đề ôn sinh học đại học y dược Huế : Các đơn phân nucleotit liên kết với nhau tạo thành chuỗi polinucleotit bằng loại liên kết gì? A. Liên kết Hydro B. Liên kết giàu năng lượng C. Liên kết ion D. Liên kết cộng hóa trị
Trang 1ÔN TẬP Câu 1: Các đơn phân nucleotit liên kết với nhau tạo
thành chuỗi polinucleotit bằng loại liên kết gì?
D Phospholipid được sắp xếp trong cấu trúc kép
Câu 3: Thành phần trong cấu trúc màng có chức
năng thực hiện tính thấm chọn lọc, trong khi thành phần thực hiện các chức năng đặc biệt của màng như
protein vận chuyển, receptor …
Trang 2chúng ta Nhân bản vô tính là phương pháp sinh sản đơn, các cá thể có thể được tạo ra từ 1 tế bào lấy từ
nguyên bản mà không phụ thuộc vào giới tính của
nguyên bản, người ta gọi là nhân bản vô tính Nhân bản
vô tính có nghĩa là thực hiện trình tự sau:
A Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào Soma đã lấy mất nhân → kích thích phát triển thành phôi → cơ thể
B Chuyển nhân của tế bào trứng này vào tế bào trứng khác đã lấy mất nhân → kích thích phát triển thành phôi
Câu 5: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
1: Diễn ra qua các kì tương tự nhau
2: Có sự nhân đôi của nhiễm sắc thể tạo thành
nhiễm sắc thể kép
3: Xảy ra trên cùng một loại tế bào
4: Hình thái của nhiễm sắc thể đều biến đổi qua các
kì phân bào
5: Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống tếbào mẹ
Trang 3A Cao hơn nhiệt dung riêng của nước
B Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước
C Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước
D Phá vỡ liên kết đồng hóa trị của các phân tử nướcCâu 8: RNA là vật chất di truyền có ở tất cả mọi tế bào sống Đa phân này được cấu thành bởi những đơn phân tử…
A Acid phosphoride, đường Ribose, 1 base nitric
B Đường deoxyribose, Acid phosphoride, acid amin
C Acid phosphoride, đường deoxyribose, 1 base nitric
D Acid phosphoride, đường deoxyribose, base nitric A hoặc G
Trang 4Câu 9: Cơ quan tử tham gia vào quá trình nguyên phân
vị lipid khác?
A Cả lipid và protein đều không thể chuyển động lộn vòng
B Cả lipid và protein đều có thể chuyển động lộn vòng
C Trong khi lipid hiếm khi có thể chuyển động lộn
Trang 54: Protein Enzyme (Poli III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp DNA
5: Protein (Represson) đóng vai trò chất ức chế hoặc kích thích gen khởi động
6: Enzyme tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản DNA Hãy chỉ ra đâu là những mối quan
hệ giữa protein và DNA trong cơ chế di truyền
Chọn một đáp án dưới đây: A 1, 3, 4, 5 B 3, 4, 5,
6 C 1, 4, 5, 6 D 2, 3, 4, 6
Câu 12: Mô tả nào dưới đây về nhân tế bào là chính xác?
A Nhân được bao bọc bởi 1 lớp màng nguyên sinh
B Nhân được bao bọc bởi một lớp màng kép
Trang 6nhiều thành phần hóa học khác nhau Trên màng sinh chất, chúng ta có thể quan sát thấy có vô số các lỗ nhỏ Các lỗ này …
A Được hình thành bởi các phân tử protein xuyên
màng
B Do sự tiếp giáp của hai lớp màng tế bào
C Là các lỗ nhỏ hình thành trong những phân tử lipid
D Được hình thành do kết quả của hiện tượng thực bàoCâu 15: Hoàn thành câu sau: Nhờ có chứa …… nên thực vật có khả năng tự tổng hợp…… từ chất vô cơ thông qua hấp thụ……
A Diệp lục tố - Chất hữu cơ - Năng lượng mặt trời
B Cutin - Các bào quan - Khí cacbonic
C Chất cellulose - Protein - Năng lượng mặt trời
D Diệp lục tố - Protein - Khí oxi
Câu 16: Quá trình nhân đôi DNA là quá trình tạo ra 2 phân tử DNA con có cấu trúc giống hoàn toàn với DNA
mẹ Quá trình này diễn ra trong pha S của kì trung gian
và chịu sự kiểm soát của nhiều yếu tố khác nhau Vậy, enzyme DNA polymerase đóng vai trò gì?
