Đó cũng được coi là phương pháp sản xuất giá trịthặng dư tuyệt đối lúc ấy.Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dưđược thực hiện trên cơ sở kéo dài
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205_21_2_19CLC NHÓM THỰC HIỆN: Acecook Thứ 5 – Tiết: 8-9
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021 – 2022 Nhóm Acecook Thứ 5 – Tiết: 8-9
SINH VIÊN
MÃ SỐ SINH VIÊN
TỶ LỆ HOÀN THÀNH
SĐT
Tên đề tài: Lý luận của C.Mác về các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Liên hệ thực tiễn.
Ghi chú:
- Tỷ lệ hoàn thành: 100%
- Trưởng nhóm: Tôn Nguyễn Thanh Tâm
Nhận xét của giáo viên
Ngày … tháng Năm, 2022 Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
Trang 31 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ, PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI 3
1.1 Quan điểm về giá trị thặng dư 3
1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối 3
1.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 3
1.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối 6
1.2.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch 8
1.3 Mối quan hệ giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối 8
1.3.1 Điểm tương đồng giữa hai phương pháp sản xuất 9
1.3.2 Điểm khác biệt giữa hai phương pháp sản xuất 9
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 11
2.1 Thực trạng của quá trình vận dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vào trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11
2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình vận dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vào trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13
2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu đầu tư và tập trung đầu tư vào công nghiệp 13
2.2.2 Khuyến khích thu hút đầu tư 14
Trang 4KẾT LUẬN 15 PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Kinh tế chính trị cổ điển là một xu hướng tư tưởng về kinh tế, xuất hiện từ thế kỷ
17 và mang lại giá trị đặt biệt cho sự phát triển của nhiều luận thuyết kinh tế DavidRicardo là một trong số các nhà nghiên cứu nổi tiếng đại diện của trường phái này, tiếpbước thế hệ trước hoàn thiện nội dung luận giải về các phạm trù kinh tế chính trị,nghiên cứu sâu hơn và tạo ra những giá trị lý luận khoa học chuẩn xác Dựa trên sự kếthừa những thành quả đó, C.Mác đã xây dựng hệ thống lý luận chính trị mang tínhcách mạng và khoa học Thông qua bộ “Tư bản” C.Mác trình bày một cách cô đọng vềcác phạm trù cơ bản của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa như: hàng hóa, tiền tệ,
tư bản, tích lũy, lợi nhuận, … Trong đó có học thuyết giá trị thặng dư – một trongnhững khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Mác-Lênin Đã vạch trần hoàn toàncác phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong đó hai phương pháp sản xuất chính
là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối mang lại ý nghĩa vôcùng quan trọng Vì vậy nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “LÝ LUẬN CỦAC.MÁC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LIÊN HỆTHỰC TIỄN” cho bài tiểu luận của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu.
– Mục tiêu phần lý thuyết: hiểu rõ những vấn đề về kinh tế chính trị, ý nghĩa tolớn của giá trị thặng dư, sức ảnh hưởng đến nền kinh tế thị trường hiện nay Từ đó gợi
ra cho nhà hoạch định các chính sách và những phương thức làm tăng của cải, thúcđẩy phát triển kinh tế
– Mục tiêu phần thực tiễn: thể hiện giá trị của việc vận dụng có hiệu quả các lýluận của giá trị thặng dư vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta vàothời điểm hiện tại
3 Đối tượng nghiên cứu.
– Đối tượng nghiên cứu phần lý thuyết: các phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư và chuyển vào thực tiễn nền kinh tế quốc gia Việt Nam hiện nay
Trang 6– Đối tượng nghiên cứu phần thực tiễn: vào thời điểm hiện tại năm 2022 – mộtkhoảng thời gian sau khi nước ta vừa trải qua thời kỳ bị đô hộ kéo dài từ phát xít Phápđến đế quốc Mỹ dẫn đến việc nền kinh tế dần chạm đến “đáy vực” Trước tình thế đóthì con đường đúng đắn nhất là phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóaXHCN, nhờ vào sự vận dụng các phương thức sản xuất giá trị thặng dư vào quá trìnhsản xuất mà hiện nay nền kinh tế quốc gia đang dần có những chuyển biến tốt và mangnhiều tiềm năng cho tương lai hội nhập và phát triển cùng bạn bè quốc tế.
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ, PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI VÀ
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI.
