Trên tay mình đây là cuốn Nghệ thuật nói chuyện và xã giao hằng ngày của tác giả Kỳ Anh và Ngọc Đức biên soạn, mình vô cùng thích cuốn sách này. Sau khi đọc xong đã cho mình biết bao trải nghiệm mà mình chưa được biết đến. Trên sách trình bày những nét lớn về phép xã giao lịch sự trong xã hội nước ta hiện nay, bao gồm một số điều thuộc về phong tục tập quán truyền thống và một số nguyên tắc xã giao theo tập quán của các nước phương Tây mà ngày nay được xem như có tính quốc tế. Việt Nam ta được biết đến với truyền thống yêu nước nồng nàn, cũng như truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Phong tục tập quán là một trong những nét cơ bản thể hiện rõ nét nhất cho truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc ấy. Dẫn nhập sách là một định nghĩa về phép xã giao lịch sự mình xin được trích dẫn: Phép lịch sử xã giao là chiếc cầu nối quan trọng các mối quan hệ nhân sinh, nó thường được xem là tiêu chuẩn để đánh giá trình độ văn hóa giáo dục của một người”. Bằng những giải thích và suy luận sắc của mình tác giả đã làm rõ định nghĩa trên đi từ nguồn cho đến đời sống hiện nay đã cho thấy tầm quan trọng của phép lịch sự xã giao mà các bạn trẻ có thể học hỏi và hiểu biết về các vấn đề xã giao cho phù hợp ở đây tác giả đã có những kết luận vô cùng hay và rõ ràng: “Biết phép lịch sự xã giao và vận dụng nó vào cuộc sống một cách khôn khéo là điều cần thiết và rất quan trọng, khi bạn muốn trở thành một người thành đạt. Tư cách của một người được thể hiện qua thái độ, hành động, cử chỉ, lời ăn tiếng nói, dáng đi kiểu đứng, cách ăn mặc,… Cho nên, học hỏi rèn luyện mọi hành động, thái độ cho đúng phép xã giao lịch sự cũng được xem là trau dồi nhân cách bản thân.” Bằng cách lập luận của mình tác giả đã đi từ phép xã giao trong việc chào hỏi, từ những cái chào hỏi cho đến những cái bắt tay, hay những cái ôm hôn của phương tây được trình bày khá cụ thể mà bạn muốn đọc ngay tức thì. Đi qua quyển sách bạn có thể đọc rất rõ ràng các nội dung vô cùng hấp dẫn: từ những lời giới thiệu, tìm hiểu về những động tác và cử chỉ lịch sự, những hành động khi thăm viếngtặng quàthư từ, rồi từ những động tác và cử chỉ lịch sự cho đến việc ăn uốnghút thuốc được trình bày vô cùng dễ hiểu, đến kế là phép lịch sự trong trang phục, trang sức đây là phần rất hấp dẫn và vô cùng thu hút mình, tại vì sao? Bởi vì, khi gặp một người nhất là ngay ở gần gặp đầu tiên, đặc biệt là trong một cuộc phỏng vấn xin việc hay một lần hẹn hò đầu tiên với bạn gái, trang phục của bạn sẽ tạo được thiện cảm, và sự thu hút đối với người đối diện. “Tuy trang phục không làm nên con người nhưng nó thể hiện cho chúng ta thấy tính cách, trình độ và bản chất của người sử dụng nó. Phục sức là một nghệ thuật mang tính hài hòa thẩm mỹ, biết cách phục sức càng làm tăng giá trị thẩm giá của mình”. Đó là phép lịch sự trong trang phục được tác giả đề cập cho ta cách nhìn rõ về trang phục, trang sức. Và đều mình cảm thấy thích thú nữa ở quyển sách đó là tác giả đã đề cặp đến phép xã giao trong