A Di chuyển cùng chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ
B Di chuyển ngược chiều trên 2 mạch của phân tử
DNA
C Di chuyển theo sau các enzyme xúc tác cho quá trìnhtháo xoắn và phá vỡ các liên kết Hydro
Trang 7D Gắn các đoạn Okazaki lại với nhau
Câu 17: Bộ Golgi đảm nhận chức năng gì trong tế bào?
A Tập trung, bao gói, chế tiết các chất trong hoạt động sống của tế bào và phân phối đến những địa điểm tươngứng
B Thực hiện quá trình hô hấp tế bào để tạo năng lượng dưới dạng hóa năng ATP
C Sử dụng hệ thống enzyme thủy phân để phân hủy cáchợp chất hữu cơ phức tạp thành đơn phân
D Tạo nên thoi vô sắc phục vụ cho quá trình phân bàoCâu 18: Xét một cặp NST tương đồng trong 1 tế bào, mỗi NST gồm 5 đoạn tương ứng bằng nhau: NST thứ nhất có các đoạn với ký hiệu lần lượt là 1,2,3,4,5 NST thứ hai có các đoạn với ký hiệu là a,b,c,d,e Từ tế bào
đó, thấy xuất hiện 1 tế bào chứa 2 NST ký hiệu là
1,2,3,4,5 và a,b,c,d,e Đã có là hiện tượng nào xảy ra?
A NST đơn không phân li ở nguyên phân
B NST kép phân li ở nguyên phân
C Cặp NST không phân li ở giảm phân 1
D NST đơn không phân li ở giảm phân 2
Câu 19: Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có
12 NST đơn Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 28 NST đơn ở trạng thái chưa
tự nhân đôi Bộ NST của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây?
A 2n + 1 + 1
Trang 8nguyên tố vi lượng cũng là thành phần cấu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một
số tình trạng bệnh lý cho cơ thể Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A Bệnh bướu cổ B Bệnh còi xương C Bệnh cận thị D Bệnh tự kỷ
Câu 21: Kết quả quá trình giảm phân tạo trứng của 4 tế bào sinh trứng cho ra bao nhiêu loại trứng?
Câu 22: Ở động vật bậc cao, sự khác biệt cơ bản giữa trứng và thể định hướng (thể cực) trong kết quả của quátrình giảm phân ở cơ quan sinh sản cái là gì?
