(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Đàn Lợn Nái Sinh Sản Tại Trang Trại Bảy Tuân Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội.pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHÁNH Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI BẢY TUÂN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHÁNH Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI BẢY TUÂN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 - TY -NO4 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Lan Phương Thái Nguyên, năm 2019 iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực để hồn thành Khóa luận mình, em nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Lãnh đạo trại lợn Bẩy Tuân xã Tiên Phương - huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội Em nhận cộng tác nhiệt tình từ bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho em thực Khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới toàn thể anh chị em quản lý, kỹ sư, công nhân, sinh viên tực tập trang trại Bẩy Tuân giúp đỡ, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho Khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên em suốt thời gian hồn thành Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Khánh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Những biểu lợn đẻ 22 Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn trại 28 Bảng 3.2 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 30 Bảng 4.1: Cơ cấu đàn lợn trại (2017 - 11/2019) 31 Bảng 4.2: Số lợn nái đẻ lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại 32 Bảng 4.3: Kết thực quy trình đỡ đẻ cho lợn nái trại 33 Bảng 4.4: Kết thực quy trình phòng bệnh vắc xin 35 Bảng 4.5 Kết thực thao tác lợn 36 Bảng 4.6: Tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản ni trại 38 Bảng 4.7 Kết điều trị cho đàn lợn nái mắc bệnh 40 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng G: Gam Kg: Kilogam LMLM: Lở mồm long móng Ml: Mililit MMA: Mastitis - metritis – agalactia NLTĐ: Năng lượng trao đổi Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TTTN: Thực tập tốt nghiệp vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại .3 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết phịng trị bệnh cho vật ni .7 2.2.2 Những hiểu biết số bệnh mắc sở 11 2.3 Những hiểu biết quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái đẻ lợn nái ni 19 2.3.1 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái chửa 19 2.3.2 Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ 20 2.4 Tổng quan nghiên cứu nước 23 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.4.2 Tổng quan nghiên cứu nước 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 27 vii 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp thực 27 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng cho lợn trại 31 4.1.1 Tình hình chăn ni trại .31 4.1.2 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 32 4.1.3 Kết thực quy trình đỡ đẻ cho lợn nái trại 29 4.1.4 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn trại 35 4.1.5 Kết thực thao tác khác sở 36 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại kết điều trị cho đàn lợn nái mắc bệnh trang trại 38 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 38 4.2.2 Kết điều trị cho đàn lợn nái mắc bệnh trại 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện ngành chăn nuôi ngành phát triển nước ta, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn trú trọng đầu tư phát triển Nó chiếm vị trí quan trọng trong nghành nơng nghiệp Việt Nam Góp phần lớn vào phát triển kinh tế nông thôn nước ta Ngành chăn nuôi lợn cung cấp phần lớn thực phẩm cho người phân bón cho sản xuất nơng nghiệp, mà cịn cung cấp phụ phẩm cho nghành công nghiệp chế biến Khơng để phục vụ cho tiêu dùng mà cịn xuất với số lượng lớn Đây cung nguồn thu nhập đáng kể cho kinh tế quốc dân Do ngành chăn ni lợn ngành có vị trí quan trọng việc cung cấp phần lớn thực phẩm cho người tiêu dùng, nên ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc phát triển Việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, sử dụng máy móc thiết bị đại, phương thức chăn ni tiên tiến, chế biến thức ăn có chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung Phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Ngồi biện pháp phịng, chẩn đoán điều trị bệnh biện pháp kỹ thuật khơng thể thiếu Vì lợn bị mắc bệnh ảnh hưởng đến số lượng chất lượng ngành chăn nuôi lợn, gây ảnh hưởng xấu tới kinh tế Ngành chăn nuôi nước ta đứng trước nhiều hội phát triển, song gặp khơng khó khăn như: khí hậu, dịch bệnh xảy nhiều Để đáp ứng nhu cầu thục phẩm nhiều trang trại chăn ni quy mô lớn mở Các giống lợn hầu hết giống lợn nhập ngoại, nên khả thích nghi với khí hậu nước ta cịn kém, nên thường hay bị bệnh Mà nguyên nhân thường chế độ chăm sóc ni dưỡng, virut, vi khuẩn, kí sinh trùng… Xuất phát từ thực tiễn nên em thực đề tài “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trang trại Bảy Tuân huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Thực quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản ni trang trại - Thành thạo việc sử dụng loại thức ăn cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Phát hiện, chẩn đoán bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu - Vận dụng kiến thức học vào thực tế rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại lợn Bảy Tuân, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Áp dụng quy trình kĩ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trang trang đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản đánh giá hiệu cuả quy trình phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Bảy Tuân công ty TNHH đầu tư kinh doanh dịch vụ Bảo Lộc nằm xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Huyện Chương Mỹ huyện ngoại thành nằm phía tây nam Hà Nội, cách trung tâm thủ 20 km, phía bắc giáp huyện Quốc Oai, phía đơng giáp với quận Hà Đơng, huyện Thanh Oai, phía nam giáp huyện Ứng Hịa, phía tây giáp với huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình Trên địa bàn huyện có tuyến đường chạy qua : tuyến đường 419 nối liền xã, quốc lộ đường Hồ Chí Minh Xã Tiên Phương nằm gần trung tâm huyện, phía đơng giáp thị trấn Chúc Sơn, phía đơng giáp xã Phụng Châu, phía nam giáp xã Ngọc Hịa, phía tây giáp xã Phú Nghĩa, phía bắc giáp xã Tân Hịa (huyện Quốc Oai) Địa hình xã nửa đồng bằng, nửa vùng đồi, phần dãy đồi đất cao khoảng 80 m chạy dọc lên Quốc Oai 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ướt Có hai mùa năm (mùa hè, mùa đơng) với hướng gió thịnh hành: mùa hè gió nam, tây nam đơng nam, mùa đơng gió bắc, đơng đơng bắc Khí hậu có phân hóa theo chế độ nhiệt với hai thời kỳ chuyển tiếp tương đối mùa xuân mùa thu Mùa hạ kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3, mùa xuân thường kéo dài từ tháng đến hết tháng mùa thu thường kéo