Cầu ngoại hối: xuất phát do những nguyên nhân•Thơng qua hoạt động nhập khẩu HH-DV• Đầu tư ra nước ngồi• Thu nhập chuyển ra nước ngồi•Trả nợ cho nước ngồi•Đi viện trợ• Nhu cầu học tập và
Trang 1CHƯƠNG 8
KINH TẾ VĨ MÔ TRONG
NỀN KINH TẾ MỞ
Nguyễn Thị Quý
Trang 3vị tiền tệ của nước khác
Tỷ giá hối đoái (e)
• Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal
exchange rate)
• Tỷ giá hối đoái thực
tế (real exchange rate)
Loại tỷ giá
I Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
Trang 41.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Nếu lấy nội tệ làm chuẩn
e= 21.000 VND/USD
I Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
Trang 51 Tỷ giá hối đối danh nghĩa
Niêm yết tỷ giá
Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự :
Tên quốc gia Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia
Ví dụ : USD - Đơla Mỹ
VND, CAD, JPY, SGD, GBP, CHF…
Trang 62.1 Cầu ngoại hối: xuất phát do những nguyên nhân
• Thông qua hoạt động nhập khẩu HH-DV
• Đầu tư ra nước ngoài
• Thu nhập chuyển ra nước ngoài
• Trả nợ cho nước ngoài
• Đi viện trợ
• Nhu cầu học tập và du lịch nước ngoài của người dân trong nước.
• Dự trữ ngoại tệ của NHTW….
2 Cung - cầu ngoại hối và cân bằng
trên thị trường ngoại hối
Trang 7 Tỷ giá e tăng lên làm
cho giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ sẽ đắt hơn làm giảm nhập khẩu
→ lượng cầu USD giảm
→ Cầu ngoại tệ nghịch biến với tỷ giá hối đoái
Đường cầu USD có độ dốc
Trang 8 Nguồn cung ngoại tệ của một nước xuất phát từ
Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ
Nhận đầu tư từ nước ngoài
Thu nhập chuyển về nước
Nhận viện trợ từ nước ngoài
Nhu cầu học tập, du lịch người nước ngoài vào trong nước…
2.2 Cung ngoại hối
Trang 9 Tỷ giá e tăng thì sức
cạnh tranh của hàng nội
địa tăng lên do rẻ hơn sẽ
làm tăng xuất khẩu →
lượng cung USD tăng →
Cung ngoại tệ đồng biến
với tỷ giá hối đoái
Trang 102.3 Cân bằng trên thị trường ngoại hối
Trang 143 Các chế độ tỷ giá hối đoái
Trang 153.1 Cơ chế tỷ giá linh hoạt/thả nổi (flexible/floating exchange rate mechanism)
Là cơ chế mà ở đó tỷ
giá hối đoái được tự
do thay đổi theo cung
cầu ngoại tệ, NHTW
(CB) không can thiệp
vào thị trường ngoại
hối.
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi
Tỷ giá e tăng → đồng nội
tệ mất giá (depreciation)
Tỷ giá e giảm → đồng nội
tệ lên giá (appreciation)
Trang 16 NHTW Việt Nam sẽ ấn định tỷ giá giữa VND và USD là e f
NHTW cam kết mua bán USD với thị trường tư nhân theo tỷ giá ef mà NHTW đã ấn định
Tài khoản tài trợ chính thức lúc này sẽ khác 0
3.2 Cơ chế tỷ giá cố định (fixed exchange rate mechanism)
Là cơ chế tỷ giá hối
thiệp vào thị trường
ngoại hối khi cung, cầu
ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối thay đổi.
Trang 173.3 Cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát (managed/dirty floating
exchange rate mechanism)
Trang 18Tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa của hai nước,
được tính theo một trong hai loại tiền của hai nước
Trong đó:
- e: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
-P*: Giá hàng sản xuất ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ
- P: Giá hàng sản xuất trong nước tính bằng nội tệ
4 Tỷ giá hối đoái thực và sức cạnh tranh quốc tế
P
P e r
Trang 19Dùng er đánh giá sức cạnh tranh của quốc gia trên thị
trường thế giới bằng cách điều chỉnh theo lạm phát Với mục đích là để cho tỷ giá hối đoái thực không đổi nhằm duy trì sức cạnh tranh không đổi
4 Tỷ giá hối đoái thực và sức cạnh tranh quốc tế
CPI
CPI e
r
Trang 20 Bảng cán cân thanh toán
ghi chép lại một cách có hệ
thống toàn bộ những giao
dịch kinh tế giữa cư dân
trong nước với thế giới bên
ngoài trong một thời kỳ.
