1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ktvm dan nhap kinh te hoc 1

9 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Microeconomics
Tác giả David Begg, Stanley Fischer, R.Dornbush
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Tấn Phong
Trường học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại nghiên cứu
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 371,56 KB

Nội dung

Nguyễn Tấn Phong1DẪN NHẬPKINH TẾHỌCPRINCIPLE OFECONOMICSKhái niệm•David Begg, Stanley Fischer & R.Dornbush 2007–Kinh tế học nghiên cứu xem xã hội quyết ñịnh các vấn ñề, như: Sản xuất cái

Trang 1

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 1

DẪN NHẬP

PRINCIPLE OF ECONOMICS

Khái niệm

David Begg, Stanley

Fischer & R.Dornbush

(2007)

– Kinh tế học nghiên cứu

xem xã hội quyết ñịnh

các vấn ñề, như:

 Sản xuất cái gì

 Sản xuất cho ai

 Và sản xuất như thế

nào

– Đây chính là ba vấn ñề

Samuelson P.A& Nord –haus W.A (1992)

Kinh tế học nghiên cứu vấn ñề con người và xã hội quyết ñịnh như thế nào ñể sử dụng những nguồn lực tài nguyên khan hiếm với những cách thức khác nhau, nhằm sản xuất và phân phối những sản phẩm khác nhau làm ra cho

Trang 2

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 3

Mục ñích nghiên cứu

• Kinh tế học là:

– Là môn học xã hội

– Nghiên cứu

 Việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý

Các nguồn lực khan hiếm ñể sản

xuất ra những hàng hóa và dịch vụ

Nhằm thỏa mãn nhu cầu vô hạn cho

mọi thành viên trong xã hội

 Hành vi con người thông qua việc phát

triển và kiểm chứng các lý thuyết.

Nguyên tắc cơ bản

• Việc ñưa ra các quyết ñịnh phải dựa trên nguyên tắc cơ bản:

Đó là sự ñánh ñổi

 Đây là bài học ñầu tiên của việc thực hiện các quyết ñịnh

 Vì ñể nhận ñược một ñiều mà mình thích thường thì phải từ bỏ một ñiều khác

– Bởi vì luôn ñứng trước sự ñánh ñổi, nên cần

quan tâm ñến chi phí cơ hội.

Trang 3

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 5

Tóm lại

Sản xuất cái gì ?

What to produce ?

Sản xuất cái gì ?

What to produce ?

Sản xuất như thế nào ?

How to produce ?

Sản xuất như thế nào ?

How to produce ?

Sản xuất cho ai ?

For whom to produce ?

Sản xuất cho ai ?

For whom to produce ?

Nguồn tài nguyên là có hạn và nhu cầu

là vô hạn

Nguồn tài nguyên là có hạn và nhu cầu

là vô hạn

Hệ thống tổ chức kinh tế

• Là phương thức giải quyết ba vấn ñề cơ bản của kinh tế học

– Như:

 Hệ thống kinh tế truyền thống

 Hệ thống kinh tế mệnh lệnh

 Hệ thống kinh tế thị trường

 Hệ thống kinh tế hỗn hợp

– Mặc dù, ba vấn ñề cơ bản của kinh tế học ñược giải quyết bằng cơ chế thị trường thông qua hệ thống giá cả Tuy nhiên, nó vẫn phát

Trang 4

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 7

Nhược ñiểm của nền kinh tế thị trường

• Đó là:

– Phân hóa giai cấp;

– Lạm phát cao hay tỷ lệ

thất nghiệp cao;

– Tạo ra các tác ñộng

ngoại vi có hại nhiều

hơn có lợi;

– Thiếu vốn ñầu tư cho

hàng hóa công cộng;

– Tạo ra thế ñộc quyền;

– Thông tin không cân

xứng giữa người mua

và người bán …

Tác ñộng ngoại vi:

– Là hành ñộng của một chủ thể kinh tế ảnh hưởng ñến lợi ích của các chủ thể khác mà không phản ánh trên thị trường

– Bao gồm:

 Tác ñộng ngoại vi

có hại

 Và tác ñộng ngoại

vi có lợi

Hệ thống kinh tế hỗn hợp

• Chính phủ và thị trường cùng giải quyết ba vấn

ñề cơ bản của kinh tế học

– Phần lớn là do cơ chế thị trường giải quyết

– Chính phủ sẽ can thiệp vào thị trường bằng các công cụ kinh tế, nhằm:

 Hạn chế các nhược ñiểm của nền kinh tế thị trường

 Và ñạt ñược sự công bằng xã hội

Trang 5

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 9

Mô hình kinh tế ñơn giản

Hộ gia ñình Các doanh nghiệp

Thị trường hàng hoá và dịch vụ

Thị trường các yếu tố sản xuất

Chi tiêu

Cầu HH

& DV

Doanh thu

Cung HH

& DV

Cung SLĐ, vốn, ñất… Cầu SLĐ,

vốn, ñất…

Thu nhập: tiền

lương, tiền lãi, tiền

thuê, lợi nhuận

Chi phí các yếu tố sản xuất

Production possibility Frontier

• Đường giới hạn về năng lực sản xuất – PPF

Là một sơ ñồ cho thấy những kết hợp tối ña

số lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có

thể sản xuất khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế

– Giả ñịnh (suppose):

