Nhóm giải pháp về xây dựng chiến dịch truyền thông...56KẾT LUẬN...62TÀI LIỆU THAM KHẢO...63 Trang 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCCIHP : Trung tâm sáng kiến sức khỏe và dân sốCSAGA : Trung tâm n
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CỘNG ĐỒNG LGBT TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan truyền thông nâng cao nhận thức .5 1.1.1 Tổng quan truyền thông .5 1.1.2 Khái niệm nhận thức và truyền thông nâng cao nhận thức 10 1.1.3 Đặc thù truyền thông nâng cao nhận thức 11 1.2 Tổng quan cộng đồng LGBT 13 1.2.1 Khái niệm LGBT .13 1.2.2 Nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam hiện .14 1.3 Vai trị truyền thơng việc nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT .20 1.3.1 Truyền thơng cung cấp thơng tin đầy đủ và xác cộng đồng LGBT 20 1.3.2 Truyền thông khuyến khích hình thành nhận thức đắn và thái độ tích cực cộng đồng LGBT 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CỘNG ĐỒNG LGBT TẠI VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU CHIẾN DỊCH VIET PRIDE VÀ CHIẾN DỊCH BUBU TOWN) 25 2.1 Thực trạng chung hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam 25 2.2 Thực trạng truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT chiến dịch Viet Pride .30 2.2.1 Giới thiệu chung 30 2.2.2 Các hoạt động truyền thơng chiến dịch 31 2.2.3 Hiệu truyền thông chiến dịch Viet Pride .39 2.3.4 Ưu điểm và nhược điểm chiến dịch Viet Pride 40 2.3 Thực trạng truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT chiến dịch BUBU Town (Thị trấn BUBU) 41 2.3.1 Giới thiệu chung 41 2.3.2 Các hoạt động truyền thông chiến dịch BUBU Town .42 2.3.3 Hiệu truyền thông chiến dịch BUBU Town 48 2.3.4 Ưu điểm và nhược điểm BUBU Town 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CỘNG ĐỒNG LGBT TẠI VIỆT NAM 50 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường hiệu truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam 50 3.2 Nhóm giải pháp với người làm truyền thơng .51 3.3 Nhóm giải pháp thông điệp truyền thông 52 3.4 Nhóm giải pháp kênh truyền thơng .54 3.5 Nhóm giải pháp quy trình phản hồi 55 3.6 Nhóm giải pháp xây dựng chiến dịch truyền thông 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCIHP : Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CSAGA : Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ FTM : Nhóm chuyển giới từ nữ sang nam ICS : Tổ chức người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam ISEE : Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường LGBT : Cộng đồng người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) hốn tính hay gọi Người chuyển giới (Transgender) MSM : Nam có quan hệ tình dục đồng giới MTF : Nhóm chuyển giới từ nam sang nữ NCG : Người chuyển giới PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ QHTD : Quan hệ tình dục WHO : Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Kết nghiên cứu năm 2018 ISEE hiểu biết xã hội đồng tính 16 Bảng 1.2: Ngôn ngữ gọi cộng đồng LBGT 18 DANH MỤC BIỂU Đ Biểu đồ 1.1: Khảo sát 389 người Hà Nội Sài Gòn nhận thức cộng đồng LGBT năm 2019 .16 Biểu đồ 1.2: Trải nghiệm phân biệt đối xử gần người tham gia khảo sát (Câu hỏi: Trong 12 tháng vừa qua, có bạn cảm thấy bị phân biệt đối xử người [LGBT] khơng, bạn trải qua việc GẦN ĐÂY NHẤT đó? ) Nguồn: ISEE, Có phải tơi LGBT?, 2015 .19 DANH MỤC HÌNH Hình 2.16: Tại thị trấn BUBU, tự tin thể tình cảm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) chủ đề nhạy cảm Việt Nam Mặc dù khơng cịn chủ đề mẻ, song thái độ cộng đồng với người đồng tính liên quan đến họ phần nhiều xa lạ với cơng chúng nói chung, dẫn đến kỳ thị đám đơng Điều khiến người đồng tính phải đối mặt với nhiều bất lợi sống Một nguyên nhận thức thái độ xã hội vấn đề nằm thông điệp truyền thông, cá nhân xã hội tiếp nhận thông tin qua phương tiện truyền thông chịu ảnh hưởng thơng điệp truyền thơng đến việc hình thành giới quan Những thơng điệp mang định kiến thiếu tính khoa học người đồng tính tạo hay củng cố nhận thức sai lệch thái độ kỳ thị Ngược lại, thông điệp khách quan, khoa học giúp cộng đồng hình thành nhận thức hành vi chuẩn mực nhóm xã hội Hiện nay, hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam đa dạng Điển hình chiến dịch Pride tổ chức khắp