Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệQuy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong một nền kinh tế.. Khi nghiên cứu ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ 6
1 Lịch sử ra đời của tiền tệ 6
1.1 Sự ra đời của đồng tiền truyền thống 6
1.2 Sự ra đời của đồng tiền hiện đại 7
2 Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ 7
3 Công thức tính lượng tiền cần thiết 7
3.1 Đối với thanh toán truyền thống 7
3.2 Đối với thanh toán hiện đại 8
CHƯƠNG II BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 9
1 Khái niệm lạm phát và các hình thức lạm phát 9
1.1 Khái niệm lạm phát 9
1.2 Các hình thức lạm phát 10
2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 11
3 Hệ quả của lạm phát 11
3.1 Hệ quả tích cực của lạm phát 12
3.2 Hệ quả tiêu cực của lạm phát 12
4 Thực trạng lạm phát toàn cầu 12
5 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 14
6 Biện pháp Chính phủ Việt Nam kiềm chế lạm phát trong năm 2023 17
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá trong quý 4/2022, kinh tế đối diệnnhiều cú sốc từ bên trong và bên ngoài khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nhiều lần tăng lãisuất, trong nước chứng kiến cú sốc liên quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
Dù vậy, Việt Nam vẫn giữ ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tỷ giá và lạm phát, theo Chủtịch Quốc hội Đây là nỗ lực rất lớn Cũng như bao nước bạn, Việt Nam cũng đã vàđang không ngừng nỗ lực để kiểm soát vấn đề lạm phát Với những diễn biến khó khannhư đại dịch COVID 19 hay như cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine gây nên đứt gãynguồn cung ứng toàn cầu
Phát biểu thảo luận, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhìn nhận, mức lạmphát 3,15% năm 2022 là điểm sáng, nhưng theo các chuyên gia thì "điều hành quá chặt"
khiến bỏ lỡ nhiều cơ hội điều chỉnh dịch vụ công "Lạm phát thì thấp nhưng lãi suất thì cao, chênh lệch lãi suất huy động với lạm phát lớn chưa kể đến lãi suất cho vay nên doanh nghiệp càng khó khăn", Chủ tịch Quốc hội nói Vậy câu hỏi đặt ra là:
Một trong những hướng tiếp cận để giải quyết câu hỏi trên là dựa vào quy luậtlưu thông tiền tệ Trong bài tiểu luận này, tôi xin lựa chọn đề tài:
Đề tài với nội dung tậptrung chủ yếu vào quy luật lưu thông tiền tệ và ứng dụng của nó vào thực tiễn với vấn
đề lạm phát ở Việt Nam
Để hoàn thành được tiểu luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên HoàngXuân Vinh đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong học phần “Kinh tế chính trị Mác -Lenin”
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
1 Lịch sử ra đời của tiền tệ
Trong xã hội hiện đại, người ta dùng tiền xu, tiền polyme và những chiếc thẻ tín dụng được cấp bởi ngân hàng Nhưng từ rất lâu về trước, con người đã tham gia vào một hoạt động gọi là barter (nghĩa là trao đổi, đổi chác)
Trao đổi là quá trình đổi lấy một mặt hàng, sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó để lấy
lại một mặt hàng, sản phẩm hoặc dịch vụ khác Tuy nhiên, để có thể trao đổi thành công thì hai bên cần có thứ mà đối phương cần Vì thế, một trung gian phải được tạo ra để có thể tượng trưng cho thứ mà mọi người đều muốn Dần dần, những loại tiền tệ đầu tiên được hình thành như: da động vật, muối, vũ khí,
1.1 Sự ra đời của đồng tiền truyền thống
Khoảng năm 1100 TCN, người Trung Quốc chuyển sang sử dụng các công cụ và
vũ khí làm phương tiện trao đổi sang sử dụng các loại thu nhỉ của các công cụ được đúc bằng đồng Vì vậy, theo thời gian, những con dao găm, thanh kiếm, cuốc nhỏ ít được sử dụng mà thay vào đó là các đồng xu tiền tệ đầu tiên Mặc dù Trung Quốc là quốc gia sử dụng tiền đồng để trao đổi nhưng đồng tiên chính thức cho một quốc gia được đúc đầu tiên ở Lydia – miền tây Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay – vào năm 600 TCN Tuy nhiên, việc đúc những đồng xu đầu tiên và thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ không thể bảo vệ Lydia khỏi những thanh kiếm của quân đội Ba Tư
Ngay khi Lydia dẫn đầu và phát triển tiền tệ, khoảng năm 700 TCN, người Trung Quốc đã chuyển từ tiền xu sang tiền giấy Nhiều học giả phương Tây tới thăm Trung Quốcvào năm 1271 đã nhận thấy nền văn minh Trung Quốc lúc đấy rất phát triển Lúc này, nhà vua xử lí tốt nguồn cung tiền với các mệnh giá khác nhau để cảnh báo nhũng kẻ làm giả tiền thời ấy Người Trung Quốc đã in lên tờ tiền dòng chữ “tất cả những ai làm giả tiền đều bị chém đầu”
Trang 5Ở nửa bán cầu bên kia, người Châu Âu vẫn sử dụng tiền xu cho đến tận thế kỉ XVI cộng với việc mua kim loại quý của các nước thuộc địa để tiếp tục đúc tiền ngày càng nhiều hơn Cuối cùng, các ngân hàng bắt đầu sử dụng tiền giấy để giúp người gửi tiền và vay tiền có thể mang theo số tiền lớn bên mình Những tờ tiền với những mệnh giá khác nhau có thể đem đến ngân hàng để lấy được số tiền tương đương bằng vàng và bạc, tiền giấy có thể sử dụng để mua hàng hóa giống như ngày nay Tuy nhiên, tiền tệ lúc ấy được phát hành bởi các tổ chức ngân hàng và tư nhận chứ không phải chính phủ.
