1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luậnkỹ năng phát triển nghề nghiệp dự án hỗ trợ giảng viên trong công tácgiảng dạy tại khối 5

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Kỹ Năng Phát Triển Nghề Nghiệp Dự Án Hỗ Trợ Giảng Viên Trong Công Tác Giảng Dạy Tại Khối 5
Tác giả Bùi Đức Thịnh, Lê Minh Sang, Mai Sỹ Bảo, Tạ Quốc Hiến, Nguyễn Hữu Hưởng, Phạm Thùy Dương, Nguyễn Thị Trúc Linh, Phạm Thị Hồng Nhung, Vũ Thảo My, Hoàng Thị Thu Vân
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Sĩ Lâm, Th.S Lý Nguyên Ngọc, Th.S Phạm Thị Hiền Minh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kỹ Năng Phát Triển Nghề Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2223
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Cụ thể đối với nhà trường và sinh viên, một giảng viên cần thực hiệncác dịch vụ như tham gia công tác quản lý, công việc hành chính, tham gia tổchức xã hội, cố vấn cho sinh viên, liên hệ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-TIỂU LUẬN

KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

DỰ ÁN: HỖ TRỢ GIẢNG VIÊN TRONG CÔNG TÁC

GIẢNG DẠY TẠI KHỐI 5

OUR BELOVED TEACHERS

Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 8

Lớp tín chỉ: KDO441(GD2-HK1-2223)K61.7

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Sĩ Lâm

Th.S Lý Nguyên NgọcTh.S Phạm Thị Hiền Minh

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8

5 Nguyễn Hữu Hưởng 2214110168 Anh 10 - KTĐN - K61

6 Phạm Thùy Dương 2215110087 Anh 11 - KTĐN - K61

7 Nguyễn Thị Trúc Linh 2214110209 Anh 10 - KTĐN - K61

8 Phạm Thị Hồng Nhung 2215110300 Anh 11 - KTĐN - K61

10 Hoàng Thị Thu Vân 2215110418 Anh 10 - KTĐN - K61

Trang 3

MỤC LỤC

3 4 Chương 1: Cơ sở lý luận chung

1 Giới thiệu vài nét về sinh viên năm nhất trường Đại học

trình giảng dạy

1 Giải pháp từ sinh viên

2 Giải phát từ giảng viên

3 Giải pháp từ phía nhà trường

4 Cách thức giám sát và đánh giá việc thực hiện kết quả dự án

19 19 21 22

24 24

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm 8 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnTrường Đại học Ngoại Thương đã đưa học phần “Kỹ năng phát triển nghềnghiệp” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâusắc đến giảng viên phụ trách bộ môn – Thầy Trần Sĩ Lâm cùng các thầy cô của

“Viện kinh tế và kinh doanh quốc tế” đã dạy dỗ, truyền đạt những kỹ năng thiếtthực cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian thamgia môn “Kỹ năng phát triển nghề nghiệp” của các thầy cô, chúng em đã cóthêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc.Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thểvững bước cho tương lai Bộ môn “Kỹ năng phát triển nghề nghiệp” là môn họcthú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tiễn cao Không chỉ cung cấp những kiếnthức mới lạ mà còn mang đến cho chúng em những kỹ năng gắn liền với côngviệc học tập và cuộc sống của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiềuhạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên mặc dù chúng em đã

cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếusót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy cô xem xét và góp ý đểbài tiểu luận của nhóm 8 chúng em được hoàn thiện hơn Nhóm 8 chúng em xinchân thành cảm ơn và chúc thầy cô một ngày tốt lành!

