1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NVSP phát triển chương trình và tc qt đt đh

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,01 MB
File đính kèm PHÁT TRIỂN CT VÀ TC QT ĐT ĐH.rar (907 KB)

Nội dung

Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bâc đại học. Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn). Phát triển chương trình đào tạo là quá trình liên tục làm hoàn thiện chương trình đào tạo. Phát triển chương trình đào tạo đại học có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy chưa có nhiều trường đầu tư đúng mức cho công việc này. Trong bài viết này, tập trung tìm hiểu lý thuyết phát triển chương trình đào tạo đại học, qua đó đề xuất quy trình và đưa ra một số kiến nghị về công tác phát triển CTĐT tại các trường đại học ở Việt Nam.

NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN BÀI THU HOẠCH Phân tích bước phát triển chương trình đào tạo bâc đại học Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo ngành học cụ thể (tự chọn) MƠN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LỚP: K6.2023.TC.NVSP GIẢNG VIÊN Họ tên : Lê Tuấn Vũ Ngày sinh : 26/11/1989 Nơi sinh: huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội STT: 206 Phần I: Phân tích bước phát triển chương trình đào tạo bậc đại học Phát triển chương trình đào tạo trình liên tục làm hồn thiện chương trình đào tạo Phát triển chương trình đào tạo đại học có vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa có nhiều trường đầu tư mức cho cơng việc Trong viết này, tập trung tìm hiểu lý thuyết phát triển chương trình đào tạo đại học, qua đề xuất quy trình đưa số kiến nghị công tác phát triển CTĐT trường đại học Việt Nam Đặt vấn đề Quá trình đổi giáo dục - đào tạo nước ta đặt yêu cầu nội dung chương trình đào tạo bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mặc dù vậy, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 số tồn lĩnh vực như: “Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết… nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên” (Chính phủ, 2011) Thực tế cho thấy, cơng tác phát triển chương trình đào tạo trường đại học Việt Nam chưa trọng mức, chưa có nhiều trường đầu tư vào cơng việc này, chương trình đào tạo khối ngành thường có nhiều mơn học giống nhau, khơng có đặc thù trường, có trường tổ chức dạy mơn mà nhà trường có giảng viên khơng phải dạy mơn học mà xã hội người học cần; có trường tập trung vào lý thuyết; có trường lại tập trung vào trang bị kỹ thực hành, khơng có tảng kiến thức vững; chương trình đào tạo không theo kịp với phát triển, tức chưa đáp ứng yêu cầu xã hội… Hoặc “… thiếu người đào tạo chuyên sâu xây dựng chương trình…” (Nguyễn Thị Bình, 2011) Từ phân tích cho thấy, cơng tác phát triển chương trình đào tạo trường đại học Việt Nam thực cần thiết phải thay đổi nhằm cải thiện nội dung, sửa đổi bổ sung nội dung mới, làm cho giáo dục đại học phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu đất nước đảm bảo xu hội nhập, xóa tồn có chương trình đào tạo đại học Ngồi ra, thay đổi xã hội có xu hướng địi hỏi phải có thay đổi tương ứng chương trình đào tạo đại học giai đoạn cuối giáo dục quy bước đệm quan trọng để người học tham gia vào giới việc làm Việc đổi chương trình đào tạo có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Khái niệm chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo Đại học 2.1 Khái niệm chương trình đào tạo đại học Qua nghiên cứu tài liệu nước liên quan đến lĩnh vực phát triển chương trình đào tạo, tác giả nhận thấy thuật ngữ chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa rộng, chương trình đào tạo trường tất khóa học cung cấp Ở nước phát triển, chương trình đào tạo xác định tập hợp học phần mà nhà trường cung cấp, tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn mà sinh viên muốn theo đuổi Một số quốc gia phát triển lại xem chương trình đào tạo tập hợp chuyên đề hay môn học quy định cho khóa học mà người học phải thực để đạt trình độ giáo dục Ở trường đại học Việt Nam, chương trình đào tạo hiểu tập hợp học phần thiết kế cho ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ cần thiết cho nghề nghiệp sau Ở khía cạnh rộng hơn, chương trình đào tạo cịn hiểu bao gồm chuyên đề không cung cấp nhà trường mà người học yêu cầu phải tích lũy đủ kiến thức kỹ (ví dụ chứng ngoại ngữ, tin học…) Theo tác giả Phạm Thị Huyền, chương trình đào tạo hiểu theo cách tiếp cận “đào tạo theo nhu cầu xã hội” Khi đó, chương trình đào tạo định nghĩa tập hợp tất hoạt động gắn kết với nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục nhà trường, bao gồm yếu tố đầu vào để thực chương trình đào tạo mục tiêu đào tạo sở kết đầu ra, để phát triển khả người đào tạo, giúp họ có kiến thức, kỹ cải thiện lực tư thực u cầu cơng việc trình độ đào tạo (Phạm Thị Huyền, 2011) Tham khảo tài liệu nước, nước xuất phát từ thực tế nay, theo tác giả, chương trình đào tạo đại học nên hiểu toàn học phần hoạt động nhà trường xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với chuyên ngành lựa chọn 2.2 Khái niệm phát triển chương trình đào tạo đại học Cũng giống khái niệm chương trình đào tạo, khái niệm phát triển chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác chưa đến thống chung Chính điều dẫn đến việc có nhiều mơ hình khác phát triển chương trình đào tạo Do đó, việc đưa khái niệm phát triển chương trình đào tạo chi phối đến quan điểm tiếp cận thực công tác phát triển chương trình đào tạo đại học Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo, tác giả cho rằng, phát triển chương trình đào tạo trình liên tục làm hồn thiện chương trình đào tạo Như vậy, theo cách định nghĩa này, phát triển chương trình đào tạo bao hàm việc biên soạn hay xây dựng chương trình cải tiến chương trình đào tạo có Bên cạnh đó, sử dụng thuật ngữ “phát triển” chương trình đào tạo thay cho từ “xây dựng”, “thiết kế” hay “biên soạn” chương trình đào tạo, “phát triển” bao hàm thay đổi, bổ sung liên tục Phát triển chu trình mà điểm kết thúc lại điểm khởi đầu, kết chương trình đào tạo ngày tốt Các khái niệm khác có ý nghĩa q trình kết dừng lại có chương trình Các nghiên cứu vấn đề phát triển chương trình đào tạo Việt Nam thời gian qua chia thành số lĩnh vực sau: Trong nghiên cứu lý thuyết vấn đề phát triển chương trình đào tạo (một số nhà nghiên cứu tiêu biểu nước Hilda Taba, John Deweys, Jon Wiles, Joseph Bondi… nước có Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Trần Khánh Đức, Nguyễn Đức Chính…), nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển Trong đó, cách tiếp cận nội dung tiếp cận mục tiêu có nhiều nhược điểm hơn, lạc hậu khơng cịn phù hợp tình hình Cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “người học trung tâm”, theo đó, giảng tổ chức dạng hoạt động khác nhằm giúp cho người học lĩnh hội dần kinh nghiệm học tập thông qua việc giải tình huống, tạo cho sinh viên hội thử thách trước thách thức khác Người dạy phải hướng dẫn người học tìm kiếm thu thập thông tin, gợi mở giải vấn đề, tạo cho người học có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát vấn đề giải vấn đề cách sáng tạo Với cách hiểu thế, chương trình đào tạo xây dựng mục tiêu đào tạo, lộ trình thực hiện, nguồn lực cần có hoạt động cần thực (kể nhà trường) Khi yếu tố kể thay đổi, chương trình đào tạo cần thay đổi theo Do đó, chương trình đào tạo khơng phải công thức bất biến mà theo thời gian, với thay đổi yêu cầu xã hội, chương trình đào tạo cần thay đổi cho phù hợp Gần đây, số nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (tiêu biểu Phạm Thị Huyền, Nguyễn Vũ Bích