận về hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC, hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC phù hợp với các điều kiện thực tiễn tại Bình Dương hiện nay
Về thực tiễn tiếp cận giáo dục và hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC, luận án tập trung đánh giá thực trạng tiếp cận giáo dục và các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC từ phía hộ GĐNC và từ phía các cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại địa bàn nghiên cứu theo 4 lĩnh vực của HTGD là: Hỗ trợ thông tin về giáo dục; Hỗ trợ tinh thần khi con cái gặp khó khăn trong giáo dục; Hỗ trợ vật chất trong giáo dục; Hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội
Về các yếu tố ảnh hưởng: Tiếp cận giáo dục và HTGD đối với trẻ em GĐNC chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau Luận án tập trung làm rõ ảnh hưởng của nhóm yếu tố chủ
quan và khách quan bao gồm: Đặc điểm của mạng lưới xã hội (MLXH) của hộ GĐNC; Một
số đặc điểm về kinh tế xã hội của hộ GĐNC như học vấn của cha mẹ, thu nhập hộ gia đình;
và Thời gian nhập cư đến Bình Dương
Về đề xuất và tổ chức thực nghiệm biện pháp CTXH, luận án đề xuất và thực nghiệm biện pháp can thiệp Phương pháp CTXH với gia đình trong HTGD đối với trẻ em GĐNC
Về mặt giải pháp, luận án đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy các hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
3.2.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của luận án gồm: 318 hộ GĐNC (208 hộ ở phường Thuận Giao,
110 hộ ở phường Mỹ Phước) thuộc diện tạm trú, sinh sống từ 06 tháng trở lên tại tỉnh Bình Dương ở thời điểm thực hiện khảo sát; 01 hộ GĐNC tại Phường Thuận Giao có con gặp khó khăn tiếp cận giáo dục; và 10 cá nhân/tổ chức là những người đã tham gia các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC tại địa bàn nghiên cứu của luận án, bao gồm: lãnh đạo chính quyền địa phương; cộng tác viên CTXH của phường; giáo viên, cán bộ phụ trách xóa mù chữ
Trang 155
phổ cập giáo dục của phường; cán bộ bảo vệ trẻ em (BVTE) của phường và của khu phố;
đại diện đoàn thanh niên; đại diện ban điều hành khu phố
3.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu
Luận án được tiến hành từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 7 năm 2023
3.2.4 Địa bàn nghiên cứu
Để lựa chọn địa bàn cấp thành phố/thị xã phù hợp, luận án đưa ra 03 tiêu chí, cụ thể là: (1) số lượng người nhập cư đông đảo; (2) phù hợp định hướng phát triển công nghiệp, đô thị của tỉnh theo trục Nam – Bắc; (3) khu vực có nhiều lao động làm việc ở nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp và lao động tự do
Những huyện/thị có đông dân nhập cư nhất theo thứ tự là thành phố Thuận An, thành phố Dĩ An, thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Bến Cát và thị xã Tân Uyên [18],[19],[20],[21], [22],[23],[24],[25]
Để phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp, đô thị của tỉnh theo trục Bắc – Nam luận án lựa chọn 02 thành phố/thị xã đại diện cho khu vực phía Nam và phía Bắc của tỉnh Trong đó, thành phố Thuận An là đại diện cho khu vực phía Nam và thị xã Bến Cát là đại diện cho khu vực phía Bắc của tỉnh Tại mỗi thành phố/thị xã thực hiện chọn 01 phường, tại thành phố Thuận An là phường Thuận Giao và tại thị xã Bến Cát là phường Mỹ Phước, đây là hai phường có dân số nhập cư đông nhất của hai thành phố/thị xã được chọn
4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
4.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và các hoạt động HTGD đối với trẻ
em GĐNC tại tỉnh Bình Dương hiện nay như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và việc nhận được các hoạt động HTGD đối với trẻ em của các GĐNC tại tỉnh Bình Dương?
- Kết quả thực nghiệm phương pháp CTXH với gia đình trong HTGD đối với trẻ em GĐNC có hiệu quả như thế nào?
- Cần có những biện pháp gì để thúc đẩy các hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC và nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC tại tỉnh Bình Dương?
4.2 Giả thuyết nghiên cứu
Trang 166
- Trẻ em và gia đình nhập cư có khó khăn trong tiếp cận giáo dục và nhận được các hoạt động HTGD là do họ đang gặp phải nhiều rào cản từ cả bên trong gia đình và từ bên ngoài cộng đồng
- Các đặc điểm kinh tế xã hội, MLXH của hộ GĐNC là những yếu tố có ảnh hưởng đến việc nhận được các hoạt động HTGD đối với trẻ em của GĐNC và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến việc nhận được các hoạt động HTGD đối với trẻ em của GĐNC là khác nhau
- Sử dụng biện pháp can thiệp Phương pháp CTXH với gia đình sẽ nâng cao được khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em và tăng cường được các hoạt động HTGD đối với GĐNC
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Đối với lĩnh vực CTXH với trẻ em và gia đình hiện nay có hai cách tiếp cận phổ biến
là Tiếp cận dựa trên nhu cầu và Tiếp cận dựa trên quyền Trong khi tiếp cận dựa trên nhu cầu xem xét đến việc đáp ứng các nhu cầu thiếu hụt được đánh giá từ thân chủ và các hoạt động can thiệp dựa trên nhu cầu được đánh giá thì cách tiếp cận dựa trên quyền con người cũng có
cơ sở xuất phát ban đầu là nhu cầu, nhưng là các nhu cầu được thừa nhận, công nhận và bảo
vệ bởi hệ thống luật pháp quốc tế, quốc gia Do đó, tiếp cận dựa trên quyền con người có cơ
sở bảo đảm thực hiện vững chắc hơn so với tiếp cận dựa trên nhu cầu Tiếp cận dựa trên quyền đáp ứng các quyền cơ bản của con người, bảo đảm các nền tảng ổn định cho sự phát triển con người, do đó mang tính đạo đức, nhân văn, công bằng và bình đẳng xã hội [84], đây cũng là mục tiêu mà các hoạt động CTXH hướng đến Với cách tiếp cận dựa trên quyền, NVXH đóng vai trò là người bênh vực cho quyền của thân chủ, kể cả khi đối tượng chưa nhận thức được quyền của mình Một trong những nguyên tắc quan trọng khi áp dụng tiếp cận dựa trên quyền
trẻ em là “Bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong các quyết định liên quan đến trẻ em”1
Do đó, cách tiếp cận dựa trên quyền trẻ em có thể xem là cách tiếp cận phù hợp trong các hoạt động CTXH liên quan đến trẻ em và gia đình Từ phân tích trên, luận án tiếp thu và vận dụng cách tiếp cận dựa trên quyền trẻ em trong nghiên cứu về tiếp cận giáo dục và HTGD đối với trẻ em GĐNC Đối với ngành CTXH, tiếp cận dựa trên quyền cũng là một phương pháp
1 Quy định tại Điều 5, Luật Trẻ em năm 2016
Trang 175.2 Phương pháp nghiên cứu
Về mặt phương pháp nghiên cứu luận án tiến hành triển khai phối hợp giữa nghiên cứu định tính, định lượng Trong đó, các phương pháp nghiên cứu cụ thể được lựa chọn là: Phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp khảo sát bảng hỏi
và Thực nghiệm Phương pháp CTXH với gia đình
5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Mục đích: Trong nghiên cứu này phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng để thu
thập các thông tin liên quan đến cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận của đề tài được rút ra từ kết quả của các nghiên cứu, các tài liệu có liên quan đến đề tài đã được công bố Ngoài ra, luận
án cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu này để tìm hiểu về các hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến đề tài, các số liệu thống kê, các nội dung bài báo trên các trang web của các cơ quan báo chí