A Số lượng NST
B Lượng tế bào chất
C Khả năng di động
D Kích thước của nhân tế bào
E Hình dạng của nhân tế bào
Câu 23: Cơ chế vận chuyển chủ động của ion Natri có mặt ở trên màng tất cả tế bào của cơ thể, liên quan tới
Trang 9chất vận chuyển…… (P: Protein enzyme ; A: ATPse) và sự vận chuyển ion Natri đi…… (R: ra khỏi
Na-K-tế bào ; V: vào trong Na-K-tế bào) diễn ra…… (C: cùng chiều
; N: ngược chiều) với ion Kali
B Phân hủy thức ăn do có nhiều enzyme thủy phân
C Góp phần tái tạo các phần bị tổn thương của tế bào
D Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào
Câu 25: Ở tế bào Prokaryote, việc thực hiện chuyển hóanăng lượng và tổng hợp ATP được thực hiện ở…… Còn ở Eukaryote được thực hiện ở……
sẽ làm… diện tích bề mặt của màng
A Rắn / ngoài / trong / lõm / có / giảm
B Rắn / trong / ngoài / lồi / không / tăng
Trang 10C Lỏng / ngoài / trong / lồi / không / tăng
D Lỏng / ngoài / trong / lõm / có / giảm
Câu 27: Cơ chế hình thành thể đa bội lẻ là do:
A Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội
B Sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội
C Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội
D Sự thụ tinh giữa 2 giao tử đơn bội
Câu 28: Protein là những phân tử sinh học Protein thựchiện rất nhiều chức năng bên trong sinh vật, gồm các phản ứng trao đổi chất xúc tác, sao chép DNA, đáp ứng lại các kích thích, và vận chuyển phân tử từ vị trí này đến vị trí khác Các protein khác nhau chủ yếu ở trình
tự các Acid amin trong cấu tạo của chúng, mà trình tự này bị chi phối bởi:
A Trình tự Acid amin của các gen quy định tương ứng
B Trình tự nucleotide của các gen quy định tương ứng
C Trình tự ribonucleotide của các gen quy định tương ứng
D Trình tự deoxiribonucleotide của các gen quy định tương ứng
Câu 29: Trong quá trình nhân đôi của phân tử DNA,trên 1 mạch DNA cũ sẽ có 1 mạch DNA mới được tổnghợp liên tục, còn ở mạch kia DNA mới sẽ được tổnghợp thành từng đoạn Hiện tượng này xảy ra do:
A Enzyme DNA polymerase di chuyển tren mỗi mạch DNA luôn luôn theo chiều từ 3’ đến 5’
Trang 11B Hai mạch DNA xoắn kép đi theo hai hướng ngược chiều nhau
C Các enzyme tháo và phá xoắn DNA chỉ di chuyển theo một hướng trong khi đó enzyme DNA polymerase tác động trên cả 2 mạch của DNA theo hai hướng
D Mạch DNA không được xúc tác của Enzyme DNA polymerase sẽ được tổng hợp thành từng đoạn
Câu 30: Sự hình thành chuỗi poliribonucleotit được thực hiện theo cách sau:
A Phát triển chuỗi poliribonucleotit từ 5’ đến 3’ hoặc 3’ đến 5’ một cách ngẫu nhiên
B Nhóm -OH ở vị trí 3’ của ribonucleotide sau gắn vàonhóm photphat ở vị trí 5’ của ribonucleotit trước
C Nhóm -OH ở vị trí 3’ của ribonucleotit trước gắn vàonhóm photphat ở vị trí 5’ của ribonucleotide sau
D Phát triển chuỗi poliribonucleotit từ đầu 3’ đến 5’Câu 31: Dưới những tác nhân bất thường có thể dẫn đếncác đột biến đối với tế bào Loại đột biến nào làm thay đổi các gen trong nhóm gen liên kết này sang nhóm genliên kết khác?
Trang 12A Lông hút của rễ cây
A Chúng có thể giảm được độc tính của tế bào ung thư
B Chúng có khả năng phân chia liên tục
C Chúng dễ dàng lây nhiễm vào tế bào động vật
D Chúng có khả năng biệt hóa cao
Câu 34: Bản chất quá trình thụ tinh ở giới động vật là
có sự kết hợp giữa:
A Tế bào của 2 cơ thể khác nhau
B Giao tử đực và giao tử cái
C Hai bộ NST đơn bội (n) của giao tử đực và cái
D Hai cơ thể đực và cái
Câu 35: Dạng dự trữ năng lượng chủ yếu của tế bào là polysaccharide và lipid, và protein được bẻ gãy thành các đơn vị nhỏ như glucose, glycerol, acid béo, amino acid xảy ra ở…… Sau đó các phân tử nhỏ này được biến đổi thành acetyl CoA cùng với việc tổng hợp ATP xảy ra ở…… Tiếp theo acetyl CoA tiếp tục oxy hóa hoàn toàn trong chu trình citric acid và phosphoryl hóa oxy hóa để tổng hợp ATP xảy ra ở……
Trang 13A Bào tương / bào tương / ty thể
B Bên ngoài tế bào / ty thể / bào tương
C Bào tương / ty thể / ty thể
D Bên ngoài tế bào, tiêu thể / bào tương / ty thể
Câu 36: Sự giống nhau của 2 quá trình nhân đôi và sao
mã là:
A Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ
sở nguyên tắc bổ sung
B Đều có sự xúc tác của men DNA polymerase
C Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
D Thực hiện trên toàn bộ phân tử DNA
Câu 37: Sự trao đổi khí qua màng tế bào diễn ra nhờ:
A Khả năng hóa hơi
B Sự biến dạng của màng tế bào
C Có sự chênh lệch nồng độ
D Khả năng hoạt tải của màng tế bào
Câu 38: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của NST tạo điều kiện thuận lợi cho điều gì?
