Chương 1: Tổng quan về công nghệ lọc dầuChương 2 : Thiết bị điện và cảm biến của hệ thống điều khiển nhiệt độ tháp chưng cất dầuChương 3 : Lựa chọn cảm biến, các thiết bị điện và tìm hiểu phần mềm codevision AVR cho mô hình thực tếChương 4 : Xây dựng mô hình tháp chưng cất dầu mỏ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
KHOA ĐIỆN - CƠ ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ
CHO THÁP CHƯNG CẤT DẦU MỎ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Thạc Sĩ LẠI BẠCH THỊ THU HÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN HOÀNG
NGUYỄN MẠNH TUẤN PHẠM THỊ PHƯỢNG
Trang 2LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
nghành công nghiệp mũi nhọn
lượng quan trọng trong cuộc sống và sự phát triển của thế giới
Trước xu thế phát triển của ngành Dầu khí tại
Việt Nam và trên thế giới
Trang 3BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN
Chương 1: Tổng quan về công nghệ lọc dầu
Chương 2 : Thiết bị điện và cảm biến của hệ
thống điều khiển nhiệt độ tháp chưng cất dầu
Chương 3 : Lựa chọn cảm biến, các thiết bị điện
và tìm hiểu phần mềm codevision AVR cho mô hình thực tế
Chương 4 : Xây dựng mô hình tháp chưng cất
dầu mỏ
Trang 4CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LỌC DẦU
1.1 : Quy mô phát triển công nghiệp chế biến dầu mỏ
1.2: Giới thiệu chung về quy trình sản xuất chưng cất
dầu mỏ
1.3 : Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất
1.4 : Sản phẩm của quá trình chưng cất và các ứng dụng
Trang 51.1 Quy mô phát triển công nghiệp chế biến dầu mỏ
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí trên thế giới, dầu khí Việt Nam cũng đã được phát hiện từ những năm 1970 và đang trên đà phát triển Chúng ta đã tìm ra nhiều mỏ trữ dầu với trữ lượng tương đối lớn như mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, các mỏ khí như Lan Tây, Lan Đỏ… Đây là nguồn nhiên liệu quý
để giúp nước ta có thể bước vào kỷ nguyên mới của công nghệ dầu khí.
Trang 6 Nước ta đang bắt dầu bước vào lĩnh vực công nghiệp
chế biến dầu mỏ với sự phát triển của Nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy lọc dầu cát lai đó là cơ sở để chúng
ta tin vào sự phát triển của nghành kinh tế quan trong này
Trang 71.2 : Giớí thiệu chung về quá trình chưng cất dầu mỏ
+ Dầu sau khi được làm
sạch sẽ được đưa vào bộ
trao đổi nhiệt trong đó nó
được gia nhiệt sau đó dầu
được đưa vào lò nung,ở
đây dầu sẽ được nung
nóng lớn hơn nhiệt độ
400 C.Dầu thô được
nung nóng đến nhiệt độ
cần thiết, dầu sẽ được
dẫn vào khoang bay hơi
của tháp chưng cất
Trang 8+ Trong tháp chưng cất xảy ra quá trình trao đổi nhiệt giữa pha hơi và pha lỏng
Trang 9+ Để quá trình trao đổi nhiệt trong tháp chưng cất đạt hiệu suất cao, ta đưa các tác nhân bay hơi (nước, khí cacbonic, khí trơ, kerosel…).
