1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích sắc thuế bảo vệ môi trường hiện hành của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Sắc Thuế Bảo Vệ Môi Trường Hiện Hành Của Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Bùi Thiên Nam, Trần Lê Diễm Quỳnh, Phạm Tô Thảo Trâm, Nguyễn Thị Ngân Hà, Nguyễn Thị Nhật Hồng, Hoàng Thiên Nhật
Người hướng dẫn Th.S Trần Nguyên Chất
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

1.1.1 Khái niệm về thu bế ảo v ệ môi trườngHình 1.1: Khái ni m Thu BVMT ệ ếNhìn chung, thuế bảo vệ môi trường được coi là một công cụ hữu hiệu và đắc lực trong việc góp phần điều tiết và

Trang 1

BỘ GIÁO D C VÀ Ụ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II

TIỂ U LU N THU VÀ H Ậ Ế Ệ THỐ NG T HUẾ Ở VI T NAM

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH S C THU B O V Ắ Ế Ả Ệ MÔI TRƯỜNG HI N HÀNH

CỦA VI T NAM TRONG B I CỆ Ố ẢNH H I NHẬP KINH T Ế QUỐ C T

HỌ TÊN SINH VIÊN NHÓM 2:

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC

1 Bùi Thiên Nam

100%

3 Nguyễn Thị Nhật Hồng 2114113050 Mục 2.4

Mục 3.2 Tổng hợp

Trang 3

NHÓM 2 ii

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC HÌNH iv

DANH M C BIỂU ĐỒ iv

DANH M C BẢNG v

DANH M C TỪ VIẾT TẮT vi

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ Ở S LÝ LU N 31.1 T ổng quan v ề Thuế ả b o v môi trường 3

1.1.1 Khái niệm về thuế ả b o v môi trệ ường 3

1.1.2 Đặc điểm 3

1.1.3 Nguồn g c và nguyên nhân hình thành 4ố 1.1.4 Vai trò 4

1.1.5 Những quy định chung về đối tượng áp d ng 5ụ 1.1.6 Căn cứ tính thu 7ế 1.2 T ổng quan tình hình h ội nhậ p kinh t c ế ủa Vi ệt Nam 11

1.2.1 Tầm quan tr ng c a họ ủ ội nhập kinh t 11ế 1.2.2 C ơ hội và thành tựu kinh t c a Vi t Nam trong nhế ủ ệ ững năm vừa qua 11

1.2.3 Thách th c Vi t Nam ph i ứ ệ ả đối mặt trong bối cảnh hội nhập kinh t quế ốc tế 14

CHƯƠNG 2 THỰ C TR NG ÁP D NG THU B O V MÔI TRẠ Ụ Ế Ả Ệ ƯỜNG C ỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐ C T 152.1 Nguồn thu ngân sách t ừ th ế b o v môi tr u ả ệ ường trong những năm qua 15

2.2 Tác động đến môi trường từ sự phát triển trong hội nhập kinh tế quốc tế 17

2.2.1 Giai đoạn tr c khi có s c thu 17ướ ắ ế

Trang 4

2.2.2 Giai đoạn sau khi có sắc thuế 18

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Thu b o v môi trế ả ệ ường 19

2.4 Thực trạng áp dụng Thu b o v môi trế ả ệ ường 23

2.4.1 Thành tựu 23

2.4.2 Hạn ch 25ế 2.5 Thực trạng Thu BVMT hi n nay trên th giế ệ ế ới và so sánh vớ i Vi ệt Nam 28

2.5.1 Thực trạng Thuế BVMT hiện nay trên th gi i 28ế ớ 2.5.2 So sánh Thu BVMT c a Vi t Nam và các qu c gia khác trên th gi i 31ế ủ ệ ố ế ớ CHƯƠNG 3 KẾT LUẬ N 33

3.1 Cơ h i và thách th c trong vi c áp d ng Thu BVMT ộ ứ ệ ụ ế ở Việ t Nam 33

3.1.1 V c h i 33ề ơ ộ 3.1.2 Về thách thức 33

3.2 Dự đoán xu hướ ng sửa đổi Luật Thu BVMT 34ế 3.3 H ạn chế đề tài 36

LỜI KẾT 38 TÀI LIỆU THAM KH O a

Trang 5

NHÓM 2 iv

DANH M C HÌNH Ụ Hình 1.1: Khái ni m Thu BVMT 3ệ ế Hình 1.2: Đối tượng ch u thu 5ị ế Hình 1.3: Đối tượng không ch u thu 6ị ế Hình 1.4: Đối tượng n p thu 6ộ ế Hình 1.5: S l ng hàng hoá tính thu 7ố ượ ế Hình 2.1: Mức độ ả thả x i CO2 của xăng dầu, than đá trong hoạ ộng đốt đ t nhiên li u tệ ại