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngoại thương là một trong những ngôi trường đáng mơ ước của nhiềungười Không chỉ có môi trường giáo dục năng động và đầy sáng tạo cùng vớinhững sinh viên tài năng, những giảng viên ở ngoại thương cũng đều là nhữngngười tài giỏi, thành công trong cuộc sống và đặc biệt có chuyên môn sư phạmrất cao luôn đem đến cho sinh viên những bài giảng được đầu tư kỹ lưỡng từ nộidung đến hình thức Tuy vậy nhân vô thập toàn, chính những người thầy, người

cô tài năng của chúng ta cũng luôn có những khó khăn trăn trở trong công tácgiảng dạy tại trường nói chung và tại khối 5 chúng em nói riêng Qua khảo sát

và phỏng vấn, chúng em nhận ra nhiều thầy cô cảm thấy khó khăn trong việctương tác với sinh viên: mong muốn các học sinh của mình sẽ phát biểu nhiềuhơn và cởi mở hơn trong giờ học Vậy nguyên nhân của trăn trở này là ở đâu?Chúng ta có thể làm gì để giải quyết câu chuyện này? Liệu nó có tính hiệu quả

và lâu dài? Thông qua dự án ‘ Hỗ trợ giảng viên trong công tác giảng dạy tạikhối 5 - Our beloved teachers’, chúng em mong rằng có thể giải đáp các câu hỏi

đó và giúp đỡ một phần nào đó trong công tác giảng dạy!

Trang 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

1 Giảng dạy là gì?

Giảng dạy là một quá trình giáo dục một con người với các khái niệm lýthuyết và là một loại hình chuyển giao kiến thức giữa giáo viên và học sinh Vaitrò của giảng viên là hoạt động như một người hỗ trợ học tập bằng cách dẫn dắtcác cuộc thảo luận, tạo cơ hội để đặt câu hỏi mở, câu hỏi, hướng dẫn các quátrình và nhiệm vụ và tạo điều kiện cho sự tham gia tích cực của người học vàtham gia vào các ý tưởng Giảng viên có mặt trong các trường học với mục đíchchính là giáo dục sinh viên phát triển như những công dân tốt trên thế giới Sinhviên ngày nay là những người lãnh đạo tương lai của xã hội Vì vậy, dạy học cóthể được coi là một khái niệm quan trọng

2 Vai trò của giảng viên

Hiện nay ở các trường đại học lớn ở các quốc gia phát triển, giảng viênđại học được định nghĩa trong ba chức năng chính: Nhà giáo, Nhà khoa học, vàNhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng

a Giảng viên là nhà giáo

Đây là vai trò truyền thống, nhưng quan trọng và tiên quyết đối vớimột giảng viên Một giảng viên giỏi trước hết phải là một người Thầy giỏi Thếnào là một người thầy giỏi? Đó là một người uyên bác về kiến thức chuyênngành mà mình giảng dạy? – Đúng nhưng chưa đủ, uyên bác về kiến thứcchuyên môn mới chỉ là điều kiện cần, chứ chưa phải điều kiện đủ cho một thầygiáo giỏi Theo các nhà giáo dục thế giới thì một giảng viên toàn diện là người

có (được trang bị) 4 nhóm kiến thức/ kỹ năng sau:

- Kiến thức chuyên ngành: Kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành vàchuyên môn học mà mình giảng dạy

- Kiến thức về chương trình đào tạo: Tuy mỗi giảng viên đều đi chuyên vềmột chuyên ngành nhất định, nhưng để đảm bảo tính liên thông, gắn kết

Trang 8

giữa các môn học thì giảng viên phải được trang bị (hoặc tự trang bị) cáckiến thức về cả chương trình giảng dạy.