Nội dung: Về nội dung các nguồn tài liệu thu thập và phân tích bao gồm: Các tài liệu
sẵn có liên quan đến tình hình nhập cư; vấn đề giáo dục của con em người nhập cư nói chung
và tại Bình Dương nói riêng; các nghiên cứu trong lĩnh vực CTXH liên quan đến nhóm nhập cư; các tài liệu, giáo trình ngành CTXH; các văn bản pháp luật, chính sách xã hội… Các văn bản này có thể được trình bày dưới hình thức là tài liệu, giáo trình, kết quả nghiên cứu, số liệu thống kê, nội dung bài báo, kết quả trao đổi ý kiến với người được phỏng vấn trên báo chí,…
Việc áp dụng phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu của đề tài này từ bước hình thành ý tưởng nghiên cứu cho đến phân tích kết quả nghiên cứu
5.2.2 Phỏng vấn sâu
Trang 188
Mục đích phỏng vấn sâu: Luận án sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu trong luận
án này có hai mục đích Mục đích thứ nhất là thu thập thông tin ban đầu, mang tính khám phá
về chủ đề nghiên cứu từ chính những khách thể chính trong nghiên cứu của luận án liên quan đến thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em trong GĐNC, cũng như những HTGD đối với trẻ
em mà GĐNC đã nhận được, thông tin về tiếp cận dịch vụ CTXH tại địa phương của họ Mục đích thứ hai là nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động cung cấp các HTGD từ chính những cá nhân/tổ chức có vai trò cung cấp HTGD đối với trẻ em GĐNC tại địa bàn nghiên cứu Thông qua các PVS này sẽ giúp luận án bổ sung và làm rõ các thông tin chưa được thu thập ở phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được thực hiện ở các hộ gia đình và từ các phương pháp nghiên cứu khác được sử dụng trong luận án
Cách tiến hành cuộc phỏng vấn:
Dựa vào nội dung được xây dựng từ trước trong bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu, người
đi phỏng vấn tiến hành giới thiệu, xin phép phỏng vấn và trao đổi các cam kết của cuộc nghiên cứu
Trước khi tiến hành phỏng vấn cần trao đổi, làm quen để tạo được niềm tin ở người được phỏng vấn
Trình tự các câu hỏi phỏng vấn sâu không nhất thiết tuân theo thứ tự đã chuẩn bị mà
áp dụng một cách linh hoạt phụ thuộc thông tin được cung cấp, đối tượng được phỏng vấn
Nguyên tắc khi phỏng vấn sâu:
Sử dụng đúng bảng câu hỏi dành cho đối tượng được phỏng vấn Câu trả lời được ghi chép một cách cẩn thận, tỉ mỉ và khách quan bằng một trong hai hình thức ghi âm hoặc ghi chép (việc ghi âm phải xin phép và được sự đồng ý của đối tượng được phỏng vấn)
Để có được những thông tin cần thiết, người phỏng vấn cần tạo được bầu không khí gần gũi như cuộc nói chuyện, trao đổi về chủ đề nghiên cứu để thu hút sự chú ý của người được phỏng vấn
5.2.2.1 Phỏng vấn sâu đối với mẫu hộ gia đình nhập cư
Mục đích PVS đối với đại diện các hộ GĐNC là nhằm tìm hiểu ban đầu từ thực tiễn khách thể nghiên cứu về vấn đề tiếp cận giáo dục, các HTGD đối với trẻ em nhập cư tại Bình Dương Thông qua PVS sẽ giúp tác giả luận án có được thông tin ban đầu, trực tiếp về đối tượng nghiên cứu từ chính khách thể của nghiên cứu Từ các thông tin do chính các GĐNC
Trang 199
cung cấp sẽ giúp tác giả có thêm những căn cứ thực tiễn để hiệu chỉnh bảng hỏi khảo sát định lượng, tiếp tục triển khai thu thập thông tin về chủ đề nghiên cứu trên quy mô lớn hơn Với mục đích nêu trên, khách thể tham gia PVS mẫu hộ GĐNC luận án chỉ thực hiện tại phường Thuận Giao, là một địa bàn trọng điểm thu hút đông đảo người di cư khác tỉnh đến sinh sống tại Bình Dương
Xác định tiêu chí chọn mẫu: (1) GĐNC đến Bình Dương hơn 6 tháng tính đến thời
điểm khảo sát, đây là các trường hợp di cư khác tỉnh; (2) Có con cái đang trong độ tuổi 6 –
15 tuổi chung sống trong hộ gia đình tại Bình Dương Trong các hộ GĐNC người được lựa chọn tham gia PVS là cha/mẹ/người chăm sóc của trẻ em
Phương pháp chọn mẫu: luận án lựa chọn cách thức chọn mẫu có chủ đích dựa trên
sự phù hợp về đặc điểm của mẫu nghiên cứu là các hộ GĐNC có con cái trong độ tuổi 6 – 15 tuổi chung sống cùng gia đình tại Bình Dương
Cách thức tiến hành: Nghiên cứu sinh liên hệ với UBND phường Thuận Giao để
được tư vấn về các khu phố tiêu biểu có nhiều người nhập cư đến sinh sống Qua giới thiệu tác giả được cung cấp thông tin để liên hệ với trưởng ban điều hành khu phố Bình Thuận 2
và Hòa Lân 2 Thông qua mối quan hệ làm việc tác giả được địa phương cử người đưa đến các hộ gia đình đáp ứng tiêu chí chọn mẫu phỏng vấn sâu, qua người dẫn đường tại 2 địa bàn tác giả đã tiếp cận và xin phép phỏng vấn được 16 trường hợp là cha/mẹ/người chăm sóc trẻ
em của hộ GĐNC theo các tiêu chí chọn mẫu đã đề ra
Nội dung phỏng vấn: nội dung tập trung tìm hiểu về trải nghiệm di cư, vấn đề tiếp
cận giáo dục của trẻ em trong gia đình, những khó khăn, rào cản tiếp cận giáo dục đã xảy ra, nhu cầu về dịch vụ giáo dục, các HTGD dành cho trẻ em đối với gia đình
Thời gian tiến hành: Phỏng vấn sâu đối với 16 người là cha/mẹ/người chăm sóc của
trẻ em trong các hộ GĐNC tại phường Thuận Giao, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương được thực hiện trong tháng 8 năm 2018
5.2.2.2 Đối với mẫu cá nhân/tổ chức tham gia hỗ trợ giáo dục
Mục đích tiến hành PVS đối với các cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại địa bàn 02
phường nghiên cứu là nhằm đánh giá, tìm ra được thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em
GĐNC, hoạt động cung cấp các HTGD cho đối tượng là trẻ em và GĐNC từ chính những cá
Trang 2010
nhân/tổ chức này nhằm bổ sung và làm rõ các thông tin về tiếp cận giáo dục, HTGD chưa được thu thập ở các phương pháp nghiên cứu khác được sử dụng trong luận án
Xác định tiêu chí chọn mẫu: là cá nhân/tổ chức có vai trò tham gia HTGD đối với
trẻ em GĐNC tại cộng đồng, bao gồm: lãnh đạo chính quyền địa phương, NVXH/Cộng tác viên CTXH, cán bộ BVTE, cán bộ khu phố, cán bộ đoàn thanh niên, giáo viên/cán bộ phụ trách xóa mù chữ phổ cập giáo dục tại địa phương
Phương pháp chọn mẫu: luận án lựa chọn cách thức chọn mẫu có chủ đích dựa trên
sự phù hợp về đặc điểm của mẫu nghiên cứu là các cá nhân/tổ chức có vai trò tham gia HTGD đối với trẻ em GĐNC tại cộng đồng
Cách thức tiến hành: Nghiên cứu sinh liên hệ với UBND phường Thuận Giao và
UBND phường Mỹ Phước để được tư vấn về danh sách các cá nhân/tổ chức, thông tin liên
hệ Qua giới thiệu tác giả được cung cấp thông tin để liên hệ với 10 cá nhân Trong đó, tại phường Thuận Giao tiếp cận và phỏng vấn được 07 cán bộ, tại phường Mỹ Phước tiếp cận
và phỏng vấn được 03 cán bộ
Nội dung phỏng vấn: Đánh giá về thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC tại
địa bàn, đánh giá về những hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC trên địa bàn
Thời gian tiến hành: Phỏng vấn sâu đối với 10 cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại
phường Thuận Giao, thành phố Thuận An và phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát được thực hiện trong tháng 7 năm 2023
5.2.2.3 Xử lý và phân tích dữ liệu phỏng vấn sâu
Nội dung các Phỏng vấn sâu được gỡ băng/đánh máy lại một cách chi tiết các ý kiến trao đổi giữa người phỏng vấn và những người được phỏng vấn là đại diện 16 hộ GĐNC và
