29 Trang 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên ti ng Anh ế Nghĩa tiếng Việt RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu v c ựFTA Free Tra
NỘI DUNG
1.1 Quá trình hình thành và ký k t Hiế ệp định
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và 6 đối tác đã có FTA với ASEAN là Trung Qu c, Hàn Qu c, Nh t B n, ố ố ậ ả Ấn Độ, Australia và New Zealand (ASEAN + 6) Hiệp định được ASEAN khởi xướng vào tháng 11- 2012 t ại Phnom Penh (Campuchia) và được bắt đầu đàm phán từ ngày 9/5/2013, dựa trên nguyên tắc cơ bản là m rở ộng và đẩy mạnh hơn nữa cam k t cế ủa khối 10 nước Asean với các đối tác thương mại tự do khu vực.
Tháng 11/2019, các nước thành viên đã cơ bản hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP (trừ Ấn Độ - đã tuyên bố rút kh i Hiỏ ệp định này) Trải qua 31 vòng đàm phán, 15 cuộc họp của Ủy ban đàm phán thương mại và 19 vòng đàm phán cấp bộ trưởng, ngày 15/11/2020, 15 nước thành viên RCEP (trừ Ấn Độ) đã ký kết RCEP Đến ngày 02/11/2021, đã có 06 nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, và 04 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật B n, Australia và ả New Zealand nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/ phê chu n Hiẩ ệp định RCEP c a mình cho ủ Tổng Thư ký ASEAN
Theo đó, Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Tiếp sau đó, RCEP lần lượt có hiệu lực v i Hàn Qu c vào ngày 1/2/2022, và có hi u l c v i Malaysia ớ ố ệ ự ớ từ 18/3/2022
1.2 M c tiêu và nụ ội dung cơ bản
Mục tiêu của Hiệp định RCEP là thi t l p mế ậ ột n n t ng quan hề ả ệ đối tác kinh t hiế ện đại, toàn diện, chất lượng cao và cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại và đầu tư trong khu vực, đồng thời đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh t toàn c u ế ầ
Theo đó, Hiệp định sẽ mang lại cơ hội thị trường và việc làm cho doanh nghiệp và người dân trong khu vực
Theo đó, nội dung của RCEP dựa trên “kiềng ba chân”, gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và thương mại điện tử, được cụ thể hóa bằng một văn kiện dài hơn 14.000 trang với 20 chương, cùng với các ph l c và l ch trình Các n i dung c a RCEP ụ ụ ị ộ ủ bao gồm:
1) Lộ trình cắt gi m thu quan vả ế ới thương mại hàng hóa;
2) Thiết l p các quy t c chậ ắ ất lượng cao hơn cho thương mạ ịch vụ, g m ci d ồ ả các điều
TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH RCEP
Quá trình hình thành và ký k t Hi ế ệp định
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và 6 đối tác đã có FTA với ASEAN là Trung Qu c, Hàn Qu c, Nh t B n, ố ố ậ ả Ấn Độ, Australia và New Zealand (ASEAN + 6) Hiệp định được ASEAN khởi xướng vào tháng 11- 2012 t ại Phnom Penh (Campuchia) và được bắt đầu đàm phán từ ngày 9/5/2013, dựa trên nguyên tắc cơ bản là m rở ộng và đẩy mạnh hơn nữa cam k t cế ủa khối 10 nước Asean với các đối tác thương mại tự do khu vực.
Tháng 11/2019, các nước thành viên đã cơ bản hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP (trừ Ấn Độ - đã tuyên bố rút kh i Hiỏ ệp định này) Trải qua 31 vòng đàm phán, 15 cuộc họp của Ủy ban đàm phán thương mại và 19 vòng đàm phán cấp bộ trưởng, ngày 15/11/2020, 15 nước thành viên RCEP (trừ Ấn Độ) đã ký kết RCEP Đến ngày 02/11/2021, đã có 06 nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, và 04 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật B n, Australia và ả New Zealand nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/ phê chu n Hiẩ ệp định RCEP c a mình cho ủ Tổng Thư ký ASEAN
Theo đó, Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Tiếp sau đó, RCEP lần lượt có hiệu lực v i Hàn Qu c vào ngày 1/2/2022, và có hi u l c v i Malaysia ớ ố ệ ự ớ từ 18/3/2022.
M c tiêu và n ụ ội dung cơ bả n
Mục tiêu của Hiệp định RCEP là thi t l p mế ậ ột n n t ng quan hề ả ệ đối tác kinh t hiế ện đại, toàn diện, chất lượng cao và cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại và đầu tư trong khu vực, đồng thời đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh t toàn c u ế ầ
Theo đó, Hiệp định sẽ mang lại cơ hội thị trường và việc làm cho doanh nghiệp và người dân trong khu vực
Theo đó, nội dung của RCEP dựa trên “kiềng ba chân”, gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và thương mại điện tử, được cụ thể hóa bằng một văn kiện dài hơn 14.000 trang với 20 chương, cùng với các ph l c và l ch trình Các n i dung c a RCEP ụ ụ ị ộ ủ bao gồm:
1) Lộ trình cắt gi m thu quan vả ế ới thương mại hàng hóa;
2) Thiết l p các quy t c chậ ắ ất lượng cao hơn cho thương mạ ịch vụ, g m ci d ồ ả các điều khoản ti p c n thế ậ ị trường cho các nhà cung ng dứ ịch vụ trong nội bộ khối;
3) Thiết l p các quy tậ ắc chung cho thương mại điện t , chính sách c nh tranh, mua s m ử ạ ắ của Chính ph , tủ hương mại về quy n s h u trí tuề ở ữ ệ;