Việt Nam năm 2014 26

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tổng kim ngạch xu t nhập khẩu Viấ ệt Nam giai đoạn 2012–2022 12

Biểu đồ 1.2: Vốn đầu tư FDI thực hiện trong giai đoạn 2018 – 2022 13

Biểu đồ 2.1: Quyết toán thuế BVMT của Việt Nam giai đoạn 2012-2020 15

Biểu đồ 2.2: Phần trăm doanh thu thuế trong ngân sách nhà nước 15

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ thuế BVMT trong tổng thu NSNN Việt Nam năm 2021 16

Biểu đồ 2.4: Thống kê về thu bảo vệ môi trường của Liên minh châu Âu (EU) từ ế năm 2002 đến năm 2021 29

Biểu đồ 2.5: Doanh thu thuế BVMT/ người tại một số nước châu Âu và nước thuộc Đông Nam Á năm 2020 30

Trang 6

DANH M C BẢNG

Bảng 1.1: Bi u khung thu 9ể ếBảng 1.2: Biểu thu b o v ế ả ệ môi trường theo Nghị quy 579/2018/UBTVQH14 10ết Bảng 1.3: Biểu thu ế nhóm xăng dầu theo nghị quyết số: 30/2022/UBTVQH1 11Bảng 2.1: Sự thay đổi mức thuế BVMT đố ới xăng, dầi v u, mỡ nhờn qua các nghị quyết 17 Bảng 2.2 So sánh l: ượng phát th i CO2, thuả ế suất BVMT của xăng, dầu diesel và than

đá 27

Bảng 2.3: ức thuế BVMT với M túi nilon trên th giế ới 27

Trang 8

Tiểu lu n Môn Thu và hậ ế ệ thống thu ế ở VN Phần các Danh m c ụ

DANH M C T Ừ VIẾ T T T

1 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

4 OECD Organisation for Economic

Co-operation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát tri n ểKinh tế

7 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Quốc tế

8 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do

9 UNCD United Nations Development

163

Tiểu luận thuế - thu nhập cá nhân , thu…Thuế và hệ

thống thuế 100% (2)

18

Đề thi thuế ACCA F6

kỳ tháng 6 năm 2019Thuế và hệ

thống thuế 100% (2)

16

So sánh thuế TNDN

và thuế TNCNThuế và hệthống thuế 100% (2)

1

Trang 9

NHÓM 2 1

L ỜI Ở ĐẦU M

Với sự phát tri n không ng ng c a n n kinh t toàn c u nói chung và Vi t Nam nói ể ừ ủ ề ế ầ ệriêng, hệ thống thu c a Viế ủ ệt Nam theo đó cũng không ngừng thay đổi Đặc bi t, trong ệbối cảnh h i nhộ ập kinh t qu c t ngày nay, vi c phát tri n m t h ế ố ế ệ ể ộ ệ thống thu ngày càng ếphù h p và hoàn thiợ ện là điều vô cùng c n thi t, ph n ánh mầ ế ả ục đích, nhu cầu c a quủ ốc gia trong vi c quệ ản lý ngân sách Nhà nước cũng như điều chỉnh tiêu dùng, quản lý vĩ mô

và đảm bảo an sinh xã hội

Công cu c công nghi p hóa, s phát triộ ệ ự ển tăng vọ ủa các đô thị đã đem lạt c i nh ng ữtác động tiêu c c tự ới môi trường,với s ự gia tăng ngày càng nhiều c a rác th i và ch t thủ ả ấ ải rắn t các hoừ ạt động công nghi p, sinh ho t; không khí ngày càng b ô nhi m B i vì s ệ ạ ị ễ ở ự

ô nhiễm đang ngày càng trầm trọng nên việc điều ch nh thích h p các hoỉ ợ ạt động kinh t , ếkiểm soát ô nhiễm và đảm b o phát tri n b n v ng là r t c n thi t, v y nên thu b o v ả ể ề ữ ấ ầ ế ậ ế ả ệmôi trường đã ra đời V i lo i thu ớ ạ ế đặc biệt này, đảm b o vi c thu và s d ng h p lý ti n ả ệ ử ụ ợ ềthuế trong gi m bả ớt tác động c a các lo i hàng hóa này tủ ạ ới môi trường là vô cùng cần thiết khi bên c nh s h i nh p v kinh t thì vạ ự ộ ậ ề ế ấn đề môi trường ngày càng được chú trọng Tuy v y, v n còn t n t i nhi u h n chậ ẫ ồ ạ ề ạ ế trong quy định v các m t hàng ch u thu , ề ặ ị ếđặc biệt là trong khâu quản lý việc thu thuế hay việc thiết kế sử dụng biểu khung thuế,