giới đưa Việt Nam năm 2012 với tên gọi Viet Pride Nhìn lại hành trình năm qua, Viet Pride phủ sóng 30 tỉnh thành nước, thu hút ý, tham gia đông đảo cộng đồng LGBT xã hội Cũng giống Pride lục địa khác giới, Viet Pride liên kết kêu gọi tồn cầu để xóa bỏ định kiến, phân biệt đối xử, hổ thẹn che giấu xu hướng tính dục dạng giới Ngồi Viet Pride, BUBU Town mảnh đất tự do, khoan dung bình đẳng tổ chức hàng năm Ngày Quốc tế Chống Kỳ thị Người đồng tính, Song tính Chuyển giới 17/5 (IDAHOT) năm 2015 Khơng dành cho người đồng tính, song tính, chuyển giới, BUBU không gian để tự mình, khơng e ngại kì thị định kiến Đã có nhiều nghiên cứu xã hội người đồng tính chưa có nghiên cứu thống hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng LGBL.Chính lý trên, tác giả xin chọn đề tài “Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam (Nghiên cứu chiến dịch Viet Pride và chiến dịch BUBU Town)”làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu Đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức, chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều tổ chức có nghiên cứu đa chiều nhóm đồng tính, song tính, chuyển giới, riêng lẻ hay gộp chung nhóm LGBT Sớm nghiên cứu chung nhóm nam quan hệ tình dục với nam (“MSM”), có giao thoa với nhóm đồng tính, song tính nam chuyển giới nữ (Khuất Thu Hồng, 2005; Vũ Ngọc Bảo Girault, 2005) Các nghiên cứu khác tập trung vào nhóm cụ thể đồng tính nam (Nguyễn Cường Quốc, 2009) đồng tính nữ, nữ yêu nữ (ISEE, 2010), trẻ em đường phố LGBT (Nguyễn Thu Hương et al., 2012), người chuyển giới (ISEE, 2013), hay tập trung vào khía cạnh cụ thể thể hình ảnh đồng tính truyền thơng (ISEE, 2011), mối quan hệ chung sống giới (ISEE, 2013), nhu cầu pháp lý người chuyển giới (ISEE, 2014) Một số nghiên cứu tìm hiểu kỳ thị, định kiến với nhóm LGBT (ISEE, Tổng quan kỳ thị với người LGBT, 2010; ISEE, Khảo sát thái độ xã hội với người đồng tính, (2012) Tiếp cận góc độ báo chí, từ trước đến có đề tài “Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng” Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế môi trường (ISEE) Khoa học Xã hội cộng tác nghiên cứu với Học Viện báo chí Tuyên truyền nghiên cứu 502 báo báo in báo mạng điện tử vào năm 2011 Nghiên cứu phát nội dung thông điệp mà nhà báo , phóng viên phản ánh vấn đề liên quan đến người đồng tính báo chí Bao gồm: Người đồng tính có tình dục khác thường, khó chấp nhận; Nhân cách đạo đức người đồng tính phần nhiều khơng tốt; Hay nhu cầu nhóm đồng tính đề cập thiếu khách quan – quyền khơng nhắc tới; quan hệ gia đình, xã hội quan tâm Nghiên cứu 80% số báo có đề cập đến tuổi người đồng tính tuổi niên, có phần nhóm tuổi có tần suất quan hệ tình dục cao vịng đời nhóm đồng tính độ tuổi niên dám sống nhiều hệ trước Tuy vậy, với tần suất người đồng tính tuổi niên xuất nhiều hẳn so với nhóm khác khó tránh khỏi lý giải khơng thỏa đáng nghiêng lối sống văn hóa giới trẻ xem xét chất vấn đề Đồng thời nghiên cứu số lý cách thức đưa tin nhà báo tạo hình ảnh sai lệch người đồng tính việc sử dụng ngơn từ thiếu chuẩn xác làm tăng định kiến công chúng sai lầm việc cố gắng khắc họa chân dung người đồng tính dựa khn mẫu giới Như nghiên cứu nhiều thông điệp mà báo chí viết người đồng tính số điểm yếu mà báo chí đưa tin vào nhóm Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại góc độ tiếp cận báo chí, chưa tạo thơng điệp rõ ràng chưa đề nhiều giải pháp triệt để việc thay đổi nhận thức góc độ tiếp cận truyền thông, với đề tài nghiên cứu “Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam”, tập trung nghiên cứu chiến dịch Viet Pride BUBU Town Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng động LGBT Việt Nam, khoảng thời gian từ 2012 đến 2019 - Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam, cụ thể chiến dịch Viet Pridedo trung tâm nghiên cứu ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA), Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP) Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE) hỗ trợ tổ chức BUBU Town Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE) Mạng lưới nhà lãnh đạo trẻ hoạt động quyền người LGBT (NextGEN) triển khai Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu thứ cấp - Thống kê thơng tin, hình ảnh đăng tải sách, báo, mạng xã