A Sự tổ hợp NST trong phân bào
B Sự phân li NST trong phân bào
C Sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào
D Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST
Câu 39: Người có cặp NST giới tính kỳ hiệu là XXY mắc hội chứng nào sau đây?
D Pertau
Trang 14Ribosome của tế bào Eukaryote xảy ra ở đâu?
A Trong bào tương
B Nhân
C Trong hạch nhân
D Ở mạng lưới nội chất hạt
ĐỀ 1Câu 1: Trong bào tương của tế bào Eukaryote luôn có những cấu trúc kiểu khoang đóng kín bên trong chứa nước với các phân tử vô cơ và hữu cơ, Đó là có thể là không bào hoặc túi tiết Sự khác biệt chủ yếu giữa
không bào và túi tiết là……
A Không bào di chuyển tương đối nhanh còn túi tiết di chuyển chậm
B Màng không bào mỏng, còn màng túi tiết dày
C Màng không bào giàu carbohydrate, còn màng túi tiết giàu protein
D Không bào nằm gần nhân, còn túi tiết nằm gần lưới nội chất
Câu 2: Quá trình phát triển của ếch là thuộc kiểu biến thái hoàn toàn, vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch
trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí Trước khi chuyển thành ếch con, nòng nọc phải “cắt” chiếc đuôi của nó Bào quan nào đã giúp nó thực hiện việc này?
A Lưới nội chất
B Lysosome
C Ribosome
Trang 15A Tất cả các hoạt động sống của tế bào đều do nhân tế bào điều khiển
B Ty thể là nơi cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động sống trong tế bào
C Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào
D Tế bào là cấp tổ chức cao nhất của sự sống
Câu 5: Kali trong cơ thể có mặt ở tất cả các tế bào và là một thành phần thiết yếu của sự sống Trên thực tế,
Trang 16nhiều người không nhận ra vai trò cần thiết của kali trong cơ thể và chưa chú trọng việc bổ sung kali từ chế
độ ăn uống hàng ngày Vậy Kali có ở loại thức ăn nào?
A Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật
B Thức ăn có nguồn gốc từ động vật
C Thức ăn có nguồn gốc từ nấm
D Thức ăn có nguồn gốc từ tảo
Câu 6: Mỗi sinh vật đều có một thang đo độ “nóng” và
“lạnh” riêng gọi là thân nhiệt Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, cơ thể toát mồ hôi, điều này có nghĩa là gì?
A Làm giảm sự sinh nhiệt của cơ thể
B Làm tăng sự sinh nhiệt của cơ thể
C tạo ra sự cân bằng nhiệt trong cơ thể
D Điều hòa lượng nước trong cơ thể
Câu 7: Trong cơ thể người và động vật, đặc biệt là ở các
cá thể có trọng lượng nặng hơn so với bình thường, thì thường thấy có cấu trúc gọi là mỡ Chức năng chính của
Trang 17đến vị trí khác Các protein khác nhau chủ yếu ở trình
tự của các acid amin trong cấu tạo của chúng, mà trình
tự này bị chi phối bởi:
A Trình tự acid amin của các gen quy định tương ứng
B Trình tự nucleotide của các gen quy định tương ứng
C Trình tự ribonucleotide của các gen quy định tương ứng
D Trình tự deoxiribonucleotide của các gen quy định tương ứng
Câu 9: Nước, một chất vô cơ, chiếm tỉ trọng lớn trong sinh giới và là thành phần cấu thành thiết yếu của một
cá thể sống Nước đảm bảo nhiều chức năng quan trọng giúp cho tế bào, cơ thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển.Trong cơ thể sống nước không có vai trò nào sau đây?
