Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với việc hỗ trợ hội viên nông dân sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tài chính để thoát nghèo bền vững (Nghiên cứu tại xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng)

32 2 0
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với việc hỗ trợ hội viên nông dân sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tài chính để thoát nghèo bền vững (Nghiên cứu tại xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THỊ NGỌC MAI - C00731 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VIỆC HỖ TRỢ HỘI VIÊN NÔNG DÂN SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG ( NGHIÊN CỨU TẠI XÃ BẮC SƠN, HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 876.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vinh Quang HÀ NỘI, 2018 i PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nước phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội, đặc biệt nghèo đói Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói tồn cản trở công xây dựng đất nước Để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, địi hỏi cố gắng nỗ lực toàn xã hội chiến với đói nghèo Cơng xóa đói giảm nghèo chưa bền vững có nhiều ngun nhân: chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo chưa thực phù hợp với vùng, miền, địa phương có đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử dân cư, dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội khác Song, có nguyên nhân từ lực nhận thức người dân Trong có có vấn đề sử dụng nguồn vốn tài chưa hợp lý, hiệu thấp Xã Bắc Sơn xã ven đô, thuộc huyện An Dương , thành phố Hải Phòng, hộ nghèo chiếm tới khoảng 4,2 % Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có việc sử dụng nguồn vốn chưa hợp lý, hiệu thấp Vì lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội với việc hỗ trợ hội viên hội nông dân sử dụng có hiệu nguồn vốn tài để thoát nghèo bền vững ( Nghiên cứu xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng) “ làm đề tài luận văn nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đói nghèo phận dân cư xã Bắc Sơn , huyện An Dương, thành phố Hải Phịng, khó khăn vấn đề họ gặp phải sống - Xác định sở lý luận Công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ hội viên nơng dân sử dụng nguồn vốn tài có hiệu - Thực hành phương pháp cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ hội viên nơng dân sử dụng có hiệu nguồn vốn để thoát nghèo bền vững đề xuất số khuyến nghị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thơng qua phân tích tài liệu thứ cấp tiến hành điều tra xã hội học để phân tích thực trạng khó khăn gặp phải hộ nghèo xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng - Vận dụng lý thuyết công tác xã hội liên quan, đặc biệt cơng tác xã hội nhóm với nhóm hộ nghèo để hỗ trợ họ sử dụng có hiệu nguồn vốn - Đề xuất số khuyến nghị thúc đẩy mơ hình hoạt động cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ hội viên nơng dân nghèo sử dụng có hiệu nguồn vốn xã xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu giới Nghiên cứu xóa đói giảm nghèo thực nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu xóa đói giảm nghèo góc độ cơng tác xã hội đề cập đến số cơng trình Cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo (Social word and poverty reduction) nghiên cứu Umuebu - Nigeria: Các quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội tìm thấy việc lập kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo Nigeria Nghiên cứu nhằm lấp đầy khoảng trống cách chứng minh quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội đóng góp cho chương trình giảm nghèo thàng cơng Nigeria Xóa đói giảm nghèo vai trị