Hiền,…) Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đặt yêu cầu với sở đào tạo việc xây dựng “chuẩn đầu ra” cho chương trình đào tạo Điều hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Đây cách tiếp cận đại – đào tạo theo nhu cầu người sử dụng lao động Khi đó, chuẩn đầu mục tiêu để đào tạo chương trình đào tạo xây dựng nhằm thực mục tiêu Khung chương trình, nội dung học phần, lộ trình đào tạo, hoạt động bổ sung nhà trường phải hướng tới “chuẩn đầu ra” Tuy nhiên, với cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo, khơng cẩn thận tạo sản phẩm đào tạo đồng đầu nguyên liệu đầu vào người lại khác lực hoàn cảnh, nguồn gốc, văn hóa,… Đồng thời, việc rèn đúc người học theo khuôn mẫu định làm người học trạng thái bị động, máy móc, thiếu tính sáng tạo Các khả tiềm ẩn người học không quan tâm phát huy Bên cạnh đó, mơ hình tiếp cận CDIO số trường Đại học Việt Nam áp dụng, đặc biệt số trường thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh CDIO viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement – Operate, có nghĩa là: Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực vận hành, khởi nguồn từ Viện Công nghệ MIT (Hoa Kỳ) CDIO hệ thống phương pháp phát triển chương trình đào tạo kỹ sư, chất, CDIO giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu ra, từ thiết kế chương trình kế hoạch đào tạo Theo Võ Văn Thắng “CDIO áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác n >.gành đào tạo kỹ sư, lẽ đảm bảo khung kiến thức kỹ năng, chẳng hạn áp dụng cho khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh…” Lợi ích mơ hình đào tạo theo CDIO mang lại gắn kết sở đào tạo với yêu cầu người tuyển dụng, từ thu hẹp khoảng cách đào tạo nhà trường yêu cầu người sử dụng nhân lực; giúp người học phát triển toàn diện, nhanh chóng thích ứng với mơi trường làm việc ln thay đổi Quy trình phát triển chương trình đào tạo Đại học Cơng tác phát triển chương trình đào tạo phải thực thường xuyên, liên tục nhằm tạo chương trình đào tạo mới, cập nhật, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Qua nghiên cứu tài liệu nước, nước tài liệu dịch, tác giả nhận thấy có nhiều mơ hình phát triển chương trình đào tạo đưa ra, nhiên, tựu chung lại có số bước sau: Phân tích nhu cầu bối cảnh, xác định mục tiêu, thiết kế chương trình đào tạo, thực chương trình đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo, cụ thể sau: - Bước 1: Phân tích bối cảnh nhu cầu đào tạo: Chương trình đào tạo phải phù hợp với thể chế trị, trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khoa học – công nghệ, truyền thống văn hố, u cầu chun mơn nhu cầu nhân lực thị trường lao động để làm sở thiết kế - Bước 2: Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể: Tức xác định“cái đích hướng tới” q trình giáo dục – đào tạo nhằm hình thành phát triển nhân cách người, đức tính nghề nghiệp - Bước 3: Thiết kế chương trình đào tạo: Tức trình xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, yêu cầu điều kiện bảo đảm nhằm thực chương trình đào tạo - Bước 4: Thực thi chương trình đào tạo: Đưa chương trình đào tạo vào thử nghiệm thực - Bước 5: Đánh giá chương trình đào tạo: Việc đánh giá chương trình cần thực sở kết thử nghiệm lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, sinh viên phụ huynh sinh viên người sử dụng lao động Cách xếp cho thấy rõ q trình liên tục để hồn thiện khơng ngừng phát triển CTĐT, khâu ảnh hưởng trực tiếp đến khâu kia, tách rời khâu riêng rẽ không xem xét đến tác động hữu khâu khác Chẳng hạn, bắt đầu thiết kế CTĐT cho khố học người ta thường phải đánh giá CTĐT hành (khâu đánh giá CTĐT), sau kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể - điều kiện dạy học trường, nhu cầu đào tạo người học xã hội v v (khâu phân tích tình hình) để đưa mục tiêu đào tạo khoá