1.1 Quan điểm về giá trị thặng dư.
Một trong những vấn đề lý luận mang tính cốt lõi cần ưu tiên làm sáng tỏ để việcnhận thức về kiến thức nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của ViệtNam được nhanh và đúng là vấn đề nhận thức đối với quan điểm về học thuyết giá trịthặng dư Nội hàm khái niệm giá trị thặng dư được tiếp nhận từ lý luận kinh tế củaMác có thể gói gọn trong định nghĩa rằng: Giá trị thặng dư là giá trị do lao động củacông nhân làm thuê sản sinh ra vượt quá giá trị sức lao động của họ và bị nhà tư bảnchiếm đoạt toàn bộ Ngoài ra A.Marshall cho rằng xét về bản chất, thì tất cả các khoảnthu nhập nhân tố cao hơn chi phí nhân tố đều là bán tô trong ngắn hạn Cho nên theoông, khi không có các cơ hội khác để một nhân tố sản xuất lựa chọn, thì toàn bộ phầnthường dành cho nó đều là giá trị thặng dư
Có thể nói, giá trị thặng dư đến từ sự lao động không công của công nhân và đây
là nguồn gốc chính yếu cho sự làm giàu của tư bản Bởi nó tác động đến hầu hết cácmặt trong xã hội Việc sản xuất giá trị thặng dư một cách tối đa ảnh hưởng, quyết địnhđến sự phát sinh, phát triển của xã hội Ví dụ minh chứng rõ nét nhất cho giá trị thặng
dư đó là: giả sử một người lao động có trong tay giá trị nguyên vật liệu là 1000 đồng.Trên cơ sở sức lao động đã bỏ ra, người lao động đó sẽ làm ra được sản phẩm mới cógiá trị 1100 đồng Số tiền 100 chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động.Tuy nhiên nhà tư bản chỉ trả lương cho anh ta 50 đồng/1 sản phẩm, có nghĩa 50 đồngcòn lại là phần nhà tư bản chiếm của người lao động Vì thế, không quá khi nói rằngsản xuất ra giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản
1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối.
1.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ thuậtcòn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư là kéo
Trang 8dài ngày lao động của công nhân Đó cũng được coi là phương pháp sản xuất giá trịthặng dư tuyệt đối lúc ấy.
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dưđược thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điềukiện thời gian lao động tất yếu không đổi và giá trị thặng dư được sản xuất ra bằngphương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối
Ví dụ: nếu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gianlao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%
Do đó, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%:
m '=4 giờ
4 giờ ×100 %=100 %Giả sử nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ, trong khi thời gian tất yếu không thay đổi, vẫn là 4 giờ Khi đó ngày lao động được chia như sau:
Do đó, tỷ suất giá trị thặng dư là:
m '
=6 giờ
4 giờ ×100 %=150 %
Trang 9Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động phải tìm mọicách để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao độngtất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trịthặng dư tăng lên Trước đây, tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì bây giờ là 150%
Quá trình áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Các nhà tư bản có xu hướng kéo dài ngày làm việc đến mức giới hạn Nếu có thể,hãy cho công nhân làm việc 24/24 giờ Họ đã bỏ tiền ra để mua sức lao động trongmột ngày, họ muốn sử dụng nó Tuy nhiên, ngày lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý(công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí) nên không thể kéo dài bằngngày tự nhiên, còn cường độ lao động cũng không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựngcủa con người Ngày làm việc không được dài hơn 24 giờ và không ai được làm việc
24 giờ Việc kéo dài ngày lao động còn vấp phải sự phản kháng của giai cấp côngnhân Còn giới hạn dưới của ngày lao động không thể bằng thời gian lao động tất yếu,tức là thời gian lao động thặng dư bằng không Như vậy, về mặt kinh tế, ngày lao độngphải dài hơn thời gian lao động tất yếu, nhưng không thể vượt quá giới hạn về thể chất
và tinh thần của người lao động
Hơn nữa, công nhân kiến quyết đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động Quyền lợihai bên có mâu thuẫn, thông qua đấu tranh, tuỳ tương quan lực lượng mà tại các dântộc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể có thể quy định độ dài nhất định của ngày laođộng Trong phạm vi giới hạn nói trên, độ dài của ngày lao động là một đại lượngkhông cố định và có nhiều mức khác nhau Độ dài cụ thể của ngày lao động do cuộcđấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trên cơ sở tương quan lực lượngquyết định Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi ngày lao động tiêu chuẩn, ngàylàm 8 giờ đã kéo dài hàng thế kỷ
Khi đã xác định được độ dài của ngày lao động, nhà tư bản lại cố gắng tăngcường độ lao động của công nhân Tăng cường độ lao động có nghĩa là chi phí để làmthêm công việc trong một khoảng thời gian nhất định, do đó, về cơ bản nó giống nhưkéo dài ngày làm việc, vì thế, tăng giờ làm và tăng cường độ lao động là hai biện pháp
để tạo ra giá trị tuyệt đối
Trang 101.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên cơ sở tăng năng suấtlao động, bóc lột giá trị thặng dư tương đối sau khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triểnđến giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, kĩ thuật đã tiến bộ đã khiến cho năng suất laođộng tăng lên một cách nhanh chóng