A Dung môi hòa tan nhiều chất
B Thành phần bắt buộc của tế bào
C Là môi trường xảy ra các phản ứng hóa sinh
D Nước là phân tử lưỡng cực
Câu 10: DNA (acid deoxyribonucleic) là phân tử mang thông tin di truyền quy định mọi hoạt động sống của sinh vật Trong những sinh vật sống, DNA thường
không tồn tại như một chuỗi đơn lẻ, mà thay vào đó là một cặp chuỗi liên kết chặt khít với nhau và rất đa dạng.Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của DNA, yếu tố nào là quyết định nhất?
A Trật tự sắp xếp của các nucleotide
Trang 18B Thành phần của các loại nucleotide tham gia
C Số lượng của các nucleotide
D Cấu trúc không gian của DNA
Câu 11: Hai người khác nhau có cấu trúc di truyền
không giống nhau thể hiện chủ yếu ở điểm nào?
A Số lượng các nucleotide chủ yếu của gen
B Trình tự nucleotide khác nhau
C Cấu trúc DNA khác nhau
D Cấu trúc không gian của DNA
Câu 12: Lysosome là một bào quan của tế bào nhân thực, giúp đảm bảo cho tế bào hoạt động hiệu quả, ổn định Sự rối loạn các chất trong lysosome sẽ gây nên các bệnh, có thể có hoặc không có triệu chứng trên lâm sàng Vì vậy cần có nhiều nghiên cứu sâu về vai trò củalysosome Loại tế bào cho phép nghiên cứu lysosome 1 cách dễ dàng nhất là gì?
A Tế bào cơ
B Tế bào thần kinh
C Tế bào lá của thực vật
D Tế bào bạch cầu thực bào
Câu 13: Cho các ý sau (với các chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):
(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và
ngoài màng
(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A
Trang 19(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào
(4) Kích thước và hình dạng của tế bào
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4)
Câu 14: Sự chênh lệch về nồng độ chất tan hai bên
màng thấm lọc là một thế năng giúp các phân tử chất tan di chuyển theo chiều từ nơi có nồng độ cao tới nơi
có nồng độ thấp Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế?
Tế bào 1:Thể tích tế bào giảm
Tế bào 2: Thể tích tế bào tăng
Tế bào 3: Thể tích tế bào không đổiHiện tượng nào sau đây được giải thích đối với tế bào
3?
Trang 20A Do nồng độ dung dịch cao hơn nồng độ trong tế bào,nước từ tế bào sẽ di chuyển ra ngoài môi trường, gây rahiện tượng co nguyên sinh làm giảm thể tích của tế bào.
B Do nồng độ dung dịch thấp hơn nồng độ trong tếbào, nước sẽ từ ngoài môi trường di chuyển vào trong tếbào làm tăng thể tích của tế bào
C Do nồng độ dung dịch và nồng độ trong tế bào bằngnhau, lượng nước di chuyển vào và ra bằng nhau làmcho thể tích của tế bào không đổi
D Do nồng độ dung dịch cao hơn nồng độ trong tế bào,nước từ tế bào sẽ di chuyển ra ngoài môi trường, gây rahiện tượng co nguyên sinh làm tăng thể tích của tế bàoCâu 18: Màng plasma là một màng sinh học phân cáchmôi trường bên trong của các tế bào với môi trường bênngoài của chúng Màng tế bào có thể cho phép các ion,các phân tử hữu cơ thấm qua một cách có chọn lọc vàkiểm soát sự di chuyển của các chất ra và vào tế bào.Nếu bạn muốn thiết kế một loại thuốc sẽ cung cấp ion
Cu2+ trên màng plasma của tế bào sống, thì các đặc tính
mà thuốc nên có là gì?