học Tiếp đến, sở mục tiêu đào tạo xác định nội dung đào tạo, lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phương pháp kiểm tra, thi thích hợp để đánh giá kết học tập Tiếp đến cần tiến hành thử nghiệm (tryout) CTĐT qui mô nhỏ xem có thực đạt yêu cầu hay cần phải điều chỉnh thêm Tồn cơng đoạn xem giai đoạn thiết kế CTĐT Kết giai đoạn thiết kế CTĐT CTĐT cụ thể, cho biết mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, điều kiện phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập việc phân phối thời gian đào tạo Phát triển chương trình đào tạo quy trình khép kín, khơng có bước kết thúc Điều quan trọng bước phải giám sát đánh giá từ đầu Mỗi bước quy trình bao gồm số hoạt động Trong quy trình phát triển chương trình đào tạo, nhóm liên quan đặt nhằm nhấn mạnh tham gia suốt trình phát triển chương trình đào tạo Mỗi ngành học bối cảnh khác có bên liên quan khác Tham gia vào phát triển chương trình đào tạo, bên liên quan có mối quan tâm khác nhau: Ví dụ giảng viên, sinh viên quan tâm nhiều tới công việc giảng dạy thực nào; nhà quản lí đào tạo hay đơn vị sử dụng nguồn nhân lực lại quan tâm nhiều tới kết đầu sản phẩm đào tạo – chất lượng sinh viên Tuy nhiên, mức độ tham gia bên liên quan giai đoạn quy trình cần Nhóm cơng tác phát triển chương trình đào tạo nhóm liên quan xác định Các bên liên quan phát triển chương trình đào tạo nhóm người hay cá nhân có mối quan tâm đào tạo người hưởng lợi Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đề xuất, phát triển chương trình đào tạo cần có tham gia “nhà”: Giảng viên, nhà quản lí, sinh viên, chủ doanh nghiệp chuyên gia phát triển chương trình đào tạo Có thể chia bên liên quan thành nhóm bên nhóm bên ngồi Nhóm bên bao gồm bên liên quan tham gia chịu ảnh hưởng trực tiếp trình đào tạo nằm đơn vị đào tạo (như nhà quản lý, nhà giáo, sinh viên) Nhóm bên ngồi bao gồm bên liên quan nằm đơn vị đào tạo, không tham gia trực tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp trình đào tạo (như doanh nghiệp, người sử dụng lao động…) Kết luận: Thực phát triển chương trình đào tạo đại học tạo điều kiện cho nhà trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhu cầu thực tiễn định hướng cần quan tâm đổi GD Phát triển chương trình đào tạo cịn tạo hội thúc đẩy phát triển lực cho nhà trường đội ngũ GV, làm cho nghề dạy học có tính chun mơn cao Để thực có hiệu định hướng đòi hỏi giải pháp đồng chế, sách, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ CBQL GV, xây dựng tiêu chí cho chương trình đào tạo, có hướng dẫn cụ thể, điều kiện đảm bảo khác; đồng thời xác định mức độ, bước thích hợp Phần 2: Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo ngành học cụ thể (tự chọn) Đề cương: Phát triển chương trình dạy học tiểu học Thông tin chung chung chuyên đề giảng viên - Số tín chỉ: Số tiết: 30 tiết; Tổng: LT: 15 tiết; TH: 16 tiết; BT: - Bộ môn phụ trách: Khoa Giáo dục Tiểu học Mục tiêu chuyên đề 2.1 Mục tiêu chung 2.2.1 Kiến thức - Nắm rõ xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới cách tiếp cận chương trình giáo dục - Nắm rõ định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa giáo dục phổ thông Việt Nam - Biết xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục Tiểu học bối cảnh theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2.2 Kỹ - Có kĩ phân tích định hướng phát triển chương trình giáo dục tiểu học Việt Nam thời kì - Có kĩ xác định lực chung lực chuyên biệt chương trình giáo dục tiểu học - Thiết kế chương trình giáo dục tiểu học theo Chuẩn kiến thức- kĩ 2.2.3 Thái độ - Thấy vai trò tầm quan trọng việc hiểu biết phát triển chương trình giáo dục tiểu học; - Có ý thức tự giác nghiên cứu lí luận vận dụng vào thực tiễn - Tham gia tích cực hoạt động học tập 2.2 Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Chương