1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) biện chứng giữa cái chung và cái riêng vàvận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế hthịtrường ở nước ta

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Chứng Giữa Cái Chung Và Cái Riêng Và Vận Dụng Vào Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Nước Ta
Tác giả Phan Lệ Bình
Người hướng dẫn TS. Thân Thị Hạnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Học Chính Trị Và Nhân Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

Trong đó,biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giớitồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người; biện chứng chủ quan là sự phảnánh hiện thực khác

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN

o0o

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG Ở NƯỚC TA.

Trang 2

MỤC LỤC

……… 1

LỜI MỞ ĐẦU……… 2NỘI DUNG……… 3

I Biện chứng giữa cái chung và cái riêng……… 3

3.3 Ý nghĩa phương pháp luận……… 7

II Vận dụng phép biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào trong xây

ta……….… 8

1 Nền kinh tế thị trường……… …… 8

2 Nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay……… ……8

3 Cái chung và cái riêng đối với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay……….1 0

4 Những giải pháp phát triển nên kinh tế Việt Nam dựa trên cơ sở nguyên lý

về cái chung và cái riêng……… 11

KẾT LUẬN……… 14

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO………

….15

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trải qua một quá trình dài vận động và phát triển, con người bắt đầu hình thành ýthức; qua đó họ đã biết nhìn nhận, đánh giá về mọi sự vật, hiện tượng trong thế giớixung quanh Và trong quá trình tìm tòi, nhận thức và đánh giá mọi sự vật, hiệntượng trong thế giới xung quanh ấy con người đã thấy đươc những điểm chung,điểm riêng khác biệt và những điểm đơn nhất của các sự vật, hiện tượng Kimcương và than tuy có cùng nguyên tử cấu tạo lên là Cacbon nhưng kim cương vàthan lại có những điểm khác nhau ở giá trị, cách con người sử dụng, mục đích, hìnhdạng, cách thức cấu tạo,…Từ những phát hiện ấy, phạm trù về cái riêng và cáichung của triết học được ra đời Càng nghiên cứu sâu về phạm trù này lại càng giúpcho con người hiểu rõ hơn về các quy luật của tự nhiên, ngoài ra qua việc nghiêncứu phạm trù về cái riêng và cái chung trong triết học còn cho ta thấy phạm trù nàycòn có mối quan hệ mật thiết với việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở các quốcgia

Nền kinh tế luôn là thước đo để đánh giá về sự phát triển của mỗi quốc gia.Chính vì thế, việc xây dựng nền kinh tế thị trường trở nên đặc biệt quan trọng.Trong những năm 80 của thế kỉ trước, nước ta đã lâm vào khủng hoảng kinh tế - xãhội do đi theo xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, đốilập, phủ nhận kinh tế thị trường Điều này có nguyên nhân bắt nguồn từ sai lầmtrong nhận thức lý luận cho rằng kinh tế thị trường là đặc trưng riêng của chủ nghĩa

tư bản, đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chủ nghĩa

tư bản là phải xóa bỏ kinh tế thị trường để xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa, tậptrung, bao cấp Lịch sử đã chứng minh lý tưởng đó là sai lầm và thế giới đã chứngkiến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu thời bấy giờ Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng triết học Mác - Lênin vàphép biện chứng duy vật trong việc xây dựng nền kinh tế đất nước, tôi quyết địnhchọn đề tài “Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựngnền kinh tế thị trường ở nước ta” Qua đó, tôi mong muốn được tìm hiểu những nétchung và riêng của nền kinh tế Việt Nam với các nền kinh tế lớn mạnh trên thếgiới; từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực nhất nhằm góp phần xây dựng nềnkinh tế thị trường của nước nhà ngày một lớn mạnh

Trang 5

NỘI DUNG

I Biện chứng giữa cái chung và cái riêng

1 Biện chứng là gì?

Biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng

trong tư tưởng, trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc,

sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng.

Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan Trong đó,

biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới

tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người; biện chứng chủ quan là sự phảnánh hiện thực khách quan đến đầu óc con người, là biện chứng của chính quá trìnhnhận thức; do có sự thống nhất giữa phép biện chứng, lý luận nhận thức và logic(biện chứng) trên cơ sở thống nhất tư duy và tồn tại, nên biện chứng chủ quan mộtmặt phản ánh thế giới khách quan một mặt lại phản ánh những quy luật của tư duybiện chứng

2.Phép biện chứng duy vật

Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khát quát biện chứng của thế giới

thành các nguyên lí, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học.Ngoài ra, phép biện chứng còn được cho rằng là khái niệm được dùng để chỉ sựliên hệ - vận động – chuyển hóa – phát triển theo quy luật của các sự vật, hiệntượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Phép biện chứng tồn tại ở cả phương Đônglẫn phương Tây thời cổ đại Từ "dialectic" tiếng Anh (tức "biện chứng" trong tiếngViệt) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, và trở nên phổ biến qua những cuộc đốithoại kiểu Socrates của Plato

Trong quá trình phát triển, phép biện chứng đã trải qua ba hình thức cơ bản: phépbiện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức và phépbiện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác-Lênin Và trong đó phép biện chứng duyvật là hình thức đã được xây dựng trên cơ sở hệ thống những nguyên lý, nhữngphạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực bậc nhất

Trang 6

Phép biện chứng duy vật đã kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các nhà

khoa học trước đó, dựa trên cơ sở khái quát các thành tựu khoa học mới nhất tạithời điểm đó và thực tiễn xã hội giữa thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sánglập chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật, về sau đượcVI.Lênin kế thừa và phát triển vào đầu thế kỉ XX, đem lại cho phép biện chứng mộthình thức mới về chất Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữa cơ giữa thếgiới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và logicbiện chứng Chính vì vậy, nó đã khắc phục được những hạn chế của phép biệnchứng chất phác cổ đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy tâm kháchquan thời cận đại Nó khái quát biện chứng của thế giới thành các nguyên lý, quyluật khoa học nhằm xác định phương pháp luận khoa học, thực tiễn qua đó để giảithích quá trình phát triển của sự vật và nghiên cứu khoa học

Tất cả các đối tượng đều có mối liên hệ phổ biến và tác động lẫn nhau Do vậy,các khái niệm của con người phản ánh cũng liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau, linh động

và khi có điều kiện phù hợp đều chuyển hóa vào nhau thành mặt đối lập của mình.Chính vì vậy, phép biện chứng cũng bao gồm cũng cặp phạm trù cơ bản qua đóphản ánh các hình thức tồn tại phổ biến, các mặt và các mối liên hệ phổ biến củahiện thực khách quan Các cặp phạm trù cơ bản bao gồm: cái riêng và cái chung,nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng

và hiện thực,…

3 Phạm trù cái riêng và cái chung

Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu sự vật, hiện tượng tưởng chừng khác biệtnhau, tách rời nhau nhưng chúng lại có những mối quan hệ khăng khít, gắn vớinhau Mặc dù vậy nhưng trong mỗi sự vật, hiện tượng ấy vẫn ẩn chứa trong nónhững cái riêng độc nhất chỉ có thể xuất hiện ở nó Đó chính là biểu hiện của phạmtrù cái riêng và cái chung ở trong các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duyvật Như vậy:

Cái riêng là phạm trù để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình nhất định Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính yếu tố,quan hệ tồn tại phổ biến trong sự vật, hiện tượng

Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng màkhông lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác

Trang 7

Triết học

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tíchnguồn gốc, bản chấ…

Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giaotrinh Triet hoc…

Trang 8

Ví dụ, trong lớp học Tri.114.4 mỗi bạn sinh viên trong lớp chính là một cá nhânriêng ( cái riêng) nhưng các bạn sinh viên ấy đều có những điểm chung như: là sinhviên của FTU, là một thành viên trong lớp TRI.114.4,…( cái chung) Mặc dù vậymỗi bạn đều mang những đặc điểm đơn nhất chỉ có ở mỗi bạn sinh viên ấy: mã sinhviên, số căn cước công dân, cân nặng chiều cao, đường nét khuôn mặt,… Từ ví dụtrên ta có thể thấy được rằng cái chung chính là cái tồn tại trong mỗi cái riêng, qua