A Hydrophilic bên trong và kỵ nước bên ngoài
B Hydrophilic bên ngoài và kỵ nước bên trong
C Hòa tan trong lipid và không hòa tan trong protein
D Không hòa tan trong lipid và protein
Câu 19: Vi khuẩn là tập hợp đông nhất trong số các loàivật Chúng trú ngụ và sinh sống ở khắp nơi, gây ra rất
Trang 21nhiều tác hại đối với cơ thể con người Ở một số loại vikhuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn cólớp vỏ nhầy giúp nó có khả năng gì?
A Dễ di chuyển
B Dễ thực hiện trao đổi chất
C Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt
D Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh
Câu 27: Co cơ là hiện tượng các cơ trong cơ thể co hoặcgiãn dưới các tác động khác nhau của các dạng nănglượng sinh hóa, cơ học trong cơ thể con người hoặcđộng vật Đơn vị co cơ bao gồm các bó sợi dây xen kẽvới các sợi mỏng là:
A Myofibril B Actin C Dải Z D
Sarcomere
Câu 28: Phân chia nào sau đây là nhỏ nhất?
A Actin B Fiber C Fibril D FilamentCâu 29: Điều nào sau đây là sự xâm lấn của tế bào cơbắp sarcolemma?
A Bể chứa nước B Vi ống C Ống T
D Mạng lưới nội soi
Câu 30: Protein động cơ còn gọi là protein vận độngthuộc bộ xương tế bào, hiện diện trong cấu tạo lônghoặc roi Chức năng của protein động cơ là gì?
A Là các động cơ phân tử sử dụng quá trình thủy phânATP Kiểm soát sự trượt của các sợi trong sự co của cơ
Trang 22B Tế bào đáp ứng nhiều chức năng trong các hệ thốngsinh học
C Kiểm soát sự trượt của các sợi trong sự co của cơ
D Vận chuyển ngoại bào dọc theo các sợi sinh học
Câu 31: Chất nguyên sinh của amib chia làm hai vùng:nội sinh chất có dạng keo lỏng (sol), ngoại sinh có dạnggel đặc (gel) Sự vận động kiểu amib chủ yếu liên quanđến tính chuyển tiếp giữa dạng sol và dạng gel của bàotương Chân giả xuất hiện nhờ vào:
A Sự trùng hợp sợi actin và sự trượt của myosin khihình thành chân giả
B Sự giải trùng hợp sợi actin và sự trượt của myosinkhi hình thành chân giả
C Sự trùng hợp và giải trùng hợp sợi actin và sự trượtcủa myosin khi hình thành chân giả
D Sự trùng hợp và giải trùng hợp sợi actin
Câu 32: Protein động cơ còn gọi là protein vận độngthuộc bộ xương tế bào, hiện diện trong cấu tạo lônghoặc roi Phát biểu nào sau đây sai về protein động cơ:
A Protein động cơ (motor protein) hiện diện trong cấutrúc lông hoặc roi, ở tế bào cơ và cả trên DNA
B Có 2 loại protein động cơ trên ống vi thể: Kinase vàmyosin
C Protein động cơ phụ trách các chuyển động lớn trong
tế bào như kéo NST về cực của tế bào
Trang 23D Protein động cơ sinh ra các lực để các cơ và giúp tếbào di chuyển
Câu 33: Tế bào gốc chính là nguồn tiềm năng cung cấpcác tế bào và mô có thể được ứng dụng trong điều trịnhiều căn bệnh, do tế bào gốc có thể tự phục hồi và tạo
ra các tế bào chuyên biệt Có bao nhiêu cách để phânloại tế bào gốc?