Thời kỳ báo cáo thường
là một năm tài khóa
Cán cân thanh toán (Balance of Payment – BOP)
ghi là KHOẢN MỤC NỢ và
mang dấu (-)
Trang 22 Bảng cán cân thanh toán được chia thành 3 nhóm
1 Tài khoản vãng lai (current account - CA)
Phản ánh giao dịch mua bán H & DV ở khu vực tư nhân
2 Tài khoản vốn (capital account - KA)
Phản ánh giao dịch vốn ở khu vực tư nhân
3 Sai số thống kê (error - E)
Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế
II
Trang 23Tài khoản vãng lai bao gồm các tiểu khoản sau:
i Cán cân thương mại
ii Thu nhập từ đầu tư nước ngoài ròng
Tiền lãi và cổ tức nhận được từ phía nước ngoài (+)
Tiền lãi và cổ tức phải trả cho phía nước ngoài (-)
iii Chuyển nhượng ròng
• - Người nước ngoài viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng về cho người trong
nước (+)
1 Tài khoản vãng lai (current account - CA)
II
Trang 24Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp của nước
ngoài vào trong nước (+)
Đầu tư trực tiếp của trong
nước ra nước ngoài (-)
→ chênh lệch giữa luồng đi
vào và luồng đi ra được xếp
vào mục đầu tư ròng
Vay nước ngoài ngắn, trung
2 Tài khoản vốn (capital account - KA)
II
Trang 25 Sai số thống kê nhằm điều chỉnh sai sót mà quá trình thống
Trang 26 BOP = CA + KA + E
BOP > 0: thặng dư cán cân thanh toán
BOP < 0: thâm hụt cán cân thanh toán
BOP = 0: cân bằng cán cân thanh toán
Trong nền kinh tế duy trì hệ thống TGHĐ cố định, NHTW sẽ
sử dụng dự trữ ngoại tệ hoặc trái phiếu Chính phủ để ổn định TGHĐ Hoạt động đó được phản ánh thông qua khoản mục
“Tài trợ chính thức”.
Cán cân thanh toán (Balance of Payment – BOP)
II
Trang 27 Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ mà NHTW bán ra (từ quỹ dự trữ) hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán khi nó thặng dư hay thâm hụt.
Tài trợ chính thức (nếu có) luôn ngược dấu với BOP.
Nếu NHTW bán ngoại tệ ra làm giảm dự trữ ngoại tệ thì ghi dấu cộng (+)
Nếu NHTW mua ngoại tệ vào làm tăng dự trữ ngoại tệ thì ghi dấu trừ (-)
4 Tài trợ chính thức
II
Trang 28BOP của một QG
Chuyển nhượng ròng (NTrA) +31 Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA) -21
Trang 29III CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
1.1 Khái niệm:
CSNT là hệ thống các biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt động ngoại thương mà nhà nước
áp dụng để thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội
1.2 Mục tiêu:
Hạn chế nhập khẩu và gia tăng xuất khẩu
1 Khái niệm và mục tiêu
Trang 302 Chính sách khuyến khích XK và hạn chế NK
Chính sách khuyến khích XK : giảm thuế đối với DN XK,
phá giá nội tệ, trợ giá…
X tăng Y tăng 1 lượng ∆Y = k∆X
Mà ∆M = M m ∆Y = M m k∆X
• Nếu k.Mm < 1 thì ∆M < ∆X : CCTM có xu hướng thặng dư
• Nếu k.M m > 1 thì ∆M > ∆X:CCTM có xu hướng thâm hụt
• Nếu k.Mm = 1 thì ∆M = ∆X: CCTM không đổi
www.themegallery.com
Trang 32 Cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài xảy ra khi lãi suất và sản lượng duy trì tại mức mà ở đó thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ và cán cân thanh toán cân bằng
Trang 351.1.Chính sách tiền tệ
Trang 36 Kết luận: Trong cơ chế TGCĐ,
vốn tự do, CS phá giá có hiệu
Trang 372 Tỷ giá linh hoạt, vốn di chuyển tự do
Y ko doỉ CCTM xấu đi
Kết luận:Trong cơ chế TG linh
hoạt , vốn di chuyển tự do,
Trang 38 Nếu chính phủ tăng chi tiêu 20, giảm thuế 30,
tăng chi chuyển nhượng 10, đầu tư tư nhân
tăng 20 thì tổng cầu và SLCB thay đổi bao
nhiêu? Cho biết hoạt động này tốt hay xấu đối
với nền kinh tế
Để đưa sản lượng thực tế ở câu 1 về SL tiềm
năng chính phủ sử dụng CSTK như thế nào?
Tính sự thay đổi của G hoặc T để đạt tới SL tiềm năng đó.
www.themegallery.com
Trang 39Chương 6
200 + 0,1Y -10i; G = 300; X = 500, M = 50 + 0,1Y; T = 100 + 0,1Y và hàm cầu tiền D M =
4500 – 100i +0,02Y, Tỷ lệ dự trữ chung của
NHTM là 10%, tỷ lệ tiền mặt là 20%, tiền cơ
sở là 1000 đvtt
Xác định PT IS và LM Tính lãi suất và sản
lượng cân bằng chung trên 2 thị trường
thời chính phủ tăng chi tiêu 20, giảm thuế
10 Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng
mới
www.themegallery.com
Trang 40Chương 5
tiền mặt là 20%, tiền cơ sở là 1000 đvtt
Hàm cầu tiền D M = 4500 – 100i và các hàm
số C = 100 + 0,75Yd, I = 200 + 0,1Y – 10i ;
G = 300; X = 500, M = 50 + 0,1Y; T = 100 + 0,1Y; Yp = 3200
1 Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng
định lãi suất và SLCB mới
3 Để đưa sản lượng thực tế ở câu 1 về sản
lượng tiềm năng thì NHTW cần phải
mua/bán trái phiếu trị giá bao nhiêu? Cho
biết chính sách tiền tệ cần thực hiện
www.themegallery.com
Trang 41Kết luận: Trong cơ chế TG linh
hoạt , vốn di chuyển tự do,