51 Trang 7 6Danh mục ký hiệu, các chữ viết tắt Q Ký hiệu của transitor Đ Ký hiệu của diode R Ký hiệu của điện trở C Ký hiệu của tụ điện T Ký hiệu của thyristor L Ký hiệu của cuộn dây C
Trang 1ngành : điều khiển và tự động hoá
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ vạn năng
Trang 23.2 Mẫu bìa phụ
bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 3Lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan: LuËn v¨n nµy ®îc nghiªn cøu thùc sù cña c¸ nh©n,
®îc thùc hiÖn díi sù híng dÉn khoa häc cña PGS.TS NguyÔn M¹nh Têng C¸c sè liÖu, nh÷ng kÕt luËn nghiªn cøu ®îc tr×nh bµy trong luËn v¨n nµy trung thùc vµ cha tõng ®îc c«ng bè díi bÊt cø h×nh thøc nµo
T«i xin chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ nghiªn cøu cña m×nh
Häc viªn
NguyÔn §øc ThÞnh
Trang 4Mục lục
Trang
Trang phụ bìa……… 1
Lời cam đoan……… 2
Mục lục……… 3
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt……… 6
Danh mục hình vẽ, đồ thị……… 7
Mở đầu……… 9
Chơng 1: tìm hiểu đặc tính động cơ vạn năng…… 10
1.1 động cơ một chiều……… 10
1.1.1 Đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập (ĐMđl) ……… 10
1.1.1.1 Sơ đồ nối dây của (ĐMđl) và (ĐMss) ………… 10
1.1.1.2 Các thông số cơ bản của (ĐMđl) ……… 11
1.1.1.3 Phơng trình đặc tính cơ - điện và đặc tính cơ của (ĐMđl) ………
11 1.1.2 Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (ĐMnt) và hỗn hợp (ĐMhh) ………
12 1.1.2.1 Sơ đồ nối dây của ĐMnt……… 12
1.1.2.2 Đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của (ĐMnt) …… 13
1.1.2.3 Đặc tính vạn năng của ĐMnt……… 13
1.2 động cơ xoay chiều……… 14
1.2.1 Động cơ không đồng bộ (ĐK) ……… 14
1.2.1.1 Các giả thiết và sơ đồ thay thế……… 14
Trang 5a Các giả thiết ……… 14
b Sơ đồ thay thế……… 15 1.2.1.2 Phơng trình và đặc tính cơ của động cơ không
đồng bộ ĐK………
16
1.2.2 Động cơ đồng bộ (ĐĐB) ……… 17 1.3 Động cơ vạn năng……… 18 1.3.1 Nhận xét về động cơ một chiều kích từ nối tiếp ĐMnt 18 1.3.2 Cấu tạo của động cơ vạn năng……… 19 Chơng 2: nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển 20 2.1 Phân tích và chọn phơng án thiết kế mạch điều khiển…… 20 2.2 Thiết kế các khối……… 23 2.2.1 Khối đồng bộ hóa và phát sóng răng ca (ĐBH &
PSRC) ………
23
2.2.1.1 Mạch đồng bộ hoá……… 23 2.2.1.2 Mạch phát sóng răng ca……… 24
a Sơ đồ mạch phát sóng răng ca dùng điôt, điện
Trang 62.2.2 khối so sánh……… 35
2.2.3 khối tạo xung và phân chia xung……… 36
2.2.3.1 mạch sửa xung……… 37
2.2.3.2 mạch khuếch đại xung……… 38
2.2.3.3 mạch khuếch đại trung gian (dùng tranzitor) … 43 2.2.3.4 Mạch tạo nguồn nuôi……… 44
2.3 sơ đồ nguyên lý ……… 44
Chơng 3 Khảo sát hệ thống……… 50
3.1 giới thiệu mô hình hệ thống……… 50
3.2 Kết nối thiết bị của mô hình……… 51
3.3 Khảo sát hoạt động của hệ thống……… 51
3.3.1 Khi góc mở 450……… 53
3.3.2 Khi góc mở 900……… 55
3.3.2 Khi góc mở 1350……… 58
Kết luận và kiến nghị……… 62
Tài liệu tham khảo……… 63
Trang 7Danh mục ký hiệu, các chữ viết tắt
Q Ký hiệu của transitor