 Nguồn lực là có hạn

 Nền kinh tế chỉ sản xuất hai hàng hoá, ñó là: Film và Food

 Các yếu tố khác không ñổi

Trang 6

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 11

Hình dạng của ñường PPF

• Đường PPF thể hiện:

– Sự khan hiếm

– Và hình dạng của ñường PPF

 Có dạng lõm về góc tọa ñộ thể hiện quy luật hiệu suất

giảm dần

 Độ dốc ñường PPF thể hiện chi phí cơ hội của một hàng hóa

– Theo thời gian thì ñường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài do các nguồn lực sản xuất có xu hướng tăng lên

Ý nghĩa

• Những ñiểm phối hợp trên ñường

PPF phản ánh:

Nền kinh tế ñạt ñược hiệu

quả trong sản xuất

 Khi những phối hợp nằm

trên ñường PPF Chẳng

hạn, như: các ñiểm

A,B,C,D và E

 Và ngược lại

 Dọc theo ñường PPF thì

chi phí cơ hội sẽ dương và

tăng dần

Nền kinh tế sẽ kém hiệu quả

trong sản xuất khi phối hợp

Với những ñiểm nằm ngoài

ñường PPF (ñiểm H) thì

không thể ñạt ñược vì

Trang 7

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 13



 Thí dụ 1.1

 Một nền kinh tế ñạt ñược

hiệu quả trong sản xuất khi

phối hợp sản phẩm tạo ra

A Nằm bên trong ñường giới

hạn khả năng sản xuất

B Nằm bên ngoài ñường giới

hạn khả năng sản xuất

C Nằm chính giữa và ngay

trên ñường giới hạn khả

năng sản xuất

D Nằm trên ñường giới hạn

khả năng sản xuất

 Đường giới hạn khả năng sản xuất dù có dạng là ñường thẳng hay ñường cong cũng thể hiện ñược những ý tưởng kinh tế sau:

A Quy luật khan hiếm và quy luật cung cầu

B Quy luật khan hiếm và quy luật hữu dụng biên giảm dần

C Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội có quy luật tăng dần

D Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội

Cần phân biệt

Kinh tế học

vi mô và

kinh tế học

vĩ mô

Phân biệt

Kinh tế học thực chứng

và kinh tế học chuẩn tắc

Trang 8

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 15

Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô

Kinh tế vi mô

– Đưa ra các phân tích chi

tiết về các quyết ñịnh

(hành vi) cá nhân ñối với

hàng hóa cụ thể

– Như vậy, kinh tế vi mô:

 Bỏ qua sự tác ñộng

qua lại của nền kinh tế

nhằm duy trì sự ñơn

giản của phân tích

 Đây là phân tích bộ

phận

Kinh tế vĩ mô

– Nhấn mạnh ñến sự tác ñộng qua lại trong toàn bộ nền kinh tế

– Như vậy, kinh tế vĩ mô:

 Nghiên cứu nền kinh tế

ở giác ñộ tổng thể

 Khái niệm phổ biến

hơn, như:

Tổng sản phẩm quốc nội – GDP

Mức giá chung (lạm phát)

Thất nghiệp …

Kinh tế học thực chứng & chuẩn tắc

Kinh tế học thực chứng

– Nghiên cứu mục ñích hay

những lý giải khoa học về

cách vận hành của nền

kinh tế

– Hay nói một cách khác là

nghiên cứu xem (mô tả)

nền kinh tế thực tế hoạt

ñộng như thế nào

– Như vậy, kinh tế học thực

chứng:

 Giải thích nguyên nhân

và dự báo về cách

phản ứng trước những

biến ñộng

 Mang tính khách quan

Kinh tế học chuẩn tắc

Đưa ra những khuyến

nghị dựa trên những nhận

ñịnh mang tính giá trị cá nhân

– Như vậy, kinh tế học chuẩn tắc:

 Đánh giá và ñồng thời

cho biết nên như thế

nào

 Mang tính chủ quan

Trang 9

Microeconomics Ths Nguyễn Tấn Phong 17



 Thí dụ 1.2

 Cách thức chi tiêu của

người tiêu dùng nhằm tối

ña hóa thỏa mãn Vấn ñề

này thuộc về

A Kinh tế vi mô, chuẩn tắc

B Kinh tế vi mô, thực chứng

C Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc

D Kinh tế vĩ mô, thực chứng

 Quý I/2011, giá ñiện tăng, giá xăng tăng … dẫn ñến lạm phát cao là do chi phí ñẩy Đây là phát biểu

A Kinh tế vi mô, chuẩn tắc

B Kinh tế vi mô, thực chứng

C Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc

D Kinh tế vĩ mô, thực chứng

Ths Nguyễn Tấn Phong

Ngày đăng: 28/01/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w