4) Giảm b t các hàng rào phi thu ớ ế quan đối với thương mại cũng như những tiêu chuẩn kỹ thuật gi a các quữ ốc gia thành viên, nhưng nội dung và mức độ cam kết tương đối phù h p v i pháp lu t hi n hành cợ ớ ậ ệ ủa Việt Nam và các nước ASEAN khác;
5) Thiết l p th t c c n thi t nh m c t gi m chi phí và thậ ủ ụ ầ ế ằ ắ ả ời gian cho các doanh nhân khi cho phép h xu t kh u hàng hóa sang b t k qu c gia thành viên nào mà không ọ ấ ẩ ấ ỳ ố cần đáp ứng các yêu cầu riêng biệt của từng quốc gia;
6) Trong RCEP không có những quy định v ề lao động hay môi trường như trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA)
Một khi được thực thi đầy đủ, hiệp định toàn diện và chất lượng cao như RCEP sẽ tạo ra khu vực thương mại tự do l n nh t trên th ớ ấ ếgiới, trong đó 15 thành viên của RCEP chiếm đóng góp khoảng 1/3 Tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu, 29,1% thương mại thế giới và 32,5% đầu tư toàn cầu Đối với các nước thành viên, RCEP s c t gi m thu quan và thi t l p các quy t c trong ẽ ắ ả ế ế ậ ắ khoảng 20 lĩnh vực, bao g m các lu ng hàng hóa xuyên biên gi i Ví d ồ ồ ớ ụ như với Nh t B n, ậ ả RCEP s gi m b t thu quan cho các s n ph m nông nghi p và th y s n so v i Hiẽ ả ớ ế ả ẩ ệ ủ ả ớ ệp định Đối tác toàn di n và ti n b ệ ế ộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hoặc Hiệp định đối tác kinh tế Nhật B n - Liên minh châu Âả u (EU) RCEP cũng sẽ xóa b thuỏ ế đối với 61% hàng hóa nhập kh u sang Nh t B n t ẩ ậ ả ừcác thành viên ASEAN, Australia và New Zealand, cùng với 56% t ừTrung Qu c và 49% t Hàn Quố ừ ốc
Còn đối với khu vực và thế giới, ước tính, việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khuôn kh ổRCEP sẽ làm tăng GDP của khu vực châu Á-Thái Bình Dương thêm 2,1% và GDP th gi i lên 1,4% Sế ớ ự đồng thu n trong viậ ệc dỡ ỏ b hàng rào thu quan ế cũng như những cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ sẽ tạo cơ hội để các nước thành viên tham gia vào chu i giá tr khu v c, m ra tiỗ ị ự ở ềm năng tiếp c n các thậ ị trường m i, g n k t v ng ớ ắ ế ữ chắc hơn trong một khu vực kinh tế năng động nhất th giới, thay vì chỉ tập trung vào việc ế mở cửa thị trường song phương với các đối tác chủ chốt.
Trong b i cố ảnh xu hướng b o h m u dả ộ ậ ịch đang nổi lên c n tr toàn c u hóa, RCEP ả ở ầ đánh dấu mốc quan tr ng trong ti n trình họ ế ội nhập kinh t qu c t c a t t c ế ố ế ủ ấ ả các nước tham gia RCEP Hiệp định RCEP s góp ph n t o l p cẽ ầ ạ ậ ấu trúc thương mại m i trong khu vớ ực, thúc đẩy toàn cầu hóa theo hướng tự do hóa, thu n lợậ i hóa thương mại một cách bền vững RCEP được cho là sẽ củng cố ch ủnghĩa đa phương cùng vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc kinh t khu vế ực.
1.3 Quy mô th ị trường các nước RCEP và quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước RCEP
Sau khi có hi u lệ ực đầy đủ ớ ấ ả ác nướ v i t t c c c tham gia ký kết, Hiệp định RCEP s tẽ ạo thành m t th ộ ị trường v i quy mô 2,2 t ớ ỷ người tiêu dùng, và GDP kho ng 26,2 nghìn tả ỷ USD, tương đương khoảng 30% GDP toàn c u và tr thành ầ ở khu vực thương mại t do l n nh t trên th gi i xét v quy mô dân s Nh vào cam k t m ự ớ ấ ế ớ ề ố ờ ế ở cửa th ị trường hàng hoá, d ch vị ụ, đầu tư, quy tắc xuất x giá tr trong khu vứ ị ực địa lý RCEP cùng các bi n pháp t o thu n lệ ạ ậ ợi thương mại, FTA này s tẽ ạo cơ hội để phát tri n các chuể ỗi cung ứng mới Hiệp định cũng thiết lập th ị trường xu t kh u ấ ẩ ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN trong b i c nh các chu i cung ng bố ả ỗ ứ ất ổn gần đây Việc thực thi RCEP cũng tạo nên khuôn kh pháp lý ràng bu c trong khu v c vổ ộ ự ề chính sách thương mại, đầu tư, sở ữu h trí tuệ, thương mại điệ ửn t và tạo ra sân chơi công bằng trong khu vực Đặc bi t, RCEP ệ giúp l p kho ng tr ng trong hấ ả ố ệ thống thương mại khu v c, t o ra m t th a thuự ạ ộ ỏ ận thương mại chưa từng có giữa 3 quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc
Mặc dù trong thập niên qua, quá trình t do hóa thuự ế quan đã đạt được tiến bộ đáng kể đố ới v i 15 thành viên RCEP, thông qua m t mộ ạng lưới các hiệp định thương mạ ự do i t (FTA) r ng khộ ắp, nhưng RCEP vẫn sẽ tiế ụp t c gi m b t các hàng rào thu quan Ph m vi ả ớ ế ạ của RCEP bao g m giồ ảm thu quaế n đố ới thương mại hàng hóa, cũng như thiế ậi v t l p các quy t c chắ ất lượng cao hơn cho thương mạ ịi d ch v , bao gụ ồm các điều kho n ti p c n th ả ế ậ ị trường cho các nhà cung cấp lĩnh vực dịch vụ từ các nước RCEP khác Hiệp định RCEP cũng sẽ giảm bớt các hàng rào phi thuế quan đố ới thương mại v i giữa các quốc gia thành viên, ch ng hẳ ạn như thủ ục hả t i quan và ki m dể ịch cũng như các tiêu chuẩn k thu ỹ ật.