10 cá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại cộng đồng Dữ liệu phỏng vấn sâu sau khi gỡ băng, đánh máy được phân loại theo chủ đề thông tin của cuộc nghiên cứu, bao gồm: thực trạng tiếp cận giáo dục; các hoạt động HTGD; nhu cầu HTGD; và nội dung đề xuất đối với các hoạt động HTGD
Phân tích dữ liệu phỏng vấn sâu: Luận án sử dụng kỹ thuật phân tích văn bản để xác định và diễn giải ý nghĩa của các nội dung phản ánh trong các biên bản gỡ băng PVS nhằm
mô tả và giải thích về thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC, các HTGD đối với trẻ
Trang 2111
em GĐNC từ phía những người nhận HTGD (các GĐNC) và những người tham gia HTGD tại cộng đồng
5.2.3 Khảo sát bảng hỏi
Mục đích: Nhằm thu thập các thông tin định lượng liên quan đến đề tài là các ý kiến,
con số có thể thống kê bằng các phần mềm xử lý số liệu định lượng Các thông tin được thu thập với cơ số mẫu khảo sát đủ lớn để phản ánh được phần nào thực trạng, xu hướng của việc tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và các hoạt động HTGD mà các GĐNC được nhận
Nội dung: Thông tin về cấu trúc nhân khẩu xã hội và điều kiện sống của hộ gia đình;
các thông tin về di cư của hộ gia đình; thực trạng trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ giáo dục của trẻ em GĐNC; các HTGD và nhu cầu của GĐNC về HTGD đối với con em họ; thông tin
về dịch vụ CTXH tại địa bàn nghiên cứu Trong đó, các nội dung thông tin liên quan đến cấu trúc nhân khẩu xã hội và điều kiện sống của hộ gia đình; các thông tin về di cư của hộ gia đình; thực trạng trong tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC được phản ánh trong nghiên cứu
này được tác giả sử dụng lại kết quả khảo sát từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Nhu cầu của GĐNC về dịch vụ giáo dục đối với trẻ em tại tỉnh Bình Dương” do tác giả đăng ký
thực hiện tại trường Đại học Thủ Dầu Một vào năm 2018 Trong khi đó, các thông tin về các
HTGD và nhu cầu của GĐNC về HTGD đối với con em họ; thông tin về dịch vụ CTXH tại địa bàn nghiên cứu được thiết kế và triển khai song song, cùng lúc, tích hợp thông tin trên cùng một mẫu phiếu khảo sát với đề tài nghiên cứu đã nêu ở trên
Về chọn mẫu khảo sát bảng hỏi:
Mẫu khảo sát bảng hỏi được lựa chọn theo cụm (Cluster Sampling), cụ thể như sau: Từ địa bàn tỉnh Bình Dương lựa chọn 2 đơn vị cấp huyện/thị là Thuận An và Bến Cát Từ hai địa bàn này lựa chọn mỗi thành phố/thị xã một phường, trong mỗi phường chọn 02 khu phố theo
tiêu chí số lượng người nhập cư lớn Để lựa chọn đơn vị hành chính cấp khu phố khảo sát,
quá trình đi thực địa tại địa bàn, tác giả đã tham khảo các đặc điểm mẫu nghiên cứu từ phía UBND phường và chọn được ở mỗi phường 02 khu phố để tiến hành khảo sát, cụ thể như sau: Tại phường Thuận Giao chọn được khu phố Bình Thuận 2 và Hòa Lân 2; Tại phường
Mỹ Phước chọn được Khu phố 3 và Khu phố 4
Tại 04 khu phố những gia đình được đưa vào mẫu nghiên cứu là những hộ GĐNC, trường hợp di cư giữa các tỉnh là các trường hợp “tạm trú” theo Luật cư trú 2006 (sửa đổi bổ
Trang 2212
sung năm 2013) từ 06 tháng trở lên và có con cái từ 6 tuổi đến 15 tuổi sống chung tại Bình Dương Thực tế công tác liên hệ địa bàn và khảo sát cho thấy ngay cả phía địa phương cũng không có khung mẫu theo tiêu chí chọn mẫu mà nghiên cứu đặt ra, nên việc chọn mẫu phải theo cách chọn mẫu thuận tiện dựa trên sự giới thiệu và dẫn đường trực tiếp của các cộng tác viên là tổ trưởng tổ dân phố và chủ nhiệm câu lạc bộ chủ nhà trọ trên địa bàn để tìm đến các mẫu nghiên cứu
Về cỡ mẫu khảo sát bảng hỏi, do không thể xác định chính xác tổng thể của mẫu nghiên cứu, luận án sử dụng công thức tính cỡ mẫu theo ước tính một tỷ lệ (Estimating a Proportion) của William G Cochran (1963)2 với yếu tố quan tâm là tỷ lệ trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong độ tuổi học phổ thông nhưng không đi học:
Theo số liệu của Tổng điều tra dân số nhà ở năm 2019, cho thấy tỷ lệ trẻ em trong độ
tuổi đi học phổ thông nhưng không đi học của tỉnh Bình Dương là 17.3% [6] Với độ chính
xác tuyệt đối là 5% và độ tin cậy là 95%, cỡ mẫu được tính như sau:
2 x 0,17 x 0,83
= 220 0,052
Như vậy, sẽ cần có tối thiểu 220 hộ GĐNC có trẻ em từ 6 tuổi đến 15 tuổi đang sống chung tại Bình Dương được chọn vào mẫu khảo sát bảng hỏi Kết quả khảo sát bảng hỏi thu được kết quả phỏng vấn của đại diện 318 hộ GĐNC (người cha/mẹ/chăm sóc của trẻ em) là các phiếu hỏi hợp lệ, đáp ứng tiêu chí chọn mẫu
2 Cochran’s Sample Size Formula
https://www.statisticshowto.com/probability-and-statistics/find-sample-size/#Cochran
Trang 2313
Thời gian tiến hành: Khảo sát bảng hỏi đối với 318 hộ GĐNC tại phường Thuận
Giao, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương và phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương được thực hiện từ tháng 09/2018 đến tháng 10/2018
Xử lý và phân tích dữ liệu: Số liệu khảo sát định lượng được rà soát, làm sạch trước
khi nhập liệu và xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 22.0
Các kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu định lượng bao gồm:
Thống kê mô tả: Tần suất, tỷ lệ, điểm trung bình và độ lệch chuẩn được sử dụng để mô
tả thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và thực trạng các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC
Kiểm định Chi-square và thống kê tương quan 2 biến để so sánh tương quan giữa các biến số trong phân tích về một số yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC Phân tích hồi quy nhị phân (Binary Logistics) được sử dụng để đánh giá sự ảnh hưởng
của 04 biến độc lập (MLXH của hộ GĐNC; Trình độ học vấn cao nhất của cha mẹ trong GĐNC; Thu nhập hộ gia đình trong năm gần nhất; Thời gian nhập cư) đến 19 biến phụ thuộc
là các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC Sau khi có kết quả khảo sát bảng hỏi, luận án
sử dụng công cụ kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha để đánh giá biến HTGD nào là phù hợp để đưa vào thang đo đánh giá về các HTGD đối với trẻ em GĐNC
Bảng 1 Thống kê độ tin cậy của thang đo hỗ trợ giáo dục lần 1 Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo về HTGD lần thứ 1 phản ánh qua 19 biến được sử dụng để đo lường về HTGD cho thấy thang đo có độ tin cậy khi hệ số Cronbach’s Alpha = 0,769 > 0,7 (xem Bảng 1)
Tiếp theo để đánh giá trong số 19 biến quan sát của HTGD, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm HTGD, kết quả phân tích tại Bảng 2 - Phụ lục 3 cho thấy hệ số tương quan giữa biến tổng có 10 biến có giá trị ≥ 0,3 và các thang đo của 10 biến này có độ tin cậy cao (≥ 0,7) trong tổng số 19 biến đo lường về HTGD, như vậy có 09 biến bị loại do có hệ số
tương quan giữa biến tổng < 0,3, đó là các biến Con được nhận học bổng/trợ giúp tiền mặt; Con được miễn giảm học phí, hỗ trợ cho phí học tập; Con được nhận quần áo, đồ dùng học tập; Con được nhận phương tiện đi lại; Con được miễn phí đưa đón đi học; Được mời tham gia sinh hoạt tổ dân phố; Được tham gia sinh hoạt nhóm tự giúp; Được tham gia hội đồng
Trang 2414
hương; Được tham gia sinh hoạt hội/đoàn thể (Chi hội phụ nữ, Chi hội TNCN…) Do đó, cần
tiến hành phân tích độ tin cậy của thang đo về HTGD lần thứ 2 đối với 10 biến còn lại có đóng góp vào việc đo lường biến HTGD