nhân viên công tác xã hội (Poverty eradication and the role for social workers) Nairobi (tháng năm 2010): Trong thực tế tất nơi giới, người làm cơng tác xã hội lo ngại đói nghèo tăng lên, nguồn lực thiếu, nguyên nhân việc đẩy người vào đói nghèo Ở cấp độ vi mô thực hành hàng ngày, nhân viên xã hội làm việc cách sáng tạo sáng tạo để giúp người dân (cá nhân cộng đồng) hiểu tình hình họ thay đổi hành vi mơi trường họ Một vai trị quan trọng phát triển cộng đồng, đòi hỏi kỹ phân tích cộng đồng, lập kế hoạch xã hơi, tổ chức cộng đồng hoạt động xã hội Phát triển cộng đồng đòi hỏi khả để thúc đẩy hội kinh tế cho người dân khu vực thông qua việc trì cơng nghiệp, phát triển doanh nghiệp địa phương, đào tạo việc làm Nói đến phương pháp tiếp cận đến xóa đói giảm nghèo, tác giả cho Vai trị cơng tác xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo Philippines: tư tưởng, sách ngành nghề (The role of social work in Philippine poverty - reduction program: ideology, policy, and the profession): viết (Châu Á Thái Bình Dương Tạp chí Công tác xã hội Phát triển, tập 23, số 1, năm 2013, trang 35-47) xem xét vai trò cơng tác xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo Philippines, nhấn mạnh đến việc kiểm tra tập trung vào giá trị nguyên tắc làm sở cho việc thực mối quan hệ với quan niệm cụ thể công tác xã hội - Vai trị quỹ tín dụng xóa đói giảm nghèo: Nghiên cứu RemenyiJoe, Benjamin Quinones chứng minh mức tăng thu nhập từ hộ nhận tín dụng nhỏ cao nhóm hộ đối chứng (nhóm khơng vay) Ở Indonesia, mức tăng thu nhập trung bình hàng năm hộ có vay tăng lên 12,9% so với mức tăng 3% nhóm đối chứng Tương tự vậy, Bangladesh mức tăng thu nhập trung bình năm nhóm vay 29,3% nhóm đối chứng 22%, Sri Lanka 15,6% so với nhóm đối chứng 9% - Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Bài viết đánh giá dựa yếu tố khí hậu, nơng nghiệp khơng gian để đánh giá tình hình nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam (WB, 2004) - Vấn đề nghèo Việt Nam: Tác phẩm đưa vấn đề chung tình hình nghèo đói Việt Nam, tác động nghèo đói lên đời sống dân cư an sinh xã hội Những khía cạnh, vấn đề nghèo đói (Bùi Thế Giang dịch, 1996) - Nhìn chung nghiên cứu đạt kết góp phần đáng kể cho lĩnh vực nghiên cứu xóa đói giảm nghèo vai trị cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo - Thứ nhất, nghiên cứu phần lớn nghiên cứu ứng dụng, nhằm mục đích tìm hiểu để đề xuất can thiệp, hỗ trợ tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo - Thứ hai, nghiên cứu đưa phát khó khăn thực - Thứ ba, nghiên cứu đưa đề xuất cho việc giải tăng cường hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo 3.2 Nghiên cứu nước Ở nước ta có đề tài Bộ lao động -Thương binh Xã hội chủ biên : “Xố đói giảm nghèo", Hà Nội, 1993; Hội nghị Báo cáo năm thực xố đói giảm nghèo phương hướng nhiệm vụ thời gian tới (năm 1995) Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xố đói, giảm nghèo, góc độ xã hội lẫn góc độ kinh tế… Đáng ý số cơng trình sau: Nghèo đói vấn đề lớn có tính chất tồn cầu Vì vấn đề xóa đói giảm nghèo khơng giành quan tâm nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội nhiều nước giới Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo, đáng ý số cơng trình sau: Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta tác giả Nguyễn Thị Hằng (1997): Tác phẩm đánh giá tình hình nghèo đói nơng thơn Việt Nam sau năm dỡ bỏ cấm vận, kinh tế có bước chuyển động tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn Việt Nam cịn cao Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam tác giả Lê Xuân Bá đồng nghiệp (2001) vấn đề xóa đói giảm nghèo ln gắn bó chịu ảnh hưởng quan hệ giai cấp chế độ xã hội khác Hiện tượng bị tha