Trong bối cảnh kinh t d n phế ầ ục hồi sau đạ ịch Covid-19 và các chuỗi d i cung ứng khu vực vẫn đang bị gián đoạn, gây ảnh hưởng đến nền kinh t toàn c u cùng vế ầ ới xu hướng bảo hộ mậu dịch đang nổi lên, vi c ký kệ ết RCEP đánh dấu mốc quan tr ng trong ti n trình họ ế ội nhập kinh t c a Viế ủ ệt Nam Được đánh giá là một trong nh ng quữ ốc gia nhận được nhiều lợi ích t RCEP bừ ởi h u hầ ết những nước tham gia vào RCEP đều có nhu cầu nhập khẩu những m t hàng thu c th m nh c a Viặ ộ ế ạ ủ ệt Nam như nông, thủy s n, Viả ệt Nam có được nhiều cơ hội và lợi ích kinh tế cả trong ngắn hạn cũng như dài hạn
Sau khi Hiệp định RCEP có hi u l c, các bên s ngay l p t c th c hi n các cam k t cệ ự ẽ ậ ứ ự ệ ế ủa mình, trong đó có các cam kết thu quan Viế ệt Nam và các nước đối tác s xóa b thu quan ẽ ỏ ế đố ới v i ít nhất 64% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực Đến cuối lộ trình sau 15
- 20 năm, Việt Nam s xóa bẽ ỏ thuế quan v i kho ng 85,6 - 89,6% s dòng thu v i các ớ ả ố ế ớ nước đối tác, còn các nước đối tác s xóa b thu quan cho Vi t Nam t 90,7 - 92% s dòng ẽ ỏ ế ệ ừ ố thuế Các nước ASEAN sẽ xóa bỏ thuế quan cho Vi t Nam trong kho ng 85,9 - 100% s ệ ả ố dòng thu ế
Quy mô th ị trường các nướ c RCEP và quan h ệ thương mạ i gi a Vi t Nam và ữ ệ các nước RCEP
HÓA CỦA VIỆT NAM V I RCEP Ớ
2.1 Các cam kết về ở ử m c a th ị trường thương mại hàng hóa
2.1.1 Cam kết về thu quan ế
Cam k t v ế ềthuế quan trong RCEP được quy định tại Chương 2 - Thương mại hàng hóa trao đổi trong khu vực RCEP, trong đó quan trọng nhất là các cam kết thuế nhập khẩu (nguyên tắc c t giắ ảm, nghĩa vụ đố ửi x quốc gia…) và các cam kế ề ệt v bi n pháp phi thu ế quan (thu - phí nế ội địa, các bi n pháp h n ch xuệ ạ ế ất nhập kh u, c p phép nh p khẩ ấ ậ ẩu…)
➢ Nguyên tắc cắt giảm thuế quan
Trong RCEP, việc c t giắ ảm thuế nh p khậ ẩu được quy định như sau:
Thứ nhất, hàng hóa đáp ứng ứng đầy đủ các yêu c u v xu t x c a RCEP sầ ề ấ ứ ủ ẽ được hưởng ưu đãi thuế quan theo như cam kế ủa nướt c c nhập khẩu trong Hiệp định
Thứ hai, nếu t i thạ ời điểm nh p kh u, thu MFN (m c thuậ ẩ ế ứ ế suất theo WTO) áp d ng ụ đố ới v i hàng hóa thấp hơn so với mức thuế ưu đãi trong RCEP thì nhà nhập khẩu được quyền yêu c u áp d ng mầ ụ ức thuế MFN Trong trường hợp hàng hóa đã bị áp m c thuứ ế cao hơn, thì tùy thuộc vào quy định của nước nhập khẩu, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu hoàn thuế đối v i khoớ ản chênh lệch thuế do đã phải tr mả ức thuế cao hơn đó;
Cuối cùng, các nước thành viên, tùy thuộc nhu cầu trong nước, có thể đơn phương đẩy nhanh l trình c t gi m thu quan ho c c i thi n các cam k t thu quan c a mình trong ộ ắ ả ế ặ ả ệ ế ế ủ RCEP (t c là có quyứ ền được áp thuế thấp hơn mức cam k t RCEP, ho c gi m thuế ặ ả ế trước khi đến lộ trình thực hi n), mi n là việ ễ ệc đẩy nhanh ho c c i thiặ ả ện này được áp d ng cho tụ ất cả các thành viên còn lại Đồng th i, khi cờ ần thiết, nước nhập khẩu có thể tăng mức thuế quan tr l i miở ạ ễn là không vượt quá m c cam k t Mứ ế ọi hành động tăng giảm thuế này đều phải thông báo cho các thành viên khác sớm nhất có thể trước khi áp dụng
➢ Biểu cam kết thuế quan
Trong RCEP, Vi t Nam có cam k t khác v ệ ế ề ưu đãi thuế quan cho các nước đối tác khác nhau Cụ thể, Vi t Nam cam kệ ết ưu đãi thuế quan cho các đối tác RCEP t i 06 Bi u thu ạ ể ế quan riêng cho ASEAN, Australia, Hàn Qu c, New Zealand, Nh t B n, và Trung Qu c, ố ậ ả ố theo đó: Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan ngay khi RCEP có hiệu lực của Việt Nam cho các đối tác này gi ng nhau 65,3%, còn t l xóa bố ỷ ệ ỏ thuế quan đến cu i l trình n m trong kho ng ố ộ ằ ả85,6% đến 90,3% tùy đối tác Lộ trình xóa bỏ thuế quan của Việt Nam dài nhất là 20 năm (cho ASEAN và Trung Quốc), 16 năm (cho Nh t Bậ ản) và 15 năm (cho Australia, Hàn Quốc
CAM KẾ T VỀ MỞ CỬA THỊ TRƯ ỜNG THƯƠNG MẠ I HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM V I RCEP Ớ
Các cam k ết về ở ử m c a th ị trường thương mại hàng hóa
2.1.1 Cam kết về thu quan ế
Cam k t v ế ềthuế quan trong RCEP được quy định tại Chương 2 - Thương mại hàng hóa trao đổi trong khu vực RCEP, trong đó quan trọng nhất là các cam kết thuế nhập khẩu (nguyên tắc c t giắ ảm, nghĩa vụ đố ửi x quốc gia…) và các cam kế ề ệt v bi n pháp phi thu ế quan (thu - phí nế ội địa, các bi n pháp h n ch xuệ ạ ế ất nhập kh u, c p phép nh p khẩ ấ ậ ẩu…)
➢ Nguyên tắc cắt giảm thuế quan
Trong RCEP, việc c t giắ ảm thuế nh p khậ ẩu được quy định như sau:
Thứ nhất, hàng hóa đáp ứng ứng đầy đủ các yêu c u v xu t x c a RCEP sầ ề ấ ứ ủ ẽ được hưởng ưu đãi thuế quan theo như cam kế ủa nướt c c nhập khẩu trong Hiệp định