đó biểu hiện các mối liên hệ, sự tương quan của các cá thể trong một hoặc nhiềumôi trường, trường hợp, điều kiện khác nhau Còn cái đơn nhất chính là cái mangtính duy nhất, không hoàn toàn giống nhau dựa vào đó có thể phân biệt người nàyvới người khác, sự vật này với sự vật khác,…

Trong lịch sử triết học có hai xu hướng là duy thực và duy danh đối lập nhau vàcùng giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung

Theo tư tưởng của các nhà duy thực thì cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua,không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, do cái chung sinh ra và thật sự độc lập với ýthức con người Còn cái chung không chỉ tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cáiriêng mà còn sinh ra cái riêng Ví dụ, bên cạnh cái cây riêng lẻ có ý niệm cái câynói chung Cái cây riêng lẻ ra đời, tồn tại tạm thời và mất đi, nhưng ý niệm cái câynói chung thì còn mãi, không thể mất đi; cái cây riêng lẻ là do ý niệm cái cây nóichung sinh ra

Trái ngược lại với quan niệm của phái duy thực, các nhà triết học theo trườngphái duy danh lại cho rằng: cái chung không thực sự tồn tại trong hiện thực kháchquan, nó chỉ là cái vỏ trống rỗng do con người đặt ra; chỉ có cái riêng lẻ mới thực

sự tồn tại Chẳng hạn như họ cho rằng khái niệm con người, giống loài, cộng đồng,

xã hội,… không có ý nghĩa gì trong cuộc sống của con người, chỉ là những từ trốngrỗng, không cần thiết phải hiểu biết Ngay đến cả những khái niệm như vật chất, ýthức, chủ nghĩa duy vật ,… họ cũng đánh giá là những từ không có nghĩa Quanđiểm này không thừa nhận nội dung khách quan của những khái niệm Nó như xóanhòa đi ranh giới giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật và các cuộc đấutranh giữa các quan điểm triết học trở nên vô nghĩa

Cả hai quan điểm trên đều có một điểm chung là nó đã mắc sai lầm ở chỗ họ đãtách rời cái chung ra khỏi cái riêng, phủ nhận một trong hai cái trên, tuyệt đối hóacái riêng và phủ nhận cái chung hoặc ngược lại Họ chưa nhận thấy được sự tồn tạikhách quan và mối liên hệ, sự gắn bó giữa cái riêng và cái chung Nhưng ở phépbiện chứng duy vật đã làm được điều ấy Ở đó đã chỉ ra được những mối liên hệ

Triết họcMác Lênin 99% (77)

QUAN ĐIỂM DUY VẬTBIỆN CHỨNG VỀ M…

Triết họcMác… 100% (33)

20

Trang 9

hữu cơ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất và sự tồn tại khách quan củachúng:

Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biết hiện

sự tồn tại của mình Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại độc lập, riêng rẽbên ngoài cái riêng Ví dụ, không có cái cây nói chung nào tồn tại bên cạnh câycam, cây quýt, cây đào,…cụ thể Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào, nào cũng

có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hoá, dị hoá để duy trì sự sống Những đặctính chung này lặp lại ở những cái cây riêng lẻ, và được phản ánh trong khái niệm

"cây" Đó là cái chung của những cái cây cụ thể Rõ ràng cái chung tồn tại thực

sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng

Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung Nghĩa là không cócái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, hoàn toàn riêng rẽ, không có liên hệ với cáichung Ta có thể nhận thấy điều này ngay ở bản thân mỗi người chúng ta Mỗingười trong chúng ta chính là một cái riêng, nhưng chúng ta không thể nào sống,tồn tại ngoài các mối liên hệ với xã hội, tự nhiên Không một ai trên thế giới nàykhông chịu sự tác động của các quy luật sinh học, tự nhiên và quy luật xã hội Cácquy luật ấy chính là cái chung của con người mà không ai là không có hay có thểtách rời

Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn, đa dạng hơn cái chung: còn cáichung là cái bộ phận, sâu sắc, bản chất hơn cái riêng Cái riêng có sự phong phú và

đa dạng hơn cái chung ở chỗ trong cái riêng không chỉ bao gồm những cái chung

mà nó còn chứa cả những cái đơn nhất Cái chung sâu sắc hơn cái riêng ở chỗ cáichung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại ở những cáiriêng cùng loại Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phươnghướng tồn tại và phát triển của cái riêng Cái chung chỉ nắm giữ phần bản chất hìnhthành nên chiều sâu của sự vật còn cái riêng là cái toàn bộ vì nó là một bản thể gầnnhư hoàn chỉnh và sống động Trong cái riêng luôn tồn tại những cái chung và cáiđơn nhất Chính vì thế nên giữa những cái riêng vừa có khoảng cách, sự tách biệtnhưng lại vừa có thể tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn nhau Sự tác độngqua lại giữa những cái riêng vừa làm cho các sự vật như gắn lại với nhau bởi nhữngmắt xích ( cái chung) mà cũng vừa làm chúng tách rời nhau, phân biệt nhau bởinhững cái đơn nhất bên trong chính những cái riêng ấy Ví dụ, người dân ở các tỉnhNghệ An ngoài có những đặc điểm chung với các vùng miền trên cả nước đó làquốc tịch, lòng yêu nước, máu đỏ da vàng, một số phong tục, các dịp lễ,… nhưng

có đặc điểm riêng là có giọng nói rất riêng biệt, do chịu ảnh hưởng của thời tiết

Trang 10

( gió Lào, thường xuyên đón bão,…) nên khiến con người ở đây rất cần cù, chămchỉ, có ý chí phấn đấu rất lớn

Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trìnhphát triển của sự vật Sở dĩ như vậy là bởi cái mới luôn xuất hiện dưới dạng là cáiđơn nhất Về sau theo quy luật, cái mới xuất hiện ngày một phát triển, hoàn thiện,phù hợp với xã hội, thời đại thì sau đó nó sẽ thay thế cái cũ, làm cái cũ dẫn biếnmất và phai mờ, từ ấy cái mới lại trở thành cái chung, cái phổ biến nhưng về saunữa cái mới hơn lại xuất hiện rồi lại hoàn thiện phù hợp với thời đại xã hội ấy thìcái mới lại phai mờ đi và trở thành cái đơn nhất, nhường chỗ cho cái mới hơn trởthành cái chung Đó chính là sự chuyển hóa giữa cái chung với cái đơn nhất, đóchính là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định Ví dụ, sự thay đổimột đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường diễn ra bằngcách, ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một cá thể riêng biệt Do phù hợp với điềukiện mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến củanhiều cá thể Những đặc tính không phù hợp với điều kiện mới, sẽ mất dần đi và trởthành cái đơn nhất Hay như ở nước ta trước Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường,khoáng sản phẩm chỉ là cái đơn nhất, còn cái chung là cơ chế bao cấp, nhưng từ sauĐại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường trở thành cái chung , còn kinh tế tập trungbao cấp thành cái đơn nhất, chỉ còn tồn tại trong một số ngành như an ninh quốcphòng…

Nếu chúng ta muốn hiểu biết, nhận thức được quy luật sinh học của giới tự nhiênthì trước hết ta phải đi sâu tìm hiểu về từng loài trong giới tự nhiên ấy rồi đặt chúngvào trong từng thời kì phát triển của chúng, từ đó ta mới có thể nhận thấy đượcđúng nhất về quy luật sinh học trong giới tự nhiên Qua ví dụ trên ta có thể thấy:nếu muốn nhận thức được cái chung, cái bản chất thì trước hết ta phải xuất phát từcái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủquan của con người bên ngoài cái riêng Cái chung phải thông qua cái riêng để biểuthị sự tồn tại của mình

Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng nên nhận thức phải nhằmtìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cáiriêng Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung(không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động mộtcách mò mẫm, mù quáng Mặt khác, cái chung lại biểu hiện thông qua cái riêng,nên khi áp dụng cái chung phải tuỳ theo cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w