Với xu hướng biến động không ng ng trong quá trình qu c t hóa n n kinh t , h ừ ố ế ề ế ệthống thu c a Viế ủ ệt Nam chúng ta cũng được d báo s có nh ng biự ẽ ữ ến động nhất định khi mà đã có nhiều dự thảo, kiến nghị của các cấp ban ngành lên Chính phủ về việc sửa

đổi và bổ sung các luật thuế, trong đó có cả ệc bổ sung và thay đổi các mặt hàng ch u vi ịthuế cũng như những điều ch nh v ỉ ề chính sách, m c thu ứ ế suất, đối với không ch riêng ỉthuế b o vả ệ môi trường mà còn là các s c thu khác Chính vì vắ ế ậy, nhóm đã thực hiện

đề tài “PHÂN TÍCH SẮC THUẾ B O VỆ Ả MÔI TRƯỜNG HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM TRONG B I C NH H I NH P KINH T Ố Ả Ộ Ậ Ế QUỐC TẾ”, nhằm cung c p cái nhìn ấ

từ t ng quan tổ ới cụ thể ề ắ v s c thu b o vế ả ệ môi trường và vi c áp dệ ụng s c thu này ắ ế ở

Trang 10

nước ta, đồng thời so sánh với một số nước khác để từ đó đưa ra những nhận xét và dự báo trước những xu hướng thay đổi trong thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Đề tài được chia thành 4 phần cho từng mục tiêu nghiên cứu c thể nhằm phục ụ

vụ m c tiêu nghiên c u chung, bao gụ ứ ồm:

Thứ nhất, L i m u: Gi i thiờ ở đầ ớ ệu đề tài, trình bày nh ng tính c p thi t, t ng quan ữ ấ ế ổtình hình nghiên cứu và kế ấu đề tài t c

Thứ hai, Chương 1: Cơ sở lý luận về thu bảo vệ ế môi trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam: Làm rõ nh ng nữ ội dung lý thuy t tế ổng quan liên quan đến s c thu ắ ếbảo v ệ môi trường ở Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế c a Viủ ệt Nam.Thứ ba, Chương 2: Thực trạng thuế bảo vệ môi trường của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh t ế quốc tế: Xác định và phân tích thực trạng áp d ng s c thu b o v ụ ắ ế ả ệmôi trường hiện hành của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cùng với các yếu tố tác động đến thu b o v ế ả ệ môi trường ở Việt Nam

Thứ tư, Chương 3: Kết luận đề tài và d ự báo xu hướng: Đưa ra nhận xét v nh ng ề ữthành tựu, h n ch và d ạ ế ự báo xu hướng v vi c sề ệ ửa đổ ắc thu BVMT i s ế ở Việt Nam

Trang 11

NHÓM 2 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N

1.1 T ổng quan v ề Thuế ả b o v ệ môi trường

Thuế b o v mả ệ ôi trường được quy định trong lu t s 57/2010/QH12, do Qu c hậ ố ố ội ban hành Luật thuế ả b o v ệ môi trường

1.1.1 Khái niệm về thu bế ảo v ệ môi trường

Hình 1.1: Khái ni m Thu BVMT ệ ếNhìn chung, thuế bảo vệ môi trường được coi là một công cụ hữu hiệu và đắc lực trong việc góp phần điều tiết và cải thiện chất lượng môi trường bằng cách hạn chế các tác nhân đến từ hoạt động của doanh nghiệp hay các hộ gia đình thông qua thuế đánh lên một số loại hàng hóa mà việc sử dụng chúng gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường 1.1.2 Đặc điểm

Thứ nhất, thu b o vế ả ệ môi trường là thu gián thu ế

Thứ hai, thuế suất được áp dụng cho thu BVMT ế là loại thuế suất tuyệt đối.Thứ ba, v i vi c ch ớ ệ ỉ đánh lên một s ố loại hàng hóa c ụ thể mà vi c s d ng nh ng ệ ử ụ ữhàng hóa đó gây nên tác động tiêu cực đến môi trường, thuế bảo vệ môi trường là loại thuế có phạm vi áp dụng h p và có danh m c áp d ng riêng (bi u khung thu ) ẹ ụ ụ ể ếThứ tư, thu b o vế ả ệ môi trường chỉ đánh duy nhất m t l n khâu s n xu t hoộ ầ ở ả ấ ặc nhập kh u nẩ ếu hàng hóa đó tiêu dùng tại Vi t Nam ệ