Thứ hai, nếu t i thạ ời điểm nh p kh u, thu MFN (m c thuậ ẩ ế ứ ế suất theo WTO) áp d ng ụ đố ới v i hàng hóa thấp hơn so với mức thuế ưu đãi trong RCEP thì nhà nhập khẩu được quyền yêu c u áp d ng mầ ụ ức thuế MFN Trong trường hợp hàng hóa đã bị áp m c thuứ ế cao hơn, thì tùy thuộc vào quy định của nước nhập khẩu, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu hoàn thuế đối v i khoớ ản chênh lệch thuế do đã phải tr mả ức thuế cao hơn đó;
Cuối cùng, các nước thành viên, tùy thuộc nhu cầu trong nước, có thể đơn phương đẩy nhanh l trình c t gi m thu quan ho c c i thi n các cam k t thu quan c a mình trong ộ ắ ả ế ặ ả ệ ế ế ủ RCEP (t c là có quyứ ền được áp thuế thấp hơn mức cam k t RCEP, ho c gi m thuế ặ ả ế trước khi đến lộ trình thực hi n), mi n là việ ễ ệc đẩy nhanh ho c c i thiặ ả ện này được áp d ng cho tụ ất cả các thành viên còn lại Đồng th i, khi cờ ần thiết, nước nhập khẩu có thể tăng mức thuế quan tr l i miở ạ ễn là không vượt quá m c cam k t Mứ ế ọi hành động tăng giảm thuế này đều phải thông báo cho các thành viên khác sớm nhất có thể trước khi áp dụng
➢ Biểu cam kết thuế quan
Trong RCEP, Vi t Nam có cam k t khác v ệ ế ề ưu đãi thuế quan cho các nước đối tác khác nhau Cụ thể, Vi t Nam cam kệ ết ưu đãi thuế quan cho các đối tác RCEP t i 06 Bi u thu ạ ể ế quan riêng cho ASEAN, Australia, Hàn Qu c, New Zealand, Nh t B n, và Trung Qu c, ố ậ ả ố theo đó: Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan ngay khi RCEP có hiệu lực của Việt Nam cho các đối tác này gi ng nhau 65,3%, còn t l xóa bố ỷ ệ ỏ thuế quan đến cu i l trình n m trong kho ng ố ộ ằ ả85,6% đến 90,3% tùy đối tác Lộ trình xóa bỏ thuế quan của Việt Nam dài nhất là 20 năm (cho ASEAN và Trung Quốc), 16 năm (cho Nh t Bậ ản) và 15 năm (cho Australia, Hàn Quốc và New Zealand) Mức độ ắ c t gi m thu quan cả ế ủa các đối tác cho Vi t Nam thì mệ ức độ ắt c giảm của Việt Nam h u hầ ết là thấp hơn so với đối tác
Bảng 1: T l và l trình cỷ ệ ộ ắt giảm thu quan cế ủa Việt Nam cho các đối tác RCEP
Tỷ lệ dòng thuế xóa bỏ ngay
Tỷ lệ dòng thuế xóa bỏ đến cuối lộ trình
Lộ trình tối đa cắt giảm thuế quan
Nguồn: Phục lục I Văn kiện RCEP Cam kết ưu đãi thuế quan của Việt Nam cho một số nhóm sản phẩm nhập khẩu từ các nước thành viên RCEP như nhóm các sản phẩm: ô tô, đồ uống, đồ nhựa, các loại thịt sống,… 2.1.2 Cam kết về quy tắc và thủ ục xuất xứ t
Quy t c xu t x trong Hiắ ấ ứ ệp định RCEP được quy định ở Chương 3 Theo quy tắc này, hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng một trong ba trường hợp sau: Hàng hóa có xuất xứ thuần túy t i mạ ột nước thành viên; hàng hóa được s n xu t chả ấ ỉ t nguyên li u có ừ ệ xuất x t m t hay nhiứ ừ ộ ều nước thành viên; hàng hóa s d ng nguyên li u không có xu t x ử ụ ệ ấ ứ nhưng đáp ứng quy định tại Quy tắc cụ thể mặt hàng
Trong Quy t c cắ ụ thể ặ m t hàng, ngoài vi c áp d ng quy tệ ụ ắc hàm lượng giá tr giá khu ị vực (RVC) ho c quy t c chuyặ ắ ển đổi mã s hàng hóa (CTC), mố ột s dòng hàng hóa chố ất (thuộc các Chương 29 và 38) được áp dụng Quy tắc phản ứng hóa học tương đương với quy t c RVC ho c CTC ắ ặ Đố ới v i Quy trình cấp và kiểm tra chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng từ chứng nhận xuất x hàng hóa bao g m Gi y ch ng nh n xu t x hàng hóa (C/O), ch ng t t khai báo ứ ồ ấ ứ ậ ấ ứ ứ ừ ự xuất x hàng hóa c a nhà xu t khứ ủ ấ ẩu đủ điều ki n, ch ng t tệ ứ ừ ự chứng nh n xu t x hàng ậ ấ ứ hóa c a nhà xu t kh u Vi t Nam cùng vủ ấ ẩ ệ ới các nước thành viên RCEP (tr Campuchia, ừ Lào, Myanmar) bắt đầu tri n khai th c hiể ự ện cơ chế ự chứ t ng nh n xu t x c a nhà xuậ ấ ứ ủ ất khẩu không quá 10 năm sau ngày thực thi Hiệp định Trường hợp chưa thể triển khai thực hiện trong 10 năm này, các nước được gia hạn tối đa 10 năm nữa để thực hiện cơ chế này 2.1.3 Cam kết về cá c bi n pháp phi thu quan ệ ế
Trong thương mại qu c t , các bi n pháp phi thu quan (non-tariff measures, vi t t t là ố ế ệ ế ế ắ NTM) t i biên giạ ới thường được hi u là b t k biể ấ ỳ ện pháp nào được áp d ng b i mụ ở ột nước đối v i hàng hóa xu t nh p kh u làm ớ ấ ậ ẩ ảnh hưởng tới dòng lưu chuyển qua biên gi i lãnh th ớ ổ của các hàng hóa này mà không phải là thuế quan
Liên quan t i NTM, theo cam k t c a RCEP, các thành viên khác nói chung và Viớ ế ủ ệt Nam nói riêng không được phép ban hành hay áp dụng bất k bi n pháp phi thu quan nào ỳ ệ ế đố ới v i hàng hóa xuất - nhập khẩu trong nội bộ RCEP ngoại trừ các biện pháp được phép theo WTO và Hiệp định này Đối với các NTM được phép áp dụng, các thành viên RCEP phải bảo đảm:
- Tuân thủ đầy đủ các yêu c u v trình t , th t c, ph m vi, mầ ề ự ủ ụ ạ ức độ như quy định trong cam k t liên quan;ế
- Minh bạch hóa tất cả các NTM c a mình; ủ
- Không được áp dụng NTM nhằm hoặc dẫn tới việc tạo ra cản trở thương mại quá mức cần thi ết.