- Kiến thức và kỹ năng về dạy và học: bao gồm khối kiến thức vềphương pháp luận, kỹ thuật dạy và học nói chung và dạy / học trong từngchuyên ngành cụ thể

- Kiến thức về môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục,giá trị giáo dục… Đây có thể coi là khối kiến thức cơ bản nhất làm nềntảng cho các hoạt động dạy và học

b Giảng viên là nhà khoa học

Ở vai trò thứ hai này, giảng viên thực hiện vai trò nhà khoa học với chứcnăng giải thích và dự báo các vấn đề của tự nhiên và xã hội mà loài người vàkhoa học chưa có lời giải

Ba chức năng chính của một nhà khoa học bao gồm : Nghiên cứu khoahọc, tìm cách ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học về thực tiễn đời sống

và công bố các kết quả nghiên cứu cho cộng đồng (cộng đồng khoa học, xã hộinói chung, trong nước và quốc tế) Trong vai trò nhà khoa học, giảng viên đạihọc không chỉ phải nắm vững kiến thức chuyên môn, phương pháp nghiên cứu

mà còn phải có kỹ năng viết báo khoa học

c Giảng viên là nhà cung ứng dịch vụ cho xã hội

Đây là một vai trò mà rất nhiều giảng viên đại học Việt Nam đang thựchiện – nó cũng là một vai trò mà xã hội đánh giá cao và kỳ vọng ở các giảngviên Ở vai trò này, giảng viên cung ứng các dịch vụ của mình cho nhà trường,cho sinh viên, cho các tổ chức xã hội – đoàn thể, cho cộng đồng và cho xã hộinói chung Cụ thể đối với nhà trường và sinh viên, một giảng viên cần thực hiệncác dịch vụ như tham gia công tác quản lý, công việc hành chính, tham gia tổchức xã hội, cố vấn cho sinh viên, liên hệ thực tập, tìm chỗ làm cho sinh viên…Với ngành của mình, giảng viên làm phản biện cho các tạp chí khoa học, tham

dự về tổ chức hội thảo khoa học

Bài tập Xây dựng kế hoạch và mục tiêu…

Phát triển

kĩ năng 100% (12)

8

LGBT - Vấn đề phân biệt đối xử với cộng…

Phát triển

kĩ năng 100% (11)

25

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN NHANH…

Phát triển

25

Tiểu-luận - Khủng hoảng 1/4 cuộc đời

Trang 9

Đối với cộng đồng, giảng viên trong vai trò của một chuyên gia cũngthực hiện các dịch vụ như tư vấn, cung cấp thông tin, viết báo Trong chức năngnày, giảng viên đóng vai trò là cầu nối giữa khoa học và xã hội, để đưa nhanhcác kiến thức khoa học vào đời sống cộng đồng Viết báo thời sự (khác với báokhoa học) là một chức năng khá quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc truyền

bá kiến thức khoa học và nâng cao dân trí

3 Các hình thức giảng dạy

Phương pháp động não được định nghĩa là cách thức vận dụng kinhnghiệm và sáng kiến mỗi người trong thời gian tối thiểu tùy vấn đề đưa ra để cóđược tối đa những dữ kiện tốt nhất Động não là phương pháp giúp sinh viêntrong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về mộtvấn đề nào đó, trong đó có nhiều ý tưởng sáng tạo Thực hiện phương pháp này,giảng viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận

Phương pháp này được thực hiện bằng cách cho các sinh viên cùng đọctài liệu hoặc suy nghĩ về một chủ đề, sau đó các sinh viên ngồi bên cạnh nhau cóthể trao đổi với nhau về ý kiến và kinh nghiệm của mỗi người một khoảng thờigian nhất định (khoảng vài phút), sau đó chia sẻ với cả lớp Phương pháp này có

ưu điểm là rất dễ dàng thực hiện mọi cấu trúc lớp học, ai cũng có thể tham giađược vào việc chia sẻ ý kiến của mình, tạo được sự tự tin cho người học dámnói ra những suy nghĩ của mình (đây là điểm yếu đối với đa số các sinh viênViệt Nam), giúp các sinh viên tập trung vào chủ đề đang học, biết mình đanghọc gì và đã hiểu vấn đề đến đâu, thậm chí nêu lên cả những vấn đề mới cho bàihọc

Mục tiêu của học dựa trên vấn đề (được định nghĩa là việc nghiên cứu cóchiều sâu về một chủ đề học tập) là để học nhiều hơn về một chủ đề chứ khôngphải là chỉ tìm ra những câu trả lời đúng cho những câu hỏi được giáo viên đưa

Trang 10

ra Trong phương pháp học dựa trên vấn đề, sinh viên vừa nắm được kiến thứcmới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội kiến thức đó, phát triển tư duy chủđộng, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, pháthiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.

Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ tùy theo số lượng sinh viên.Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiênhay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của mônhọc, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau Khi làmviệc nhóm, các thành viên phải làm việc theo quy định do giảng viên đặt ra hoặc

do chính nhóm đặt ra Các thành viên đều phải làm việc chủ động, không thể ỷlại vào một vài người hiểu biết và năng động hơn Các thành viên trong nhómgiúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác.Khi có một nhóm nào lên thuyết trình, các nhóm còn lại phải đặt ra các câu hỏiphản biện hoặc câu hỏi đề nghị làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp hoạt độngnhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm củabản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cách nói ra những điềuđang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu

ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫnnhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giảng viên

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho sinh viên thực hành một số cáchứng xử nào đó trong một tình huống giả định Phương pháp đóng vai có những

ưu điểm: sinh viên được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏthái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn; gây hứngthú và chú ý cho sinh viên; tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của sinh viên,khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của sinh viên theo chuẩn mực hành vi đạođức và chính trị – xã hội, có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặcviệc làm của các vai diễn

Trang 11

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy của giảng viên

Hiệu quả giảng dạy của giảng viên được xem là yếu tố quan trọng quyếtđịnh chất lượng giáo dục đại học Một khi giảng viên thỏa mãn, yêu thích vớicông việc của mình, họ sẵn sàng phấn đấu hết mình để công việc ngày một tốthơn, điều này góp phần vào sự thành công của một trường đại học, đồng thờixây dựng được nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho đất nước Từ nghiêncứu trong Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2(2017) 14-22 chúng ta có thể xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giảngdạy của giảng viên: sự phản hồi và kết quả của sinh viên; đồng nghiệp; cơ sở vậtchất; lương, thưởng và phụ cấp lần lượt ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy củagiảng viên

- Sự phản hồi và kết quả của sinh viên là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đếnhiệu quả giảng dạy của giảng viên Trong đó các nhóm nhân tố về thái độhọc tập, sự sáng tạo của sinh viên là nguồn cảm hứng và nhiệt huyết chogiảng viên; sinh viên có hứng thú với môn học và trao đổi thường xuyênvới giảng viên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả giảng dạy Tuyvậy trên thực tế sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong cáctrường đại học nói riêng và đại học ngoại thương nói chung chưa được tốt

vì nhiều lý do:

● Lý do khách quan: do đặc thù của môi trường đại học Giảng viênthường phải dạy nhiều lớp với mỗi lớp hơn một trăm sinh viênđồng thời thời gian gắn bó không lâu thường thì là 1 kì khác vớicác giáo viên cấp 3 thường là 1 năm đến 3 năm nên khó có sự gắnkết mạnh mẽ giữa giảng viên và sinh viên thậm chí còn nhiều sinhviên không nhớ được tên của giảng viên từng giảng dạy mình

● Lý do chủ quan: do chính các giảng viên chưa đủ tích cực và sángtạo để thu hút sinh viên của mình hay do chính các sinh viên cònthờ ơ, không quan tâm đến chính người giảng dạy mình là ai, chỉcoi việc đến lớp là một ngày chấm công

Trang 12

- Đồng nghiệp là thành phần thứ hai ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quảgiảng dạy của giảng viên Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ trong công việc,

sự cạnh tranh của đồng nghiệp, đồng nghiệp là người đáng tin cậy, đồngnghiệp luôn thân thiện và hòa đồng chắc chắn sẽ khiến cho các giảng viênchúng ta giảng dạy tốt hơn

- Cơ sở vật chất: các nhóm nhân tố về phương tiện, thiết bị phục vụ giảngdạy, thư viện có đáp ứng nhu cầu giảng dạy và nơi làm việc có thoải máihay không ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy của giảng viên