Chương I Chương II Bậc Bậc Bậc I.A.1 Hiểu vấn đề phát triển nhanh chóng xã hội I.A.2 Trình bày thay đổi đối tượng người học: thể chất, tâm sinh lý, mặt văn hóa I.A.3.Hiểu bối cảnh quốc tế nhìn từ mục tiêu giáo dục số nước I.A.4 Xác định định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam I.B.1 Phân tích bối cảnh đất nước thời đại I.B.2 Giải thích thay đổi đối tượng người học: thể chất, tâm sinh lý, mặt văn hóa I.B.3 Phân tích được hịa nhập tồn cầu chuyển biến quốc tế từ mục tiêu giáo dục số nước I.B.4 Phân tích định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam II.B.1 Xác định lực cần hình thành phát triển giáo dục Tiểu học II.B.2 Xác định lực chung giáo dục Tiểu học II.B.3 Phân tích lực chuyên biệt giáo dục Tiểu học (trong Tốn, Tiếng I.C.1 Lấy ví dụ để chứng minh phát triển nhanh chóng xã hội I.C.2 Lấy ví dụ phân tích thay đổi đối tượng người học: thể chất, tâm sinh lý, mặt văn hóa I.C.3 So sánh bối cảnh đất nước Việt Nam số nước khu vực giới I.C.4 Đánh giá định hướng phát triển CT GDPT Việt Nam II.C.1 Đánh giá lực cần hình thành phát triển giáo dục Tiểu học II.C.2 Đánh giá lấy ví dụ cho lực chung GD Tiểu học II.C.3 Thiết lập lực chuyên biệt giáo dục Tiểu học (trong Toán, Tiếng II.A.1 Hiểu lực cần hình thành phát triển giáo dục Tiểu học II.A.2 Hiểu lực chung giáo dục Tiểu học II.A.3 Hiểu lực chuyên biệt giáo dục Tiểu học (trong Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội lĩnh vực khác) Chương III.A.1 Hiểu cách điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành (Rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; xếp lại nội dung dạy học môn học theo định hướng phát triển lực học sinh) III.A.2 Hiểu cách xây dựng khung chương trình (theo mẫu) số chủ đề kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo tiếp cận lực III.A.3 Nắm đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách kiểm tra đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh Việt, Tự nhiên – Xã hội lĩnh vực khác) III.B.1 Thực hành điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành (Rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; xếp lại nội dung dạy học môn học theo định hướng phát triển lực học sinh) III.B.2 Thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu) số chủ đề kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo tiếp cận lực III.B.3 Phân tích được đổi phương pháp, hình thức tổ chức tra đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh Việt, Tự nhiên – Xã hội lĩnh vực khác) III.C.1 Đánh giá điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành (Rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; xếp lại nội dung dạy học môn học theo định hướng PTNL học sinh) III.C.2 Đánh giá cách xây dựng khung chương trình số chủ đề kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo tiếp cận lực III.C.3 Thực hành đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách kiểm tra đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh Mơ tả tóm tắt nội dung chuyên đề Phát triển chương trình dạy học tiểu học môn học trang bị cho học viên kiến thức kĩ xây dựng phát triển chương trình giáo dục, chương trình mơn học Tiểu học Nội dung chun đề gồm phần: Chương 1: Bối cảnh đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế nhằm giúp học viên hiểu vấn đề phát triển nhanh chóng xã hội, thay đổi đối tượng người học, mơ hình phát triển chương trình giáo dục định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam Chương 2: Xác định lực cần hình thành phát triển cho người học nhằm giúp học viên xác định lực chung lực chuyên biệt giáo dục tiểu học Chương 3: Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục tiểu học nhằm giúp học viên thực hành điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu) số chủ đề kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo tiếp cận lực Tài liệu học tập Đặng Thị Lệ Tâm (2016), Bài giảng Phát triển chương trình dạy học tiểu học Nguyễn Văn Khơi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK, SGV môn học tiểu học, lớp 2,3,4,5 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB Đại học Sư phạm Nhiệm vụ học viên 5.1 Phần lý thuyết, tập, thảo luận - Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng học phần - Chuẩn bị thảo luận - Hoàn thành tập giao 5.2 Phần thực hành Tham gia thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu cầu giảng viên 5.3 Phần tiểu luận - Hoàn thành 01 tiểu luận Nội dung chi tiết chuyên đề hình thức dạy học STT Nội dung Số tiết Tài liệu Chương 1: Bối cảnh đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế Sự phát triển nhanh chóng xã hội Sự thay đổi đối tượng người học Bối cảnh quốc tế nhìn từ mục tiêu giáo dục số nước Định hướng phát triển chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Việt Nam Hình thức tổ chức dạy học: - Thảo luận nhóm - Học toàn lớp Yêu cầu học viên: Nghe giảng, trao đổi với giảng viên Hình thức đánh giá: Kết thảo luận Địa điểm học: Giảng đường Chương 2: Xác định lực cần hình thành phát triển cho người học Xác định lực chung giáo dục Tiểu học Xác định lực chuyên biệt giáo dục tiểu học - Năng lực chuyên biệt dạy học Tiếng Việt - Năng lực chuyên biệt dạy học Toán - Năng lực chuyên biệt dạy học Tự nhiên – Xã hội - Năng lực chuyên biệt lĩnh vực giáo dục khác Hình thức tổ chức dạy học: - Thảo luận nhóm - Học tồn lớp u cầu học viên: Nghe giảng, trao đổi với giảng viên Hình thức đánh giá: Kết thảo luận Địa điểm học: Giảng đường Chương 3: Phát triển chương trình giáo dục Tiểu học bối cảnh Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục tiểu học 1.1 Thực hành điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành (Rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; xếp lại nội dung dạy học môn học theo định hướng phát triển lực học sinh) LT: 5T TL: 5T [1], [2], [3], [4], [5] LT: 5T TL: 5T TH: 5T [1], [2], [3], [4], [5] TH:15T BT:10T [1], [2], [3], [4], [5] 1.2 Thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu) số chủ đề kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo tiếp cận lực - Thực hành xây dựng triển khai số chủ đề tích hợp liên mơn - Thực hành xây dựng triển khai số chủ đề tự chọn theo hướng dạy học phân hóa - Thực hành: Thiết kế học sở chương trình khung xây dựng đảm bảo Chuẩn kiến thức kĩ Đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh.(Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực) - Thực hành thí điểm mơ hình trường học (VNEN) -Thực hành thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” -Thực hành thực nghiệm Công nghệ giáo dục) Đổi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu phát triển chương trình giáo dục nhà trường Hình thức tổ chức dạy học: - Tổ chức thảo luận theo nhóm, tồn lớp u cầu học viên: - Trao đổi nhóm để thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục tiểu học theo chương trình khác theo chương trình - Thảo luận chung tồn lớp để thống hoạt động thực hành tổ chức hoạt động vừa thiết kế Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm Địa điểm học: Giảng đường Cách đánh giá - Hình thức đánh giá: Đánh giá nhận xét - Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, vấn sâu, tự đánh giá Hiệu đạt được: - Nhận thức vấn đề phát triển chương trình giáo dục phổ thơng: bối cảnh đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế, xu phát triển chương trình giáo dục, cách tiếp cận chương trình giáo dục - Nắm vững định hướng phát triển chương trình giáo dục tiểu học - Thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường thời kì Người biên soạn 7

Ngày đăng: 30/01/2024, 08:03

w