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo về HTGD lần thứ 2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,790 > 0,7 (xem Bảng 2), hệ số tương quan giữa biến tổng của 10 biến đều có giá trị > 0,3 và các thang đo của 10 biến này có độ tin cậy cao (> 0,7) (xem Bảng 4 –
Phụ lục 3) Như vậy có 10 biến quan sát là các biến Được cung cấp thông tin tuyển sinh tại địa phương; Được cung cấp thông tin về các chính sách giáo dục tại địa phương; Được hướng dẫn thủ tục hành chính để đăng ký học cho con; Được hướng dẫn đăng ký cư trú; Được cho mượn tiền để trả tiền học cho con; Được cho vay tiền để trả tiền học cho con; Nhận được lời khuyên khi con cái gặp khó khăn trong học tập; Nhận được sự chia sẻ, động viên tinh thần khi con cái gặp khó khăn trong học tập; Nhà trường/giáo viên luôn quan tâm đến việc học của con; Có người cùng với gia đình giải quyết khó khăn trong việc học tập của con
(xem Bảng 4 - Phục lục 3) là có đóng góp vào việc đo lường HTGD đối với trẻ em GĐNC trong mẫu nghiên cứu này
Bảng 2 Thống kê độ tin cậy của thang đo hỗ trợ giáo dục lần 2 Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát
Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo về HTGD lần thứ 2 sẽ có 10 biến đảm bảo yêu cầu để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá giá trị của 10 biến
có ý nghĩa đã nêu trên (xem Bảng 3)
Bảng 3 Kết quả phân tích KMO and Bartlett's Test
Trang 25Phần trăm tích lũy Tổng cộng Phần trăm
của phương sai
Phần trăm tích lũy Tổng cộng Phần trăm của
phương sai
Phần trăm tích lũy
Có người cùng với gia đình giải quyết khó khăn trong việc học tập
của con
0,753 Nhà trường/giáo viên luôn quan tâm đến việc học của con 0,592
Được cung cấp thông tin về các chính sách giáo dục tại địa
phương
0,889
Được cung cấp thông tin tuyển sinh tại địa phương 0,831
Được hướng dẫn thủ tục hành chính để đăng ký học cho con 0,781
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
a Rotation converged in 4 iterations
Kết quả ma trận xoay (xem Bảng 5) cho thấy, 10 biến quan sát được phân thành 3 nhân
tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải Factor Loading lớn hơn 0.353
3 Factor Loading ở mức ± 0.35: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại tương ứng với cỡ mẫu từ 250 đến dưới
350
Trang 2616
Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA các biến HTGD cho thấy có 10 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 3 nhân tố
5.2.4 Thực nghiệm Phương pháp công tác xã hội với gia đình
Mục đích: Tìm hiểu và phân tích chuyên sâu về trường hợp cụ thể Thông tin thu được
trong trường hợp này là thông tin định tính Nghiên cứu này thực hiện sau khi đã có những kết quả điều tra, phân tích thực trạng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC Việc sử dụng phương pháp CTXH với gia đình cho phép tác giả thực nghiệm về tính hiệu quả của việc áp dụng Phương pháp CTXH với gia đình và cách Tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm trong thực hành CTXH phù hợp với đặc điểm của đối tượng hỗ trợ
là hộ GĐNC
Nội dung: Thực nghiệm cung cấp hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC thông qua
vận dụng Phương pháp Công tác xã hội với gia đình, trong đó thực hiện theo trọng tâm là vận dụng đánh giá về HTGD đối với GĐNC và vận dụng cách tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm
Chọn mẫu nghiên cứu thực nghiệm: Chọn mẫu có chủ đích, trường hợp điển hình
của vấn đề nghiên cứu là 01 GĐNC, có thời gian chuyển cư đến Bình Dương tại thời điểm nghiên cứu là 06 tháng trở lên và đang có con cái trong độ tuổi 6 – 15 tuổi gặp khó khăn về giáo dục khi có trẻ em đang không đi học
Cách thức tiến hành: Nghiên cứu sinh liên hệ với UBND phường Thuận Giao và
được giới thiệu về Ban Điều hành khu phố Ban Điều hành khu phố tiếp nhận và được cán bộ khu phố đưa đến thăm GĐNC cần HTGD đối với trẻ em
Kỹ thuật thu thập thông tin được áp dụng: Quan sát, phỏng vấn, ghi chép nhật ký,
vãng gia, thu thập các văn bản liên quan đến chính sách, dịch vụ được áp dụng,…
Thời gian thực hiện: Thực nghiệm can thiệp bằng Phương pháp CTXH với gia đình
trong HTGD đối với trẻ em GĐNC được thực hiện tại phường Thuận Giao, thành phố Thuận
An, tỉnh Bình Dương vào tháng 5 năm 2023, bắt đầu từ ngày 12/5/2023 và kết thúc vào ngày 27/5/2023
6 Đóng góp mới về khoa học của luận án
Trang 2717
Luận án đã tiếp thu và kế thừa khái niệm Hỗ trợ xã hội (HTXH) trong triển khai
nghiên cứu về HTGD đối với trẻ em GĐNC phù hợp với các đặc điểm của các hoạt động HTGD đối với trẻ em từ thực tiễn tại Bình Dương hiện nay
Luận án làm sáng tỏ lý luận về hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC qua phân tích khái niệm và các hoạt động CTXH trong can thiệp HTGD đối với trẻ em GĐNC
từ thực tiễn tại Bình Dương
Luận án đã nghiên cứu và phân tích về thực trạng tiếp cận giáo dục, các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC và đánh giá được những yếu tố có ảnh hưởng đến các hoạt động này từ thực tiễn tại tỉnh Bình Dương
Luận án đã thực nghiệm phương pháp CTXH với gia đình trong HTGD đối với trẻ em GĐNC, qua đó làm rõ tính hiệu quả của phương pháp CTXH này trong việc hỗ trợ trẻ em GĐNC giải quyết khó khăn, thách thức trong tiếp cận giáo dục
Luận án đã đề xuất một số biện pháp đối với chính quyền địa phương, cơ quan cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, giáo dục và CTXH để thực hiện tốt hơn nữa các hoạt động HTGD đối với con em lao động nhập cư tại hai địa bàn nghiên cứu nói riêng và trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7.1 Ý nghĩa lý luận của luận án
Luận án góp phần hệ thống hoá, khái quát hoá các vấn đề lý luận về trẻ em GĐNC, HTGD đối với trẻ em GĐNC, hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC và phương pháp CTXH với gia đình trong can thiệp HTGD đối với trẻ em GĐNC Luận án cũng đã vận dụng các lý thuyết, mô hình can thiệp như Tiếp cận dựa trên quyền trẻ em, Lý thuyết hỗ trợ
xã hội và Tiếp cận lấy gia đình làm trung tâm vận dụng vào hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC tại Bình Dương
7.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Luận án đã chỉ ra được thực trạng các khó khăn trong tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC, thực trạng các hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC tại Bình Dương
Luận án đã chỉ ra sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp CTXH với gia đình trong HTGD đối với trẻ em GĐNC Chỉ ra được một cách chi tiết cách thức tiến hành phương pháp CTXH với gia đình trong HTGD đối với trẻ em GĐNC tại Bình Dương
Trang 2818
Luận án đã đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đối với trẻ em GĐNC, cũng như nâng cao hiệu quả vận dụng các hoạt động CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC tại hai địa bàn nghiên cứu thuộc tỉnh Bình Dương
8 Cơ cấu của luận án
Cơ cấu luận án ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo còn có 4 (bốn) chương, bao gồm:
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý luận về hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
Chương 3 Thực trạng hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Bình Dương Chương 4 Thực nghiệm phương pháp Công tác xã hội với gia đình và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại Bình Dương