- Lương, thưởng và phụ cấp: các nhóm nhân tố thu nhập đáp ứng được nhucầu cuộc sống Trường chi trả phù hợp với năng lực và cao so với mặtbằng chung, các chính sách phúc lợi đa dạng và thể hiện sự quan tâm chuđáo đến giảng viên cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy

Trang 13

có nhiều thay đổi về chương trình, phương pháp học tập dẫn tới có nhiều bạnsinh viên năm nhất chưa thích ứng được với môi trường học tập, khó khăn trongviệc tiếp thu kiến thức trên lớp, không tập trung vào việc học.

Năm nhất đại học với sự: “Lười thu nạp kiến thức” sẽ khiến chúng ta hốihận vào những năm sau đại học, thậm chí có thể nghĩ sai lệch về khả năng vàngành mình đang theo học Cùng với đó là suy nghĩ “chương trình học toànnhững môn đại cương, chưa liên quan đến chuyên ngành” Chính vì vậy, một bộphận sinh viên có thể sẽ không bỏ nhiều thời gian để nghe thầy cô giảng bài.Đây là một suy nghĩ hoàn toàn lệch lạc và mang lại nhiều hệ lụy không đáng có,lối tư duy này có thể theo ta đến hết cả bốn năm đại học

Mặc dù mọi sinh viên đều nhận thức được tầm quan trọng trong việc tiếpnhận kiến thức ở đại học nhưng không phải sinh viên nào cũng nắm được tầmquan trọng của việc tập trung nghe giảng, hiểu bài ngay trên lớp

Trang 14

2 Kết quả khảo sát mức độ tiếp thu kiến thức trên lớp của sinh viênnăm nhất khối 5 KTĐN

Nhóm 8 chúng em đã tiến hành khảo sát “ Mức độ tiếp thu kiến thức trênlớp của sinh viên năm nhất khối 5 KTĐN” Dưới đây là những tóm tắt về khảosát:

Bảng 1 Độ hiệu quả của giờ học trên lớp

Bảng 2 Môn học sinh viên chưa hiểu rõ trong học kì I

Trang 15

Kết quả bảng 2 cho thấy rằng: 4 môn học có tỷ lệ thắc mắc tương đương nhaulà: toán cao cấp, kinh tế vĩ mô, kinh tế chính trị Mác-Lênin (xấp xỉ 23%) Trongkhi đó môn Kỹ năng phát triển nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất với 7.7%.

Bảng 3 Những thắc mắc và mong muốn của sinh viên

1 Kinh tế vĩ mô Muốn học rõ hơn về tổng cung và tổng cầu

Các dạng bài tập

Ánh xạ tuyến tínhToán cao cấp phần tích phân mở rộngKhai triển Taylor

3 Kinh tế chính trị

Mác-Lênin

Kiến thức có thể áp dụng bao nhiêu vào thực tiễnThặng dư và cung cầu nói chungNhiều từ ngữ trừu tượng

4 Kỹ năng phát

triển nghề nghiệp

Các kỹ năng trường đào tạo

5 Tiếng Anh Muốn cải thiện kỹ năng writing: cách viết essay và email

Muốn học kỹ năng nghe nhiều hơn vì phần nghe khó

Bảng 3 cho thấy hầu hết mong muốn của sinh viên là được dạy kỹ hơn,được ôn tập các dạng bài tập Đặc biệt ở môn Toán cao cấp và Tiếng Anh, sinhviên không kịp tiếp thu kiến thức trên lớp nên còn phải thắc mắc nhiều

3 Giới thiệu vài nét về giảng viên trường Đại học Ngoại thương

Đừng ngạc nhiên! Đối với FTUers, hình ảnh thầy cô cùng tham gia cáchoạt động của sinh viên, cùng ca hát với sinh viên là chuyện hết sức bình

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:40

w