1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4 chính sách tài khóa

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 4 Chính Sách Tài Khóa
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

THÂM HỤT NGÂN SÁCH# Thâm hụt NS thực tế: xảy ra khi thu thực tế > chi thực tế trong 1 thời kỳ nhất định Thâm hụt NS cơ cấu: Thâm hụt do tính tốn của CP trong TH nền kinh tế hoạt động ở m

Trang 1

CHƯƠNG 4

CHÍNH SÁCH

TÀI KHÓA

1

Trang 3

I NGÂN SÁCH CHÍNH PH Ủ

Khái niệm 1

#

Cán cân ngân sách CP 2

3

Trang 4

Ngân sách Chính phủ là một bảng liệt kê

một cách có hệ thống các khoản chi tiêu

1 KHÁI NIỆM

#

hiện các khoản chi đó.

Ngân sách chính phủ

Tx-Tr

CgIg

4

Trang 5

Cán cân ngân sách Chính phủ là phần chênh lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu

Trang 6

B = G - T

2 CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

3 trường hợp xảy ra với B:

• B > 0 ↔ G > T: Bội chi ngân sách/

Trang 7

7

Trang 8

trường hợp thâm hụt ngân sách.

Ví dụ: Năm 2011 bội chi 4,9% GDP Năm 2012

dự toán bộ chi 4,8% GDP

→ Nên thường gọi B cán cân ngân sách chính phủ là “Thâm hụt ngân sách chính phủ”

Trang 9

Khái niệm: Thâm hụt NS là khi chi tiêu của CP

Trang 10

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thâm hụt ngân sách.

 Do việc thu chi của chính phủ

 Do tính chu kỳ kinh tế hay thực trạng kinh tế

Mục tiêu của Kinh tế vĩ mô không phải là: Thâm

Trang 11

Khi Chính phủ muốn thay đổi thâm hụt ngân sách có thể lựa chọn một trong 3 biện pháp

Trang 12

- Nợ nước ngoài: Là nợ của CP đối với nước ngoài Loại

nợ này làm giảm TD quốc gia

Trang 13

1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)

2. Tác động của thu ngân sách chính phủ (T)

II NGÂN SÁCH C ỦA CHÍNH PHỦ &

Trang 14

1 TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ

Trang 15

Số nhân chi tiêu của Chính phủ k G là hệ số phản ảnh lượng

thay đổi của sản lượng quốc gia (∆Y) khi Chính phủ thay đổi chi tiêu Chính phủ một lượng ∆G bằng 1 đơn vị.

Định lượng qua số nhân của chi tiêu Chính phủ kG

1 TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ

Trang 16

Số nhân của các thành phần trong tổng cầu

Gọi kC, kI, kX, kM lần lượt là số nhân của C,

Định lượng qua số nhân của chi tiêu Chính phủ kG

1 TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ

Trang 20

Số nhân của thuế k Tx

Số nhân của thuế k Tx là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia (∆Y) khi Chính phủ thay

Trang 21

Định lượng số nhân của thuế kTx

2 TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH

CHÍNH PHỦ

#

21

Trang 22

Ta đã có kG = k

 kTx < k (xét giá trị tuyệt đối).

Điều đó có nghĩa: Nếu Chính phủ thay đổi thuế

(Tx) và thay đổi chi tiêu (G) với cùng một

2 TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH

CHÍNH PHỦ

#

(Tx) và thay đổi chi tiêu (G) với cùng một lượng như nhau thì tác động của chi tiêu chính phủ sẽ mạnh hơn tác động của thuế đối với nền kinh tế./

22

Trang 23

Chi chuyển nhượng có tác động thuận chiều đối với tổng cầu và sản lượng quốc gia.

Tác động của chi chuyển nhượng Chính phủ Tr

2 TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH

CHÍNH PHỦ

#

23

Trang 24

Số nhân của chi chuyển nhượng k Tr

∆Y = kTr.∆Tr

Tác động của chi chuyển nhượng Chính phủ Tr

2 TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH

Trang 26

G↑  AD↑  Y↑ : ∆ ∆ ∆YG > 0

T↑ Yd↓ C↓AD↓Y↓ :∆ ∆ ∆YT< 0

Khi thay đổi đồng thời G và T:

Trang 27

Như vậy khi thay đổi đồng thời cả G và

T thì tổng cầu (AD) và sản lượng cân bằng quốc gia (Y) có thể xảy ra một

Trang 28

Số nhân biến động của ngân sách

Trang 29

Câu hỏi đặt ra:

 Khi nào chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.