Trang 10
1.3 : Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất
dầu mỏ
chưng cất Bằng cách thay đổi nhiệt độ của tháp nâng cao hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt giữa các pha và ngưng
tụ của các sản phẩm của quá trình chưng cất
+ Nếu nhiệt độ đáy tháp quá lớn sản phẩm đáy chứa nhiều phần nhẹ Vì vậy nhiệt độ đáy tháp phải chọn tối ưu tránh
sự phân hủy các cấu tử nặng, nhưng lại phải đủ để tách hơi nhẹ khỏi phần nặng
+ Nếu nhiệt độ đỉnh tháp cao do không làm lạnh đủ dẫn
đến thay đổi chế độ hồi lưu, ảnh hưởng đến sản phẩm đỉnh
Trang 11Phân bố nhiệt độ trong tháp chưng cất dầu mỏ
Trang 12-Áp suất của tháp chưng cất : Khi chưng cất áp suất trong toàn tháp sẽ cao hơn hoặc thấp hơn so với áp suất khí
quyển, tương ứng với việc tăng hay giảm nhiệt độ sản
phẩm lấy ra khỏi tháp Điều chỉnh áp suất trong tháp sẽ làm thay đổi điểm sôi của chất lỏng
+ Áp suất trong mỗi tiết diện của tháp chưng luyện phụ
thuộc vào trở lực thuỷ tĩnh khi hơi qua các đĩa, nghĩa là phụ thuộc vào số đĩa và cấu trúc đĩa, lưu lượng riêng của chất lỏng và hơi Thông thường từ đĩa này sang đĩa khác, áp
suất giảm từ 5 ÷ 10 mmHg từ dưới lên khi chưng cất, ở áp suất chân không qua mỗi đĩa áp suất giảm từ 1>3 mmHg
Trang 131.4 : Sản phẩm của quá trình chưng cất và ứng dụng
Trang 15
Kết Luận Chương 1 :
Sau quá trình tìm hiểu quy trình và phương pháp chưng cất dầu mỏ Nhóm lựa chọn phương pháp chưng cất bay hơi dần dần cho bài toán “Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển
Nhiệt Độ Cho Tháp Chưng Cất Dầu Mỏ” với 3 sản phẩm ứng với nhiệt độ khác nhau trong tháp mô phỏng
+ Sản phẩm đỉnh : thu được khi nhiệt độ tháp mô phỏng đạt
Trang 16CHƯƠNG 2 Thiết bị điện và cảm biến của hệ thống điều khiển nhiệt
độ tháp chưng cất dầu
I Cảm biến
II Các thiết bị chấp hành và thiết bảo vệ
Trang 17I Cảm biến
1 Cảm biến nhiệt độ
Các loại cảm biến gồm 2 phần, phần bên ngoài là vỏ bảo
vệ, phần này sẽ tiếp xúc nhiệt độ môi trường đo Phần bên trong là các phần tử của cảm biến (bán dẫn, lưỡng kim…)
đo nhiệt độ và chuyển đổi thành đại lượng điện
* Phân loại cảm biến nhiệt:
- Cặp nhiệt điện (Thermocouple)
- Nhiệt điện trở (RTD - resitance temperatur detector)
- Thermistor
- Bán dẫn (Diode, IC,…)- Ngoài ra còn có loại đo nhiệt không tiếp xúc (hỏa kế
Pyrometer) Dùng hồng ngoại hay lazer
Trang 18Cặp nhiệt điện
Thermistor
Trang 19- Phương pháp thuỷ tĩnh dùng biến đổi điện.