Câu 34: Tế bào gốc chính là nguồn tiềm năng cung cấpcác tế bào và mô có thể được ứng dụng trong điều trịnhiều căn bệnh, do tế bào gốc có thể tự phục hồi và tạo
ra các tế bào chuyên biệt Các tế bào gốc có mặt trong:
A Sinh vật đơn bào
B Sinh vật đa bào
Trang 24Câu 37: Bộ NST lưỡng bội của Động vật được khôiphục nhờ:
A Quá trình giảm phân
B Quá trình thụ tinh
C Quá trình gián phân
D Quá trình trao đổi chéo của NST
Câu 48: Enzyme phân hủy H2O2 do đó sẽ ngăn cản quátrình hình thành tóc bạc và đảo ngược quá trình lão hóa.Vậy enzyme này phân bố chủ yếu ở bào quan nào?
A Ti thể B Lysosome C Peroxisome D Bộmáy Golgi
Câu 49: Puromycin là một chất ức chế nổi tiếng đối vớiquá trình tổng hợp protein cũng như trong các hệ thốngkhông có tế bào Loại kháng sinh nào dưới đây đượcxem là tương thích với đầu 3’ của phân tử chỉ thịtRNA?
A Streptomycin B Sparsomycin C Puromycin
D Tetracycline
Câu 50: Bạn có một cây sống đời Khi bạn đi du lịch đã
để nó trong tối và không chăm sóc Khi về, bạn rất ngạcnhiên thấy nó vẫn còn sống Cây đó đã sử dụng nguồnnăng lượng nào khi sống trong tối?
A Mặc dù cây không thực hiện phản ứng của pha sángquang hợp, cây vẫn có thể tổng hợp đường vì chu trìnhCanvin không cần ánh sáng
Trang 25B Cây đã tiếp xúc với ánh sáng trước khi bạn đi dulịch, cây đã tích lũy năng lượng ở dạng đường và tinhbột và cây có khả năng lấy năng lượng từ các chất nàytrong thời gian bạn đi vắng
C Mặc dù cây không hấp thụ ánh sáng nhìn thấy, songcây vẫn có khả năng sử dụng phần sóng ngắn của quangphổ điện tử (tia gamma và tia X) để thực hiện quanghợp
D Khi không có ánh sáng, cây sử dụng năng lượng cácphân tử vô cơ
Câu 51: Sợi trục:
A Chỉ có một sợi, dẫn xung động từ thân neuron
B Là sợi ngắn nhất
C Chia nhánh nhiều trên suốt chiều dài
D Dẫn luồng thần kinh từ xa về neuron
Câu 52: Cấu tạo nào sau đây của neuron:
A Thân tế bào B Sợi nhánh C Sợi trục
D A, B, C đúng
Câu 53: Thân neuron tiếp nhận luồng thần kinh từ:
A Sợi trục B Sợi nhánh C Tiền synapse
D Sợi trung gian
Câu 54: Nếu đem ly tâm máu thì máu sẽ tách thành cácphần với thứ tự từ trên xuống như sau:
A Huyết tương - Tiểu cầu - Bạch cầu - Hồng cầu
B Huyết tương - Bạch cầu - Tiểu cầu - Hồng cầu
C Tiểu cầu - Bạch cầu - Hồng cầu - Huyết tương
Trang 26D Bạch cầu - Huyết tương - Tiểu cầu - Hồng cầu
Câu 55: Chọn đáp án để hoàn thành câu sau đây:
Nguyên phân và phân chia tế bào chất dẫn đến sựhình thành ……; Còn giảm phân và phân chia tế bàochất dẫn đến sự hình thành ……
A 4 tế bào lưỡng bội / 4 tế bào đơn bội
B 2 tế bào lưỡng bội / 4 tế bào đơn bội
C 2 tế bào lưỡng bội / 2 tế bào đơn bội
D 4 tế bào lưỡng bội / 2 tế bào đơn bội
Câu 56: Các đơn phân (ví dụ như đường và axit amin)liên kết thành các đa phân (ví dụ như tinh bột vàprotein) nhờ loại liên kết nào?