hóa tự tha hóa người chế độ tư chủ nghĩa lực cản cơng việc xóa đói giảm nghèo Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam tác giả Trần Thị Hằng (2001): Dựa kết nghiên cứu thực tế số liệu thống kê, tác giả đánh giá tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đồng thời tầm quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo kinh tế thị trường [4] Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam tác giả Lương Hồng Quang (2001) Tác giả cho nghèo khổ văn hóa nhóm nghèo có liên quan tới vấn đề thuộc phạm trù văn hóa nhóm nghèo đóng khung khu vực, phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử Nghiên cứu văn hóa nhóm nghèo tác giả chủ yếu dựa vào tiêu chí thu nhập bình quân, tác giả tập trung nghiên cứu tâm lý, lối sống, cách tiếp cận họ xã hội Bài viết “Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Hải Hữu (2005): Tác giả cho tín dụng ưu đãi biện pháp tỏ có tác dụng mạnh việc trợ giúp hộ nghèo đặc biệt nhóm nghèo Tuy nhiên, lưu tâm vấn đề bền vững hoạt động tín dụng ưu đãi này, theo tác giả, cần phải thay đổi chế, bước chuyển dần từ chế ưu đãi, bao cấp (lãi suất thấp, chấp) sang chế thương mại, gắn tín dụng với tiết kiệm, hạn chế rủi ro cho người nghèo cung cấp tín dụng kịp thời Bài viết: “Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta” tác giả Nguyễn Hải Hữu (2005): Trong viết lần tác giả khẳng định nghèo đói vấn đề tồn cẩu không quốc gia giải triệt để Tác giả khẳng định thành tựu Việt Nam lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo thành cơng khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế - xã hội làm cho mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi đáng kể, kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất; Mục tiêu tổng thể chương trình tạo mơi trường thuận lợi cho người nghèo tiếp cận dịch vụ sản xuất, tự lực vượt qua nghèo đói, vươn lên giả làm giàu Thành tựu xóa đói, giảm nghèo nước ta khơng thể cam kết trị mạnh mẽ Đảng Nhà nước với cộng đồng quốc tế mà cịn tạo hình ảnh, vị tốt đẹp nước ta trường quốc tế, thông qua tạo đồng thuận cao ủng hộ tích cực mặt, tài cộng đồng nhà tài trợ cho chiến chống nghèo đói nước ta Những kết đạt phủ nhận Mấy năm qua giới coi Việt Nam điểm sáng xóa đói, giảm nghèo So với nước có trình độ phát triển tương tự, mức nghèo, đói Việt Nam giảm nhanh nhiều Cùng với thành tựu đạt tác giả nêu lên khó khăn q trình triển khai chương trình xóa đói, giảm nghèo khơng tránh khỏi khó khăn, mặt chưa được, địi hỏi phải có nỗ lực giải nguồn kinh phí trung ương bố trí cịn hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, số sách hỗ trợ chưa thật phù hợp với người nghèo ảnh hưởng đến hiệu chương trình, hệ thống theo dõi, giám sát chương trình chưa tổ chức cách có hệ thống đồng bộ, thiếu đội ngũ cán xóa đói, giảm nghèo có đủ lực để thực chương trình Tóm lại, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu xóa đói giảm nghèo nhiều góc độ khía cạnh khác lý luận thực tiễn, song lại có số cơng trình nghiên cứu xóa đói giảm nghèo góc nhìn cơng tác xã hội cơng trình đề cập đến vấn đề chung, mang tính vĩ mơ, cơng trình đề cập tầm vi mơ, tức vùng miền, làng q, chí nhóm dân cư cụ thể để thấy tính đa dạng đói nghèo, hoạt động xóa đói giảm nghèo tính đa dạng cơng tác xã hội với xóa đói giảm nghèo Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm rõ thêm lý luận công tác xã hội vào nghiên cứu số vấn đề cụ thể Đề tài vận dụng kiến thức chuyên ngành công tác xã hội: hệ thống lý thuyết, phương pháp, kỹ để nghiên cứu đối tượng cụ thể - Làm rõ vai trị, vị trí cơng tác xã hội lĩnh vực đời sống, khẳng định tính khoa học công tác xã hội - Làm rõ bổ sung thêm khung lý thuyết công tác xã hội công tác giảm