Có th nói, phát tri n kinh t chú trể ể ế ọng hơn đến các vấn đề xã hội như tình trạng nghèo đói, bất công, thất nghiệp,… 1.1.2 Khái niệm phát tri n bể ền vữngTừ thập niên 70, 80 c a th k
Trang 1i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP.HCM
==========
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
1 Nguyễn Hoài Phong 2011115453
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, tổng hợp, đánh giá thuyết trình Chương 1
100%
2 Trần Thuý My 2011115335
Mục 1.3 Mục 2.1 Format bài làm
100%
3 Lương Thị Kim Ngân 2011116477 Mục 3.2 Mục 3.4 100%
4 Hoàng Thị Anh Thơ 2011116568 Mục 2.3
Trang 3iii
MỤC LỤC MỤC LỤC iii LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ THUY ẾT 2
1.1 Lý thuyết về phát tri n b n v ng 2ể ề ữ1.1.1 Khái niệm phát tri n kinh t 2ể ế1.1.2 Khái niệm phát tri n b n v ng 2ể ề ữ1.1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển b n v ng 2ề ữ1.2 Lý thuyết về ô nhiễm môi trường 31.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 31.2.2 Các nhân tố tác động gây ra ô nhiễm môi trường 31.3 Mối quan hệ tác động gi a ô nhiữ ễm môi trường và phát tri n b n v ng cể ề ữ ủa quốc gia 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM 5
2.1 Phát tri n b n v ng và ô nhiể ề ữ ễm môi trường trên th gi i hi n nay 5ế ớ ệ2.1.1 Ô nhiễm môi trường 52.1.2 Phát tri n b n v ng trên th giể ề ữ ế ới 62.2 Thực trạng phát tri n b n v ng cể ề ữ ủa Việt Nam giai đoạn hiện nay 82.2.1 Về kinh t 9ế2.2.2 Về xã h i 10ộ2.2.3 Về môi trường 122.3 Thực ng ô nhitrạ ễm môi trường c a Viủ ệt Nam giai đoạn hi n nay 13ệ2.3.1 Thực trạng các vấn đề 132.3.2 Thông kế s u các chố liệ ỉ tiêu hiện nay 14
MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 17
Trang 43.1 Các nghị định, nghị quyết, k ho ch và m c tiêu ế ạ ụ liên quan đến phát tri n ểbền v ng và g n v i b o vữ ắ ớ ả ệ môi trường 173.1.1 Các quyết định, ngh quy t, kị ế ế hoạch và mục tiêu liên quan đến phát triển b n v ng 17ề ữ3.1.2 Về b o vả ệ môi trường 203.1.3 Mục tiêu chung gắn li n phát tri n b n v ng và b o về ể ề ữ ả ệ môi trường 213.2 Các công tác đã thực hiện trong thực tế 223.2.1 Về phát tri n b n v ng 22ể ề ữ3.2.2 Về b o vả ệ môi trường 233.3 Ưu điểm 243.4 Hạn ch 25ếCHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 26
4.1 Giải pháp tăng trưởng xanh toàn cầu của Việt Nam đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) 2030 264.2 Giải pháp d a trên Chiự ến lược phát tri n b n v ng hể ề ữ ậu đạ ịch đến năm i d
2030 c a Vi t Nam 27ủ ệ
KẾT LUẬN 30 PHỤ L ỤC 1 i PHỤ L ỤC 2 ii DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O 1Ệ Ả
Trang 51
LỜI MỞ ĐẦU
Trong th i kì h i nh p kinh t qu c t hi n nay, vi c phát tri n kinh t g n v i phát ờ ộ ậ ế ố ế ệ ệ ể ế ắ ớtriển b n v ng c a m i quề ữ ủ ỗ ốc gia được đặt lên hàng đầ Song song, môi trườu ng s ng cố ủa chúng ta cũng đang gặp sức ép không hề nhỏ dẫn đến ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, ) ảnh hướng đến s c khứ ỏe người dân, s phát tri n và s v ng m nh c a nự ể ự ữ ạ ủ ền kinh t c a m t quế ủ ộ ốc gia Liên quan đến phát tri n b n v ng g n v i vi c b o v môi ể ề ữ ắ ớ ệ ả ệtrường Việt Nam, nhóm nhận thở ấy đượ ầm quan trọng của vc t ấn đề và quyết định làm tiểu lu n vậ ề đề tài: “Ô nhiễm môi trường, phát tri n b n v ng và th c tr ng ể ề ữ ự ạ ở Việt Nam” nhằm phân tích, đánh giá tình hình và đưa ra giải pháp cho Việt Nam
Bài ti u luể ận có 4 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam Chương 3: Những mục tiêu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường ở Việt Nam Chương 4: Đề xuất giải pháp
Trang 6CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết về phát tri ển b n về ững
1.1.1 Khái niệm phát tri n kinh t ể ế
Phát tri n kinh t ể ế được hiểu là quá trình tăng tiến v mề ọi mặt của n n kinh t g m 03 ề ế ồtiêu thức:
Sự gia tăng của thu nh p và thu nhậ ập bình quân đầu người
Sự biến đổi theo đúng xu thế ủa cơ cấ c u kinh t ế
Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã h i ộ
Phát tri n kinh tể ế được xem như là quá trình biến đổ ả ề lượi c v ng và về chất; nó là
sự k t hế ợp m t cách ch t ch quá trình hoàn thi n cộ ặ ẽ ệ ủa hai vấn đề ề v kinh t và xã hế ội ởmỗi quốc gia
Có th nói, phát tri n kinh t chú trể ể ế ọng hơn đến các vấn đề xã hội như tình trạng nghèo đói, bất công, thất nghiệp,…
1.1.2 Khái niệm phát tri n bể ền vững
Từ thập niên 70, 80 c a th kủ ế ỷ trước, khi tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia đạt được tốc độ cao thì người ta bắt đầu quan tâm những ảnh hưởng tiêu cực của nó từ đó có khái ni m phát tri n b n v ng và d n d n hoàn thi n theo th i gian: ệ ể ề ữ ầ ầ ệ ờ
Năm 1987, “Báo cáo của Uỷ ban Môi trường và Phát triển” của LHQ:
“Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không gây phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai”
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV tổ chức tại Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002:
“Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 m t c a s phát tri n, bao gặ ủ ự ể ồm: tăng trưởng kinh t , c i thi n các vế ả ệ ấn đề xã h i và ộbảo vệ môi trường.”
1.1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững
Các ch ỉ tiêu đánh giá, phản ánh nhu cầu cơ bản của con người:
Nhóm ch tiêu ph n ánh mỉ ả ức sống: m c s ng, sứ ố ức mua
Nhóm ch tiêu ph n ánh giáo dỉ ả ục, trình độ dân trí: mù ch , t l hữ ỉ ệ ọc đường Nhóm ch tiêu v ỉ ề tuổi th ọ bình quân và chăm sóc sức khỏe
Nhóm ch tiêu v dân s và vi c làm: mỉ ề ố ệ ật độ dân s , th t nghi p ố ấ ệ
Nhìn chung, các chỉ tiêu trên phụ thuộc vào trình độ phát tri n kinh t , m c thu nhể ế ứ ập của dân cư Nhưng nó cũng phụ thuộc vào chính sách và s quan tâm c a chính phự ủ ủ đối với các vấn đề này
Trang 7Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…Kinh tế
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…Kinh tế
14
Trang 8Ngày nay, để đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người, người ta hay s d ng Ch s Phát triử ụ ỉ ố ển Con người HDI do Liên Hiệp Quốc đưa ra
Để từ đó thấy đượ ằng, đánh giá phát triểc r n phải dựa trên nhiều tiêu chí Thu nhập chỉ là phương tiện để đạt m c tiêu phát tri n, ch không ph i là m c tiêu c a phát tri n ụ ể ứ ả ụ ủ ể
1.2 Lý thuyết v ô nhiề ễm môi trường
1.2.1 Khái niệm ô nhi ễm môi trường
Ô nhiễm môi trường (Environmental Pollution) được hi u là s thêm vào c a b t k ể ự ủ ấ ỳvật ch t lấ ạ nào đó từ vô cơ sinh học và phóng x ho c b t kạ ặ ấ ỳ thay đổ ậi v t lý nào có th ểgây ảnh hưởng đến toàn diện đờ ối s ng sinh v t (có cậ ả con người, nông nghi p và sinh v t) ệ ậtrực tiếp ho c gián ti p, ngay l p t c, sau m t th i gian ho c sau m t thặ ế ậ ứ ộ ờ ặ ộ ời gian r t dài.ấ
1.2.2 Các nhân t ố tác độ ng gây ra ô nhi ễm môi trường
Có nhi u nguyên nhân khác nhau dề ẫn đến môi trường s ng c a con ng i và sinh ố ủ ườvật sống b ô nhiị ễm Bạn có th ể điểm qua các nguyên nhân chính sau đây:
Con người
Ngày nay, m t trong nh ng nhân t chính gây ra nhộ ữ ố ững tác động tiêu cực đến môi trường chính là con người Bằng chứng là t viừ ệc thúc đẩy phát triển, tăng trưởng kinh tế, các hoạt động sống như sinh hoạt, s n xu t công nghi p, d ch v , dả ấ ệ ị ụ ẫn đến vi c khai thác ệmôi trường tự nhiên quá mức và kéo theo những hệ lụy ô nhiễm môi trường như: đất, nước, không khí, một cách trầm trọng Ngoài ra, nguyên nhân chủ quan gây ra ô nhiễm môi trường đến từ nhân tố này là do con người thiếu ý thức, không nhận thức được tầm quan tr ng cọ ủa môi trường s ng ố
Nông nghi p ệ
Một trong nh ng nguyên nhân gây ra ô nhi m ph n lữ ễ ầ ớn cho môi trường đất, nước là các hoạt động liên quan đến nông nghi p Vi c canh tác, s n xu t mà không có sệ ệ ả ấ ự đầu tư cải t o, ph c h i s dạ ụ ồ ẽ ần làm cho môi trường bị xuống cấp, ô nhiễm một cách nghiêm trọng sau một thời gian dài
Công nghi p ệ
Với vi c công nghi p ngày càng phát triệ ệ ển để thúc đẩy tăng trưởng kinh t , vi c x ế ệ ảthải ra môi trường chưa được xử lý và tăng cường khai thác thác năng lượng hóa thạch được xem là những nguyên nhân quan tr ng gây ô nhiọ ễm môi trường bởi các chất độc hại
mà nó s n sinh ra dả ẫn đến hi u ng nhà kính ệ ứ
Các chất th ải rắ n
Chất th i r n hi n nay xu t hi n mả ắ ệ ấ ệ ọi nơi, nguồn g c t sinh hoố ừ ạt người dân, cơ sở y
tế, s n xu t Nh ng chả ấ ữ ất này không được xử lý đúng quy trình đưa ra ngoài môi trường
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh triKinh tế
11
Trang 91.3 Mối quan h ệ tác độ ng gi a ô nhiữ ễm môi trường và phát tri n b n v ng cể ề ữ ủa quốc gia
Ô nhiễm môi trường và phát tri n b n v ng có ể ề ữ ảnh hưởng qua lại và tác động với nhau Trong th k XXI cùng v i s phát triế ỷ ớ ự ển vượt b c c a xã h i, nhân lo i c n có ậ ủ ộ ạ ầnhững bi n pháp b o vệ ả ệ môi trường nh m t o nên s phát tri n b n v ng và coi nó là mằ ạ ự ể ề ữ ột chiến lược sống còn Ở nước ta, việc hạn chế ô nhiễm môi trường để thúc đẩy phát triển bền v ng là mữ ột s nghi p chính trự ệ ị trọng đại và bức xúc của cả dân tộc trong bối cảnh hiện đại hoá và công nghiệp hoá
Môi trường quyết định đến sự ổn định của xã hội Sự ổn định xã hội bao gồm cả thành th lị ẫn nông thôn Trong đó nông thôn gồm nh ng vùng sinh thái rữ ất đa dạng: r ng ừnúi, đồng bằng, ven biển Cốt lõi của phát triển bền vững ở các vùng sinh thái này đều dựa cơ bản vào việc xoá đói giảm nghèo và ổn định các quá trình dân cư Ở đô thị, những người nghèo đô thị thường cư trú trong các khu lao động, các xóm liều, khu ổ chu t Cải ộthiện cu c s ng cộ ố ủa người nghèo đô thị là c t lõi c a phát triố ủ ển đô thị, không c n phầ ải song hành với phát triển nông thôn để ểm soát đượ ki c dòng di dân nông thôn – đô thị Bảo vệ môi trường chính là để giúp cho s phát tri n kinh tự ể ế cũng như xã hội được bền v ng Kinh t - xã hữ ế ội phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm b o an ninh ảquốc phòng, gi vữ ững độ ậc l p ch quy n c a dân tủ ề ủ ộc Điều đó lạ ạo điềi t u ki n ệ ổn định chính trị xã hội để phát tri n B o vể ả ệ môi trường là vi c làm không chệ ỉ có ý nghĩa hiệ ại, n t
mà quan trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho tương lai Nếu m t s phát tri n có ộ ự ểmang l i nh ng l i ích kinh t ạ ữ ợ ế trước mắt mà khai thác c n ki t tài nguyên thiên nhiên, hạ ệ ủy hoại môi trường, làm cho các thế hệ sau không còn điều kiện để phát triển mọi mặt (cả về kinh t , xã h i, thế ộ ể chất, trí tuệ con người…), thì sự phát triển đó cũng trở nên không b n ềvững
Trang 10CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM 2.1 Phát triển b ền vữ ng và ô nhiễm môi trường trên th gi ế ới hiệ n nay
2.1.1 Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm bầu không khí trên thế giới
Con người và các loại sinh vật sống khác trên thế giới khác đều cần đến không khí
để hít thở, trao đổi chất, Vậy nên khi không khí xu t hi n các thành ph n l s gây ấ ệ ầ ạ ẽ ảnh hưởng tiêu cực Và thực trạng ô nhiễm không khí trên thế gi i hiớ ện nay đang ở ức báo mđộng Điều này thể hiện qua những số liệu sau:
Theo thông tin t Từ ổ chức Y tế thế ới (WHO) đế gi n tháng 9/2021 thì ô nhi m môi ễtrường đã làm chết 7 triệu người trên thế giới vào mỗi năm Trong đó 91% ca tử vong là ở các nước thuộc khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương Đặc biệt, tập trung chủ yếu ở Trung Quốc và Ấn Độ Tuy nhiên, hai qu c gia này v n x p sau Mexico và Nepal ố ẫ ế
về mức độ ô nhi m không khí ễ
Hiện nay, 90% dân s toàn c u số ầ ống trong môi trường không khí không lành m nh ạNguyên nhân dẫn đến th c tr ng này là do s bùng nự ạ ự ổ, gia tăng dân số quá nhanh Trong cuộc khảo sát không khí tại 2000 thành phố l n thì mớ ức độ ô nhiễm tăng cao ở những nơi tập trung đông dân cư, có nhiều xe cộ hay các khu công nghiệp Thậm chí, mức độ ô nhiễm không khí trong nhà còn cao g p 10 l n so vấ ầ ới ngoài trời
Ô nhiễm nguồn nước
Nước cũng là yếu tố quan trọng của sự sống con người và các loài sinh vật khác trên trái đất Và vấn đề về thực trạng ô nhiễm nguồn nước trên thế giới cũng đáng lo ngại không kém môi trường không khí
Hiện nay, h u h t các con sông trên th giầ ế ế ới đều b ô nhi m n ng n bị ễ ặ ề ởi hàm lượng chì, asen, và các ch t hóa hấ ọc khác quá cao Đặc bi t là các con sông Châu Á có hàm ệ ở
lượng chì cao gấp hơn 20 lần so với các châu lục khác Theo báo cáo, s ợng vi khuẩn ốlưtại đây cao gấp 3 lần so với mức trung bình thế giới Đối với Hoa Kỳ, có hơn 40% con sông b ô nhi m và 46% không có khị ễ ả năng duy trì sự ố s ng c a các loài th y sinh ủ ủNguyên nhân gây ô nhiễm ở khu v c nay ch y u là các ch t th i t xây d ng và sinh ự ủ ế ấ ả ừ ựhọc
Không ch b ô nhi m b i các ch t hóa hỉ ị ễ ở ấ ọc, môi trường nước còn b ô nhi m b i các ị ễ ởchất th i công nghi p nh ng thành ph l n và t p trung nhi u khu công nghi p thì tình ả ệ Ở ữ ố ớ ậ ề ệtrạng ô nhiễm môi trường nướ ại càng đáng báo độc l ng L y d n ch ng Trung Qu c, chấ ẫ ứ ố ất lượng nước thải và nước thải từ hoạt động công nghiệp ở các thành phố lớn tăng từ 23,9
Trang 116
tỷ m3 năm 1980 lên 73,1 tỷ m3 năm 2006 Gần 80% trong số các thành phố của Trung Quốc không có h ệ thống x ử lý nước th i.ả
Ô nhiễm môi trường đất trên thế giới
Đất không ch phục vụ cho hoỉ ạt động sản xuất nông nghiệp, xây dựng, phát triển kinh t cế ủa con người mà còn là môi trường s ng c a r t nhiố ủ ấ ều loài động, th c v t Và ự ậhiện nay, tài nguyên đất trên thế giới cũng đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, ch ng hẳ ạn như: Tác động c a t nhiên, ủ ự ảnh hưởng c a ô nhi m nguủ ễ ồn nước
và ph n lầ ớn là do con người gây ra
Hiện nay t ng diổ ện tích đất trên thế giới kho ng 14.777 triả ệu ha.Trong đó 1.527 triệu
ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha không phủ băng Diện tích đất không phủ băng bao gồm 12% đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đấ ừng và 32% là đất cư trú và đầt r m lầy Tuy nhiên, có đến 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hóa Theo một báo năm
2017, 1/3 di n ệ tích đất trên hành tinh đang bị suy thoái nghiêm tr ng và 24 t tọ ỷ ấn đất màu
mỡ đang bị ất đi mỗi năm m
Bên cạnh đó nhiều qu c gia trên th gi i hiố ế ớ ện nay đã xác định diện tích lớn vùng đất
bị ô nhiễm Cụ thể: Anh chính th c xác nh n 300 vùng v i di n tích 10.000 ha, kho ng 30 ứ ậ ớ ệ ảđến 40 năm nữa có thể bị xóa sổ đôi phì nhiêu của đất nơi đây; Mỹ có khoảng 25.000 vùng; Hà Lan 6.000 vùng b ô nhi m c n xị ễ ầ ử lý
2.1.2 Phát triển b ền vữ ng trên th gi i ế ớ
Thế gi i ti p t c ti n t i M c tiêu phát tri n b n v ng c a Liên h p qu c vớ ế ụ ế ớ ụ ể ề ữ ủ ợ ố ề năng lượng (Mục tiêu số 7: Đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn năng lượng bền vững, đáng tin cậy và có khả năng chi trả cho tất cả mọi người) Tuy nhiên, nh ng n l c hiữ ỗ ự ện t i không ạ
đủ để đạt được mục tiêu này vào năm 2030 Hiện trên thế gi i vẫn còn hàng trăm triệu ớngười không có điện sử dụng Sức khỏe của 2,4 tỷ người không được đảm bảo do sử dụng
hệ thống bếp đun gây ô nhiễm không khí
Trang 12Hình 1 : Mục tiêu phát tri n b n v ng c a Liên h p qu c ể ề ữ ủ ợ ốTrong các năm 2020, 2025, 2030 là những năm cơ sở để toàn bộ thế giới nhìn lại các kết quả đã thực hiện, xác định các khó khăn, thách thức phải đối m t, tặ ừ đó đề ra các định hướng trong thời gian tiếp theo Việc đánh giá tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền v ng c a mữ ủ ỗi quốc gia được d a trên ch sự ỉ ố SDG (SDG index) Theo đó, các quốc gia được xếp hạng tương ứng với số điểm đạt được của chỉ số SDG Năm 2021, có 165 quốc gia được xếp hạng 20 quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng chỉ số SDG chính là 20 quốc gia đi đầu trong tiến trình triển khai các mục tiêu phát triển bền vững, ngoại trừ Croatia đều là các quốc gia thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Ba quốc
Trang 138
gia tại châu Phi đang xếp cu i B ng x p h ng (Chad, Nam Sudan và C ng hòa Trung ố ả ế ạ ộPhi) Nhật Bản là quốc gia đi đầ ạu t i Châu Á trong ti n trình thế ực hiện mục tiêu SDG (xếp thứ 18/165) Đông và Nam Á có nhiều tiến bộ về SDGs kể từ khi thông qua các mục tiêu vào năm 2015
Môi trường là một trong các trụ cột quan trọng của phát triển bền vững Lĩnh vực môi trường trong các mục tiêu phát triển bền vững bao gồm 15/17 mục tiêu SDGs (ngoại trừ SDG 10 v gi m bề ả ất bình đẳng và SDG 16 về hòa bình và công lý) đi cùng với 93 ch ỉtiêu giám sát được đưa ra bởi Ban Thư ký UNEP vào tháng 9/2018 Tuy nhiên, sau quá trình đánh giá năm 2020 của Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc, số lượng các chỉ tiêu SDG môi trường giảm xuống còn 92 UNEP đã có đánh giá kết quả thực hiện các SDGs môi trường tại từng khu vực trên thế gi i bao gồm: châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu và ớchâu Đại Dương Năm 2018 chỉ có 30/93 chỉ tiêu có đủ dữ liệu đánh giá (chiếm tỉ lệ 32%) bao g m 22 ch tiêu có s c i thiồ ỉ ự ả ện theo xu hướng tích cực (đạt 73%) và 8 ch tiêu ch có ỉ ỉthay đổi nhỏ hoặc có xu hướng tiêu cực (chiếm 27%) Năm 2020, tỷ lệ số lượng các chỉ tiêu không có dữ liệu đánh giá đã giảm xu ng còn 58% Trong 39/92 chố ỉ tiêu có đủ ữ d liệu đánh giá (tăng 10% so với năm 2018), số lượng chỉ tiêu có xu hướng tích cực là 26 (đạt 67%) và xu hướng tiêu cực là 13 (chiếm 33%)
2.2 Thực trạng phát tri n bể ền vữ ng c ủa Vi ệt Nam giai đoạn hi n nayệ
Báo cáo "ESG - những bước đi đầu tiên cho m t thộ ị trường cận biên châu Á” xuất bản ngày 21/9/2021 c a HSBC cho th y, Liên H p Quủ ấ ợ ốc đã đề ra 17 chỉ tiêu SDG hướng tới đảm bảo được việc tăng trưởng dân số và kinh tế bền vững và tốt đẹp lâu dài trên khắp hành tinh Việt Nam đã thiế ật l p ch tiêu cho m i ph n trong danh sách 17 m c tiêu SDG ỉ ỗ ầ ụ
và đang đứng vị trí 51 trên 165 nước với điểm chỉ số SDG là 72,8 (theo The Decade of Action for the Sustainable Development Goals)
HSBC cho biết, trên cơ sở phân tích 17 m c tiêu SDG, Viụ ệt Nam đang trên đường đạt được 5 mục tiêu và sắp đạt được ít nhất thêm 6 mục tiêu khác trong tương lai Các chuyên gia nghiên c u ESG cứ ủa HSBC đã tiến hành đánh giá toàn diện trên 50 dữ liệ ừu t
77 nước bao g m c kinh t l n, m i n i và c n biên Các ch sồ ả ế ớ ớ ổ ậ ỉ ố cũng phản ánh nhi u xu ềthế biến đổi nhiên li u, rệ ủi ro môi trường, qu n lý thiên tai và nhả ững cơ hội khác Việt nam v trí 53 (theo Fragile Planet 2021 Scoring climate risks: who is the most resilient ở ị –
of 30/3/2021)
Trang 14B ảng 1: ức độ và xu hướ M ng c ủa 17 mục tiêu SDG tại Việt Nam
2 Không còn nạn đói Vẫn còn thách thức/Tăng vừa phải
3 Sức khỏe và có cuộc sống tốt Vẫn còn thách thức/Tăng vừa phải
4 Giáo dục có chất lượng Đạt mục tiêu/Đang theo dõi hoặc duy trì
6 Nước sạch và vệ sinh Đạt mục tiêu/Đang theo dõi hoặc duy trì
7 Năng lượng sạch với giá thành hợp lý Đạt mục tiêu/Đang theo dõi hoặc duy trì
8 Công việc tốt và tăng trưởng kinh tế Vẫn còn thách thức/Tăng vừa phải
9 Công nghiệp, sáng tạo và phát triển hạ
11 Các thành phố và cộng đồng bền vững Đạt mục tiêu/Đang theo dõi hoặc duy trì
12 Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm Đạt mục tiêu/NA
13 Hành động về khí hậu Thách thức đáng kể/Trì trệ
14 Tài nguyên và môi trường biển Thách thức đáng kể/Trì trệ
15 Tài nguyên và môi trường trên đất liền Thách thức lớn/Đang giảm
16 Hòa bình, công lý và các thể chế mạnh mẽ Vẫn còn thách thức/Tăng vừa phải
17 Quan hệ đối tác vì các mục tiêu Thách thức đáng kể/Trì trệ
Nguồn: The Decade of Action for the Sustainable Development Goals: Sustainable Development Report
2021; Cambridge University Press; Sachs, J., Kroll, C., Lafortune, G., Fuller, G., Woelm, F
2.2.1 Về kinh tế
Năm 2018, Việt Nam xếp hạng thứ 69/190 về môi trường kinh doanh (đánh giá của Ngân hàng Th gi i WB) và x p th 77/140 v khế ớ ế ứ ề ả năng cạnh tranh (đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF), xếp thứ 54/162 quốc gia lọt vào Nhóm 30% nước dẫn đầu trong phát triển b n v ng (ch thua Thái Lan t i ASEAN) ề ữ ỉ ạ
Trang 1510
Thu nh p cậ ủa người dân c i thiả ện và xoá đói giảm nghèo ti p t c m r ng Cùng vế ụ ở ộ ới phát tri n GDP thì mể ức bình quân GDP trên đầu người cũng có chiều hướng tăng Nếu như từ 2010-2014, GDP bình quân đầu người mới tăng trung bình 4,93%/năm, thì chỉ qua
3 năm (2016 2019), GDP bình quân đầu người đã đạ- t trung bình 5,6%, cao hơn mục tiêu tăng 4 4,5% đề ra trong toàn giai đoạ- n 2016 - 2030 Nhờ vậy, GDP trung bình đầu người năm 2019 là 2717 USD
Nhìn chung, d ki n mự ế ỗi năm Việt Nam có thêm hơn 1 triệu thanh niên ở trong độtuổi lao động và sẽ là một ưu thế cạnh tranh đáng kể cho việc thu hút vốn FDI, giúp thúc
đẩy kinh tế-xã h i Cả ộ nước hiện nay có trên 17 triệu thanh niên nông thôn có lứa tuổi từ 15-30, chi m 70% t ng sế ổ ố thanh niên và 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, v i 80% ớtrên tổng số này không được đào tạo nghề, đang là rào cản chính cho thanh niên Vi t Nam ệkhi tìm kiếm việc làm
Về vấn đề doanh nghi p, Việ ệt Nam đã đạt được nh ng ti n b trong c i thi n quy ữ ế ộ ả ệtrình qu n tr doanh nghi p nhả ị ệ ằm đáp ứng các tiêu chu n qu c t Theo nghiên c u cẩ ố ế ứ ủa HSBC, không có nhiều các công ty báo cáo đủ các ch sỉ ố môi trường Tuy nhiên, 43% công ty có chính sách gi m CO2 Do có nh ng quan ng i vả ữ ạ ề thay đổi khí hậu, các công ty
đã có nhiều nỗ lực trong việc giảm tiêu thụ năng lượng (mức tiêu thụ năng lượng trung bình đã giảm từ 185 kWh xuống 166 kWh) Lương cao hơn và phúc lợi cho nhân viên được quan tâm nhiều hơn Phần trăm chi phí nhân lực so với doanh thu đã nhỉnh tăng tại Việt Nam, từ 8,7% năm 2017 lên 9,9% năm 2020 Thự ế đã cho thấc t y v i các công ty có ớchế độ lương thưởng tốt, lộ trình thăng tiến rõ ràng và lãnh đạo phù hợp sẽ có tỉ lệ nhân viên ngh vi c c c kì th p Tuy nhiên, Vi t Nam v n ghi nh n m c ngh viỉ ệ ự ấ ệ ẫ ậ ứ ỉ ệc tăng nhẹ ừ t 7,8% lên 8,2% Có th ph n nào lí gi i do ể ầ ả ảnh hưởng c a d ch Covid-ủ ị 19 đã xuất hi n tình ệtrạng nhảy việc ngày càng gia tăng theo nghịch lý The Great Resignation - trào lưu nghỉviệc ồ ạt để đi tìm việc mới trong khi tỷ lệ thất nghi p cao ệ
2.2.2 Về xã h i ộ
Mục tiêu cho phát tri n xã hể ội giai đoạn 2011-2020 được Việt Nam đề ra mở ức ngang v i m c cớ ứ ủa các nước có trình độ phát tri n trung bình cao K t qu ph n l n các ể ế ả ầ ớchỉ tiêu đều hoàn thành xuất sắc và thậm chí có các chỉ tiêu còn vượt mức so với kế hoạch Thu nhập bình quân đầu người đã chạm ngưỡng các nước có m c thu nh p trung ứ ậbình Ch s HDI có s chuy n biỉ ố ự ể ến theo hướng vô cùng tích c c vự ới 0,704 vào năm
2020, thuộc nhóm nước có HDI cao M c dù tiêu chí vặ ề tuổi thọ bình quân đã không đạt mục tiêu như đã đề ra nhưng liên tục được theo dõi sát sao và cải thiện, xếp thứ hạng trung bình (84/189 quốc gia)
Trang 16B ảng 2: ột số chỉ tiêu thành quả phát triển xã hội Việt Nam, 2011 - 2020 M
Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân/năm (%) 1 - 1,5 1,4
Nguồn: Niên giám thống kê, số liệu điều tra VHLSSNăm 2021, đối mặt với dịch Covid-19 làm nền kinh tế - xã hội của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhưng các mục tiêu kế hoạch khá tích cực và nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội do Đảng và Nhà nước đề ra vẫn được cải thiện hơn so với năm 2020 để góp phần cho
sự ổn định xã hội cho nhân dân cả nước Năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 3 - 3,5% (cao hơn 11,3% so với mức đạt được năm 2020), thu nhập bình quân đầu người ước đạt 3.660 - 3.680 USD/người (tăng 2,62% so với năm 2020)
B ảng 3: ột số tiêu chí phản ánh thành quả tiến bộ xã hội M
Chỉ tiêu 1991-2000 (1) Giai đoạn 2001 2010Giai đoạn – (2) Giai đoạn 2010 – 2020 (3) Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình
Nguồn: Niên giám thống kê
Theo B ng 3,ả tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người giai đoạn (2) bằng 80% giai đoạn (1) và sang giai đoạn (3) chỉ bằng 44% giai đoạn (2) Qua 30 năm, ta thấy rằng tốc độ ả gi m c a t l h nghèo ch m dủ ỉ ệ ộ ậ ần, theo đó giai đoạn (2), tỷ l h nghèo ch ệ ộ ỉbằng 27,5% giai đoạn (1), nhưng đến giai đoạn (3) thì con số này b ng 69,16% so v i giai ằ ớđoạn (2) Giá tr HDI cũng tương tự như vậị y, có chiều hướng phát triển nhưng vớ ốc đội tchậm dần, giai đoạn (2), giá trị HDI cao hơn giai đoạn (1) là 16,89%, thì HDI giai đoạn (3) chỉ cao hơn giai đoạn (2) là 10,06% Nguyên nhân chính cho s c i thi n ngày mự ả ệ ột
Trang 1712
chậm d n các tiêu chí ph n ánh thành qu phát tri n xã h i là do: tầ ả ả ể ộ ốc độ tăng trưởng kinh
tế đã giảm dần với chu kỳ cứ 10 năm từ 1991 đã làm cho mức đầu tư phát triển xã hội giảm dần Riêng năm 2021, sự suy gi m cả ủa tăng trưởng kinh tế (đạt kho ng 50% k ả ếhoạch đặt ra) đã dẫn đến nhiều chỉ tiêu xã hội cũng từ đó có xu hướng giảm theo như: tỷ
lệ h nghèo chộ ỉ giảm được 0,5 - 1% (đạt m t n a chộ ử ỉ tiêu k ho ch và thế ạ ấp hơn so ới vnăm 2020), tỷ lệ thất nghiệp tăng lên là 2,67% (năm 2020 là 2,26%), chỉ số CPI mặc dù
đạt ch tiêu kế hoỉ ạch nhưng vẫn ở mức cao hơn so với năm 2020 (3,23%)
2.2.3 Về môi trường
Việt Nam đã thực hiện tương đối tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp lu t cậ ủa Nhà nước v b o về ả ệ môi trường vì s phát tri n b n vự ể ề ững Đến năm
2020, đã có một số kết quả đáng khích lệ trong công tác bảo vệ môi trường
Tỷ l hệ ệ thống cấp nước t p trung cậ ấp nước người dân đô thị đạt kho ng 90% ảKhoảng 90,2% người dân nông thôn sử dụng nguồn nước ăn uống hợp vệ sinh, con số này tăng mạnh so với năm 2015 (86,2%) Có đến 90% tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung tuân thủ đúng tiêu chuẩn môi trường Các cấp lãnh đạo ban ngành đoàn thể đã xử lý kịp th i nhiều v viờ ụ ệc, cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, kiểm soát chặt chẽ các dự án trọng điểm có nghi vấn dễ xảy ra tiêu c c v gây ô nhiự ề ễm môi trường tuy nhiên chưa thậ ự triệt để ừ đó làm giới t s , thạn mức cải thiệ chất lượng môi trường sống của người dân n
Việt Nam là m t quộ ốc gia đang phát triển, nên lượng rác thải điện t , rác th i xây ử ảdựng rác th i nh a và các thả ự ể loại rác thải độc h i làm ạ ảnh hưởng môi trường đang có chiều hướng tăng lên rất nhanh Việt Nam đứng thứ tư thế giới với hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa trên năm
Nguồn: Statista
Trang 18Đại hội XIII của Đảng cho rằng đố ới công tác quản lý tài nguyên và b o v môi i v ả ệtrường thì cho đến hiện tại đã có nhiều chuyển biến rõ rệt nhưng chưa hoàn hảo Khai thác khoáng s n trái phép v n di n ra nhiả ẫ ễ ều nơi, sử ụ d ng công ngh l c h u, tệ ạ ậ ừ đó làm môi trường ngày m t ô nhi m nghiêm trộ ễ ọng hơn Nước ta cũng có nguy cơ trở thành bãi rác thải công ngh cho th gi i vì tình tr ng nh p kh u công ngh , thi t bệ ế ớ ạ ậ ẩ ệ ế ị cũ của các nước phát tri n, nguyên v t liể ậ ệu không đạt chu n Nhi u chẩ ề ủ trương, chính sách nhằm tăng hiệu quả công tác b o v ngu n tài nguyên rả ệ ồ ừng quý giá đã được phổ biến r ng rãi t trung ộ ừương đến địa phương
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônVới n n kinh tề ế đang trong giai đoạn phát tri n m nh m , mể ạ ẽ ức độ thải khí hi u ng ệ ứnhà kính c a Vi t Nam th p so v i mủ ệ ấ ớ ức trung bình của thế gi i, tuy nhiên ta lớ ại bị nh ảhưởng cực kì nặng nề của vấn đề ến đổ bi i khí hậu Vì vậy, Việt Nam đã chủ ng thực độhiện công tác ng phó vứ ới biến đổi khí h u b ng cách tích c c tri n khai xây d ng các ậ ằ ự ể ựchương trình cập nhật phân vùng rủi ro thiên tai theo từng vùng cụ thể với mục tiêu là đểứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và thúc đẩy tăng trưởng xanh với một số
chỉ tiêu môi trường đạt và vượt kế hoạch
2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường của Việt Nam giai đoạn hi n nay ệ
2.3.1 Thực trạng các vấn đề
Vấn đề ô nhiễm môi trường đang không chỉ là mối quan tâm của riêng Việt Nam mà còn là vấn đề nh c nh i toàn c u V i b i c nh công nghi p hóa hiứ ố ầ ớ ố ả ệ ện đại hóa, h i nhộ ập kinh t qu c t hi n naế ố ế ệ y cũng như tình trạng gia tăng dân số càng khi n vi c b o v môi ế ệ ả ệtrường là một thách thức l n cho Việt Nam và cần bỏ nhiều sự quan tâm cho vớ ấn đề này
V ề thực tr ng ô nhiạ ễm môi trường đất: Hiện nay, đất trồng ngày càng bị thu hẹp do
nhu c u s dầ ử ụng đất cho các cơ sở ạ ầng để h t phát tri n kinh tể ế ngày càng tăng cao Nhiều nhà máy thi nhau m c lên ngày càng nhiọ ều, đồng nghĩa với việc lượng rác th i ra môi ảtrường ngày càng nhiều Thêm vào đó, dân số ngày càng tăng, việc vứt rác bừa bãi xuất
Trang 19V ề thực tr ng ô nhiạ ễm môi trường không khí: Vì lượng phương tiện lưu thông hàng ngày r t lấ ớn nên lượng khí th i thả ải ra môi trường cũng rấ ớt l n M t nguyên nhân khác ộcũng do khí thải từ những nhà máy th i tr c ti p ra b u không khí M t th c tr ng nả ự ế ầ ộ ự ạ ữa liên quan đến không khí là tình trạng bụi mịn Kết quả khảo sát ba năm gần đây của bộ môn công nghệ môi trường, Đạ ọi h c Khoa h c T nhiên, cho th y nọ ự ấ ồng độ ụ b i m n PM ị2.5 TP HCM giở ảm (25.9 μg/m3 năm 2019; 23.1 μg/m3 năm 2020 và chỉ ố này năm s
2021 là 22 μg/m3) Nồng độ ụi PM 2.5 đượ b c ghi nhận thường cao nhất lúc 9h sáng, khuyến cáo người dân không nên ra đường vào thời điểm này
2.3.2 Thông kế s ố liệ u các ch ỉ tiêu hi ện nay
* Môi trường nước:
B ảng 4 : Ch ỉ ố đánh giá ch s ất lượng nước (VN_WQI)
Trong giai đoạn 2016 - 2020, với sự nỗ lực quản lý và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường, chất lượng nước trên các lưu vực sông lớn như lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Mã, lưu vực sông Vu Gia và lưu vực sông Mê Công duy trì ở mức tốt Nhiều sông, nước vẫn đang được sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Tuy
Trang 20nhiên, nhìn chung v n còn t n t i m t s khu v c chẫ ồ ạ ộ ố ự ất lượng nước ở ức kém, song đã m
có sự cải thiện đáng kể so với nhiều năm trước
đoạn 2016 - 2020
* Môi trường không khí:
Ô nhi m không khí còn có s góp m t c a b i m n Có thễ ự ặ ủ ụ ị ể thấy ở ểu đồ dướ bi i dây, trước d ch Covid-19, giá trị bụi m n ở thành phố l n (Hà Nội) rất cao và giảm trong năm ị ị ớ
2020 do hoạt động kinh t - xã h i bế ộ ị ngừng l i do d ch b nh Tuy nhiên, v n có thạ ị ệ ẫ ể thấy được chất lượng không khi đang ở tình trạng đáng báo động vì giá tr b i m n trong không ị ụ ịkhí khá cao xét t ng thổ ể giai đoạn 2016-2020 (không tính Covid-19)