1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật canh tác không cần đất

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Canh Tác Không Cần Đất
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Trần Thị Lệ Minh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Sinh Học
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

Giới thiệu thuỷ canh - Kiểm soát tối đa các yếu tố dinh dưỡng cho cây trồng, - Năng suất cây trồng rất cao, trồng được nhiều mùa vụ khác nhau.2 Mục đích của thủy canh- Đáp ứng nhu cầu cấ

Trang 1

TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 9 năm 2023

Người thực hiện: Nhóm 1

Giảng Viên: Trần Thị Lệ MInh

KỸ THUẬT CANH TÁC KHÔNG CẦN

Trang 2

Nguyễn Lan Anh - 21126009 Nguyễn Thị Lan Anh - 21126014

Đỗ Ngọc Bảo Chân - 21126287 Huỳnh Thị Diệu - 21126032

Huỳnh Ngọc Thùy Dương - 21126037

21126213 Thạch Vinh - 21126259

Lê Hoàng Phúc - 21126162

1

Trang 3

Giới thiệu thuỷ canh

Trang 4

Thủy canh là một kỹ thuật

trồng cây dùng nước làm

môi trường cung cấp đầy

đủ cho cây các nguyên tố,

dinh dưỡng cần thiết

1) Thủy canh là gì?

I Giới thiệu thuỷ canh

- Kiểm soát tối đa các yếu

tố dinh dưỡng cho cây trồng,

- Năng suất cây trồng rất cao, trồng được nhiều mùa

vụ khác nhau

2) Mục đích của thủy canh

- Đáp ứng nhu cầu cấp bách

về rau sạch hiện nay

- Tiết kiệm diện tích

- Năng suất cây trồng rất cao

- An toàn cho sức khỏe

- Góp phần giải quyết tình trạng

- Thiếu đất sản xuất

3) Ý nghĩa của thủy canh

3

Trang 5

II Cấu trúc thực vật

- Là cơ quan tổng hợp nên chất hữu cơ và tạo ra các chất dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây

- Là cơ quan hô hấp và thoát nước

1) Lá

- Thân cây thường bao gồm 3 loại mô: mô biểu bì,

mô nền, mô mạch và 3 loại tế bào: tb nhu mô, tb

mô nối, tb mô xơ

2) Thân cây

- Là cơ quan dinh dưỡng ở dưới đất của cây, có chức năng hấp thu nước và muối khoáng hòa tan trong nước

3) Rễ

4

Trang 6

- Các chất dinh dưỡng khi được rễ hấp thụ 

tạo thành các sản phẩm trung gian,

 Hình thành hai dòng vận chuyển ở rễ, là dòng đi lên thân lá và dòng từ lá xuống rễ

2 Cơ chế hút chất dinh dưỡng chủ động

Trên bề mặt lá có các lỗ khí khổng giúp cây

thoát hơi nước, cân bằng nhiệt độ trong cây,

mở để CO2 đi vào bên trong

- Một số ion còn thẩm thấu trực tiếp qua lớp

biểu bì lá, phụ thuộc vào nhiều cấu tạo của

lá cây, tầng cutin…

3 Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng qua

đường lá

5

Trang 7

- Tự động điều chỉnh nhiệt độ cho cân bằng tại tất cả các thời điểm trong ngày.

1 Kiểm soát được nhiệt độ

Không khí bên trong nhà kính được kiểm soát Đảm bảo cung cấp đủ lượng khí cacbonic mà cây trồng cần để chúng quang hợp

2 Không khí được kiểm soát

6

Trang 8

IV Quang hợp

- Nhà kính giúp che chắn khỏi những loài sâu bọ phá hoại cây, các loại mối, mọt, ruồi,… phá hoại mùa màng

3 Giảm sâu bệnh gây hại

- Độ ẩm liên tục được kiểm soát kích thích tăng trưởng cho cây

4 Độ ẩm

7

Trang 9

V Khoáng chất và chất dinh dưỡng

- Khoáng chất và chất dinh dưỡng là những nguyên

tố hóa học cần thiết cho sự sống của cây trồng

- Các nguyên tố dinh dưỡng tham gia cấu tạo chất sống, điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lý trong cây, tăng tính chống chịu của cây trồng Nhu cầu dinh dưỡng của cây có sự khác nhau giữa các loài với nhau và giữa các giai đoạn sinh trưởng và phát triển

8

Trang 10

N (Đạm) NH 4+ , NO 3- - Cung cấp năng lượng

- Cấu tạo ADP, ATP.