Trang 2919
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhập cư
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhập cư
Thông qua khảo cứu các tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề giáo dục cho trẻ
em nhập cư cho thấy thực tế khó khăn mà trẻ em và các GĐNC phải đối mặt trong tiếp cận giáo dục
Theo IOM (2015) gần như tất cả sự gia tăng dân số thế giới trong vài thập kỷ tới sẽ diễn ra tại các trung tâm đô thị ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, nơi tỷ lệ đói nghèo cao và vẫn còn nhiều thách thức trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản Trong khi đó, các nhà hoạch định chính sách ở các nước có thu nhập thấp và trung bình có xu hướng xem di cư nông thôn – đô thị như là yếu tố chủ yếu gây ra nạn quá tải, tắc nghẽn, tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường và thiếu thốn cơ sở hạ tầng cơ bản và các dịch vụ [128] Bartlett (2015) đã nhận xét trẻ em các gia đình di cư quốc tế phải đối mặt với những thách thức đáng kể về kết quả giáo dục so với trẻ em sở tại Khảo sát ở 28 quốc gia cho thấy có hơn 50% trẻ em di cư không thường xuyên được học tập và phải đối mặt với một loạt thách thức cản trở khả năng tiếp cận giáo dục [109]
Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy trẻ em nhập cư gặp nhiều bất lợi hơn so với trẻ em sở tại trong tiếp cận giáo dục [108],[126],[144],[145],[150],[152],[158] tình hình đặc biệt nghiêm trọng đối với trẻ em các GĐNC bất hợp pháp [132],[158],[165], những bất lợi này bao gồm:
bị phân biệt đối xử [144],[150] khó tiếp cận với trường học (nhất là nhập cư bất hợp pháp) [132],[144],[152],[165], thành tích học tập thấp [108], các trường học thiếu sự hỗ trợ cần thiết cho việc học của trẻ em [158], hạn chế tiếp cận với giáo dục chất lượng cao [108],[126] Nghiên cứu ở châu Âu của Heckmann (2008), đã chỉ ra học sinh nhập cư chịu nhiều thiệt thòi trong việc tiếp cận với giáo dục so với trẻ em sở tại [125] Một nghiên cứu của OECD (2015) tại các nền kinh tế thành viên cũng cho thấy học sinh nhập cư ở thế hệ thứ nhất có thành tích học tập thấp hơn học sinh sở tại và học sinh nhập cư thế hệ thứ hai và họ cũng phải đối mặt với nhiều sự phân biệt đối xử trong giáo dục [148]
Tình hình nghiên cứu tại một số nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan cũng cho thấy hạn chế, khó khăn trong tiếp cận với giáo dục của trẻ em nhập cư
Trang 3020
Tại Trung Quốc trẻ em nhập cư đã và đang đối mặt với nhiều thách thức trong tiếp cận giáo dục ở đô thị Mặc dù số trẻ em di cư gia tăng đáng kể về số lượng, nhưng những vấn đề trẻ em di cư phải đối mặt trong quá khứ vẫn còn rất nhiều bằng chứng cho đến tận ngày hôm nay Trẻ em GĐNC vẫn phải đối mặt với sự phân biệt về thể chế và hạn chế tiếp cận đầy đủ với các trường học địa phương [114] Ở Trung Quốc khả năng tiếp cận với dịch vụ xã hội ở
đô thị, trong đó có giáo dục cho trẻ em đã và đang gắn chặt với hệ thống hộ khẩu [44],[135],[138],[170],[172], trong khi đó đại đa số dân nhập cư đều ‘không đăng ký’ và phần lớn trong số họ bị từ chối những quyền liên quan đến các chương trình an sinh xã hội [44] Theo Wong và các cộng sự (2007) trẻ em GĐNC đang đối mặt với tình trạng loại trừ xã hội trong hệ thống giáo dục [170], tình trạng này góp phần gia tăng sự ngoài lề của trẻ em và gia đình di cư tại thành phố đối với hệ thống giáo dục [164],[170] Hậu quả là nhiều rào cản được đặt ra đối với việc đăng ký và nhập học của trẻ em vào trường học công lập [114],[135],[170],[172] Việc khó khăn trong tiếp cận với trường học công đã đẩy phần lớn trẻ em nhập cư đến học trường tư nhân với chất lượng thấp [114],[135],[164],[172] Khi hết
9 năm học bắt buộc số trẻ em bỏ học tăng nhanh chóng [138],[172], do trẻ em di cư không có
hộ khẩu và do đó không đủ điều kiện tham dự kỳ thi tuyển sinh vào các trường học cao hơn [172]
Nghiên cứu tại Ấn Độ cũng cho thấy di cư có tác động mạnh đến vấn đề giáo dục của trẻ em Mặc dù ở Ấn Độ việc cung cấp phổ cập giáo dục tiểu học là một đặc điểm nổi bật của chính sách quốc gia nhưng trẻ em di cư cùng cha mẹ thường bị từ chối tiếp cận với giáo dục [56],[111],[116],[156] Báo cáo của Unesco và Unicef (2013), chỉ ra tại Ấn Độ các quy định
và thủ tục hành chính đã không tính đến việc người di cư được tiếp cận với các quyền hợp pháp, các dịch vụ công và các chương trình bảo trợ xã hội dành cho người dân, vì họ thường được coi là công dân hạng hai [163] Theo Deshingkar và Akter (2009), trẻ em di cư bỏ học với số lượng lớn, ước tính có 6 triệu trẻ em di cư bỏ học ở Ấn Độ [116] Tình trạng ngoài lề của người di cư một phần quan trọng là do không được công nhận ở cấp chính sách [111],[116], nhiều người di cư thiếu giấy tờ, điều này tạo ra rào cản lớn nhất cho sự hòa nhập
xã hội của họ [56],[111] Các nhóm nghèo nhất là các nhóm chịu thiệt thòi về giáo dục nhiều nhất [56],[116],[117],[155], đặc biệt là những người thuộc tầng lớp cùng đinh (Dalit) và bộ tộc Adivasi [117] Đặc biệt nghiêm trọng hơn nữa là tình hình học tập của trẻ em di cư theo
Trang 3121
mùa [117],[156],[163], chúng không thể đi học thường xuyên [117],[163], liên tục bị gián đoạn trong học tập do phải di cư theo gia đình và tham gia lao động, cuối cùng trẻ bỏ học ở giai đoạn nào đó là rất phổ biến [156]
Tại Thái Lan theo báo cáo của Văn phòng ILO Thái Lan (2015), mặc dù pháp luật đã quy định cung cấp giáo dục phổ cập cho trẻ em là người Thái và không phải là người Thái cho đến năm 15 tuổi, thực tế cho thấy vẫn có rào cản nhập học đối với trẻ em nhập cư và quốc tịch khác Nhiều trẻ em di cư, đặc biệt là những người không có giấy tờ bị từ chối tiếp cận với dịch vụ giáo dục Trẻ em có thể phải đối mặt với những khó khăn trong việc có được các
mã số cần thiết cho tuyển sinh, thái độ tiêu cực của nhà trường đối với việc duy trì tuyển sinh [127]
Mặc dù trẻ em nhập cư gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận dịch vụ giáo dục so với trẻ
em sở tại, nhưng di cư cũng mang lại cơ hội giáo dục tốt hơn cho trẻ em Ở nhiều quốc gia chế độ phổ cập giáo dục là rất phổ biến, điều này tạo thuận lợi cho trẻ em có cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản [127],[138],[156],[170],[172] Bên cạnh đó quyền được giáo dục của trẻ em
di cư đang ngày càng được quan tâm [107],[109],[115],[143],[144],[165] Các cơ chế cung cấp giáo dục cho trẻ em di cư không chỉ từ các nỗ lực của hệ thống trường học công mà còn được cung cấp bởi hệ thống trường học tư nhân (như trường hợp Trung Quốc) và các nỗ lực của cộng đồng địa phương, các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi chính phủ, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, chẳng hạn như Ấn Độ [117],[155],[156] và Thái Lan [127] Nhìn từ phía người di cư, một trong những động lực quan trọng của di cư là giáo dục [43],[128] và điều này có thể tác động đến khả năng vượt qua nghịch cảnh của người di cư tại nơi đến để
có được môi trường và trình độ giáo dục tốt hơn [148] Và việc người di cư tận dụng MLXH của họ cũng đóng góp quan trọng cho việc đáp ứng các nhu cầu, trong đó có giáo dục cho trẻ