quan hệ gia đình, gia tộc. Ngày nay nhiều người quan niệm rằng trong nhà cần gì phải lễ nghi, khách sáo. Dành những lời tốt đẹp, ý đẹp, những cử chỉ thái độ trìu mến, hài hoài cho nhau đã tạo nên một gia đình vô cùng hạnh phúc. Tác giả đã làm rõ các mối quan hệ trong gia đình bao gồm ông bà, cha mẹ, anh em cũng như vợ chồng, con cái có thể thấy sách phù hợp với mọi lứa tuổi. Với ông bà, cha mẹ chúng ta phải yêu thương, kính trọng, hiếu thảo. Tác giả đã phân tích tâm lí người già vô cùng hay. “Tâm lý của người già là ưa thích con cháu hỏi xin ý kiến. Hơn nữa ở người lớn tuổi kinh nghiệm sống là cả một kho tàng, mà kho tàng đó luôn mở rộng cửa đón chào con cái.” Hay nói về lý tưởng con cháu “Chung quy, đạo làm người thời kính, yêu thương, quý trọng ông bà cha mẹ cũng giống như người tu hành vậy, tất cả đều phải xuất phát từ tấm lòng mà ra. Tâm có thẳng, việc mới ngay. Không có một nguyên tắc, luật lệ, nghi thức nào trong vấn đề này cả. Mọi hình thức khách sáo đêu không thể chấp nhận với ông bà, cha mẹ.” Và rất nhiều mối quan hệ khác nữa bao gồm:đối với ông bà, cha mẹ vợ (chồng), bà con thân thuộc, với anh em ruột thịt, vợ chồng cũng như con cái. Những vấn đề thường gặp được nêu bật ra được. Bằng cách đọc hết quyển sách bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm cho bản thân mình, tôi tin tưởng nó vô cùng hiệu quả nếu bạn thường xuyên luyện tập, chúng ta phải áp dụng thật tinh tế, tự nhiên, thoải mái, đó là cả một nghệ thuật.
Nghệ thuật nói chuyện xã giao hàng ngày Hình ảnh từ PDF bị mờ, khơng rõ nét nên người làm Ebook thay ảnh tương tự từ nguồn internet Tác giả: Đức Thành Thể loại: Kỹ Năng Sống Số trang: 172 Kích thước: 13.5 x 20.5 cm Phát hành: Ns Minh Thắng Nhà xuất bản: Hồng Đức, 2012 Scan: Giangle1989 Epub: sucsongmoi “Phép lịch sử xã giao cầu nối quan trọng mối quan hệ nhân sinh, thường xem tiêu chuẩn để đánh giá trình độ văn hóa giáo dục người” “Biết phép lịch xã giao vận dụng vào sống cách khơn khéo điều cần thiết quan trọng, bạn muốn trở thành người thành đạt Tư cách người thể qua thái độ, hành động, cử chỉ, lời ăn tiếng nói, dáng kiểu đứng, cách ăn mặc,… Cho nên, học hỏi rèn luyện hành động, thái độ cho phép xã giao lịch xem trau dồi nhân cách thân.” Bằng cách lập luận tác giả từ phép xã giao việc chào hỏi, từ chào hỏi bắt tay, hay ơm phương tây trình bày cụ thể mà bạn muốn đọc tức Với nội dung hấp dẫn: từ lời giới thiệu, tìm hiểu động tác cử lịch sự, hành động thăm viếng-tặng quà-thư từ, từ động tác cử lịch việc ăn uống-hút thuốc trình bày vơ dễ hiểu, đến kế phép lịch trang phục, trang sức phần hấp dẫn vơ thu hút mình, sao? Điều thú vị sách tác giả đề cặp đến phép xã giao quan hệ gia đình, xóm giềng Ngày nhiều người quan niệm nhà cần phải lễ nghi, khách sáo Dành lời tốt đẹp, ý đẹp, cử thái độ trìu mến, hài hồi cho tạo nên gia đình vơ hạnh phúc E-book thực tinh thần thiện nguyện, phi lợi nhuận phục vụ cộng đồng người đọc chưa có điều kiện mua sách giấy TVE-4U CÙNG ĐỌC - CÙNG CHIA SẺ! NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA – THƠNG TIN 43 LỊ ĐÚC, HÀ NỘI Nghệ thuật NĨI CHUYỆN VÀ XÃ GIAO HÀNG NGÀY Chịu trách nhiệm xuất bản: Lê Tiến Dũng Biên tập: Ban biên tập Bìa: Minh Tân Sửa in: Hải Yến In số lượng 2.000 khổ 13,5 x 20,5 cm Tại C.ty TNHH Văn Hoá Minh Tân - Nhà sách Minh Thắng ĐKKHXB SỐ: 352 - 2011/CXB/23/01-33/VHTT In nộp lưu chiểu năm 2012 LỜI NĨI ĐẦU Trong từ cịn nhỏ, hẳn ông cha ta răn dạy: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Đó học vỡ lòng cách làm người mà cần ghi nhớ Và để học làm người trước tiên phải học để trở thành người có văn hóa Tại lại vậy? Xã hội tổng hòa mối quan hệ người với người với môi trường xung quanh thể thơng qua q trình giao tiếp Giao tiếp cách có nghệ thuật, có văn hóa yếu tố định thành bại người nghiệp đời sống thường nhật Cuốn sách “Nghệ thuật giao tiếp xã giao hàng ngày” trình bày số nét bản, cần ý phép xã giao hàng ngày Nó đơn giản cách chào hỏi, thăm viếng cách ăn, mặc phép xã giao mối quan hệ gia đình xã hội Hy vọng sách giúp cho bạn có hiểu biết bản, từ có cách ứng xử hợp lý, lịch q trình giao tiếp Cuốn sách chắn khơng tránh khỏi hạn chế định, mong bạn đọc góp ý chân thành để lần xuất sau tốt Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Người biên soạn THẾ NÀO LÀ PHÉP XÃ GIAO LỊCH SỰ ? Phép xã giao lịch cầu nối quan trọng mối quan hệ nhân sinh Nó xem tiêu chuẩn để đánh giá trình độ văn hóa giáo dục người Vậy phép xã giao lịch hình thành từ bao giờ? Từ xa xưa, loài người biết hợp quần để hình thành lối sống cộng đồng, tức người ý thức mối tương quan thân với người xung quanh cần thiết cho sinh tồn, lúc hình thành phép xã giao Phép xã giao hình thành theo đà phát triển lịch sử nhân loại, truyền từ đời sang đời khác, chịu tác động quy luật đào thải bổ sung theo đặc điểm thời kỳ, địa phương Vì thường mang đậm tính dân gian, truyền thống Ngày thơng thương qua lại nước, số nguyên tắc xã giao lịch phương Tây phổ biến khắp giới, gần trở thành thứ phép xã giao lịch quốc tế, như: bắt tay, chào hỏi, ôm hôn gặp hay từ biệt, v.v Phép xã giao lịch quy ước bất thành văn, khơng quy định văn pháp luật cả, tồn giúp cho mối quan hệ xã hội trở nên mật thiết, người sống quan tâm đến hơn! Thông thường, người ta quan niệm người chín chắn, khơn ngoan xem có trình độ văn hóa giáo dục người ứng xử theo phép xã giao lịch cách thục đầy tế nhị Họ hạng người bặt thiệp, lịch lãm xã hội Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, sống xã hội văn minh đại, người lại phải giao tiếp nhiều hơn, nên đòi hỏi phải vận dụng cách tinh tế, khéo léo Trong sống sống tự do, buông thả, thoải mái độ, giao tiếp không khn phép định, dù có thân tình đến đâu, đối tượng giao tiếp đánh giá thấp tư cách, đạo đức trình độ văn hóa bạn Vì vậy, biết phép xã giao vận dụng vào sống cách khéo léo điều cần thiết quan trọng, bạn muốn trở thành người thành đạt Tư cách người thể qua thái độ, hành động, cử chỉ, lời ăn tiếng nói, dáng kiểu đứng, cách ăn mặc, v.v Cho nên, học hỏi rèn luyện hành động, thái độ cho dùng phép xã giao lịch