nghèo 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm rõ vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ việc sử dụng có hiệu nguồn vốn tài hội viên nơng dân nghèo Qua đó, giúp nhân viên cơng tác xã hội làm việc lĩnh vực phát huy vai trị - Xây dựng mơ hình nhóm gia đình hội viên nơng dân nghèo hỗ trợ họ giải vấn đề sử dụng có hiệu nguồn vốn tài xã Bắc Sơn, huyện An Dương,thành phố Hải Phịng Từ đó, nhân rộng mơ hình nhiều địa phương khác -Tác giả hy vọng đề tài trở thành tài liệu tham khảo giúp ích cho quan hoạch định sách hồn thiện sách, sinh viên ngành cơng tác xã hội trường Đại học - Cao đẳng nước ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN -Sản phẩm nghiên cứu đóng góp cho hoạt động CTXH thành phố Hải Phòng, bổ sung vấn đề hỗ trợ hội viên nông dân nghèo sử dụng có hiệu nguồn vốn tài - Là sở, luận thêm cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách tham khảo, phân tích chuyên sâu góc độ CTXH với việc hỗ trợ hội viên nơng dân nghèo sử dụng có hiệu nguồn vốn tài ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Công tác xã hội với việc hỗ trợ hội viên hội nơng dân sử dụng có hiệu nguồn vốn tài để nghèo bền vững ( Nghiên cứu xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng) KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Các hội viên nông dân nghèo xã Bắc Sơn - Cán lãnh đạo, cán tín dụng, cán ngân hàng Chính sách xã hội địa phương CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng sử dụng nguồn vốn tài hội viên nơng dân nghèo xã Bắc Sơn nào? - Có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn tài hội viên nơng dân nghèo xã Bắc Sơn? - Mơ hình cơng tác xã hội nhóm có hỗ trợ với hội viên nông dân nghèo sử dụng hiệu nguồn vốn tài để nghèo bền vững ? GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Đa số hội viên nông dân nghèo xã Bắc Sơn sử dụng nguồn vốn chưa hiệu - Có số yếu tố - khách quan chủ quan- ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu nguồn vốn tài hội viên nơng dân nghèo - Sử dụng tri thức công tác xã hội, đặc biệt phương pháp cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ cho hội viên nơng dân nghèo địa phương sử dụng có có hiệu nguồn vốn tài 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung : Đề tài sâu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ hội viên nơng dân nghèo sử dụng có hiệu nguồn vốn tài - Không gian nghiên cứu: Xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6-2017 đến tháng 01-2018 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11.1 Phương pháp phân tích tài liệu - Phân tích tài liệu có phần tổng quan số tài liệu khác liên quan đến đề tài nghiên cứu, sở hình thành tranh tổng thể vấn đề sử dụng vốn người nghèo nói chung nói riêng địa bàn nghiên cứu 11.2 Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp quan sát: Thâm nhập địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu để nắm bắt phần thực trạng nghèo đói hoạt động đời sống hộ gia đình nghèo xã Bắc Sơn Quan sát điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, đặc điểm hộ nghèo thôn - Phỏng vấn sâu 32 người, cụ thể: Đối tượng Số lượng ( người) Hội viên nông dân nghèo 20 Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã 01 Lãnh đạo Mặt trận tổ quốc xã 01 Lãnh đạo cán Hội nông dân xã 02 Cán phụ trách tín dụng xã 01 Lãnh đạo thơn xã 06 Cán Ngân hàng CSXH huyện 01 11.3 Phương pháp công tác xã hội Dựa vào việc phân tích vấn đề nhóm ngun nhân tác động tới hiệu việc sử dụng nguồn vốn tài hội viên nơng dân xã Bắc Sơn để thoát nghèo bền vững Vận dụng lý thuyết, kỹ xây dựng mơ hình giải vấn đề thân chủ cách sử dụng phương pháp Công tác xã hội mà tảng phương pháp Cơng tác xã hội với nhóm II PHẦN NỘI DUNG