RCEP cũng quy định về một cơ chế tham vấn kỹ thuật giữa các nước thành viên nhằm thúc đẩy việc xử lý nhanh chóng và hiệu quả các vấn đề phát sinh giữa các thành viên liên quan tới các NTM Cơ chế này khởi động khi một nước cho r ng m t bi n pháp NTM cằ ộ ệ ủa một nước thành viên khác ảnh hưởng bất lợi tới mình và đưa ra yêu cầu bằng văn bản về việc tham v n k ấ ỹthuật cho NTM này Nước nhận được yêu cầu có nghĩa vụ ph i ph n hả ả ồi trong vòng 60 ngày sau đó, nhằm đạt được giải pháp thỏa đáng trong vòng 180 ngày Đối với hàng hóa đặc biệt (dễ bị hư hỏng, bối cảnh khẩn cấp), thời gian tham vấn để tìm giải pháp có th ngể ắn hơn Sau đây là một số yêu cầu đáng chú ý trong RCEP liên quan tới việc áp dụng một số NTM điển hình:
➢ Về các biện pháp hạn chế định lượng
Các bi n pháp h n chệ ạ ế định lượng đố ới v i hàng hóa xu t nh p khấ ậ ẩu thường được th ể hiện dưới dạng các lệnh hay quy định cấm xuất/ nh p kh u, h n ch xu nh p kh u thông ậ ẩ ạ ế ất/ ậ ẩ qua h n ng ch xu nh p kh u, các yêu c u v gi y phép xu nh p kh u không t ạ ạ ất/ ậ ẩ ầ ề ấ ất/ ậ ẩ ự động… RCEP yêu cầu các nước thành viên:
- Chỉ được áp d ng các bi n pháp h n ch ụ ệ ạ ế định lượng cho các lo i hàng hóa, theo cáạ c mức độ như cam kết của nước đó trong WTO;
- Khi áp d ng các bi n pháp h n chụ ệ ạ ế định lượng ph i thông báo cho các Bên khác v ả ề nội dung bi n pháp áp dệ ụng, lý do áp d ng, th i h n áp dụ ờ ạ ụng d ki n; ho c ít nhự ế ặ ất là công khai các biện pháp này
➢ Về thủ tục cấp phép nh p kh u ậ ẩ
Trong WTO, th tủ ục cấp phép nh p kh u bao g m 02 lo i, gậ ẩ ồ ạ ồm cấp phép nh p kh u t ậ ẩ ự động và c p phép nh p kh u không t ấ ậ ẩ ự động V i loớ ại “tự động”, yêu cầu của WTO khá nới lỏng, ch y u ch ủ ế ỉ đòi hỏi tính minh b ch, trong khi v i loạ ớ ại “không tự động”, nước áp d ng ụ sẽ ph i tuân th nhiả ủ ều điều ki n ràng bu c, ví d vệ ộ ụ ề loại hàng hóa có th áp d ng, v cách ể ụ ề thức áp dụng…
RCEP nhấn m nh vi c tuân th ạ ệ ủ đầy đủ các yêu c u cầ ủa WTO về thủ ục cấ t p phép nh p ậ khẩu, c tả ự động và không tự động, đồng thời đưa ra m t sộ ố yêu c u bầ ổ sung để tăng tính minh bạch c a các thủ ủ tục này, trong đó đáng chú ý có:
Đánh giá tác độ ng việc thực hiện cam kết mở thị trư ờng thương mạ i hàng hóa của Vi t Nam v i RCEP 19 ệ ớ 1 Cơ hội
Bên c nh nhạ ững cơ hội, Vi t Nam phệ ải đối di n v i không ít thách th c Thách thệ ớ ứ ức của RCEP là không hướng vào vấn đề cắt giảm thuế quan đơn thuần, mà hướng vào giải quyết các y u t , th t c trong xu t kh u hàng hóa Bế ố ủ ụ ấ ẩ ởi Việt Nam và các nước đang nằm trong RCEP có cùng hoạt động s n xu t, kinh doanh các s n phả ấ ả ẩm tương đồng nên s có ẽ sự c nh tranh tr c ti p ạ ự ế
➢ Áp lực về ạ c nh tranh hàng hóa xu t kh u ấ ẩ
Thách th c l n nh t c a Vi t Nam trong RCEP v n l vi c nâng cao s c c nh tranh cứ ớ ấ ủ ệ ẫ à ệ ứ ạ ủa doanh nghiệp trong nước để ậ t n d ng hi u qu cụ ệ ả ác cơ hộ ừi t RCEP S c nh tranh trong ự ạ RCEP hết sức phức tạp nên doanh nghi p v a phệ ừ ải vươn lên ở thị trường xu t khấ ẩu nhưng cũng ph i c ng cả ủ ố ở ội đị n a, nếu không sẽ “thua trên sân nhà” trước sức cạnh tranh mạnh mẽ t c c phừ á ía Bởi các doanh nghi p Vi t Nam s ph i c nh tranh vệ ệ ẽ ả ạ ới các doanh nghiệp đến t 14 thành viên còn l i c trong hoừ ạ ả ạt động xu t kh u và t i th ấ ẩ ạ ị trường nội địa Khi hàm lượng chất xám và giá tr ị gia tăng của các s n ph m có xu t x t ả ẩ ấ ứ ừViệt Nam còn khiêm tốn so v i các s n ph m cớ ả ẩ ủa các nước, đặc bi t là Trung Quệ ốc - qu c gia mà Vi t Nam h ng ố ệ ằ năm vẫn phải nhập siêu rất lớn