trau dồi nhân cách thân PHÉP XÃ GIAO TRONG VIỆC CHÀO HỎI Chào hỏi Tục ngữ Việt Nam có câu: “Lời chào cao mâm cỗ”, đủ thấy chào hỏi quan trọng Chào hỏi người, điều ngầm mang ý nghĩa gì? Chào hỏi người tức tỏ quan tâm đến người Trong cách chào hỏi bày tỏ lịng kính trọng biểu tình cảm thân thiện họ Nhưng chào hỏi cho phải cách, cho phép lịch sự? Thật ra, cách chào hỏi đa dạng phong phú tùy theo địa phương Riêng Việt Nam trước đây, chào hỏi gần lễ nghi, có phép tắc, quy củ hẳn hoi Ngày nay, du nhập sắc thái văn hóa phương Tây nên tinh giản nhiều, phải thể tính chất tơn ti, trật tự, người trên, kẻ dưới, quan tâm, lòng trân trọng Cách chào thông thường Việt Nam cúi đầu chào Đối với người lớn tuổi cần kèm theo nghiêng Khi chào hỏi cần ý vài điểm đây: - Khi chào, nên kèm theo lời hỏi thăm xã giao, ví dụ như: “Anh có khỏe khơng?” “Anh lúc làm ăn sao?” “Lâu không gặp chị” v.v - Không nên dừng lại thăm hỏi nhiều, chỗ thân tình lâu gặp lại trường hợp cần thiết, mời khách vào qn nước để trị chuyện hay ghé nhà chơi Bạn nhớ đừng ham trị chuyện dơng dài, có làm cản trở việc riêng người gặp - Lúc bận khơng tiện trị chuyện khéo léo trả lời ngắn gọn, đồng thời xin lỗi Tránh tình trạng tiếp chuyện trạng thái phân tâm, đầu óc, tâm trí nơi khác - Gặp người cao tuổi chào hỏi điều bắt buộc Cổ nhân có câu “Kính lão đắc thọ”, người quen sơ hay gặp lần đầu Khi chào hỏi phải tỏ thái độ tơn kính, hai tay khoanh lại, đầu cúi hẳn xuống, miệng thưa Chào ông, chào bà (nếu người lớn tuổi người gia tộc, hay người thân quen gia đình ta khoanh hẳn tay trước ngực) Tránh thái độ xuề xòa, xởi lởi - Đối với người gia đình, ln nhớ câu “Đi thưa trình” Khi khỏi nhà đâu người nhỏ phải thưa gởi người lớn tuổi gia đình, ví dụ như: “Thưa ba học về” hay “Thưa mẹ chúng xem kịch” Làm chứng tỏ gia đình đầm ấm hạnh phúc có gia giáo, thời cịn khiến cho người gia đình thân thiện, vui vẻ, yêu mến - Khi gặp bạn bè, người đồng lứa tuổi trông thấy nhau, cần gật đầu, mỉm cười, nháy mắt đưa bàn tay lên đủ Không nên tỏ thái độ sức mừng rỡ la lớn, nhảy cẫng, chạy đến chào hỏi người chưa thân thiết - Nơi công cộng, đừng để thái độ chào hỏi làm phiền người khác hay gây ý đến người - Khi gặp phụ nữ nhỏ tuổi hơn, nam giới nên chào hỏi xã giao ngay, khơng nên dừng lại trị chuyện lâu (trừ trường hợp cần thiết) - Nếu đội nón (mũ), mang kiếng mát, chào nên giở nón tháo kiếng mát - Khơng ngậm thuốc môi chào hỏi - Khi chào hỏi, cử cúi đầu nhẹ hay sâu phải tùy theo cương vị, tuổi tác hay chức vụ người đối diện mà ứng biến cho hợp phép - Nếu bạn chung với người, họ chào ai, bạn phải chào người ấy, dù chưa quen biết - Trong trường hợp bất ngờ gặp người quen họ nói chuyện ăn uống không thiết phải bước tới chào, trừ họ thấy Lúc ta ăn uống mà gặp người quen, chào hỏi ta nên mời người tiếng Ngược lại là người mời trường hợp nên nhớ lời mời xã giao, hay tìm lời từ chối khéo léo - Khi chào mà người khơng chào lại, đương nhiên có cảm giác bị xúc phạm Cho nên đừng để có cảm giác chào Gặp người khác chào, phải chào lại