1.2 Sự ra đời của đồng tiền hiện đại
Thế kỉ XXI đã tạo ra 2 hình thức thanh toán tiền tệ đột phá đố là: thanh toán trên diđộng và tiền ảo Thanh toán trên di động là hình thức sử dụng các thiệt bị thông minh như
điện thoại, ipad, để thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ cần mua Tiền ảo Bitcoin được
phát hành vào năm 2009 đã trở thành tiêu chuẩn vàng đối với các loại tiền ảo Sự hấp dẫn của tiền ảo đến từ chi phí giao dịch thấp hơn các cơ chế thanh toán truyền thống, tính ẩn danh bảo mật và gần như không bị chi phối bởi chính phủ
2 Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong một nền kinh tế Khi nghiên cứu chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ, C.Mac đã phát hiện ra quy luật về số lượng tiền cần thiết cho lưu
thông hàng hóa, dịch vụ trong một nền kinh tế, được gọi là quy luật lưu thông tiền tệ Nội dung của quy luật này được phát biểu như sau: “Số lượng tiền cần thiết thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỷ lệ thuận với tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ trong thời kì đó”
3 Công thức tính lượng tiền cần thiết
Để khái quát tính toán lượng tiền cần thiết cho lưu thông, chúng ta cần dùng công thức sau đây:
3.1 Đối với thanh toán truyền thống
M = Trong đó: M là lượng tiền cần thiết trong lưu thông
Trang 6P là mức giá của hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông
Q là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông
V là số vòng quay của đồng tiền cùng loại
Lưu ý: có rất nhiều hàng hóa khác nhau, mỗi hàng hóa lại có một mức giá khác nhau nhưng chúng ta sẽ dùng phương pháp trừu tượng hóa để chọn ra một hàng hóa đại diện cho tất cả
3.2 Đối với thanh toán hiện đại
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định bằng công thức sau đây:
M = Trong đó: P.Q là tổng giá cả hàng hóa
G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3 là tổng giá cả hàng hóa dến kì thanh toán
V là vòng quay trung bình của tiền tệ
Vòng quay của đồng tiền là số lần đồng tiền thực hiện được sự trung chuyển của
mình từ nơi phát hành cho đến khi quay trở lại đúng nơi phát hành đó trong một đơn vị thời gian Đầu tiên, Ngân hàng trung ương sẽ phát hành ra tiền, sau đó ra tung vào thị trường bằng cách là cho vay Đối tượng vay có thể là Chính phủ, Ngân hàng thương mại, các tổ chức hoạt động kinh tế, Chính phủ có thể vay để đầu tư cho phát triển phúc lợi xãhội, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trả lương cho người lao động Người lao động sẽ tiếp tục sửdụng đồng tiền đó để chi trả cho cuộc sống, Và cứ như thế, những đồng tiền này giữ chức năng thanh toán để những chủ thể trên kinh tế thị trường đổ thuế về ngân sách nhà nước, thực hiện đúng một vòng quay từ nơi phát hành ra cho tới lúc nó về đến nơi sản xuất ra nó Nếu như số vòng quay mà đồng tiền đó thực hiện trong một đơn vị thời gian càng nhiều thì chứng tỏ tốc độ quay của nó càng lớn và ngược lại Tốc độ quay của đồng
Trang 7chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…Kinh tế
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8tiền càng chậm thì số lượng tiền mặt càng nhiều lên Tốc độ quay của đồng tiền càng nhanh thì số lượng tiền phát hành phục vụ lưu thông càng ít đi
Đồng tiền cùng loại: Nếu đồng tiền 500.000VND quay 1 vòng thì giá trị của nó
cũng sẽ bằng đồng tiền 50.000VND khi quay được 10 vòng vì đồng tiền 500.000VND thực hiện 1 lần giao dịch hàng hóa sẽ có trị gấp 10 lần lượng hàng hóa mà đồng tiền 50.000VND có thể giao dịch được
Tuy nhiên, chúng ta không thể tính toán một cách chính xác vì việc tính toán này phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố biến động phức tạp Những con số được đưa vào thống kêcũng chưa thể chính xác hoàn toàn được Ví dụ như mức sản lượng của nền kinh tế, thông
kê không bao giờ chính xác hoàn toàn, mà nếu sự thống kê đó có chính xác thì nó cũng sẽ chậm trễ so với việc cần có tiền để lưu thông ngay Ngoài ra, mức giá cả của hàng hóa cũng không ổn định Nó dựa vào rất nhiều yếu tố khác như Bên cạnh đó, tốc độ quaycủa đồng tiền cũng không phải là một nhân tố ổn định Có lúc giao thương được diễn ra thuận lợi, luồng tiền luân chuyển rất nhanh; có lúc vì những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà việc trao đổi, lưu thông hàng hóa bị đình trệ, đồng tiền quay vòng chậm
Do vậy, số tiền ban hành ra để phục vụ cho việc lưu thông thường không phù hợp với lượng tiền cần thiết Từ đó dẫn đến tình trang lạm phát hoặc thiểu phát Những tình trạng này sẽ có tác động nhất định tới nền kinh tế
CHƯƠNG II BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT
1 Khái niệm lạm phát và các hình thức lạm phát
1.1 Khái niệm lạm phát
Lạm phát là tình trạng đồng tiền mất giá Giá cả hàng hóa sẽ tăng liên tục trong một thời gian tương đối dài trong khi giá trị của đồng tiền giảm đi Sở dĩ như vậy vì chúng ta đã phát hành lượng tiền vượt quá lượng tiền cần thiết cho lưu thông Một hàng hóa sẽ được bán với số tiền nhiều hơn trước
Lạm phát là hiện tượng giá cả, hàng hóa tăng lên so với một mốc thời gian cố định trong quá khứ khiến mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Thời gian thường được đo trong ngắn hạn, phần lớn thường là so với một năm trước Nếu đem so
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh triKinh tế
11
Trang 9với các nền kinh tế khác, lạm phát chính là sự phá giá đồng tiền nội tệ so với các loại tiền ngoại tệ.
Lạm phát được đo bằng cách theo dõi sự thay đổi giá cả của một lượng hàng hóa dịch vụ trong một nèn kinh tế thường dựa trên số liệu bởi các tổ chức kinh tế trong nhà nước, các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh Giá cả của các loại hàng hóa, dịch
vụ được tổ hợp với nhau để thống nhất ở một mức giá trung bình Tỉ lệ lạm phát chính là
tỉ lệ phần trăm mà mức giá trung bình tăng ở thời điểm hiện tại so với thời điểm gốc
1.2 Các hình thức lạm phát
Lạm phát được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạm phát Nhưng thường thì các nhà kinh tế phân biệt thành 3 loại lạm phát: lạm phát thấp, lạm phát cao (lạm phát phi mã) và siêu lạm phát
Lạm phát thấp là mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến dưới 10%/
năm
Lạm phát cao (lạm phát phi mã) là mức lam phát tương ứng với tốc độ tăng giá
trong phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm Nhìn chung, lạm phát phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng, Trong bối cảnh đó, đồng tiền bị mất giá nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho cácgiao dịch hằng ngày Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho cácgiao dịch có giá trị lớn và tích lũy của cải
Tất cả mọi nền kinh tế đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của lạm phát Thông thường, chính phủ và các tổ chức tài chính sẽ hợp tác để đảm bảo lạm phát diễn ra ở một mức độ vừa phải Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp trong lịch sử lạm phát diễn ra với tốc độ khủng khiếp, không dự đoán trước được, làm cho đồng tiền của quốc gia đó bị hạ thấp xuống một tỉ lệ đáng báo động Tình trạng này được gọi là siêu lạm phát Nhà Kinh tế họcPhilip Cagan chỉ ra rằng các thời kì siêu lạm phát thường xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng lên hơn 50% trong 1 tháng
Trang 102 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, trong đó có “lạm phát do cầukéo” và “lạm phát do chi phí đẩy” được coi là hai nguyên nhân chính Ngoài ra, còn có nhiều nguyên nhân khác như: xuất nhập khẩu, giao dịch tiền tệ,
Khi nhu cầu của thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên
về giá cả của mặt hàng đó, thậm chí là giá của mặt hàng khác Từ đó, dẫn đến sự tăng giá
của các loại hàng hóa trên thị trường Đây được gọi là lạm phát do cầu kéo
Còn lạm phát do chi phí đẩy là nguyên nhân đáng chú ý thứ hai Chi phí đẩy của cácdoanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểmcho công nhận, thuế Khi giá cả của những yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp cũng tăng lên Vì thế, giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng nhằm bảo toàn lợi nhuận cho doanh nghiệp
Bên cạnh đó, lạm phát còn xảy ra do cơ cấu, nhu cầu thị trường thay đổi do xuất khẩu, nhập khẩu và tiền tệ Có những nhóm ngành vốn kinh doanh không hiệu quả nhưng các doanh nghiệp vẫn phải tăng tiền công cho người lao động theo xu thế chung, họ buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận Khi xuất khẩu tăng, sản phẩm sẽđược thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm còn khi giá hàng hóa nhập khẩu tang, giá bán sản phẩm đó trong nước cũng sẽ tăng lên Sự mất cân bằng xuất nhập khẩu giữ cung cầu dẫn tới lạm phát
Tiền tệ cũng là nguyên nhân dẫn tới lạm phát Khi Ngân hang trung ương mua ngoại
tệ vào để giữ đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ hoặc mua công trái theo yêu cầu Nhà nước, lượng tiền trong lưu thông sẽ tăng lên gây ra lạm phát
3 Hệ quả của lạm phát
Việc kiểm soát lạm phát, giữ lạm phát ở mức độ hợp lý và tỷ lệ lạm phát thấp (Tỷ lệ lạm phát phù hợp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế) trở thành một trong những mục tiêu lớncủa kinh tế vĩ môLạm phát bao giờ cũng gây ra những tác động sau đây:
Trang 113.1 Hệ quả tích cực của lạm phát
Thực tế, lạm phát thấp sẽ tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, nó còn đảm bảo cho các kinh tế ổn định và tạo điều kiện tốt để thực hiện tái cấu trúc nền kinh tếĐồng thời khi lạm phát thấp, thị trường tiền tệ ổn định, tỷ giá ít biến động, áp lực trả
nợ nước ngoài không tăng thêm do yếu tố tỉ giá Nợ cũng vì thế được giữ trong giới hạn
an toàn Chính phủ có thể chủ động trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển Hơn nữa giá cả thấp sẽ khuyến khích tiêu dùng, đặc biệt là tiêu dùng tư nhân Từ đó làm tăng nhu cầu quan trọng cho thành trường kinh tế trong dài hạn
3.2 Hệ quả tiêu cực của lạm phát
Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội thì lạm phát thấp cũng đem lại nhiều thách thức không nhỏ Chính phủ sẽ thiếu tiền cho đầu tư, ngân sách nhà nước sẽ gặp khó khăn và thực hiệnnhững vụ cải cách và phát triển kinh tế xã hội Ngân sách sẽ ngày càng bội chi trong khi các khoản thu ngày cảng giảm về mặt giá trị
Nếu nền kinh tế thị trường rơi vào tình trạng siêu lạm phát, con người sẽ chìm trong khối lượng tiền tệ trong khi mọi thứ hàng hóa đều là khan hiếm Chức năng sơ đẳng nhất của tiền tệ là làm phương tiện trao đổi cũng bị mất đi Siêu lạm phát phá hủy toàn bộ hoạt động kinh tế và thường kèm theo với suy thoái kinh tế rất nghiêm trọng
Hệ quả của lạm phát rất nặng nề và nghiêm trọng Lạm phát gây ra hậu quả đến toàn
bộ đời sống kinh tế xã hội của môi nước Lạm phát làm cho việc phân phối lại sản phẩm
xã hội và thu nhập trong nền kinh tế qua giá cả đều khiến quá trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng hơn Lạm phát làm cho một nhóm này nhiều lợi nhuận trong khi nhóm khác
bị thiệt hại nặng nề Nhưng suy cho cùng, gánh nặng của lạm phát lại đè lên vai của ngườilao động, chính người lao động là người gánh chịu mọi hậu quả của lạm phát
4 Thực trạng lạm phát toàn cầu
Thế giới đã bước sang năm 2023 nhưng bức tranh kinh tế toàn cầu vẫn mang những gam màu ảm đạm của năm cũ khi nhiều quốc gia vẫn đau đầu vì lạm phát cao dai dẳng Năm 2022 đã chứng kiến hầu hết các Ngân hàng Trung ương trên thế giới thắt chặt mạnh