Kết cấu luận văn Ngoài phần Mục lục; Mở đầu; Khuyến nghị Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục; Luận văn gồm chương: Chương 1: Phương pháp luận lý thuyết áp dụng Chương 2: Thực trạng giảm nghèo nhu cầu đẩy mạnh hoạt động công tác xã hội xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Chương 3: Xây dựng mơ hình nhóm hỗ trợ hộ nơng dân nghèo sử dụng có hiệu nguồn vốn tài xã Bắc Sơn , huyện An Dương, thành phố Hải Phòng CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG Các khái niệm nghiên cứu 1.1 Nghèo Có nhiều khái niệm khác nghèo, tùy thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu phát triển quốc gia mà có khái niệm khác nghèo - Tại Hội nghị chống nghèo đói Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băngkốc, Thái Lan vào tháng năm 1993, quốc gia khu vực thống cao cho rằng: “Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” - Theo Ngân hàng giới: “Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất; - Ở Việt Nam, có nhiều ý kiến khác xung quanh khái niệm nghèo, song ý kiến chung cho rằng: “Nghèo tình trạng phận dân cư có khả thỏa mãn phần nhu cầu người mức sống ngang với mức sống tối thiểu cộng đồng xét phương diện” Như vậy, có nhiều cách diễn đạt quan niệm nghèo; song dù diễn đạt theo cách quan niệm thể rõ nội hàm nghèo Tất quan niệm phản ánh thống ba khía cạnh người nghèo: - Khơng thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người 1.2 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá nghèo - Chuẩn nghèo (hay cịn gọi ngưỡng nghèo): tổng hợp giá trị tối thiểu mà cá nhân hay hộ gia đình mức coi nghèo (nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, giáo dục, y tế, văn hóa, giao tiếp) Như vậy, theo khái niệm này, chuẩn nghèo hiểu tiêu chí nhằm xác định cá nhân hay hộ gia đình có mức sống mức sống tối thiểu nhu cầu vật chất tinh thần (nhu cầu lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) - Tiêu chí đánh giá nghèo: Xác định giàu nghèo việc khó gắn với thời điểm, quốc gia, xem xét nhiều góc độ khác Ở Việt Nam, chuẩn nghèo xác định dựa tính tốn quan chức Tổng cục Thống kê hay Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Cấu trúc Tháp nhu cầu có tầng, đó, nhu cầu người liệt kê theo trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp * Ứng dụng thuyết nhu cầu đề tài nghiên cứu Đáp ứng nhu cầu người nghèo giúp họ phát triển bền vững kinh tế, điều kiện sống gia đình Điều địi hỏi nhân viên cơng tác xã hội sâu tìm hiểu hộ gia đình, lắng nghe tâm sự, mong muốn, nguyện vọng người nghèo, từ xây dựng kế hoạch trợ giúp họ sử dụng nguồn vốn tài có hiệu 3.3 Thuyết nhận thức - hành vi Khái niệm nhận thức: trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể Khái niệm hành vi: hành vi xử người hoàn cảnh cụ thể, biểu bên ngồi lời nói, cử định - Lý thuyết học hỏi xã hội Bandura (1977) mở rộng thêm quan điểm cho hầu hết lý thuyết học hỏi đạt qua nhận thức người suy nghĩ điều mà họ trải nghiệm qua Họ học hỏi qua việc xem xét ví dụ người khác điều áp dụng vào việc trị liệu Lý thuyết nhận thức - hành vi đánh giá rằng: hành vi bị ảnh hưởng thông qua nhận thức lý giải mơi trường q trình học hỏi Như vậy, rõ ràng hành vi không phù hợp xuất từ việc hiểu sai lý giải sai Quá trình trị liệu phải cố gắng sửa chữa việc hiểu sai đó, đó, hành vi tác động cách phù hợp trở lại Quan điểm Sheldon Trị liệu hành vi - nhận thức cho cá nhân: 16 Sheldon đưa thành tố quan trọng trị liệu hành vi việc lựa chọn yếu tố tăng cường, thúc đẩy để củng cố hành vi Các yếu tố cần quan sát, khái qt hóa mơ hình hóa (học hỏi qua trải nghiệm) Sheldon việc học hỏi thơng qua việc lập mơ hình nhận thức, điều có nghĩa tự suy nghĩ thân tình mà quan sát, hành động Lượng