1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam về tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhập cư
Trang 32em gặp không ít khó khăn trong việc thích nghi với môi trường học tập mới Càng học lên cao việc học của trẻ di cư càng khó khăn hơn, nhiều trẻ phải nghỉ học hơn [32] Xu hướng trẻ
em nhập cư càng học lên cao càng bỏ học nhiều tiếp tục tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài, thông qua các nghiên cứu của Trần Đan Tâm (2007); UNDP, Cục Thống kê Hà Nội và Tp.HCM (2010); Tổng cục Thống kê (2011, 2016); Bộ Giáo dục và Đào tạo, Unicef, UIS (2013); Nguyễn Đức Tùng (2015); Nhóm Ngân hàng Thế giới và Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (2016) cho thấy tình trạng này ít có sự cải thiện qua thời gian, ít nhất là sau hơn 20 năm Tình hình đi học của trẻ em nhập cư so với trẻ em không di cư ở cấp học mầm non và tiểu học không cho thấy có sự khác biệt rõ ràng Tuy nhiên lên cấp học càng cao tỷ lệ bỏ học của trẻ nhập cư lại gia tăng đáng kể, nhất là ở bậc học THPT [8],[51],[70],[82],[83],[88],[99] Thực trạng này một lần nữa cho thấy ảnh hưởng của di cư tác động tới sự gián đoạn học tập của trẻ em, đặc biệt ở các cấp học không phải là bắt buộc phổ cập
Khó khăn trong học tập của trẻ em nhập cư không chỉ thể hiện trong việc bỏ học của trẻ em mà còn thể hiện qua các chỉ báo khác như khả năng tiếp cận giáo dục công lập, các khoản trợ cấp, học bổng, chi phí giáo dục Khả năng tiếp cận với giáo dục công lập của trẻ
em phụ thuộc vào các yếu tố như cơ sở trường lớp và điều kiện hộ khẩu Tại nhiều khu vực
đô thị, nhất là ở khu vực Đông Nam bộ, nơi thu hút nhiều di cư nhất cả nước, tình trạng quá tải trường lớp là phổ biến [2],[13],[27],[36],[47],[52],[100] và rõ ràng đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận trường học công lập của trẻ em nhập cư khi mà các trường học đặt ra các điều kiện để lựa chọn học sinh dựa vào tình trạng hộ khẩu của gia đình [1],[35],[46],[51],[53],[73],[99], chỉ khi nào còn chỗ trống trẻ em nhập cư mới được tiếp nhận
Hệ quả là trẻ em nhập cư có tỷ lệ học trường ngoài công lập cao hơn trẻ em thường trú [2],[8],[9],[15],[36],[51],[53],[88],[99] Theo ActionAid (2014), rất nhiều lao động nhập cư
Trang 3323
phải đối mặt với những vấn đề thách thức đa chiều trong việc đảm bảo giáo dục cho con em của họ, liên quan đến việc hưởng quyền tiếp cận giáo dục (đặc biệt đối với các trường học công, chi phí tuyển sinh cao…) hoặc tiếp cận các chương trình an sinh xã hội về giáo dục [1]
Một mặt di cư tác động tiêu cực đến giáo dục của gia đình di cư, thì ở khía cạnh khác
di cư cũng tạo ra các điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục con cái của người di cư Nghiên cứu của TCTK (2006 & 2011), ActionAid (2014) và Trần Nguyệt Minh Thu (2016) đã chỉ ra đối với nhiều gia đình, việc di cư được sử dụng như một phương tiện nhằm đạt được trình độ học vấn cao hơn và điều kiện giáo dục tốt hơn cho một số thành viên của gia đình, đặc biệt là con cái họ [1],[77],[81],[82]
Qua kết quả đánh giá tài liệu ở trên cho thấy trẻ em nhập cư đã và đang phải đối mặt với khó khăn trong tiếp cận với giáo dục tại các đô thị Tình trạng khó khăn này là hệ quả của việc các GĐNC phải đối mặt với một loạt rào cản từ thể chế và từ thực tiễn
Về rào cản thể chế, nhiều nghiên cứu chỉ ra việc quản lý theo hộ khẩu đang để lại những hậu quả tiêu cực lên khả năng tiếp cận với hệ thống giáo dục, đặc biệt là hệ thống giáo dục công lập [2],[5],[15],[28],[29],[31],[32],[38],[42],[45],[46],[49],[50],[51],[53],[69],[70], [72],[78],[80],[85],[86],[99],[101] Mặc dù từ năm 2006 khi Luật Cư trú được ban hành [59], những quy định về hộ khẩu có nới lỏng nhưng cho đến nay vẫn được các địa phương sử dụng như một công cụ trong điều tiết phúc lợi xã hội, phân bổ ngân sách và quy hoạch kinh tế, xã hội Điều này vô hình chung đã không tính tới sự có mặt đầy đủ của người di cư tại nơi đến
và gây ra những bất bình đẳng và áp đặt nhiều chi phí không đáng có lên nhóm người nhập
cư, trong đó có lĩnh vực giáo dục dành cho trẻ em Hậu quả là việc trẻ em không có hộ khẩu thường trú thường xuyên phải đối mặt với tình trạng phân biệt đối xử trong nhập học là phổ biến, nhiều GĐNC buộc phải lựa chọn cho con em theo học hệ thống trường tư thục với chi phí cao [5],[28],[29],[32],[50],[51],[53],[70],[72],[80] Việc phân bổ ngân sách và quy hoạch kinh tế, xã hội dựa trên số nhân khẩu thường trú cũng tác động đến những thiếu hụt cơ sở hạ tầng, DVXH đáp ứng cho người nhập cư, nhất là địa bàn đô thị, khu công nghiệp nơi mà phần lớn người nhập cư chỉ đăng ký tạm trú [26],[31],[51],[53],[54]
Về rào cản thực tiễn, GĐNC phải đối mặt với một loạt thách thức ở cả cấp độ hệ thống, cộng đồng và hộ gia đình Các rào cản từ hệ thống có thể kể đến là chính sách xã hội hóa giáo dục [14], sự thiếu hụt và quá tải của trường lớp và vấn nạn tham nhũng Sự ra đời của chính
Trang 3424
sách xã hội hóa trong cung cấp các DVXH mặc dù có mục tiêu là đảm bảo tính bền vững của nguồn tài chính cho DVXH Tuy nhiên, trên thực tế việc xã hội hóa đã dẫn tới tình trạng thương mại hóa ngày càng nhiều các DVXH công, và sự phụ thuộc quá nhiều của các tổ chức cung cấp dịch vụ vào nguồn phí thu từ người sử dụng Hậu quả là thiệt thòi nhất lại thuộc về các nhóm dễ bị tổn thương, trong đó có nhóm người nhập cư khi mà họ phải gánh lấy gánh nặng chi phí trong việc đáp ứng các nhu cầu của mình [28],[50],[54],[57],[100],[101] Trong
sử dụng dịch vụ giáo dục, do sự quá tải trường lớp, sự có hạn của chỗ học tại trường công lập, các GĐNC còn phải đối mặt với các khoản phí đóng góp ngoài và tình trạng tham nhũng trong quá trình đăng ký học cho con, các khoản chi này làm gia tăng gánh nặng chi phí lên những GĐNC [15],[28],[32],[39],[50],[58],[78]
Các rào cản cấp độ cộng đồng có thể kể đến như sự thiếu hòa nhập của người nhập cư, tâm lý phân biệt đối xử và kỳ thị của cộng đồng nơi đến Việc thiếu hòa nhập của người di cư với cộng đồng địa phương nơi đến là một khó khăn xuyên suốt mà người di cư gặp phải Các nghiên cứu từ những năm 2000 của TCTK & UNFPA (2006), Phạm Quỳnh Hương (2006), Trần Đan Tâm (2007) đã chỉ ra tình trạng chung của người di cư là ít tham gia các đoàn thể cộng đồng, họ hoàn toàn tách biệt với đời sống xã hội đô thị [39],[70],[81] Kết quả điều tra
di cư Việt Nam năm 2004 cho thấy 87% người di cư ở Hà Nội không tham gia đoàn thể xã hội nào [dẫn theo 5, tr.5] Các bằng chứng về sự thiếu hòa nhập của người di cư tiếp tục được khẳng định trong các nghiên cứu gần đây của các tác giả như Phạm Văn Quyết và Trần Văn Kham (2015 & 2016), Nguyễn Đức Tùng (2015), Lê Thanh Sang (2016), Oxfam (2017) [54],[63],[64],[66],[83],[88], điều này cho thấy mức độ hòa nhập của người di cư chưa được cải thiện qua thời gian Việc thiếu hòa nhập của người di cư có thể làm gia tăng tính dễ tổn thương cho người di cư cũng như con cái họ trong việc thích ứng với cuộc sống tại nơi ở mới, tình trạng này cũng gây ra các khó khăn cho việc tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ cho người di