- Phương pháp điện dựa trên tính chất điện của chất lưu
- Phương pháp bức xạ dựa trên sự tương tác giữa bức xạ
và chất lưu
Trang 20II Các thiết bị chấp hành và thiết bảo vệ
1 Van điều khiển
Van Điều Khiển là phần tử cuối cùng trong hệ thống điều khiển và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong
Trang 212 Đường ống
Để nối đường dầu giữa các phần tử và thiết bị trong hệ truyền động thủy lực với nhau (đường cấp, đường xả và đường điều khiển) Từ nguồn đến các van điều khiển rồi đến cơ cấu cháp hành
Hình 2.15 Ống chịu nhiệt
Ống dẫn dùng trong hệ thống điều khiển thuỷ lực phổ biến là ống dẫn cứng (vật liệu ống làm bằng đồng hoặc thép) và ống dẫn mềm (vải cao su và ống mềm bằng kim loại làm việc ở nhiệt độ 1350C)
Trang 223 Bơm
Máy bơm là một loại máy thủy lực, nhận năng lượng từ
bên ngoài (cơ năng, điện năng, thủy năng …) và truyền
năng lượng cho dòng chất lỏng, nhờ vậy đưa chất lỏng lên một độ cao nhất định hoặc dịch chuyển chất lỏng theo hệ thống đường ống
Máy bơm được chia làm 2 loại: Bơm động học và bơm thể tích
* Bơm động học: Trong buồng công tác của máy bơm
động học, chất lỏng được nhận năng lượng liên tục từ cánh bơm truyền cho nó suốt từ cửa vào đến cửa ra của bơm
* Bơm thể tích: Nguyên lý làm việc của loại bơm này
là thay đổi có chu kỳ thể tích của buồng công tác truyền áp lực hút đẩy chất lỏng
Trang 234 Rơle
Rơle là loại khí cụ điện tự động mà đặc tính vào ra có tính chất sau: Tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp (đột
ngột) khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định
Rơle được coi là phần tử cơ bản để tạo nên các thiết bị hoạt động trên cơ sở kỹ thuật số như: máy tính, PLC, tự động điều khiển thông minh, các quá trình sản xuất, điều khiển điện trong gia đình
Trang 24
5 Aptômat
Aptômát có nhiều loại, rất phong phú dùng để đóng, cắt mạch điện Có thể dòng điện có phụ tải lớn và tự động cắt dòng điện ngắn mạch nếu mạch điện xảy ra sự cố Aptômát
có chức năng bảo vệ
Dựa vào chức năng bảo vệ của aptômát có các loại
aptômát khác nhau, nguyên lý hoạt động khác nhau
- Aptômát dòng điện cực đại
- Aptômát dòng điện cực tiểu
- Aptômát công suất ngược
- Aptômát bảo vệ dòng điện dư
- Aptômát công suất lớn
Trang 25CHƯƠNG 3:
LỰA CHỌN CẢM BIẾN, CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ TÌM HIỂU PHẦN MỀM LẬP TRÌNH CODE VISION AVR, VI
ĐIỀU KHIỂN AVR CHO MÔ HÌNH THỰC TẾ
I Lựa chọn cảm biến và các thiết bị điện
1 Cảm biến
1.1 Cảm biến nhiệt độ: LM 35
Trang 281.2 Thiết bị điện
Van điều khiển :Chọn van điều khiển một chiều trong hệ
thống chưng cất Van một chiều dùng để điều khiển
dòng chất lỏng đi theo một hướng, và ở hướng kia đầu bị ngăn lại Trong hệ thống thủy lực, van một chiều thường được đặt ở nhiều vị trí khác nhau tùy thuộc vào những mục đích khác nhau Van một chiều gồm có: van bi, van kiểu con trượt.