A Liên kết Hydro
B Liên kết ion
C Liên kết Van der Waals
D Liên kết cộng hóa trị
Câu 57: Phản ứng thủy phân là phản ứng như thế nào?
A Là phản ứng trong đó đa phân bị bẻ gãy thành đơnphân và nước được tiêu thụ
B Là phản ứng trong đó đơn phân liên kết thành đaphân và nước được tiêu thụ
C Là phản ứng trong đó đơn phân liên kết thành đaphân và nước được tạo thành
D Là phản ứng trong đó đơn phân bị bẻ gãy thành đaphân và nước được tạo thành
Trang 27Câu 58: Thực vật dự trữ đường dưới dạng polisaccaridnào?
A Protein B Tinh bột C Vận chuyển
D Axit béo
Đề 2Câu 1: Giới hạn về kích thước tối đa của tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A Số lượng bào quan
B Tỉ lệ diện tích / thể tích
C Hàm lượng DNA trong nhân
D Số lượng tế bào bên cạnh
E Độ dày của màng sinh chất
Câu 2: Cấu trúc nào sau đây không tìm thấy trong tế bào nhân sơ?
A Roi B Màng sinh chất C Ti thể D
Ribosome E RNA
Câu 3: Tế bào có chứa ti thể, ribosome, lưới nội chất trơn, lưới nội chất hạt và các bào quan khác Cho biết tếbào không thuộc loại nào sau đây?
A Tế bào cây thông
B Tế bào châu chấu
C Tế bào nấm men
D Tế bào vi khuẩn
E Bất cứ tế bào nào kể trên
Câu 4: Thành phần hay bào quan nào sau đây có trong
tế bào nhân sơ?
Trang 28B Biến đổi các chất chuyển từ mạng lưới nội chất
C Tổ chức sắp xếp các sợi của thoi phân bào
D Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp ribosome
E Tất cả các đáp án trên là sai
Câu 6: Khi tế bào gan phân lập được xử lí với chất độc, bước đầu tiên trong quá trình bào tiết chất độc diễn ra trong bào quan nào?
A Lưới nội chất trơn
C Trung tâm tổ chức vi ống / Tích trữ ATP
D Vi khuẩn cộng sinh / di truyền ngoài nhân
Trang 29E Nhân con / hô hấp hiếu khí
Câu 8: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau:
Ti thể và lục lạp giống nhau ở chỗ…… và khác nhau
D Có chức năng chuyển hóa năng lượng / lục lạp chỉ thấy ở tế bào nhân thực còn ti thể thì có cả ở tế bào
nhân thực và tế bào nhân sơ
E Sau khi vào tế bào, các bóng nhập bào sẽ di chuyển
và hòa vào bộ máy Golgi
Trang 30Câu 10: Tế bào nào của người ít có khả năng phân chia?
A Tế bào thần kinh
B Tế bào da
C Tế bào ung thư
D Tế bào phôi
E Tế bào lót thành ruột non
Câu 11: Nhiễm sắc tử có đặc điểm gì sau đây?
A Chỉ thấy trong NST sai lệch
B Gắn với nhau bởi trung tử
C Có chứa RNA
D Là những bản sao giống hệt nhau của cùng một NST
E Không tồn tại trong NST giới tính Y, nhưng có trongNST giới tính X
Câu 12: Khi cho một tế bào pha S kết hợp với một tế bào ở một tế bào pha G1 thì điều gì xảy ra?
A Sự tổng hợp DNA bắt đầu tức thì trong nhân tế bào G1
B Sự tái bản DNA xảy ra trong nhân tế bào S sẽ dừng lại
C Hai nhân kết hợp và dự phân chia sau đó dừng lại
D Các NST của nhân G1 đặc lại và chuẩn bị cho
nguyên phân
E Tế bào G1 sẽ phân chia tức thì
Câu 13: Trong kì trung gian, vật chất di truyền của một
tế bào nhân thực điển hình ở dạng nào?
A Phân tán trong nhân dưới dạng sợi NST dài