cư và con cái họ Sự thiếu hòa nhập của người nhập cư một phần xuất phát từ tâm lý phân biệt đối xử và kỳ thị ở một bộ phân dân cư tại nơi ở mới Ở nhiều nơi tâm lý phân biệt đối xử với người nhập cư vẫn còn ăn sâu bén rễ vào nhận thức của chính quyền, cộng đồng và người dân đã dẫn đến những cái nhìn tiêu cực và thái độ kỳ thị không đáng có đối với người nhập
cư [5],[8],[29],[54],[63],[70]
Trang 3525
Ở cấp độ hộ gia đình, các GĐNC phải đối mặt với một loạt rào cản như nghèo về vốn
xã hội, thiếu thông tin, điều kiện khó khăn của hộ gia đình góp phần gia tăng tính dễ tổn thương của họ trong tiếp cận giáo dục ‘Nghèo về vốn xã hội’ được xem là nguyên nhân quan trọng góp phần vào sự thiếu hòa nhập của người di cư Đánh giá về MLXH của người di cư, kết quả các nghiên cứu cho thấy MLXH của người di cư hầu như chỉ xoay quanh các mối quan hệ thân thuộc như gia đình, anh em, hàng xóm, họ hàng, đồng hương [36],[47],[48],[58], [64],[65],[83], họ hầu như ít hoặc không tiếp xúc với các MLXH phi chính thức cũng như chính thức tại địa phương nơi đến như người dân sở tại, các tổ chức chính trị xã hội, chính quyền địa phương [42],[54],[63],[64],[65],[66],[72],[83] Sự hạn chế về MLXH đã ảnh hưởng đến khả năng huy động sự hỗ trợ, đồng hành của các MLXH chính thức tại nơi đến trong giải quyết các vấn đề khó khăn của người di cư, trong đó có vấn đề đáp ứng nhu cầu giáo dục cho trẻ em Mặc dù MLXH phi chính thức, thân thuộc có vai trò quan trọng với người di cư, nhưng việc quá dựa vào mạng lưới này đã không mang lại các giải pháp trợ giúp bền vững cho người
di cư và con cái họ [64],[65],[72] Do đó, việc kết nối và huy động các nguồn lực có sẵn tại cộng đồng để hỗ trợ cho người di cư là chìa khóa thành công trong việc thực hiện hỗ trợ an sinh cho người di cư và con cái họ [36],[64],[65] Theo Phạm Văn Quyết và Trần Văn Kham (2016) để nâng cao hiệu quả trợ giúp người di cư và gia đình họ cần phải tạo dựng mạng lưới DVXH trợ giúp, thiết lập các mô hình dịch vụ CTXH, trợ giúp cá nhân - nhóm, trợ giúp đồng đẳng, thúc đẩy hòa nhập xã hội của nhóm đối tượng này [64],[65]
Không chỉ nghèo về vốn xã hội, GĐNC còn đối mặt với tình trạng thiếu thông tin Nghiên cứu của các tác giả như Trần Đan Tâm (2007), Nguyễn Đức Tùng (2015), Oxfam (2015) và Lê Thanh Sang (2016) còn chỉ ra sự thiếu hiểu biết của người di cư đối với các thủ tục hành chính, quyền và lợi ích của mình tại nơi cư trú là một vấn đề phổ biến Chính từ sự thiếu hiểu biết này dẫn đến người di cư gặp khó khăn trong tiếp cận với hệ thống cũng như các nguồn lực cần thiết hỗ trợ cho con cái họ tiếp cận với giáo dục [42],[53],[54], [58],[66],[70],[88]
Các đặc điểm của hộ GĐNC như trình độ học vấn thấp của cha mẹ [33],[46],[99]; kinh
tế gia đình khó khăn [46],[63],[68],[70],[76],[80]; trẻ em phải tham gia lao động sớm cũng góp phần gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình học tập của trẻ em [10],[46],[76]
Trang 3626
Các kết quả nghiên cứu đã có về tiếp cận giáo dục của trẻ em di cư tại Việt Nam cho thấy trẻ em di cư thường gặp khó khăn nhiều hơn trong tiếp cận giáo dục Sự kiện di cư có ảnh hưởng đến việc gián đoạn học tập của trẻ em, đặc biệt ở các cấp học không phải là bắt buộc phổ cập Trẻ em di cư cũng gặp phải nhiều khó khăn đa chiều từ cả thể chế và từ thực tiễn, các rào cản này có thể bao gồm cơ chế quản lý theo hộ khẩu, sự thiếu hụt, quá tải của dịch vụ giáo dục, sự thiếu hòa nhập của người di cư, sự phân biệt đối xử, kỳ thị, tình trạng nghèo về vốn xã hội, thiếu thông tin, những khó khăn kinh tế đã góp phần gia tăng tính dễ tổn thương của trẻ em trong tiếp cận giáo dục
1.2 Các nghiên cứu về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư
Tại Mỹ dịch vụ CTXH dành cho trẻ em và GĐNC đang ngày càng trở nên phổ biến do
sự gia tăng nhanh chóng của số lượng người nhập cư, sự đa dạng nguồn gốc của họ, cũng như các vấn đề mà GĐNC phải đối mặt khi tái định cư tại Mỹ [113],[115],[144],[145],[151] Trong bối cảnh đó NASW4 (2010) tuyên bố một trong những nhiệm vụ của họ là hỗ trợ huấn luyện
các nhân viên xã hội (NVXH) và các nhà cung cấp DVXH về tác động của tình trạng nhập
cư đối với tiếp cận với các DVXH Nhân viên phúc lợi trẻ em cần có kiến thức, công cụ và nguồn lực để trợ giúp GĐNC có được sự an toàn, bảo toàn gia đình và phúc lợi cho trẻ em nhập cư, thanh niên và gia đình họ [144] Một trong những nền tảng quan trọng để bảo vệ người nhập cư theo Congress (2015) là đảm bảo quyền con người Trong chính sách của IFSW5 (2012) cũng nhấn mạnh hỗ trợ người di cư nhằm thúc đẩy quyền con người của họ Chính sách nêu rõ người nhập cư nên có quyền, nguồn lực và cơ hội như nhau với tư cách là công dân Hay như trong quan điểm của NASW (2006) cũng đề cập đến nhu cầu hỗ trợ người nhập cư gắn với công bằng và quyền con người, đồng thời bảo vệ an ninh quốc gia, các chính sách nhập cư phải thúc đẩy công bằng xã hội và tránh phân biệt chủng tộc và phân biệt đối
xử dựa vào chủng tộc, tôn giáo, quốc gia gốc, giới tính hoặc các căn cứ khác [115]
4 The National Association of Social Workers (NASW) (USA)
5 The International Federation of Social Workers (IFSW)
Trang 3727
Để dịch vụ CTXH có thể đáp ứng cho nhu cầu của người nhập cư và gia đình họ, Pine
và Drachman (2005) cho rằng cần phải quan tâm một số khía cạnh sau: Có các chương trình giáo dục về thực hành phúc lợi trẻ em với trẻ em nhập cư và gia đình; Các hướng dẫn được dịch ra nhiều thứ tiếng giúp GĐNC làm quen với các trạng thái nhập cư; Tư vấn và đào tạo NVXH thực hiện bởi cơ quan phúc lợi trẻ em và dịch vụ pháp lý về luật nhập cư; Tuyển chọn các gia đình nhận nuôi từ các nhóm người nhập cư; Thuê tư vấn từ các cộng đồng người nhập
cư để cung cấp kiến thức và thông tin về văn hóa; Hợp tác giữa các cơ quan công cộng, tư nhân và các tổ chức cộng đồng phục vụ người nhập cư; Đưa nhân viên đến truyền thông về hoạt động của tổ chức như một DVXH; Tạo ra các diễn đàn bảo vệ quyền lợi của người nhập
cư trong khi vẫn tôn trọng luật pháp, có sự tham gia của nhiều bên bao gồm cả cộng đồng nhập cư; Chia sẻ với NVXH về tình huống đạo đức khó xử phát sinh do mâu thuẫn quy định của nghề nghiệp và pháp luật; Sử dụng các khung phân tích di cư để hướng dẫn việc đánh giá người di cư; NVXH phải có sự hiểu biết tốt hơn về các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là những ảnh hưởng đến thân chủ của họ [151]
Vào các năm 2010 và 2013 NASW đã xuất bản bộ công cụ hướng dẫn cho thực hành của NVXH với người nhập cư và tị nạn, họ nhấn mạnh NVXH cần phải nhận thức được những rào cản mà trẻ em nhập cư và gia đình đối mặt với hệ thống phúc lợi trẻ em [144] Các NVXH mặc dù không phải là chuyên gia trong vấn đề nhập cư, tuy nhiên họ có thể làm quen được với các vấn đề chuyên môn về nhập cư, lựa chọn sự trợ giúp, chính sách mới và các nguồn lực sẵn có [145]; NVXH cần được đào tạo về vấn đề nhập cư; Tham gia đào tạo năng lực văn hóa [144]; NVXH cũng cần có hiểu biết về tình trạng pháp lý của nhập cư [145]; Cần có hiểu biết rõ ràng về trải nghiệm di cư của gia đình để đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch và cung cấp dịch vụ phù hợp [145] Đánh giá các lựa chọn cho sự trợ giúp phù hợp, NVXH làm nhiệm vụ cung cấp và kết nối GĐNC với hệ thống dịch vụ [145] Thiết lập quan hệ đối tác với các tổ chức phát triển cộng đồng [144]; Khai thác một loạt các nguồn lực hệ thống có sẵn [144]; Thiết lập các mối quan hệ công việc với đội ngũ nhân viên ICE6, tham gia vào các đội công tác dành riêng cho vấn đề nhập cư để đảm bảo các hành động liên quan đến nhập cư được thực thi và xử lý chính xác [144],[145]