Trang 30 Bơm : Bơm giúp cho việc định hướng dòng chảy sản
phẩm của quá trình chưng cất đến các bể chứa vì vậy lựa chọn bơm thỏa mãn : Bơm chịu được nhiệt độ cao, bơm được nhiều loại chất lỏng khác nhau, có tốc độ cao và ổn định, giải lưu lương rộng và ổn định…
Trang 31
Rơ le : rơle trung gian kiểu chân cắm gồm 4 tiếp diểm 2
tiếp điểm thường đóng 2 tiếp tiếp điểm thường mở
Trang 32Kết Luận Chương 2 :
Sau quá trình lựa chọn thiết bị cảm biến và các thiết bị
chấp hành Nhóm dùng Vi Điều Khiển AVR để điều khiển nhiệt độ cho tháp chưng cất mô phỏng
Sơ đồ công nghệ :
THÁP CHỨA NHIÊN LIỆU
BỘ PHẬN GIA NHIỆT I
VAN 1
CB NHIỆT ĐỘ 1
MỨC CAO 1
MỨC THẤP 1
THÁP ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ
BƠM 1
BƠM 3
VAN 2
BỘ PHẬN GIA NHIỆT II
BƠM 2
MỨC CAO 2
MỨC THẤP 1
THÁP CHƯNG CẤT
Trang 33II Lập trình Code VisionAVR và vi điều khiển AVR
Phần mềm lập trình Codevision AVR
Trang 35CHƯƠNG 4
Xây Dựng Mô Hình Tháp Chưng Cất Mô phỏng
I Sơ đồ công nghệ
II Sơ đồ mạch điều khiển
III lưu đồ thuật toán
IV Mô hình tháp chưng cất mô phỏng
Trang 36+ Khi nhiên liệu đạt tới mức cao 1 van 1 và bơm 1 ngừng hoạt động
đồng thời bộ gia nhiệt 1 được bật lên Khi nhiệt độ đạt tới 400C van2, bơm 2 được bật Dầu được bơm từ tháp ổn định nhiệt độ sang tháp
chưng cất qua van2, bơm 2 Khi nhiệt độ tại tháp ổn định nhiệt độ tăng tới 500C thì bộ gia nhiệt 1 ngừng hoạt động Trong quá trình dầu được bơm từ tháp ổn định nhiêt độ sang tháp chưng cất mà nhiệt độ xuống dưới 400C thì bộ gia nhiệt 1 lai được bật lên.
Dầu bơm vào tháp chưng cất sẽ được kiểm tra bằng cảm biến mức 2 Nghĩa là: nếu dầu chưa đạt mức cao 2 thi van 2, bơm 2 mở để bơm dầu vào Khi đạt mức cao 2 van 2, bơm 2 đóng lại, bộ gia nhiệt ngừng hoạt động , tháp chưng cất được gia nhiệt bằng bộ gia nhiệt 2
+ Dầu được đun nóng, nhiệt độ đạt tới 500C - 600C thì LED xanh sáng + Khi nhiêt độ đạt từ 600C - 800C LED vàng sáng
+ Nhiệt độ đạt trên 800C LED đỏ sáng
Sau khi đạt được sản phẩm sau 30s thi quy trình ngừng hoạt động , sẽ đợi quy trình mới.
Trang 37VAN 1
CB NHIỆT ĐỘ 1
MỨC CAO 1
MỨC THẤP 1
THÁP ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ
BƠM 1
BƠM 3
VAN 2
BỘ PHẬN GIA NHIỆT II
BƠM 2 MỨC CAO 2
MỨC THẤP 1 BƠM 4
Trang 38II Sơ đồ mạch điều khiển
AVCC GND
(TOSC1)PC6 (TD1)PC5 (TDO)PC4
(TCK)PC2
(SCL)PC0
PB0(XCK/TO) PB1(T1) PB2(INT2/AINO) PB3(OC0/AIN1) PB4(SS) PB5(MOSI)
PB7(SCK) RESET VCC GND XTAL2
22pF
22pF Y2 4mHZ XT1
XT 2
VCC R30 10K
13
16
R61 502
VSS VDD VEE RS RW E D0 D2
X X
D4
D7
24V
DIODE D21
D26 LED
U7 TLP621 24V
R23 100
D28 LED
U8 TLP621 24V
R20 4,7K
1
2 4
3
1
2 4
3 C1815
R22 4,7K
C1815 Q6
D30 LED
U9 TLP621 24V
R27 100
D32 LED
U10 TLP621 24V
R24 4,7K
1
2 4
3
1
2 4
3 C1815
R26 4,7K
C1815 Q8
D4 D6
LCD CS
LCD RW
U17 LM35
U16 LM35
2
2 3
3 1
1
VCC GND
Trang 39III Lưu đồ thuật toán
Trang 40IV Mô hình tháp chưng cất mô phỏng