hội, Những liệu tác giả tổng hợp có chọn lọc, phân tích hệ thống hóa theo mục tiêu nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu sơ cấp - Nghiên cứu trường hợp (case-study) *Phương pháp nghiên cứu định lượng - Tiến hành nghiên cứu khảo sát bảng hỏi 389 người khu vực Hà Nội Sài Gòn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ định nghĩa tầm quan trọng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT - Phân tích thực trạng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT, cụ thể chiến dịch Viet Pride BUBU town - Đưa giải pháp hợp lý, hiệu để vận dụng việc truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Kết cấu khóa luận Ngồi phần danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, hình đồ thị, mụclục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam - Chương 2: Thực trạng truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam (Nghiên cứu chiến dịch Viet Pride và BuBu Town) - Chương 3: Giải pháp tăng cường hiệu hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng LGBT Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CỘNG ĐỒNG LGBT TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan truyền thông nâng cao nhận thức 1.1.1 Tổng quan truyền thông 1.1.1.1 Khái niệm truyền thông Trên giới, khái niệm “truyền thông” xuất từ lâu đời Truyền thơng có gốc từ tiếng Latin “communicare”, có nghĩa biến thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải Theo từ điển Oxford: “Truyền thơng q trình truyền đạt/ phổ biến trao đổi thông tin cách nói, viết sử dụng phương tiện truyền thơng khác” Nhà nghiên cứu Dean C Barnlund (1964) đưa quan điểm: truyền thơng q trình liên tục nhằm làm giảm độ khơng rõ ràng để có hành vi hiệu hơn.1 Gerald Miler (1966) tiếp cận truyền thơng với khía cạnh hành vi người Ơng cho rằng, bản, truyền thơng quan tâm đến tình hành vi, nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi họ.2 Tại Việt Nam, khái niệm xuất muộn Từ điển Tiếng Việt xuất năm 1997 NXB Đà Nẵng chưa có định nghĩa “truyền thơng” Theo PGS, TS Nguyễn Văn Dững định nghĩa: “Truyền thông trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội”.3 Mỗi định nghĩa có khía cạnh hợp lí riêng, ứng với hồn cảnh cụ thể Nhưng nhìn chung, khái niệm truyền thơng bao gồm hai khía cạnh: Thứ nhất, truyền thơng q trình, tức diễn khoảng thời gian định hành động thời; q trình bao gồm hai cá thể trao đổi qua lại Thứ hai, truyền thông phải đem lại PGS TS Nguyễn Văn Dững, ThS Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, 2006, trang13 PGS TS Nguyễn Văn Dững, ThS Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, 2006, trang14 PGS TS Nguyễn Văn Dững, ThS Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, 2006, trang15 kết hiểu biết lẫn – mục đích thước đo đánh giá hiệu truyền thông Truyền thơng q trình diễn theo trình tự thời gian, bao gồm yếu tố tham dự chính:4 - Nguồn: yếu tố mang thơng tin tiềm khởi xướng q trình truyền thơng - Thông điệp: nội dung thông tin trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận - Kênh truyền thông: phương tiện, đường, cách thức truyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận - Người nhận: cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thơng điệp q trình truyền thông - Phản hồi/Hiệu quả: thông tin ngược, dịng chảy thơng điệp từ người nhận chảy nguồn phát - Nhiễu: yếu tố gây sai lệch khơng dự tính trước q trình truyền thơng (tiếng ồn, tin đồn, yếu tố tâm lý, kỹ thuật,…) 1.1.1.2 Một sớ mơ hình truyền thơng (1) Mơ hình truyền thơng Lasswell5 Harold D Lasswell đưa công thức tiếng nói truyền thơng nghiên cứu “The Structure and Function of Communication in Society” năm 1948 mình: “Ai nói gì, kênh nào, cho có hiệu gì?”(Who says what in which channel to whom with what effect?) Theo đó, q trình truyền thơng q trình truyền tải thơng điệp nguồn phát để gây ảnh hưởng tới người nhận, thông qua kênh truyền thơng Trong mơ hình này, q trình truyền thơng coi q trình chiều, đó, người nhận thông điệp tiếp thu thông tin cách thụ động, hồn tồn bị ảnh hưởng từ nguồn phát Hình 1.1: Mơ hình truyền thơng H Lasswell PGS TS Nguyễn Văn Dững, ThS Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, 2006, trang18 Uma Narula, Communication Models, Atlantic Publishers & Dist, 2006, page26