Trang 12

1.1.3 Nguồn gốc và nguyên nhân hình thành

Thuế b o vả ệ môi trường được hình thành dựa trên 4 nguyên nhân chính: Thứ nhất, v i th c tr ng ô nhiớ ự ạ ễm môi trường đang ngày càng gia tăng hiện nay, tình hình ô nhi m nguễ ồn nước, ô nhi m không khí, ô nhiễ ễm và thoái hóa đất đai do tác động từ hoạt động tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hoá và phát triển đô thịnhanh chóng 2 Các chính sách thu hiện hành liên quan đến b o vả ệ môi trường Thứ hai, Việt Nam trong giai đoạn tr c 2010 vướ ẫn chưa có mộ ắt s c thu cế ụ thểthu vào hàng hóa gây ô nhiễm môi trường khi s n xu t hoả ấ ặc tiêu dùng, mà ch có m t s ỉ ộ ốloại thu , phí bao g m: Phí b o vế ồ ả ệ môi trường đố ới nưới v c th i; ch t th i r n; phí bả ấ ả ắ ảo

vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; phí xăng dầu cùng với các loại thuế thông thường như thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu đánh liên quan Tuy nhiên các chính sách như nêu trên chưa thể điều ch nh các hoỉ ạt động s n xu t, ả ấtiêu dùng các sản ph m gây ẩ ảnh hưởng tới môi trường t i ngu n g c phát sinh ạ ồ ốThứ ba, vi c ti p t c xây d ng và hoàn thi n khung pháp lý v chính sách thu ệ ế ụ ự ệ ề ếbảo v ệ môi trường là m t ch ộ ủ trương, quan điểm, nhiệm v quan tr ng cụ ọ ủa Đảng và Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, được thể hiện trong các quy định của Nhà nước trong Hiến pháp, luật Bảo vệ môi trường, các nghị quyết, Thứ tư, v i mớ ục tiêu đánh lên các hàng hóa gây ô nhiễm môi trường, từ đó góp phần nâng cao nh n th c c a xã hậ ứ ủ ội đối với vấn đề môi trường, tạo động l c cho viự ệc bảo v và khôi phệ ục môi trường sinh thái, Lu t thu b o vậ ế ả ệ môi trường là m t trong ộnhững s c thu cắ ế ần được xây dựng để hoàn thi n hệ ệ thống chính sách thu cế ủa nước ta đến năm 2010

Thứ năm, xu hướng phát tri n kinh t b n v ng ít gây ô nhiể ế ề ữ ễm môi trường đang ngày càng được quan tâm và tr ở thành ưu tiên số một của các qu c gia trên toàn th giố ế ới

và c ả Việt Nam

1.1.4 Vai trò

Tạo quỹ để ph c v cho mụ ụ ục đích bảo vệ môi trường, hướng đến vi c phát tri n ệ ểkinh t b n vế ề ững đi liền v i gi m ô nhi m mớ ả ễ ôi trường, để thích h p v i tình hình thay ợ ớphát tri n cể ủa kinh tế trong những năm tới

Trang 13

NHÓM 2 5

Tăng cao ý thức của mỗi người trong xã hội về bảo vệ môi trường, đóng vai trò quan tr ng trong viọ ệc thay đổi nh n th c, nâng cao hành vi c a các cá nhân, pháp nhân ậ ứ ủtrong quá s n xu t và tiêu dùng hàng hóa t ả ấ ừ đó giảm thải lượng ô nhiễm t i nguạ ồn

Hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng trong nước

Tăng cường qu n lý hoả ạt động s n xu t, tiêu dùng m t s hàng hóa có ả ấ ộ ố ảnh hưởng đến môi trường

Tạo nguồn thu, động viên hợp lý cho đóng góp xã hội vào ngân sách nhà nước để giải quyết vấn đề môi trường

1.1.5 Những quy định chung về đối tượng áp dụng

1.1.5.1 Đối tượng ch u thu ị ế

Theo luật Bảo vệ môi trường 2020, Luật số: 72/2020/QH14, “Thuế bảo vệ môi trường áp dụng đối với các sản phẩm, hàng hóa mà việc sử dụng gây tác động xấu đến môi trường hoặc chất ô nhiễm môi trường”

Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010 quy định đối tượng chịu thuế gồm 8 nhóm đối tượng được quy định trong Điều 3 của luật này, như sau:

Hình 1.2: Đối tượng ch u thuị ế1.1.5.2 Đối tượng không chịu thu ế

Các hàng hoá thuộc đối tượng ch u thuị ế môi trường nhưng không được sử dụng

ở Việt Nam thì sẽ được đưa vào đối tượng không chịu thuế

Trang 14

Đối tượng không chịu thuế được quy định trong điều 4 của Luật thuế bảo vệ môi trường:

Hình 1.3: Đối tượng không ch u thuị ế1.1.5.3 Đối tượng n p thu ộ ế

Đối tượng nộp thuế được quy định tại điều 5 như sau:

Hình 1.4: Đối tượng n p thuộ ế

Trang 15

NHÓM 2 7

1.1.6 Căn cứ tính thu ế

Với mục đích đảm bảo sự đơn giản, minh bạch và giữ ổn định số thu bất kể sự biến động của giá hàng hóa Căn cứ tính thuế bảo vệ môi trường được quy định theo thuế suất tuyệt đối và số lượng hàng hóa tính thuế

1.1.6.1 Phương pháp tính

1.1.6.1.1 S ố lượng hàng hoá tính thu ế

Hình 1.5: Số lượng hàng hoá tính thu ế1.1.6.1.2 M ức thuế tuyệt đối

Điều 136, luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định rằng “Mức thuế bảo vệ môi trường được xác định căn cứ vào mức độ gây tác động xấu đến môi trường”

Số tiền thuế bảo vệ môi trường phải nộp bằng số lượng đơn vị hàng hóa chịu thuế nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa

Ta cũng có có thể diễn đạt bằng công thức sau:

Số n thu BVMT phtiề ế ải nộp = S ố lượng tính thu BVMT x Thu ế ế suất thuế BVMT

1.1.6.1.3 Ví dụ minh họa:

Công ty B nh p kh u 1000 lít nhiên li u h n h p dùng trong s n xu t, bi t t l ậ ẩ ệ ỗ ợ ả ấ ế ỷ ệphần trăm (%) xăng gốc hóa thạch có trong nhiên liệu hỗn h p này là 50% và t l ph n ợ ỷ ệ ầtrăm (%) của các chất khác là 50%

Theo thông tư Số: 32/VBHN-BTC,

Đối với hàng hóa là nhiên liệu hỗn hợp chứa xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch

và nhiên liệu sinh học thì số lượng hàng hóa tính thuế trong kỳ là số lượng xăng, dầu,

Trang 16

mỡ nhờn gốc hóa thạch có trong số lượng nhiên liệu hỗn hợp nhập khẩu hoặc sản xuất bán ra, trao đổi, tặng cho, đưa vào tiêu dùng nội bộ được quy đổi ra đơn vị đo lường quy định tính thuế của hàng hóa tương ứng

Như vậy, s ố thuế b o v ả ệ môi trường c a công ty B ph i nủ ả ộp đối v i 1000 lít nhiên ớliệu h n hỗ ợp là 1.000 lít x 50% x 2.000 đồng/lít = 1.000.000 đồng

1.1.6.1.4 Biểu khung thu ế

Với mục đích tạo điều kiện cho việc quản lý và áp dụng chính sách thuế bảo vệ môi trường, Biểu khung thuế với mức thuế tuyệt đối tối thiểu và tối đa đã được quy định Mức thuế tối thiểu và tối đa được Nhà nước xây dựng bằng việc phân biệt theo mức độ gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường hoặc theo tiêu chí chi phí tiêu tốn để khắc phục những tác động xấu tới môi trường và cũng kế thừa từ chính sách thu các loại thuế, phí liên quan đến bảo vệ môi trường trước đó để không tác động quá lớn tới sản xuất và tiêu dùng, không gây khó khăn trong việc quản lý ngân sách thu vào

Trang 17

NHÓM 2 9

B ảng 1.1 : Biểu khung thu ếLấy cơ sở là Biểu khung thuế, mức thuế cụ thể của từng loại hàng hóa bị đánh thuế được quy định bởi Quốc hội, đảm bảo mức thuế áp dụng được xác định theo mức

độ tạo nên tác động tiêu cực đến môi trường của hàng hóa và mức thuế cũng đồng thời phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của Nhà nước- 1.1.6.2 Phương pháp tính

Theo Ngh quyị ết 579/2018/UBTVQH14, Bi u thu ể ế BVMT được quy định c ụ thể như sau, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2019

Trang 18

Bảng 1.2: Biểu thu b o v ế ả ệ môi trường theo Ngh quyết

579/2018/UBTVQH14

Nghị quyết số: 30/2022/UBTVQH15 đã quy định lại về mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn, có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2023 như sau,

Trang 19

NHÓM 2 11

B ảng 1.3 : Biểu thu ế nhóm xăng dầ u theo ngh ị quyế ố: 30/2022/UBTVQH1 t s

1.2 T ổng quan tình hình h i nh p kinh t cộ ậ ế ủa Việt Nam

1.2.1 Tầm quan tr ng cọ ủa hội nhập kinh t ế

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước đã nhận ra tầm quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Các đường lối, chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện các lĩnh vực ngày càng được chú trọng và hoàn thiện phụ thuộc tình hình cụ thể của từng giai đoạn Qua các năm, Việt Nam ban hành nhiều nghị quyết với mục đích cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tư từ nước ngoài phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước

1.2.2 Cơ hội và thành t u kinh t cự ế ủa Vi t Nam trong nhệ ững năm vừa qua Tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam tăng đáng kể trong những năm gần đây, tính tới thời điểm hiện tại, bên cạnh việc trở thành thành viên của tổ chức WTO, nước ta đã tham gia vào 17 hiệp định FTA, trong đó đã kí kết với 15 hiệp định và 2 hiệp định đang trong quá trình đàm phán Thông qua các FTA đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ hội thâm nhập sâu rộng vào thị trường các nước thông qua con đường xuất nhập khẩu và tiêu biểu trong số đó là 3 hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái

Trang 20

Bình Dương (CPTPP), hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Biểu đồ 1.1: Tổng kim ng ch xu t nh p khạ ấ ậ ẩu Việt Nam giai đoạn 2012–2022

Trong 20 năm từ 2002 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 5.146 tỷ USD trong khi chỉ với 10 năm trong giai đoạn từ 2012-2021 tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu nước ta đạt tới 4.110 tỷ USD và cao gấp 4 lần so với giai đoạn 10 năm trước đó Cho thấy vào những năm gần đây, Việt Nam đã có bước phát triển vượt bật với tốc độ nhanh chóng trên đấu trường kinh tế quốc tế Qua biểu đồ trên, tình hình xuất nhập khẩu theo từng năm đều có chuyển biến tích cực, năm 2022 vừa qua Việt Nam đạt con số 732 tỷ USD và kết quả này đã góp phần đưa nước ta vào nhóm các nước có nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế

-Trong những năm biến động bởi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung, đại - dịch COVID 19 và xung đột chính trị giữa Nga Ukraine đã gây nên sức ép cho nền - - kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tuy nhiên, EVFTA đã đóng vai trò như là chiếc “phao cứu sinh” cho các doanh nghiệp đang trên bờ vực phá sản và bên cạnh đó, EVFTA còn góp phần thúc đẩy cho sự hồi phục nền kinh tế của Việt Nam Việc hội nhập nền kinh tế quốc tế còn đặt ra điều kiện để khiến nước ta sửa đổi

Trang 21

NHÓM 2 13

các chính sách và pháp luật theo hướng hoàn thiện và phù hợp với hệ thống của thương mại quốc tế, tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cận gần hơn với các thị trường khó tính như châu Âu, châu Mỹ, Ngoài ra, các FTA thế hệ mới còn giúp Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng trong các dự án đầu tư FDI, đóng vai trò là nền tảng để các nhà đầu

tư tin tưởng khi gia nhập thị trường Việt Nam, điều này góp phần giúp nước ta tiếp cận được với những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghệ xanh và loại bỏ đi những kỹ thuật lạc hậu gây ra tác động xấu đến môi trường

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Biểu đ ồ 1.2: Vốn đầu tư FDI thực hiện trong giai đoạn 2018 2022 –Theo báo cáo v n thố ực FDI trong 9 tháng đầu năm từ 2018-2022, tuy có biến động bất tăng giảm không đồng đều vì ảnh hưởng của dịch bệnh và tình hình kinh tế toàn cầu nói chung, vốn FDI đăng ký qua các năm thay đổi không quá đáng kể Năm 2022 vừa qua được đánh giá là năm thành công nhất và mở ra nhiều con đường cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, với tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đạt con số

kỷ lục gần 27,72 tỷ USD và mức giải ngân thực tế đạt 22,4 tỷ USD (80,8%), so với năm

2021 con số này đã tăng lên 13,5% và hiện là mức thành tựu ấn tượng nhất của nền kinh

tế nước nhà Các đối tác quan trọng chiếm tỉ trọng cao trong đầu tư vốn FDI tại Việt

Trang 22

Nam trong năm vừa qua cao nhất là Singapore (23,3%), xếp Thứ hai là Hàn Quốc (17,6%), kế đến là Nhật Bản (17,2%) và Trung Quốc (9,1%), Hồng Kông (8,0%) Ngành nghề nằm trong danh sách nhận đầu tư chủ yếu là các ngành thuộc công nghệ cao và lĩnh vực bất động sản

1.2.3 Thách thức Vi t Nam phệ ả ối đi m t trong b i cặ ố ảnh hội nh p kinh t quậ ế ốc tếBên cạnh những cơ hội, việc mở rộng hội nhập kinh tế cũng tạo ra rất nhiều khó khăn và thách thức mà Việt Nam cần phải đối mặt và vượt qua

Khi tham gia vào các FTA thế hệ mới, Việt Nam phải đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc từ các đối tác Đặc biệt, đối với EVFTA, để được xuất khẩu đến thị trường châu

Âu và được hưởng các ưu đãi về hệ thống thuế quan, nguồn nguyên liệu và chất lượng sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe do EU đề ra nhưng hiện các doanh nghiệp nước ta vẫn ưu tiên về mặt doanh thu, số lượng hơn là đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm

Hệ thống pháp luật ở nước ta so với các thông lệ trong thương mại quốc tế vẫn còn tồn tại nhiều điểm khác biệt và chưa thực sự phù hợp Điều này đặt ra khó khăn cho Việt Nam trong việc thay đổi bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật để tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa trong việc tạo dựng một môi trường kinh doanh công bằng và lành mạnh để thâm nhập sâu hơn nữa vào các FTA thế hệ mới Khi cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp nội địa vẫn

tỏ khá yếu thế Việc thu hút nhiều vốn đầu tư FDI, tuy giúp Việt Nam cơ hội tiếp cận và học hỏi các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nhưng lại vô hình gây áp lực cho các doanh nghiệp trong nước vì phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh có sức ảnh hưởng lớn trên thị trường Bên cạnh đó, một vấn đề đáng quan ngại nhất là ô nhiễm môi trường, 2 thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh theo xếp hạng chỉ số chất lượng không khí (AQI) thế giới lần lượt đứng thứ 21 và 36 về mức độ ô nhiễm, là vấn

đề nguy cấp đe dọa đến sức khỏe của con người

Trang 23

NHÓM 2 15

CHƯƠNG 2 THỰC TR NG ÁP D NG THU BẠ Ụ Ế ẢO VỆ MÔI TRƯỜ NG C ỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐ C T

2.1 Nguồn thu ngân sách t thu b o vừ ế ả ệ môi trườ ng trong những năm qua

Kể từ khi được chính thức áp dụng bắt đầu từ 01.01.2012, thuế BVMT đã có những tác động đáng kể đến nền kinh tế cũng như đạt được mức độ hiệu quả nhất định Khi thuế BVMT đã trở thành một trong các nguồn thu quan trọng làm tăng ngân sách Nhà nước Tổng số thu thuế BVMT tăng liên tục qua các năm, trong đó nguồn thu thuế từ xăng, dầu chiếm hơn 90%

Nguồn: Cổng công khai ngân sách nhà nước - Bộ Tài chính

Biể u đồ 2.1: Quy t toán thu BVMT c a Vi t Nam giai ế ế ủ ệ đoạn 2012-2020

Nguồn: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

Biểu đồ 2.2 : Phần trăm doanh thu thuế trong ngân sách nhà nướ c

Trang 24

Bên cạnh đó, tỷ trọng thu của thuế BVMT so với doanh thu thuế cũng tăng dần qua thời gian Năm 2012, thuế BVMT chiếm 1,74%, con số này đạt 4,25% vào năm 2020

và theo dữ liệu thống kê năm 2021, tổng thu thuế BVMT là 54.911 tỷ đồng, chiếm khoảng 4% tổng thu ngân sách nhà nước (1.365.530 tỷ đồng) Đặc biệt, trong giai đoạn năm 2019 đến 2021, số thuế thu được còn vượt qua ngưỡng hơn 60 nghìn tỷ đồng

Nguồn: Cổng Công khai ngân sách nhà nước – Bộ Tài chính

Biểu đồ 2.3: T l thu BVMT trong t ng thu NSNN Viỷ ệ ế ổ ệt Nam năm 2021 Theo kỳ báo cáo 9 tháng năm 2022, thực hiện thu thuế bảo vệ môi trường được 37.062 tỷ đồng, đạt 62,1% dự toán năm 2022 Dự toán năm 2023 tổng thu thuế BVMT đạt 63.888 tỷ đồng Theo số liệu từ quý I năm 2023, số thuế BVMT thu được là 7.393 nghìn tỷ đồng, thực hiện 11,6% dự toán năm và đạt 46,1% so với cùng kỳ năm trước Nguyên nhân của con số giảm trong lượng thu thuế BVMT khi so sánh với cùng

kỳ năm trước là bởi những thay đổi trong chính sách thuế từ giai đoạn nửa cuối năm