K (Kali) K +

- Hoạt hóa enzyme

- Cân bằng nước, ion -Gia tăng quá trình quang hợp

- Cản trở hấp thụ magie - Màu lá sẫm, có

đốm nâu

9

Trang 12

K2SO4, MgSO4.7H2O, (NH4)2SO4

- Cấu trúc một số amino acid - Lá nhỏ hơn bình thường

- Đôi khi bị cháy lá

- Lá có màu lục nhạt hoặc biến vàng

Ca Ca

2+ : Ca(NO3)2, CaCl2, CaSO4,…

- Thành phần cấu trúc màng, hoạt hóa enzyme (ATPase)

- Làm kết tủa sắt  gây vàng lá (mất diệp lục tố)

- Giảm kích thước trái

Mg MgSO4.nH2O - Cấu trúc của diệp lục tố - Lá cây lớn hơn bình thường và

- Cản trở hấp thu B  

1

1

Trang 13

Mn Mn 2+

- Kích hoạt enzyme, cần thiết cho quá trình tách nước - Cây phát triển chậm, thân nhỏ

- Phần gân lá và mạch dẫn biến vàng, lá màu xanh sáng

Cu CuSO4.5H2O

- Thành phần cấu trúc của nhiều enzyme xúc tác các phản ứng oxy hóa khử

- Lá bị biến dạng

Zn ZnSO4.7H2O

- Tham gia quá trình tổng hợp auxin

- Sinh tổng hợp các vitamin B1, B2, B6, B12

- Xuất hiện đốm sắc tố sẫm trên lá

Mo MoO42- - Xúc tác chuyển nito

Thay đổi oxi hóa khử, khử nitrat  

- Ức chế dinh dưỡng đạm của cây trồng

Cl Cl

Cân bằng điện tích

- Tách nước - Suy giảm sự tăng trưởng của cây

- Cây héo dần từ đỉnh, chuyển màu sang

vàng, nâu đồng rồi chết

1

2

Trang 14

V Khoáng chất và chất dinh dưỡng

a Oxy (O)

- Tham gia vào quá trình hô hấp

b Hydro (H)

- Cây hấp thụ hydro phần lớn là từ nước, thông qua quá trình thẩm thấu ở rễ

Các nguyên tố khác

- Trong đó, các nguyên tố C, H, O được cung cấp đầy đủ cho cây trồng từ không khí (CO2 và O2) và nước (H2O)

1

3

Trang 15

1 4

Trang 16

VI Vai trò của pH đối với sự phát triển của thực vật

+ pH chính là thước đo tính base, acid trong

dung dịch

+ Phạm vi nồng độ pH tối ưu đối với hầu hết

các loại cây trồng sẽ dao động từ 5,5 tới 6,5

- Vai trò của độ pH trong nước thủy canh

+ Hòa tan, hấp thụ các chất dinh dưỡng trong

môi trường nước

+ Cho biết mức độ hòa tan các chất dinh

dưỡng trong hỗn hợp nước

 Độ pH trong nước thủy canh lý tưởng 5.5 đến

6.5

1

5

Trang 17

- Cách đo và theo dõi độ pH trong môi trường thủy canh.

1

6

Trang 18

VII Dung dịch dinh dưỡng thủy canh

- Là một hỗn hợp dinh dưỡng dùng để

bổ sung các khoáng chất cần thiết cho quá trình phát triển của cây trồng bằng phương pháp thủy canh

1 Dinh dưỡng thủy canh

+ Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho rau thủy canh

+ Cân bằng tỷ lệ giữa các nguyên tố đa, trung và vi lượng

+ Tăng sản lượng, năng suất cho rau màu và an toàn cho sức khỏe con người+ Không bị tồn dư lượng nitrat

2 Vai trò của dung dịch dinh dưỡng thủy canh

1

7

Trang 19

VII Dung dịch dinh dưỡng thủy canh

- Cần kiểm tra độ pH một cách thường xuyên

- Dung dịch dinh dưỡng phải được giữ

ở nhiệt độ ổn định Lý tưởng là ở nhiệt

- Các nguyên tố vi lượng: Sắt (Fe), Kẽm (Zn),

Clo (Cl), Mangan (Mn), Đồng (Cu)