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp rút ngắn thờigian lao động tất yếu sản xuất ra giá trị thặng dư dựa trên cơ sở tăng năng suất laođộng xã hội, đồng thời hạ thấp giá trị sức lao động, tăng thời gian lao động thặng dưtrong điều kiện độ dài ngày lao động và cường độ không thay đổi
VD: ngày lao động 8 giờ, với 4 giờ lao động tất yếu, 4 giờ lao động thặng dư, tỷsuất giá trị thặng dư là 100%
Nếu giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ Khi đó:
m '=6 giờ
2 giờ × 100 %=300 %
Nếu ngày lao động giảm xuống còn 6 giờ nhưng giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 1 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 5 giờ Khi đó:
m '=5 giờ
1 giờ ×100 %=500 %
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch
vụ cần thiết cho người lao động Vì giá trị sức lao động được quyết định bởi các tư liệutiêu dùng và dịch vụ để sản xuất, tái sản xuất nên việc hạ thấp giá trị sức lao động chỉđược thực hiện bằng cách tăng năng suất lao động xã hội cho các ngành sản xuất tưliệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tư liệu sinhhoạt dịch vụ
Trang 11Sự ra đời, phát triển của máy móc và với mức sử dụng rộng rãi đã đẩy năng suấtlao động tăng lên một cách hiệu quả So với các công cụ thủ công, máy móc có ưu thếtuyệt đối vì công cụ thủ công là do con người trực tiếp sử dụng bằng sức lao động nên
bị hạn chế bởi khả năng sinh lý, nhưng khi lao động bằng máy móc sẽ không gặp phảinhững hạn chế đó Vì thế, năng suất lao động tăng lên rất cao sẽ làm giá trị tư liệu sinhhoạt giảm xuống, hạ thấp giá trị hàng hoá sức lao động, rút ngắn thời gian lao động tấtyếu đồng thời kéo dài thời gian lao động thặng dư, giúp nhà tư bản thu được nhiều giátrị thặng dư hơn
Việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra ở một hoặc vài xí nghiệpriêng biệt khiến cho hàng hóa của các xí nghiệp đó được sản xuất ra có giá trị cá biệtthấp hơn giá trị xã hội, và do đó sẽ thu được một số giá trị thặng dư trội hơn so với các
xí nghiệp khác Phần giá trị thặng dư trội hơn đó được gọi là giá trị thặng dư siêungạch Giá trị thặng dư siêu ngạch là cái đích hướng tới của các nhà tư bản, một dạngcủa giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được
do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hộicủa nó Giá trị thặng dư siêu ngạch được xét trong hai trường hợp: Xét trường hợp đơn
vị sản xuất cá biệt, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, xuất hiện rồimất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượngtồn tại thường xuyên Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là nguồn động lực to lớn nhấtthúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật để tăng cường năng suất lao động.Những hoạt động riêng lẻ đó của các nhà tư bản đã cho ra kết quả là tăng năng suất laođộng xã hội, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển Vì vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch được C.Mác xem như là hình thái biến tướngcủa giá trị thặng dư tương đối
Quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dướichủ nghĩa tư bản đã trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công vàđại công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dưtương đối các cuộc cách mạng khoa học đã giúp cho phương pháp giá trị thặng dưtương đối ngày càng được nâng cao, đặc biệt cuộc cách mạng khoa học công nghệ pháttriển nhanh như vũ bão đem lại sự phát triển chưa từng có trong lịch sử loài người, dẫn
Trang 121.2.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch.
Việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra ở một hoặc vài xí nghiệpriêng biệt khiến cho hàng hóa của các xí nghiệp đó được sản xuất ra có giá trị cá biệtthấp hơn giá trị xã hội, và do đó sẽ thu được một số giá trị thặng dư trội hơn so với các
xí nghiệp khác Phần giá trị thặng dư trội hơn đó được gọi là giá trị thặng dư siêungạch Giá trị thặng dư siêu ngạch là cái đích hướng tới của các nhà tư bản, một dạngcủa giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được
do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hộicủa nó Giá trị thặng dư siêu ngạch được xét trong hai trường hợp: Xét trường hợp đơn
vị sản xuất cá biệt, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, xuất hiện rồimất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượngtồn tại thường xuyên Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là nguồn động lực to lớn nhấtthúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật để tăng cường năng suất lao động.Những hoạt động riêng lẻ đó của các nhà tư bản đã cho ra kết quả là tăng năng suất laođộng xã hội, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển Vì vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch được C.Mác xem như là hình thái biến tướngcủa giá trị thặng dư tương đối
1.3 Mối quan hệ giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dưtương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch đều bị nhà tư bản chiếm đoạt, vì thế cuộc đấutranh của công nhân làm thuê xuất hiện để chống lại sự chiếm đoạt đó: Đấu tranhchống kéo dài thời gian làm việc trong ngày liên quan đến giá trị thặng dư tuyệt đối;chống việc nhà tư bản rút ngắn thời gian lao động cần thiết và tăng lao động thặng dư
để chống bóc lột giá trị thặng dư siêu ngạch Thực chất, cuộc đấu tranh chống bóc lộtgiá trị thặng dư siêu ngạch là sự phản ứng lại đối với những phát triển kỹ thuật mới,phản ứng trong ứng dụng công nghệ tiến bộ và việc áp dụng những phương pháp tổchức sản xuất hoàn thiện hơn