giá khía cạnh quan trọng cách tiếp cận hành vi - nhận thức để: - Đạt mô tả vấn đề từ quan điểm khác - Đưa ví dụ bị tác động tác động nào? - Tìm kiếm hình thức khởi đầu vấn đề, chúng biến đổi tác động đến chúng vấn đề gì? - Xác định khía cạnh khác vấn đề chúng phù hợp với sao? - Lượng giá động cho biến đổi - Xác định mơ hình tư cảm xúc có trước, sau biến cố hành vi vấn đề - Xác định điểm mạnh xung quanh thân chủ Như vậy: Hầu hết hành vi người học tập (trừ hành vi bẩm sinh), bắt nguồn từ tương tác với giới bên ngồi, người học tập hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ việc nâng cao tôi, điều sản sinh hành vi, thái độ thích nghi củng cố nhận thức Cảm xúc, hành vi người tạo mơi trường, hồn cảnh mà cách nhìn nhận vấn đề Con người học tập cách quan sát, ghi nhớ thực suy nghĩ quan niệm người học trải nghiệm Một quan điểm khác: Các vấn đề nhân cách hành vi người tạo suy nghĩ sai lệch mối quan hệ tương tác với mơi trường bên ngồi (Aron T Beck David Burns có lý thuyết tư méo mó) Con người nhận thức lầm gán nhãn nhầm từ tâm trạng đến hành vi bên ngồi, gây nên niềm tin, hình tượng, đối thoại nội tâm tiêu cực * Áp dụng thuyết nhận thức - hành vi đề tài nghiên cứu: Dựa cách tiếp cận thuyết nhận thức - hành vi nghiên cứu công tác xã hội giảm nghèo, lý thuyết giúp nhân viên công tác xã hội hiểu vấn đề cộng đồng nghèo đa dạng, phức tạp đòi hỏi nhiều nguồn lực, cơng tác xã hội với người nghèo nhân viên cơng tác xã hội phải người giáo dục, hướng dẫn người 17 nghèo để họ hiểu vấn đề, khó khăn, rào cản họ Đồng thời, hướng dẫn họ cách thức đương đầu, xóa bỏ tâm lý mặc cảm, tự ti, xóa bỏ “văn hóa nghèo” cản trở hội phát triển họ Thông qua hướng dẫn, cung cấp kiến thức, nhân viên công tác xã hội giúp thân chủ tăng lực, tự giải vấn đề Ngồi ra, cơng tác xã hội với người nghèo Việt Nam nay, cách thức tiếp cận nhân viên công tác xã hội cần thay đổi từ quan niệm nghèo thu nhập sang quan niệm nghèo đa chiều để khắc phục hạn chế hoạt động trợ giúp 4- Cơ sở pháp lý, sách pháp luật Nhà nước - Ngày 31 tháng năm 1995, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Quyết định số 525-TTg việc thành lập Ngân hàng Phục vụ Người nghèo để giúp người nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải đời sống góp phần thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, khơng mục đích lợi nhuận, thực bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí Khi Ngân hàng tham gia ban hành sách, việc điều hành tác nghiệp ủy thác cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đảm nhận - Cho vay hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm người lao động bị thu hồi đất theo Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ - Cho vay người lao động làm việc nước Theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày tháng năm 2015 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm - Cho vay làm việc nước người lao động bị thu hồi đất theo Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ - Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày tháng năm 2015 Chính phủ giai đoạn 2015-2020 - Cho vay hộ gia đình người có HIV, người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, người bán dâm hoàn lương theo Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Tiểu kết chương Trong chương 1, luận văn trình bày khái niệm công cụ, lý thuyết phù hợp nghiên cứu Về phương pháp luận, tác giả đề tài nghiên cứu xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả lấy chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biên chứng làm luận cho nghiên cứu Luận văn đưa lý thuyết vận dụng để nghiên cứu phương pháp 18

Ngày đăng: 01/02/2024, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan