1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích đường lối của đảng về giải quyết vấn đề chiếntranh biên giới phía bắc của việt nam

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích đường lối của Đảng về giải quyết vấn đề chiến tranh biên giới phía Bắc của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, Vũ Hồng Nhung, Lưu Thị Hồng Như, Trương Quỳnh Như, Nguyễn Thị Ngọc Oanh, Dương Hà Quang Phúc, Nguyễn Quế Phương, Hoàng Thị Phượng, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Quế
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Mối quan hệ Việt - Trung trong bối cảnh lúc bấy giờ...12 Trang 4 Mở đầuChiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt –Trung năm 1979, là một cuộc chiến n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

- 

-BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI

Phân tích đường lối của Đảng về giải quyết vấn đề chiến

tranh biên giới phía Bắc của Việt Nam

Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Nhóm: 8

Mã lớp học phần: 231_HCMI0131_09

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp

Trang 3

Mục Lục

Mở đầu 2

Nội dung 3

1 Bối cảnh lịch sử chung 3

1.1 Hoàn cảnh thế giới 3

1.2 Trong nước 3

2 Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc 4

2.1 Bối cảnh 4

2.2 Diễn biến 6

3 Đường lối của Đảng trong cuộc chiến 12

3.1 Mối quan hệ Việt - Trung trong bối cảnh lúc bấy giờ 12

3.2 Đường lối và chỉ thị của Đảng trong cuộc chiến 15

3.3 Kết quả 16

3.4 Bài học 18

3.5 Hậu chiến tranh 18

Kết luận 21

Tài liệu tham khảo 22

Trang 4

Mở đầu

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt –Trung năm 1979, là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Trung Quốc và ViệtNam, diễn ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công ViệtNam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước

Chiến tranh biên giới Việt – Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữahai quốc gia, diễn ra trong khoảng một tháng với thiệt hại về người và tài sản cho cảhai phía

Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành việc rút quân vào ngày

16 tháng 3 năm 1979 sau khi Chủ tịch Tôn Đức Thắng bên phía Việt Nam ký lệnhTổng động viên toàn dân và Trung Quốc đã đánh chiếm các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai,Cao Bằng và một số thị trấn vùng biên Sau đó cả Trung Quốc và Việt Nam đều tuyên

bố đã chiến thắng

Mặc dù chịu thiệt hại lớn và thất bại trong việc buộc Việt Nam phải rút quân khỏiCampuchia nhưng Trung Quốc đã chứng minh được rằng đối thủ Liên Xô sẽ khôngtrực tiếp tham chiến để bảo vệ đồng minh Việt Nam của mình Cuộc chiến cũng để lạihậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và căng thẳng trong quan hệ giữa hainước Xung đột vũ trang tại biên giới giữa hai nước vẫn còn tiếp diễn thêm hơn mườinăm nữa Tới năm 1991, sau khi Liên Xô tan rã, Quan hệ ngoại giao Việt – Trung mớichính thức được bình thường hóa

Trang 5

Nội dung

1 Bối cảnh lịch sử chung

1.1 Hoàn cảnh thế giới

Năm 1975, trong chuyến thăm Bắc Kinh, Tổng Bí thư Đảng Lao động Việt Nam

Lê Duẩn nêu ra vấn đề Hoàng Sa, phản ứng không nhượng bộ của Trung Quốc làmnhà lãnh đạo Việt Nam khó chịu Lê Duẩn thẳng thừng từ chối việc đưa Việt Nam Dânchủ Cộng hòa vào liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc, ông cũng phủ nhận quanniệm của Trung Quốc rằng "chủ nghĩa bành trướng của Liên Xô là mối đe dọa đối vớicác nước cộng sản châu Á" Ông rút ngắn thời gian thăm Trung Quốc và rời nước này

mà không tổ chức tiệc đáp lễ Trung Quốc theo truyền thống ngoại giao, cũng không kýthỏa thuận chung, không đưa ra bất cứ một phát biểu hoặc thông cáo nào về cuộcviếng thăm Cũng trong chuyến thăm này, Trung Quốc thông báo rằng sẽ không giữmức viện trợ như đã hứa năm 1973 Bắc Kinh bắt đầu nói về một Việt Nam "hắc tâm",

"vô ơn", "ngạo ngược".Viện trợ của Trung Quốc sau đó giảm mạnh và đến năm 1978thì cắt toàn bộ Điều kiện đầu tiên Trung Quốc đặt ra cho Việt Nam để nối lại viện trợ

là phải từ chối tất cả các khoản viện trợ của Liên Xô

Khi Việt Nam ngày càng có quan hệ chặt chẽ hơn với Liên Xô thì Trung Quốcthấy mình bị đe dọa từ hai phía Đồng thời, Việt Nam cũng đang cố gắng xây dựngmối quan hệ đặc biệt chặt chẽ giữa 3 nước Đông Dương mà trong đó Việt Nam giữ vịthế đứng đầu Cùng với thực tế rằng nước Việt Nam thống nhất đã trở thành một sứcmạnh quan trọng trong vùng, làm giảm ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực ĐôngNam Á Những điều này làm cho Trung Quốc lo ngại về một "tiểu bá quyền" ViệtNam, cộng với việc bị Liên Xô bao vây từ phía bắc Như vậy, nước Campuchia chốngViệt Nam đã trở thành một đồng minh quan trọng đối với Trung Quốc

1.2 Trong nước

Tuy nhận được sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc trong chiến tranh Đông Dương

và Chiến tranh Việt Nam, các rạn nứt trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Dân chủCộng hòa và Trung Quốc đã bắt đầu thể hiện từ năm 1968 Việt Nam nhất định cùnglúc giữ mối quan hệ nồng ấm với cả Moskva lẫn Bắc Kinh trong khi mâu thuẫn giữaLiên Xô và Trung Quốc đã lên cao Bất đồng quan điểm giữa Việt Nam và Trung Quốc

Trang 6

về cách thức tiến hành cuộc chiến với Hoa Kỳ tại miền Nam Việt Nam trở nên rõ rệt.Trung Quốc muốn Việt Nam chỉ tiếp tục chiến tranh du kích có giới hạn chống Hoa

Kỳ, trong khi Việt Nam muốn tiến hành chiến tranh quy mô để thống nhất đất nước.Vàhơn thế nữa, Việt Nam muốn trực tiếp đàm phán với Hoa Kỳ, không cần thông quamột nước nào làm trung gian Sau sự kiện Tết Mậu Thân, Việt Nam bắt đầu đàm phántrực tiếp với Hoa Kỳ, trong khi đó Trung Quốc phản đối

2 Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc.

2.1 Bối cảnh

2.1.1 Mối quan hệ quốc tế

Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc Việt Nam, quốc gia đã nhậnđược sự ủng hộ và đồng lòng từ cộng đồng quốc tế Một số quốc gia đã tuyên bố ủng

hộ Việt Nam trong cuộc chiến này bao gồm Cuba và Liên Xô

Tuy nhận được sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc trong chiến tranh Đông Dương

và Chiến tranh Việt Nam, các rạn nứt trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Dân chủCộng hòa và Trung Quốc đã bắt đầu thể hiện từ năm 1968 Việt Nam nhất định cùnglúc giữ mối quan hệ nồng ấm với cả Moskva lẫn Bắc Kinh trong khi mâu thuẫn giữaLiên Xô và Trung Quốc đã lên cao Bất đồng quan điểm giữa Việt Nam và Trung Quốc

về cách thức tiến hành cuộc chiến với Hoa Kỳ tại miền Nam Việt Nam trở nên rõ rệt.Trung Quốc muốn Việt Nam chỉ tiếp tục chiến tranh du kích có giới hạn chống Hoa

Kỳ, trong khi Việt Nam muốn tiến hành chiến tranh quy mô để thống nhất đất nước

Và hơn thế nữa, Việt Nam muốn trực tiếp đàm phán với Hoa Kỳ, không cần thông quamột nước nào làm trung gian Sau sự kiện Tết Mậu Thân, Việt Nam bắt đầu đàm phántrực tiếp với Hoa Kỳ, trong khi đó Trung Quốc phản đối

2.1.2 Các bước đi và toan tính từ trước của Trung Quốc

Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam Trong quá trình đấu tranh cáchmạng, nhân dân hai nước gắn bó mật thiết, đoàn kết giúp đỡ nhau Nhưng sau khi cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam thắng lợi (1975), quan hệ hainước dần xấu đi

Đầu năm 1979, khi Quân đội nhân dân Việt Nam tiến công đánh đổ tập đoàn phảnđộng Pol Pot, giúp đỡ nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng, mở ra công

Trang 7

Lịch sử… 95% (64)

6

Gt lich su dang

140219040314 php…Giáo trình

Lịch sử… 96% (26)

193

Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt…Giáo trình

Lịch sử… 91% (23)

48

Tìm hiểu về con đường chi viện của…Giáo trình

Lịch sử… 100% (6)

35

LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…

-4

Trang 8

cuộc hồi sinh đất nước, chính quyền Trung Quốc cùng một số nước khác ra sức tuyêntruyền xuyên tạc sự xuất hiện của Quân tình nguyện Việt Nam trên lãnh thổCampuchia.

Mục đích của họ là muốn chống phá cách mạng Việt Nam, hậu thuẫn cho các thếlực phản động để mưu toan áp đặt lợi ích dân tộc của họ trên bán đảo Đông Dương.Sau nhiều lần gây ra các vụ khiêu khích quân sự quy mô nhỏ, từ ngày 17/2/1979, phíaTrung Quốc đã huy động 60 vạn quân, trên 500 xe tăng, xe bọc thép; hàng ngàn khẩupháo các loại mở cuộc tiến công xâm phạm lãnh thổ Việt Nam trên toàn tuyến biêngiới phía Bắc từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Móng Cái (Quảng Ninh), trong đó hướngtiến công chủ yếu là Cao Bằng-Lạng Sơn; hướng tiến công quan trọng là Lào Cai(Hoàng Liên Sơn); hướng phối hợp là Phong Thổ (Lai Châu); hướng nghi binh thu hútlực lượng là Quảng Ninh, Hà Tuyên.Mở cuộc tiến công xuống biên giới phía Bắc ViệtNam, các nhà cầm quyền Trung Quốc hướng đến những mục tiêu cơ bản:

Thứ nhất, buộc Việt Nam phải rút Quân tình nguyện ra khỏi Campuchia, tạo

điều kiện cho quân Pol Pot hồi phục lực lượng, giữ được những căn cứ còn lại, tiếp tụcchống phá chính quyền cách mạng Campuchia vừa thiết lập

Thứ hai, tranh thủ sự ủng hộ của một số nước lớn đang chống phá cách mạng

Việt Nam (trong đó có Mỹ) để giúp Trung Quốc thực hiện “bốn hiện đại hóa” (nôngnghiệp, công nghiệp, quân đội, khoa học-kỹ thuật)

Thứ ba, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, kích động bạo loạn, hạ uy thế

quân sự, chính trị của Việt Nam trên trường quốc tế sau chiến thắng đế quốc Mỹ xâmlược năm 1975

Thứ tư, thị uy sức mạnh đối với các nước trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời

thăm dò phản ứng của Liên Xô và dư luận thế giới để chuẩn bị cho những bước phiêulưu quân sự sau này

2.1.3 Tương quan lực lượng

Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc Việt Nam, Trung Quốc đã huyđộng khoảng 60 vạn quân, trên 500 xe tăng, xe bọc thép và hàng ngàn khẩu pháo cácloại để tiến công xâm phạm lãnh thổ Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc từ

Giáo trìnhLịch sử… 100% (4)HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬNGiáo trìnhLịch sử… 100% (3)

2

Trang 9

Phong Thổ (Lai Châu) đến Móng Cái (Quảng Ninh) Trong khi đó, lực lượng của ViệtNam bao gồm sư đoàn Sao Vàng đã bảo vệ Lạng Sơn

Bộ Chỉ huy phía Trung Quốc chủ quan nhận định: với lực lượng, vũ khí trang bịchiếm ưu thế áp đảo hiện tại (bộ binh đông hơn gấp 3,5 lần; pháo binh nhiều gấp 5,7lần; xe tăng, thiết giáp nhiều gấp 9,8 lần ), quân Trung Quốc sẽ nhanh chóng đập tan

hệ thống phòng thủ biên giới của Việt Nam; mặt khác, một bộ phận lớn Quân đội ViệtNam đang thực hiện nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, lực lượng tăng cường cho mặttrận biên giới sẽ gặp nhiều khó khăn

Từ nhận định đó, Bộ Chỉ huy phía Trung Quốc đề ra kế hoạch là nhanh chóngđánh chiếm một số thị xã, địa bàn quan trọng, sau đó tùy điều kiện tình hình cụ thể cóthể phát triển sâu vào nội địa Việt Nam

Trên mỗi hướng tiến công, quân Trung Quốc thường kết hợp đánh chính diện với

vu hồi, thọc sâu, bao vây, chia cắt; phối hợp giữa bộ binh, xe tăng, xe bọc thép và pháobinh, thực hiện đánh phá triệt để toàn diện rất tàn khốc Tuy nhiên, trên thực tế, quânTrung Quốc đã gặp phải sự giáng trả quyết liệt từ phía Việt Nam

2.2 Diễn biến.

2.2.1 Diễn biến cuộc chiến

Rạng sáng 17/ 2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạttấn công 6 tỉnh biên giới lãnh thổ Việt Nam từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn(Quảng Ninh) với chiều dài 1.200 km

Dù từng tuyên bố về ý định trừng phạt trước đó, cuộc tấn công của Trung Quốcvẫn bất ngờ với Việt Nam và cả thế giới Thời điểm Trung Quốc tấn công, tổng lựclượng phòng thủ của Việt Nam tại các tỉnh biên giới phía Bắc chỉ có khoảng 50.000quân Trong khi đó, Trung Quốc sử dụng 9 quân đoàn chủ lực và 32 sư đoàn bộ binhđộc lập; 6 trung đoàn xe tăng, 4 sư đoàn, nhiều trung đoàn pháo binh, phòng khôngcùng hàng trăm pháo hạng nặng, hàng nghìn súng cối và dàn hỏa tiễn Quân TrungQuốc ước lượng có 600.000 người, gấp hơn 10 lần lực lượng tham chiến thực tế củaViệt Nam

Trên mặt trận Lạng Sơn, các cánh quân lớn của Trung Quốc chia làm nhiều mũi

đánh vào Bản Chất (Đình Lập), Chi Ma, Ba Sơn (Lộc Bình), Tân Thanh, Tân Yên

Trang 10

(Văn Lãng) và khu vực thị trấn Đồng Đăng (Lạng Sơn) Dù bị bất ngờ song chỉ với lựclượng dân quân địa phương, Việt Nam đã quả cảm chặn đánh, ghìm chân quân TrungQuốc nhiều ngày.

Những người lính đầu tiên bảo vệ đất nước là bộ đội địa phương, công an vũ trang(bộ đội biên phòng), dân quân tự vệ và nhân dân 6 tỉnh biên giới

Ngày 20/2, Trung Quốc tăng cường lực lượng chi viện, mở các đường tấn côngmới vào điểm cao nhằm tiến xuống phía nam Đồng Đăng Quân và dân Lạng Sơn bámtrụ trận địa, đánh trả mạnh mẽ các mũi tấn công phía trước, phía sau của địch, buộcquân xâm lược phải co về đối phó và bị đẩy lùi ở nhiều mặt trận

Sau 10 ngày chiến đấu không đạt được mục tiêu, ngày 27/2, Trung Quốc tungthêm một quân đoàn nhằm vào thị xã Lạng Sơn dùng chiến thuật biển người hòng xâmchiếm các mục tiêu quan trọng Cuộc chiến diễn ra quyết liệt giữa 2 quân đoàn tăngcường của Trung Quốc và lực lượng vũ trang địa phương Việt Nam Ở điểm cao 417,đoàn An Lão đã đánh bật hàng chục đợt tấn công, loại khỏi vòng chiến đấu trung đoàn

850 của Trung Quốc Đặc biệt, ở khu vực cầu Khánh Khê trên đường 1B, chiến sĩ đoànTây Sơn đã kiên cường chặn đứng một sư đoàn quân và một tiểu đoàn xe tăng TrungQuốc

Ở hướng Cao Bằng, hai quân đoàn tăng cường của Trung Quốc hình thành hai

cánh quân lớn từ phía tây bắc theo đường Thông Nông đánh xuống và từ phía đôngbắc qua Thạch An, Quảng Hòa đánh lên nhằm hợp điểm ở thị xã Cao Bằng

Cả hai cánh quân đều bị bộ đội địa phương và dân quân Cao Bằng đánh chặn.Cánh quân tây bắc dựa vào sức đột phá của xe tăng bị chặn tại Hòa An Cánh quânđông bắc cũng bị đánh quyết liệt ở Thạch An và Quy Thuận, bị chặn đứng trên đường

số 4 Mũi đánh vào Trà Lĩnh, Phục Hòa gồm 2 sư đoàn nhằm chiếm đèo Mã Phục,Khâu Chia cũng bị lực lượng vũ trang địa phương phản kích xé tan đội hình, bỏ chạy

về bên kia biên giới

3 ngày đầu, quân Trung Quốc tại Cao Bằng đã bị thiệt hại 4 tiểu đoàn, bị phá hủyhàng chục xe tăng, xe bọc thép và buộc phải đưa lực lượng dự bị vào vòng chiến Trêntrận địa phòng ngự tại đồi Khâu Chia, các lực lượng của Việt Nam đã chặn đứng một

Trang 11

sư đoàn Trung Quốc trong 12 ngày, diệt hơn 4.000 lính Ngày 12/3, quân Trung Quốctháo chạy.

Trên tuyến Hoàng Liên Sơn, mờ sáng 17/2, các sư đoàn tuyến 1 của hai quân

đoàn Trung Quốc ồ ạt tấn công toàn biên giới Hoàng Liên Sơn từ phía tây bắc đếnđông bắc thị xã Lào Cai Cùng với việc đánh nhiều mũi vào các huyện Bát Xát,Mường Khương, bắn pháo dữ dội vào thị xã, quân Trung Quốc đồng thời bắc cầu quasông Nậm Thi, cho xe tăng và bộ binh tiến vào thị xã Lào Cai và khu vực Bản Phiệt.Dân quân, tự vệ thị xã cùng các lực lượng vũ trang ở đây đánh trả quyết liệt Sau 7ngày, hai quân đoàn Trung Quốc không qua nổi trận địa đánh chặn, phục kích của quân

và dân Hoàng Liên Sơn

Trên các hướng Lai Châu, Hà Tuyên, Quảng Ninh, cùng một lúc quân Trung Quốcchia các hướng đánh vào nhiều điểm Hai sư đoàn Trung Quốc tiến công theo đường

10 vào Nậm Cúm, Phong Thổ (Lai Châu) và đụng độ với lực lượng vũ trang địaphương Qua hơn 20 ngày, quân Trung Quốc vẫn bị chặn ở Phong Thổ

Ở Hà Tuyên, một sư đoàn Trung Quốc tấn công vào các đồn chốt biên phòng đã

vấp phải sự kháng cự quyết liệt của công an vũ trang, dân quân, bộ đội các huyệnĐồng Văn, Thanh Thủy, Mèo Vạc và đồng bào các dân tộc Hơn 1.000 lính TrungQuốc thiệt mạng

Tại Quảng Ninh, Trung Quốc dùng hai sư đoàn bộ binh tiến công vào Pò Hèn,

Móng Cái, Cao Ba Lanh, huyện Bình Liêu Trong hai ngày 19 và 20/2, hai trung đoànTrung Quốc đã bị đánh lui, tháo chạy sát về biên giới

Trung Quốc rút quân

Ngày 5/3/1979, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng ra lệnh tổng động viên toàn quốc.Cùng ngày, Trung Quốc tuyên bố "hoàn thành mục tiêu chiến tranh" và rút quân Cácnhà quan sát lúc đó cho rằng rút lui là hành động rất khó, có thể gây cho Trung Quốcnhiều tổn thất nếu bị quân tinh nhuệ Việt Nam phản công

Ngày 7/3, thể hiện thiện chí hòa bình, Việt Nam tuyên bố cho phép Trung Quốc rútquân Ngày 18/3, Trung Quốc hoàn thành việc rút quân

Trang 12

và chỉ trích sự vô trách nhiệm và tội ác của Ban lãnh đạo Trung Quốc: "Việc TrungQuốc tiến công xâm lược Việt Nam chứng tỏ một lần nữa rằng, Bắc Kinh có thái độ vôtrách nhiệm biết nhường nào đối với vận mệnh của hòa bình và Ban Lãnh đạo TrungQuốc sử dụng vũ khí một cách tùy tiện, đầy tội ác biết nhường nào! Những hànhđộng xâm lược đó trái với những nguyên tắc của Liên Hợp Quốc, chà đạp thô bạo luậtpháp quốc tế, càng vạch trần trước toàn thế giới chính sách bành trướng của Bắc Kinh

ở Đông Nam Á"

Liên Xô Hiệp định ký kết với Việt Nam, Quỹ Trung Quốc rút quân và hỗ trợ kếtthúc cuộc vận động chuyển, phát triển khai hải quân và cung cấp thông tin quân sự choViệt Nam

Đêm hôm Trung Quốc tuyên bố rút quân, Cuba cảnh báo Trung Quốc là nước này

sẽ hỗ trợ Việt Nam, kể cả việc đưa quân đến nếu cần Sau khi biết tin Trung Quốc rútquân, nhật báo Pravda của Liên Xô cũng đưa ra bình luận rằng "Liên Xô hiểu được dãtâm của Bắc Kinh vì vậy đã không đáp lại những khiêu khích quân sự của Trung Quốcvới mục đích duy nhất là làm leo thang căng thẳng giữa Liên Xô và Hoa Kỳ"Tại Liên Hợp Quốc, tranh cãi kịch liệt xảy ra xung quanh vấn đề an ninh ở ĐôngNam Á Hai sự kiện Việt Nam đánh vào Campuchia lật đổ chế độ Khmer Đỏ và TrungQuốc đánh vào Việt Nam cùng được đưa ra bàn luận Hội đồng Bảo an bị chia rẽ sâusắc sau các cuộc họp vào các ngày cuối tháng 2 Các nước ASEAN muốn tất cả các lựclượng quân sự nước ngoài rút quân về nước Mỹ ủng hộ lập trường này Liên Xô tuyên

bố không ủng hộ bất cứ nghị quyết nào không lên án Trung Quốc và đòi Trung Quốcrút quân Ngày 23 tháng 2, Liên Xô cùng Tiệp Khắc đưa dự thảo nghị quyết trong đó

Trang 13

lên án Trung Quốc xâm lược, đòi Trung Quốc rút quân và bồi thường chiến tranh choViệt Nam, và kêu gọi cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc Còn Trung Quốc thì chỉtrích Liên Xô "khuyến khích Việt Nam tấn công Trung Quốc và xâm lượcCampuchia" Ngày 24 tháng 2, Trung Quốc đưa dự thảo nghị quyết đòi Việt Nam "lậptức rút quân hoàn toàn khỏi Campuchia" Cuối cùng, Liên Hợp Quốc không đi đếnđược một nghị quyết nào.

Tính đến ngày 18-3 khi chiến tranh tạm thời chấm dứt, các đơn vị bộ đội chủ lực,

bộ đội địa phương, công an vũ trang, cảnh sát, dân quân tự vệ của Việt Nam đã tiêudiệt 62.500 tên địch (trong đó bắt sống 260 tù binh), đánh thiệt hại nặng 3 trung đoàn

và 18 tiểu đoàn, bắn cháy 280 xe tăng, thiết giáp và 270 xe quân sự, phá hủy 115 khẩupháo, cối và dàn hỏa tiễn

Mặc dù vậy, cuộc xâm lược của Bắc Kinh đã gây ra những thiệt hại vô cùng nặng

nề cho nước Việt Nam lúc đó đã phải hứng chịu 35 năm chiến tranh liên tục LínhTrung Quốc đã gây ra những vụ hãm hiếp, tàn sát, bắn phá bừa bãi làm trên 10.000dân thường Việt Nam bị thương vong Bên cạnh đó quân Trung Quốc còn thực hiệnchính sách cướp bóc và phá hoại triệt để ở các khu vực chiếm đóng được Ước tính320/320 xã, 735/904 trường học, 428/430 bệnh viện, bệnh xá, 41/41 nông trường,38/42 lâm trường, 81 xí nghiệp, hầm mỏ, 600.000 mét vuông nhà ở và 80.000 héc-tahoa màu ở khu vực chiến sự bị tàn phá, 400.000 gia súc bị giết và bị cướp Khoảngmột nửa trong số 3,5 triệu dân ở biên giới bị mất nhà cửa, tài sản và phương tiện sinhsống Các thị xã lớn Lạng Sơn, Cao Bằng và Cam Đường gần như bị hủy diệt hoàntoàn, lính Trung Quốc dùng mìn đánh sập hầu hết các công trình, nhà ở, cầu, đường bộ

và đường sắt… Ngay cả những di tích lịch sử hoàn toàn không có ý nghĩa gì về mặtquân sự như hang Pắc Bó (Cao Bằng) - từng là nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ ChíMinh, động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn)… cũng bị phá hoại

Trang 14

Phía Trung Quốc chính thức thừa nhận có 20.000-30.000 quân bị thương vongtrong cuộc chiến, 2/3 là của các đơn vị trên hướng Quảng Châu, trong đó 4.000 thươngvong xảy ra chỉ trong hai ngày đầu tiên Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu của phương Tâyđánh giá con số thiệt hại thực của Trung Quốc cao hơn nhiều, có thể lên đến 46.000-62.000 quân (với khoảng 13.000-26.000 người chết) và khoảng 400 xe tăng bị pháhủy Họ cũng cho rằng thương vong của các lực lượng vũ trang Việt Nam thấp hơn vớikhoảng 8.000-10.000 người chết.

Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc tạm thời kết thúc sau 1 tháng, tuy nhiên tiếpnối ngay sau đó là một thời kỳ dài Trung Quốc tiến hành một cuộc chiến tranh pháhoại nhiều mặt chống lại Việt Nam Các hoạt động vũ trang như phục kích, tập kích,pháo kích, tiến công lấn chiếm… tiếp tục được Bắc Kinh duy trì với cường độ caonhằm tạo ra tình trạng căng thẳng, bất ổn ở khu vực biên giới Việt-Trung, gây ra nhiềutổn thất cho lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam Ở nhiều nơi giao tranh diễn ra

ác liệt, kéo dài như khu vực bình độ 400 ở Cao Lộc (Lạng Sơn) năm 1981 hay khu vựcThanh Thủy ở Vị Xuyên (Hà Tuyên) từ 1984-1989… Phải tới năm 1990, quan hệ hainước mới được bình thường hóa, và đến đây hòa bình thực sự mới được lập lại trênlãnh thổ Việt Nam

2.2.4 Ý nghĩa lịch sử

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của nhân dân Việt Nam diễn ra trongvòng khoảng một tháng (từ 17/2-18/3/1979) nhưng có ý nghĩa thắng lợi rất to lớn, thểhiện ở một số khía cạnh cơ bản:

Quân dân Việt Nam đã loại khỏi vòng chiến đấu 62.500 quân Trung Quốc, bắncháy và phá hủy 550 xe quân sự, trong đó có 280 xe tăng, xe thiết giáp, phá hủy 115khẩu pháo và cối hạng nặng, thu nhiều vũ khí, đồ dùng quân sự buộc đối phươngsớm rút quân, qua đó làm thất bại hoàn toàn ý đồ của các nhà cầm quyền Trung Quốcmuốn áp đặt lợi ích nước lớn lên bán đảo Đông Dương

Cuộc chiến đấu này thêm một lần nữa khẳng định ý chí, sức mạnh bền bỉ của nhândân Việt Nam quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách để bảo vệ độc lập, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bởi Việt Nam lúc này vừa kết thúc cuộc kháng chiếnchống Mỹ chưa lâu (1975), vừa kết thúc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và đang

Trang 15

làm nhiệm vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot,thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước, kinh tế lại đang gặp rất nhiều khó khăn do cấmvận của Mỹ…

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của nhân dân Việt Nam góp phần khẳngđịnh đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sự chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc bén của

Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương Việt Nam, nhất là trong việc nắm bắt tình hình,đánh giá đúng khả năng hành động của đối phương, trên cơ sở đó kịp thời chỉ đạo, chỉhuy các lực lượng vũ trang và nhân dân chuẩn bị các mặt sẵn sàng đối phó; tăng cườngcủng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tạo dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc.Qua thực tiễn điều hành, chỉ đạo chiến tranh, Trung ương Đảng và Chính phủ ViệtNam luôn khẳng định về quyền tự vệ chính đáng của mình, kiên quyết đánh trả mọicuộc tiến công xâm phạm chủ quyền, nhưng đồng thời cũng luôn thể hiện rõ lòng baodung, khát vọng hòa bình, mong muốn chấm dứt xung đột để xây dựng mối quan hệtốt đẹp giữa hai dân tộc Việt Nam-Trung Quốc, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình,

ổn định trong khu vực cũng như trên thế giới

3 Đường lối của Đảng trong cuộc chiến.

3.1 Mối quan hệ Việt - Trung trong bối cảnh lúc bấy giờ.

Việt Nam luôn luôn biết ơn sự giúp đỡ tận tình của Chính phủ và nhân dân TrungQuốc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng như trong công cuộcxây dựng đất nước Việt Nam rất coi trọng quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác vớiTrung Quốc

Sau khi giải phóng miền Nam, từ ngày 22 đến 28/9/1975 đoàn đại biểu cấp caoĐảng và Nhà nước Việt Nam do Bí thư Thứ nhất BCH T.Ư Đảng Lao động Việt Nam

Lê Duẩn dẫn đầu đi thăm, cảm ơn Trung Quốc và bàn biện pháp củng cố, tăng cườngquan hệ hữu nghị giữa hai nước

Chính phủ Trung Quốc cam kết thực hiện các khoản viện trợ đã hứa cho Việt Namtrước năm 1975 để xây dựng 111 công trình Tháng 10/1976, Trung Quốc giúp ViệtNam một số vũ khí phòng thủ Trong năm 1977, Trung Quốc cho Việt Nam vay900.000 tấn lương thực

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w