3 Ba nhóm thành phần

chính

1

8

Trang 20

VII Dung dịch dinh dưỡng thủy canh

- Hai dạng dinh dưỡng thủy canh: dạng bột và dạng nước

5 Các loại dinh dưỡng thủy canh phổ biến và ưu nhược điểm

https://thuycanhmiennam.vn/wp-content/uploads/2020/08/hai-loai-dinh-duong-th uy-canh-pho-bien-nhat-hien-nay-1536x1152.jpg https://thuycanhmiennam.vn/wp-content/uploads/2020/08/so-sanh-dung-dich-dang-dung

-dich-dang-dang-bot-uu-nhuoc-diem-va-doi-tuong-phu-hop-1-1536x1153.jpg

1

9

Trang 21

- Dinh dưỡng thủy canh có thể sử dụng được

với rất nhiều loại cây và thường được chia

Dinh dưỡng thủy canh

VIII Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng

- Trong thủy canh tất cả các chất cần thiết cung cấp cho cây đều được sử dụng dưới dạng các muối khoáng vô cơ được hòa tan trong dung môi là nước

-Cần đảm bảo cân bằng các yếu tố: chất dinh dưỡng, nồng độ của các yếu tố có hại tiềm năng (như natri, clorua và boron), độ

pH của dung dịch dinh dưỡng thủy canh

Sự pha chế

Nhiệt độ: Khoảng 200C – 220C

Độ dẫn điện (EC) của dung dịch: để đo nồng độ dung dịch dinh dưỡng một cách gián tiếp

2

0

Trang 22

VIII Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng

Bước 1: Chuẩn bị dung cụ pha dinh dưỡng+ Dụng cụ đựng có nắp bịt

+ Que khuấy dinh dưỡng

+ Thùng, bể chứa dinh dưỡng cuối cùng

+ Dụng cụ múc dinh dưỡng có thước đo dung tích

+ Pha can dinh dưỡng B: Tục cho hòa tan gói đa lượng B vào nước sạch Tiếp tục cho gói vi lượng B vào dung dịch B

đã được hòa tan và khuấy đều  ta được dung dịch dạng đặc B

Hướng dẫn pha dung dịch thủy canh

2

1

Trang 23

VIII Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng

Bước 3: Pha dinh dưỡng thủy canh

- Trung bình 1kg dinh dưỡng dạng bột có thể cho 1.000l dung dịch 500 – 700ppm

- Cho một lượng nhỏ dung dịch đặc A vào nước sạch đã được chuẩn bị trước Cho một lượng nhỏ dung dịch đặc B khuấy đều để 2 loại dinh dưỡng hòa tan đều trong nước

- Đo lường chỉ số nồng độ dinh dưỡng và điều chỉnh

Hướng dẫn pha dung dịch thủy canh

Tên cây trồng PPM pH Bắp cải 1750 – 2100 6.5-7.0 Bắp cải mini 1750-2100 6.5-7.5

Xà lách 560 – 840 5.5 – 6.5

Cà chua 1400 – 3500 5.5 – 6.5 Súp lơ xanh 1960 –  2450 6.0-6.5 Súp lơ trắng 1050-1400 6.0-7.0

Cà rốt 1120-1400 6.3 Dưa leo 1190-1750 5.8- 6.0 Hành củ 980-1260 6.0- 6.7 Khoai tây 1400-1750 5.0- 6.0

Củ cải 840-1540 6.0-7.0 Khoai lang 1400-1750 5.5- 6.0 Rau bina 800-1110 5.5- 6.6

2

2

Trang 24

IX Giới thiệu một số dung dịch pha sẵn trên thị trường

2

3

Trang 25

IX Giới thiệu một số dung dịch pha sẵn trên thị trường

2

4

Trang 26

Phạm Thị Thúy (2013), pha chế dung dịch dinh dưỡng

để trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tĩnh, khóa luận tốt nghiệp, khoa hóa, trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh

2

5

Trang 27

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe

Đừng ngần ngại đặt bất kỳ câu hỏi nào!

2

6

Ngày đăng: 30/01/2024, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w