 Khi nào chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt 29

Trang 30

Khái niệm

Chính sách tài khóa là những quyết định của

chính phủ đối với việc thay đổi chi tiêu G và

thuế ròng T để điều tiết kinh tế vĩ mô.

III CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Trang 32

Công cụ của chính sách tài khóa được chính phủ sử dụng

III CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

#

Thuế ròng T Chi tiêu G

32

Trang 34

Cho rằng: Chính phủ nên chủ động tác động vào nền kinh tế bằng các chính sách tài khóa.

Trang 35

Mục tiêu: Ổn định kinh tế vĩ mô Yp

AD

Yp

AD

E

Khi Y1< Yp: Nền kinh tế đang

suy thoái, thất nghiệp.

Trang 36

YE < Yp → ↑Y → ↑ADMục tiêu: ↑Y ≡ Yp

Trong nền kinh tế suy thoái

Trang 37

YE > Yp → ↓Y → ↓ADMục tiêu: ↓Y ≡ Yp

Trang 38

 Tính : ∆ ∆Y =Yp – Yt/e

 Tính số nhân của tổng cầu k

 Tính: ∆ ∆ADo = ∆ ∆ ∆Y/k

 Chính sách tài khóa.

38

Trang 39

Nếu chỉ thay đổi G: ∆G = ∆AD0 = ∆Y/k

Nếu chỉ thay đổi T: ∆T = ∆AD0/-Cm

Nếu thay đổi cả G và T:

1 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG

#

Nếu thay đổi cả G và T:

∆AD0 = ∆AD0G + ∆AD0T

∆AD0 = ∆G + (– Cm.∆T)

39

Trang 42

Theo quan điểm này, Chính phủ chỉ cần sử dụng những nhân tố ổn định tự động là chính sách tài khóa tự động được thực hiện.

2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

#

sách tài khóa tự động được thực hiện.

Các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh

tế là:

 Thuế thu nhập lũy tiến

 Trợ cấp thất nghiệp

42

Trang 43

Thuế thu nhập lũy tiến : là thuế mà khi thu nhập càng cao thì thuế suất phải nộp càng cao.

Trang 44

Bậc

thuế

Phần thu nhập tính

thuế/năm (Triệu đồng)

Phần thu nhập tính

thuế/tháng (Triệu đồng)

Thuế suất (%)

Trang 45

 Ví dụ: Ông A là cá nhân cư trú có thu nhập từ tiềnlương, tiền công trong tháng là 10 triệu đồng Ông Aphải nuôi 02 con dưới 18 tuổi; trong tháng ông phảinộp các khoản bảo hiểm bắt buộc là: 5% bảo hiểm xãhội, 1% bảo hiểm y tế trên tiền lương; trong tháng ông

2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

#

hội, 1% bảo hiểm y tế trên tiền lương; trong tháng ông

A không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học

 Ví dụ: Ông B có thu nhập từ tiền lương, tiền côngtrong tháng là 90 triệu đồng (đã trừ các khoản bảohiểm bắt buộc), ông B phải nuôi 2 con dưới 18tuổi Trong tháng ông B không đóng góp từ thiện,

Trang 46

Thuế thu nhập không đổi : là thuế mà khi thu nhập là bao nhiêu thì thuế suất vẫn không đổi.

Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 47

Khi kinh tế suy thoái, Y↓, U↑ :

Y↓→ Thu nhập giảm → Tx↓ (Thuế thu nhập) U↑→ Tr↑ (Trợ cấp thất nghiệp)

2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

#

Tx↓, Tr↑ → Thuế ròng T đã tự động giảm.

Khi nền kinh tế lạm phát cao, Y↑, U↓ :

Y↑→ Thu nhập tăng → Tx↑ (Thuế thu nhập) U↓→ Tr↓ (Trợ cấp thất nghiệp)

Ngày đăng: 28/01/2024, 15:10

w