6 U.S Immigration and Customs Enforcement (USA)
Trang 3828
Trong làm việc với người nhập cư theo Congress (2015) NVXH cần áp dụng phương pháp tiếp cận ba cấp độ7 trong áp dụng lý thuyết lực đẩy và lực hút của Lee (1966) để hiểu rõ yếu tố góp phần quyết định di cư và áp dụng quan điểm Pine và Drachman (2005)8 để hiểu rõ lịch sử nhập cư của thân chủ nhằm trợ giúp họ tốt nhất Ngoài ra, trọng tâm thực hành và đào tạo NVXH trong thời gian gần đây là sự phát triển thực hành văn hóa trong làm việc trực tiếp với người nhập cư Tình trạng nhập cư cũng được bổ sung vào năm 2008 như là một nhóm người mà NVXH trợ giúp chống lại sự phân biệt đối xử [115]
Theo quan điểm của CICW9 (2015), sự can thiệp có hiệu quả với các GĐNC đòi hỏi
hệ thống phúc lợi trẻ em phải hoạt động theo luật pháp và chính sách đồng thời nhấn mạnh đến điểm mạnh của người di cư Sự can thiệp cũng đòi hỏi NVXH hiểu và đáp ứng những tổn thương của các thành viên trong gia đình Để đạt được mục tiêu này, NVXH phải có khả năng thực hiện các cuộc điều tra và đánh giá dựa trên bối cảnh Điều này bao gồm việc thu thập thông tin về tình trạng kinh tế, văn hóa, tâm lý và chính trị xã hội của gia đình; các yếu tố bảo
vệ gia đình; và các nguồn lực cộng đồng sẵn có Trong thực hành phúc lợi trẻ em với gia đình
di dân, các hướng dẫn thực hành cần nhấn mạnh tầm quan trọng của sự hiểu biết và sự nhạy cảm văn hóa, các NVXH cần được chuẩn bị đầy đủ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của dân nhập
cư Triết lý cơ bản là tập trung vào gia đình và tập trung vào trẻ em, có nghĩa là sự an toàn, bền vững và phúc lợi của trẻ em là trọng tâm của việc ra quyết định, trong đó dịch vụ được thiết kế nhằm xây dựng năng lực của cả gia đình trong chăm sóc và BVTE CICW đưa ra
khuyến nghị về khung thực hành gồm các chiến lược tập trung vào gia đình, dựa vào cộng đồng và năng lực văn hóa có thể giúp NVXH tiếp cận các nguồn hỗ trợ và các nguồn lực
trong cộng đồng nhập cư tạo điều kiện thuận lợi cho can thiệp Các yếu tố chính trong thực
hành phúc lợi trẻ em đối với GĐNC cần tập trung vào trẻ em, các dịch vụ lấy gia đình làm trung tâm, dựa trên điểm mạnh, cá nhân hóa, năng lực văn hóa và dựa vào cộng đồng Những
nỗ lực gần đây còn kêu gọi các dịch vụ từ trong cộng đồng người nhập cư, bao gồm: các nhà
7 Cấp độ vĩ mô: các yếu tố chính trị, kinh tế, địa lý và xã hội của một người nhập cư ở cả đất nước gốc và nước di cư đến của họ; Cấp độ trung mô: mối quan hệ xã hội và cộng đồng của cả những người di cư và những người ở lại; Cấp vi mô: các đặc điểm cá nhân và quyền tự do đi lại của những người lựa chọn di cư [115]
8 Theo Pine và Drachman, NVXH sử dụng trải nghiệm của gia đình di cư để hiểu rõ hơn về lý do họ di cư, trải nghiệm trong di chuyển, tiếp nhận và trải nghiệm tái định cư tại Hoa Kỳ để đánh giá nhu cầu của họ và cung cấp các dịch vụ phòng ngừa hiệu quả, bảo vệ, duy trì và giữ lại gia đình cho người di cư [115]
9 Center on Immigration and Child Welfare (USA)
Trang 39Hướng nghiên cứu hỗ trợ xã hội (Social support) cũng là một trong những điểm nổi
bật của CTXH trong làm việc với các GĐNC Lĩnh vực nghiên cứu về HTXH được áp dụng trên nhiều lĩnh vực như tâm lý học, y học, xã hội học, điều dưỡng, y tế công cộng và CTXH [168]
Vận dụng HTXH trong thực hành CTXH các tác giả C.L Streeter và C Franklin (1992) đã nhận xét nghề CTXH đã thừa nhận rộng rãi cần quan tâm xem xét bối cảnh đa chiều trong đó các mối quan hệ giữa con người và môi trường phát triển, được duy trì và được huy động để giải quyết các nhu cầu của thân chủ Các mạng lưới HTXH đã đóng một vai trò quan trọng trong ma trận này và được đề xuất hàng đầu trong việc xem xét như một yếu tố quan trọng trong đánh giá của thực hành CTXH Những người hành nghề được khuyến khích xem HTXH là một vấn đề đánh giá quan trọng và sử dụng các biện pháp HTXH tốt nhất hiện có
để thực hiện áp dụng vào đánh giá lâm sàng [157]
Các tác giả Maluccio, Pine và Tracy (2002) đã chỉ ra để làm việc hiệu quả với trẻ em
và gia đình đòi hỏi NVXH lưu ý bốn trọng tâm quan trọng là tập trung vào định hướng năng lực, lấy gia đình làm trung tâm, can thiệp MLXH và can thiệp tại trường học Trong đó, các can thiệp MLXH đề cập đến vai trò của HTXH như một thành phần không thể thiếu trong thực hành CTXH với trẻ em, thanh thiếu niên và gia đình HTXH có thể xảy ra một cách tự phát, như việc một người hàng xóm mang bữa ăn đến cho người khác, hoặc có thể xảy ra
Trang 4030
trong các mạng lưới trợ giúp chuyên nghiệp do các chuyên gia dịch vụ con người được trả lương đảm nhiệm thường cung cấp HTXH như là trọng tâm duy nhất hoặc một phần trong dịch vụ của họ, chẳng hạn một NVXH tạo điều kiện cho nhóm giáo dục phụ huynh có thể cung cấp thông tin, giới thiệu nguồn lực, đào tạo kỹ năng và hỗ trợ tinh thần cho những người tham gia [141]
Nghiên cứu của Mary J Levitt, Lane & Jerome Levitt (2003) tại Hoa Kỳ về 429 trường hợp trẻ mới nhập cư (7-18 tuổi) và cha mẹ, cho thấy cả cha mẹ và con cái đều trải qua một số căng thẳng (stress) trong năm đầu tiên sau khi di cư, nhưng trẻ em gặp khó khăn nhiều hơn cha mẹ; căng thẳng do nhập cư có ảnh hưởng đáng kể đến sự điều chỉnh sau khi di cư của cả
bố mẹ và trẻ em; sự sẵn có của các HTXH có khả năng làm giảm căng thẳng và mang lại những điều chỉnh tích cực hơn cho cả cha mẹ và con cái, tuy nhiên ảnh hưởng của HTXH có tác động mạnh hơn đối với cha mẹ Nhập cư là một quá trình chuyển đổi rất căng thẳng, bất
kể giai đoạn trong vòng đời của người di dân Các biện pháp can thiệp nhằm tạo điều kiện thích ứng ban đầu cho trẻ em di cư và cha mẹ đã được chứng minh là có hiệu quả [137S]
Nghiên cứu của Bartkevičienė và Raudeliūnaitė (2013) tại Lít-va đã chỉ ra các chiến lược HTXH được các NVXH sử dụng để giải quyết các vấn đề xã hội của người nhập cư trong quá trình hội nhập Kết quả nghiên cứu cho thấy các NVXH đã giải quyết các vấn đề
xã hội của người nhập cư, đánh giá bản chất và mức độ của vấn đề từ người nhập cư và sau
đó họ áp dụng các cấp độ can thiệp thích hợp nhằm hỗ trợ người nhập cư Có ba cấp độ mà
NVXH đã áp dụng vào can thiệp, bao gồm ở cấp độ vĩ mô, trung mô và vi mô Can thiệp ở cấp độ vi mô: cung cấp thông tin và tư vấn cho người nhập cư, hòa giải và hỗ trợ tinh thần, bao gồm trợ giúp xã hội cá nhân; Can thiệp ở cấp trung mô: phát triển MLXH của người nhập
cư, tổ chức các sự kiện xã hội, tổ chức và điều phối các hoạt động tình nguyện; Can thiệp ở cấp vĩ mô: phổ biến thông tin về các vấn đề di dân, tổ chức nghiên cứu và phổ biến các nghiên
cứu về vấn đề hội nhập của người nhập cư [110]
Tại Trung Quốc nghiên cứu của Ya Wen (2014) tìm hiểu về cách mà trẻ em và gia đình di cư ở Trung Quốc đã tìm kiếm sự HTXH đáp ứng cho mục tiêu của họ, và cách mà NVXH tăng cường sự HTXH cho trẻ em di cư và gia đình thích ứng và hội nhập thành công Trải nghiệm về HTXH của trẻ em di cư phần lớn là từ sự HTXH mà gia đình họ có thể tiếp cận và huy động được từ mạng lưới phi chính thức, tuy nhiên nó là không đủ giúp cho trẻ em