RCEP l i là khu v c t p trung nhi u nhạ ự ậ ề ất các đối th c nh tranh tr c ti p v i Vi t Nam, ủ ạ ự ế ớ ệ cũng là khu vực Việt Nam nhập siêu lớn nhất Cạnh tranh trong RCEP sẽ gay gắt hơn Nhiều đối tác trong RCEP có cơ cấu sản phẩm tương tựViệt Nam nhưng năng lực cạnh tranh mạnh hơn, trong khi chất lượng, hàm lượng giá trị gia tăng của hầu hết sản phẩm của Việt Nam còn khiêm t n Bên cố ạnh đó, các nhà sản xuất Việt Nam sẽ bu c ph i c nh tranh ộ ả ạ trong nước với một loạt hàng hóa mới có giá thành thấp hơn từ Trung Quốc Điều này sẽ buộc các nhà s n xu t Vi t Nam ph i gi m giá và gi m lả ấ ệ ả ả ả ợi nhuận để ạ c nh tranh với hàng hóa nh p kh u t m t chu i cung ng l n và có kinh nghiậ ẩ ừ ộ ỗ ứ ớ ệm hơn Sức ép c nh tranh s ạ ẽ tăng trên thị trường nội địa Bởi thị trường nội địa cũng phải mở theo RCEP, các hàng hóa có cơ cấu sản phẩm tương tự sẽ tràn vào Vi t Nam Hàng Vi t Nam s ph i c nh tranh trệ ệ ẽ ả ạ ực diện với các m t hàng nh p kh u t RCEP Vi c gi m thuặ ậ ẩ ừ ệ ả ế quan cũng làm cho các doanh nghiệp Vi t Nam b c nh tranh tr c ti p t các doanh nghi p Trung Qu c t i thệ ị ạ ự ế ừ ệ ố ạ ị trường rộng l n cớ ủa Nhật B n ả
➢ Áp l c thâm hự ụt thương mại gia tăng
Hàng hóa Việt Nam ph ụthuộc nhiều vào các ngu n nh p kh u, trong khi khồ ậ ẩ ả năng cải thiện v trí trong chu i giá tr , mị ỗ ị ức độ tham gia cung cấp thương mạ ịi d ch v toàn c u còn ụ ầ khiêm t n Nhố ững đối tác mà Vi t Nam thâm hệ ụt thương mại lớn nhất đều nằm ở khu vực RCEP Thâm h t v i Trung Qu c, Hàn Qu c và Nh t Bụ ớ ố ố ậ ản đang gia tăng do nhu cầu nguyên liệu s n xu t c a các doanh nghiả ấ ủ ệp FDI tăng Việc gi m thâm h t trong th i gian t i ph ả ụ ờ ớ ụ thuộc r t nhi u vào s d ch chuy n c a dòng v n FDI b i nhu c u nh p kh u c a các doanh ấ ề ự ị ể ủ ố ở ầ ậ ẩ ủ nghiệp FDI đang rất lớn Trong khi khả năng xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam vào các đối tác trong khu vực không nhiều bởi các nền kinh tế này có sự tương đồng khá lớn với hàng hóa của Việt Nam Do đó, khả năng giảm thâm hụt sẽ r t khó ấ
➢ Khó có thể cùng đạt được mức độ m c a th ở ử ị trường chung
RCEP có th ể làm tăng độ mở của n n kinh t ề ếViệt Nam, gia tăng sự phụ thuộc vào một số đối tác kinh t lế ớn cũng như phụ thuộc nhiều hơn vào việc xu t kh u m t s m t hàng ấ ẩ ộ ố ặ chủ lực Trong bối c nh biả ến động kinh t - chính tr ế ịthế ới đượ gi c d báo s di n bi n khó ự ẽ ễ ế lường, thì việc phụ thuộc ngày càng l n vào các yếu tố bên ngoài sẽ mang đếớ n nhi u rủi ro ề cho kinh tế - xã h i Viộ ệt Nam.
Trong RCEP, có những đối tác đã ký kết FTA, cam k t m c a thế ở ử ị trường hàng hóa, dịch vụ cho nhau mở ức độ nhất định ASEAN đã ký kết các FTA v i tớ ừng đối tác trong s ố
5 đối tác ở RCEP, nhưng cũng có nhiều nước chưa có FTA Vì vậy, các nước cùng đạt được một mức độ mở c a thử ị trường chung là điều rất khó Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với Trung Qu c trong xu t kh u hàng may m c, giày dép và g o vào th ố ấ ẩ ặ ạ ị trường Nh t B n, trong ậ ả việc xuất khẩu thực phẩm và may mặc vào Hàn Quốc
Trình độ phát triển kinh t cế ủa các nước thành viên RCEP cũng rất khác biệt, bản thân ASEAN cũng có trình độ phát triển khác nhau, chính sách khác nhau về các lĩnh vực đàm phán như: Chính sách cạnh tranh, đầu tư, sở hữu trí tuệ Do vậy, các bên luôn phải tìm các giải pháp xử lý vướng mắc, đồng thời, hài hòa được lợi ích gi a các bên ữ
➢ Những khó khăn, hạn chế của nền kinh tế
Kinh tế Việt Nam còn nhi u b t c p Thách th c trong vi c gi i quy t các về ấ ậ ứ ệ ả ế ấn đề ề v chất lượng sản phẩm, nguồn lực để tận dụng lợi thế của các thỏa thuận thương mại, các hàng rào phi thu quan, tế ỷ trọng xu t kh u c a Vi t Nam sang m t sấ ẩ ủ ệ ộ ố nước và vùng lãnh th truyổ ền thống đã bị thu h p, trong khi sang nhẹ ững nước khác c n có thầ ời gian để tìm hiểu, thích nghi
Trình độ công ngh c a Vi t Nam còn th p dệ ủ ệ ấ ẫn đến hạn ch c i thi n v ế ả ệ ịthế trong m ng ạ lưới sản xuất của RCEP Trong khi, quy mô sản xuất nhỏ; năng suất hạn ch Vi c qu n lý ế ệ ả chất lượng và rủi ro trong ngành dịch vụ kém xa so với quy định quốc tế Thương mại của Việt Nam ch y u t p trung vào m t sủ ế ậ ộ ố đối tác l n vớ ới mộ ố ảt s s n ph m xu t nh p kh u ẩ ấ ậ ẩ chủ yếu, do đó dễ bịảnh hưởng tiêu cực trước những thay đổi cung cầu của thị trường RCEP Quá trình tái cấu trúc ch m, làm gi m lòng tin cậ ả ủa nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm cả các nhà đầu tư đến từ các nước thành viên RCEP.
LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI NGÀNH THỦ Y S N CỦA VIỆT NAM 25 Ả 3.1 Cam k t m c a th ế ở ử ị trường thương mạ i hàng hóa c a Vi t Nam v i RCEP v ủệớề ngành Th y s n 25ủả 3.2 T ng quan v ngành hàng Th y sổềủ ản trước và sau khi thự c hi n cam k t 26ệế 3.2.1 Khái quát v ngành hàng Th ề ủy sả n c a Viủ ệt Nam
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM V I RCEP Ớ ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI RCEP ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN VÀ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP
Hiệp định RCEP được xác định là nội dung ưu tiên trong chiến lược hội nhập của Việt Nam Hi n nay, Việ ệt Nam đã có m t s k k t riêng trong tộ ố ý ế ừng nước là thành viên c a Hiủ ệp định RCEP như: Hiệp định thương mại t do v i Nh t B n, Hàn Quự ớ ậ ả ốc… Sau khi Hiệp định RCEP được ký kết và đi vào thực thi mang lại nhiều lợi ích cho các ngành xuất khẩu chủ lực c a Viủ ệt Nam, đặc biệt là ngành Thủy s n ả
➢ Thứ nhất, tiếp c n thuận lợi hơn nguồn nguyên liệu ậ
Tham gia hiệp định RCEP giao thương của Vi t Nam vệ ới các đối tác trong hi p nh ệ đị RCEP s ngày càng r ng m Nhiẽ ộ ở ều cơ hội m i d ki n s m ra cho các doanh nghi p ớ ự ế ẽ ở ệ thủy sản Việt Nam, đặt biệt là trong lĩnh vực công nghiệp chế biến thủy sản Các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ tiếp c n thu n lậ ậ ợi hơn nguồn nguyên li u, ph c v ệ ụ ụchuỗi s n xuả ất các mặt hàng có th m nh xuế ạ ất khẩu
➢ Thứ hai, t n dậ ụng các ưu đ i thuế quan
Theo các chuyên gia, RCEP là khu v c tự ạo điều ki n l n nh t cho Vi t Nam t n dệ ớ ấ ệ ậ ụng các ưu đãi thuế quan nội khối, do đó ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể kỳ vọng Hiệp định sẽ giúp ưu đãi thuế quan được cải thiện hơn nữa, đơn giản các thủ tục hải quan và thi t l p quy t c xu t x t o thu n lế ậ ắ ấ ứ ạ ậ ợi cho thương mại Cụ thể, vi c c t gi m thu quan ệ ắ ả ế của Trung Qu c, Nhố ật Bản, New Zealand, Australia và các nước ASEAN v 0% ngay sau ề khi Hiệp định có hi u l c và c a Hàn Qu c sau l trình 10-ệ ự ủ ố ộ 15 năm đố ới v i ph n l n mầ ớ ặt hàng th y s n c a Vi t Nam s ủ ả ủ ệ ẽ là cơ hội lớn để thủy sản nước ta thu n l i ti n sâu vào khậ ợ ế ối này
➢ Thứ ba, m r ng thở ộ ị trường
RCEP cũng đem lại cho Việt Nam một thị trường có mức sống, kinh tế tăng trưởng mạnh m vẽ ới nhu c u tiêu dùng th y s n r t lầ ủ ả ấ ớn Đây là cơ hội để Việt Nam mở rộng hơn nữa thị trường, thâm nh p m nh vào các thậ ạ ị trường trong RCEP Hiệp định này giúp Việt Nam d dàng xu t khễ ấ ẩu đến các đối tác thương mại hàng đầu và khó tính như Nhật B n, ảHàn Quốc,… nhờ quy t c xu t xắ ấ ứ được n i l ng Cớ ỏ ụ thể ớ, v i hàng th y s n, các hiủ ả ệp định FTA trước đây đều yêu cầu xuất xứ thuần túy ở Việt Nam, nhưng RCEP cho phép con giống, nuôi trồng t i Vi t Nam và xu t kh u mà vạ ệ ấ ẩ ẫn được hưởng ưu đãi (TCCT, 2021) Điều này được áp dụng với các nước thành viên của RCEP Bên cạnh đó, Việt Nam và các nước thành viên trong RCEP có sự tương đồng và cùng chủng loại mặt hàng thủy sản xuất khẩu trong thị trường RCEP (Ngọc và Ngọc Sơn, 2016), MUTRAD, 2018).
➢ Thứ tư, giảm chi phí giao dịch, nâng cao vị thế của Việt Nam
Cùng v i vi c m ra m t thớ ệ ở ộ ị trường tiêu dùng r ng l n, Hiộ ớ ệp định RCEP sẽ giúp Việt Nam gi m chi phí giao d ch, t o dả ị ạ ựng môi trường kinh doanh thân thi n hệ ơn nhờ hài hòa hóa các quy định hi n hành, áp dệ ụng các quy định trong khuôn kh các FTA khác nhau cổ ủa ASEAN Đồng thời, góp phần tăng cường hợp tác kỹ thuật và vị thế của Việt Nam trong giải quy t tranh ch p vế ấ ề thương mại Đồng thời vị trí địa lý của Việt Nam gần, thuận lợi cho việc giao thương với các nước trong khối RCEP
Tham gia hiệp định RCEP phù h p v i chợ ớ ủ trương của Vi t Nam vệ ề tăng cường hội nhập kinh t sâu r ng, g n li n vế ộ ắ ề ới nh ng cữ ải cách trong nước m nh m và toàn diạ ẽ ện hơn RCEP được kỳ vọng s mang lẽ ại những cơ hội m i cho Viớ ệt Nam để tham gia sâu hơn vào hoạt động thương mại quốc t nói chung và vi c xu t kh u các m t hàng th y s n nói riêng ế ệ ấ ẩ ặ ủ ả
Hiệp định RCEP cùng các hiệp định thương mại tự do khác đem lại nhiều cơ hội, th ị trường l n cho ngành th y s n Viớ ủ ả ệt Nam, nhưng cùng với đó là những tiêu chu n kh t khe, ẩ ắ thách thức
➢ Thứ nhất, áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước với các sản phẩm nhập khẩu nước ngoài