2022 đến hết năm 2023 Cụ thể, nghị quyết số 20/2022/UBTVQH15 ngày 6/7/2022 quy định thuế BVMT ở mức sàn áp dụng đến 31/12/2022 và Nghị quyết số 30/2022/UBTVQH15 ngày 30/12/2022 giảm thuế BVMT đến hết năm 2023 để hỗ trợ bình ổn giá xăng dầu nội địa và hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp trong quá trình phục hồi kinh tế sau COVID-19

Trang 25

NHÓM 2 17

Bảng 2.1: Sự thay đổi m c thuứ ế BVMT đố ới xăng, dầu, mỡ nhời v n qua các nghị quyết

Căn cứ điều 35 36 Luật Ngân sách nhà nước 2015, nguồn thu từ thuế BVMT được nhập chung vào ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường để thực hiện các mục tiêu môi trường do nhà nước đặt ra Theo Quyết định số 34/2005/QĐ TTg ngày 22/2/2005, nhà nước đảm bảo chi tối thiểu 1% -tổng chi ngân sách nhà nước cho hoạt động sự nghiệp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

-Trong giai đoạn 2012 2016, nhà nước ta thực hiện chi khoảng 26.371 tỷ đồng/năm cho các nhiệm vụ bảo vệ môi trường Phần lớn là khoản chi thường xuyên, được dùng

-bố trí trực tiếp hoặc cho các chính sách quản lý sử dụng đất trồng lúa, hoạt động khuyến nông, phát triển rừng… Ngoài ra một phần ngân sách được phân bổ vào chi phí đầu tư phát triển trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, gồm Chương trình khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu, dự án tài nguyên, cấp nước

và xử lý rác thải…

2.2 Tác động đến môi trường từ sự phát triển trong hội nhập kinh tế quốc tế

2.2.1 Giai đoạn trước khi có sắc thuế

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường của quốc gia dần được hoàn thiện Việc gia nhập các tổ chức quốc tế yêu cầu Việt Nam

ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế về môi trường, thể hiện cam kết trách nhiệm quốc gia với môi trường như Công ước khung Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu (1992), Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (2001), Công ước viên

Trang 26

về bảo vệ tầng Ozon (1985) Những quy định về môi trường trong hệ thống pháp luật Việt Nam được bổ sung thêm nhiều điều khoản chặt chẽ hơn về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, làm rõ vai trò của các cơ quan quản lý trong thực tiễn

Thực tế cho thấy, trước khi Luật thuế bảo vệ môi trường 2010 được thông qua, nhà nước Việt Nam đã thể hiện sự quan tâm đến môi trường thông qua các loại thuế, phí liên quan như thuế tài nguyên và các loại phí như phí sử dụng đất, phí xử lý nước thải, phí khai thác tài nguyên Tuy nhiên quy định các loại thuế, phí này thiếu tính nhất quán, không tạo ra nguồn thu thuế đáng kể, chịu sự quản lý lỏng lẻo và không tạo ra ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường

2.2.2 Giai đoạn sau khi có sắc thu ế

Từ 2012, thuế BVMT được áp dụng trên đa dạng các đối tượng chịu thuế với triển vọng giảm đi những ảnh hưởng xấu đến môi trường bằng cách đặt trách nhiệm về chi phí với mỗi hành động của chủ thể gây ô nhiễm Theo một mô hình nghiên cứu, việc áp dụng sắc thuế bảo vệ môi trường đã có con số hiệu quả ngay những năm đầu tiên, khi Việt Nam cắt giảm được một lượng khoảng 2 triệu tấn khí CO2 vào năm 2012 và 2013, tương đương giảm khoảng 1.7% lượng khí thải

Thuế BVMT còn được xem là công cụ đắc lực cho “Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” đặt mục tiêu chiến lược là -giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy xanh hóa sản xuất, xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững Phối hợp với các công cụ kinh tế khác, thuế BVMT đẩy giá thành sản phẩm lên cao, kích thích doanh nghiệp tiến hành thay đổi quá trình sản xuất, giảm lượng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào gây ảnh hưởng đến môi trường Đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm biện pháp sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường, ứng dụng công nghệ hiện đại giảm thiểu ô nhiễm để sản xuất hàng hóa, khai thác tài nguyên hiệu quả Việc nghiên cứu công nghệ năng lượng thay thế hiệu quả và sáng tạo sản phẩm thân thiện với môi trường cũng được chú trọng hơn do thuế tác động đến lợi nhuận dài hạn của nhà sản xuất Nhà nước ta cũng triển khai cấp Giấy chứng nhận túi nilon thân thiện với môi trường cho túi nilon tự hủy trên toàn quốc Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến hết ngày 30/9/2019, Tổng cục Môi trường đã cấp giấy chứng nhận cho 25 công ty sản xuất sản phẩm túi nilon thân thiện với môi trường tại Việt Nam cho các sản

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w