Ngành th y sủ ản nước ta đang phải đối mặt với áp l c c nh tranh ngày càng gay g t t ự ạ ắ ừ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan khi RCEP mở ử c a, gi m thuả ế quan cho các nước tham gia đồng nghĩa các mặt hàng hàng nhập khẩu s có m c giá r ẽ ứ ẻ hơn, chất lượng tốt hơn, bao bì đóng gói vượt trội hơn sẽ gây áp l c cho các doanh nghi p Vi t Nam phát tri n s n phự ệ ệ ể ả ẩm Tuy Vi t Nam có l i th cệ ợ ế ạnh tranh đối với mộ ố ặt s m t hàng thủy sản, nhưng chủ ếu v n y ẫ là s n ph m thô hoả ẩ ặc có hàm lượng ch bi n th p, chế ế ấ ất lượng chưa cao Trong khi đó, cơ cấu xu t khấ ẩu 2 ngành này c a Vi t Nam lủ ệ ại tương đồng với các nước khác trong ASEAN, Trung Quốc, mức độ tương đồng xuất khẩu với Hàn Quốc và Ấn Độ cũng ngày càng tăng Điều này tạo áp lực cạnh tranh tăng giữa Việt Nam với các nước trong khối
Bên cạnh đó là những lo ng i v kh ạ ề ả năng ngành thủy sản trong nước b ị ảnh hưởng tiêu cực b i RCEP Trên th c t , Trung Qu c, Australia và New Zealand xuở ự ế ố ất kh u nhiẩ ều sản phẩm nông sản trong khi các nước ASEAN l i có s c cạ ứ ạnh tranh trong lĩnh vực thủy s n ảViệt Nam cũng phải đối mặt với thách thức chuyển hướng thương mại của Nhật Bản và Hàn Quốc khi các nước này m c a thở ử ị trường c a mình cho Trung Qu c Nủ ố ếu tác động chuyển hướng thương mạ ớn hơn so với tác động thúc đẩy tăng thương mại l i thì xét tổng thể s ẽ đem lại kết qu tiêu cả ực với Vi t Nam.ệ
Cùng với đó, theo đại diện Thương vụ Việt Nam tại các nước, chi phí logistics tăng quá cao khi n doanh nghi p gế ệ ặp khó khăn Vì vậy đòi hỏi Việt Nam cần có các bi n pháp nâng ệ cao năng lực cạnh tranh và gia tăng thị phần xuất-nhập khẩu tại các thị trường tiềm năng Đồng th i phát tri n tính b n v ng trong khai thác, các yêu c u v ờ ể ề ữ ầ ềchất lượng cao và d ễchế biến
Giá thành cao đang là điểm y u c a th y s n Vi t Nam xu t kh u sang th ế ủ ủ ả ệ ấ ẩ ị trường RCEP Theo báo cáo của Thương vụ Việt Nam t i Malaysia, trên th ạ ị trường Malaysia, giá th y sủ ản của Việt Nam đang cao hơn so với s n ph m cùng lo i c a Trung Qu c, Thái Lan Th c tả ẩ ạ ủ ố ự ế, Thương vụ Việt Nam đã kết n i doanh nghiố ệp trong nước với đối tác có nhu c u nh p kh u ầ ậ ẩ cá khô, cá ngừ nhưng giao dịch không thành cũng bởi giá Malaysia tuy quy mô dân s ố không lớn nhưng là quốc gia đạo H i, nhu c u tiêu dùng th y s n khá cao M t khác, ồ ầ ủ ả ặ Malaysia không chỉ là thành viên c a RCEP mà còn tham gia nhi u hiủ ề ệp định thương mại tự do, thâm nhập được vào thị trường này th y s n Viủ ả ệt Nam có cơ hộ ếi ti p c n nhi u th ậ ề ị trường khác
Theo nhận định c a nhiủ ều đại diện Thương vụViệt Nam t i th ạ ị trường kh i RCEP, chi ố phí v n chuyậ ển tăng cao đột biến trong hơn 2 năm trở ại đây là nguyên nhân khiế l n thủy sản Vi t Nam bệ ị đội giá xu t kh u Vấ ẩ ới một số thị trường khoảng cách địa lý xa, không thuận l i trong v n chuyợ ậ ển cũng khiến hàng th y s n kém củ ả ạnh tranh Điều này ngày càng khẳng định yếu tố giá đang là thách thức lớn cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trong việc tận dụng ưu đãi thuế quan, mở r ng thộ ị phần, tăng kim ngạch xuất khẩu
➢ Thứ ba, vấn đề ề ểm soát chất lượng v ki
Tại thị trường Nh t Bậ ản, đây là một trong nh ng thữ ị trường có m c tiêu thứ ụ thủy hải sản nhi u nh t th giề ấ ế ới Tuy nhiên, đây cũng là thị trường khó tính đố ới chất lượng và i v độ tươi ngon của sản phẩm thủy sản Người Nhật có yêu cầu khắt khe đố ới đội v an toàn của th c phự ẩm, đặc bi t là m t hàng th y sệ ặ ủ ản, đố ớ ọ chất lượng, đội v i h an toàn quan tr ng ọ hơn so với vấn đề giá cả Nhưng các mặt hàng th y s n c a Vi t Nam ủ ả ủ ệ Chưa đáp ứng được tiêu chí an toàn và tiện lợ ại t i quốc gia này
Bên cạnh đó, do cuộc s ng b n r n, các s n ph m ti n lố ậ ộ ả ẩ ệ ợi như cá rút xương, thủy sản đã được ch bi n s n v i giá c phế ế ẵ ớ ả ải chăng rất được lòng khách hàng Ngoài ra, người Nhật có s nh y c m v i ự ạ ả ớ thực ph m theo mùa B i vì h quan ni m r ng th c phẩ ở ọ ệ ằ ự ẩm nên được tiêu thụ đúng mùa sẽ có chất lượng t t nh t Ví d , mùa t t nhố ấ ụ ố ất để ăn cá tuyết, cá h i, cá ồ ngừ là vào mùa đông, khi đó các loại cá này sẽ có hàm lượng chất béo cao nhất; hoặc mùa xuân s là ẽ thời điểm t t nhố ất để ăn cá lóc, thịt cá voi,… Hiện nay, các loại thực ph m, thẩ ủy sản đã có sẵn ở Nhật Bản quanh năm, tuy nhiên quan niệm tiêu thụ thực phẩm, đặc biệt là thủy sản theo mùa vẫn có ảnh hưởng đến thói quen mua hàng của người dân.
Việc th ị trường Nh t Bậ ản tăng tần su t ki m dấ ể ịch làm tăng chi phí, thời gian thông quan cho doanh nghi p N u mệ ế ột lô hàng c a doanh nghi p vi phủ ệ ạm, trước tiên lô hàng s b tiêu ẽ ị hủy ho c tr lặ ả ại cho người bán Sau đó, Nhật B n sả ẽ tăng cường ki m d ch v i t t c sể ị ớ ấ ả ản phẩm cùng loại, không riêng của doanh nghiệp vi phạm, mà còn cả các doanh nghi p khác ệ của nước xuất kh u ẩ
➢ Thứ tư, vấn đề về xây dựng thương hiệu sản ph m ẩ