CL Bộ chỉnh lu cầu bán điều khiển
ĐMđl Động cơ một chiều kích từ độc lập
ĐMss Động cơ một chiều kích từ song song
ĐMnt Động cơ một chiều kích từ nối tiếp
KĐTT Bộ khuếch đại thuật toán
Trang 8Hình 2.1 Sơ đồ khối điều khiển tốc độ động cơ vạn năng
Hình 2.2 Các dạng xung thờng đợc dùng để điều khiển Thyritor
Hình 2.8 Giản đồ điện áp mạch phát sóng răng ca dùng mạch D-R-C nạp
điện cho tụ bằng nguồn một chiều ổn định
Hình 2.9 Sơ đồ mạch phát sóng răng ca dùng D-R-C và transitor
Trang 9Hình 2.10 Giản đồ điện áp mạch phát sóng răng ca dùng D-R-C và transitor Hình 2.11 Sơ đồ mạch phát sóng răng ca dùng D-R-C và transitor, nạp tụ
bởi dòng không đổi
Hình 2.12 Giản đồ điện áp mạch phát sóng răng ca dùng D-R-C và
transitor, nạp tụ bởi dòng không đổi
Hình 2.13 Sơ đồ mạch phát sóng răng ca dùng vi mạch khuếch đại thuật
toán
Hình 2.14 Giản đồ điện áp mạch phát sóng răng ca dùng vi mạch khuếch
đại thuật toán
Hình 2.15 Sơ đồ mạch so sánh
Hình 2.16 Giản đồ xung điện áp ra mạch so sánh
Hình 2.17 Sơ đồ mạch sửa xung
Hình 2.18 Giản đồ điện áp mạch sửa xung
Hình 2.19 Sơ đồ mạch khuếch đại xung
Hình 2.20 Giản đồ điện áp mạch khuếch đại xung
Hình 2.21 Sơ đồ mạch khuếch đại trung gian (dùng tranzitor)
Hình 2.22 Sơ đồ mạch tạo nguồn nuôi
Hình 2.23 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển tốc độ động cơ vạn năng
Hình 2.24 Giản đồ xung điện áp mạch điều khiển tốc độ động cơ vạn năng Hình 3.1 Mô hình điều khiển tốc độ động cơ vạn năng
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển tốc độ động cơ vạn năng
Bảng 3.3 Thông số khảo sát mô hình điều khiển tốc độ động cơ vạn năng
Trang 10Mở đầu
Nh ta đợc biết hệ truyền động điện tự động lμ một tổ hợp các thiết bị
điện, điện tử, phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thμnh cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công tác trên các máy sản suất, cũng nh gia công truyền ư tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng l ợng đó theo yêu cầu ưcông nghệ Tuỳ thuộc vμo yêu cầu công nghệ m ta có hệ truyền động điện μ
điều chỉnh tốc độ, hệ truyền động điện tự động điều chỉnh mô men, lực kéo vμ
hệ truyền động điện tự động điều chỉnh vị trí Từ lưới điện hoặc nguồn điện cung cấp điện năng đến bộ biến đổi và động cơ điện truyền động cho phụ tải Các bộ biến đổi như: bộ biến đổi máy điện (máy phát điện một chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại), bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bão hòa), bộ biến đổi điện tử, bán dẫn (Chỉnh l u thyristor, bộ điều ư áp một chiều, biến tần transistor, thyristor) Động cơ có các loại như: động cơ một chiều, xoay chiều, các loại động cơ đặc biệt
Với các cơ cấu truyền động đã nêu ở trên trong đề tài luận văn thạc sĩ
kỹ thuật ta đi xây dựng bài tập thực hành thiết bị cha đợc khai thác sử dụng tại Trờng Cao Đẳng Nghề nhằm phục vụ trong công tác giảng dạy sinh viên tại các trờng
Trang 11Chơng 1: tìm hiểu đặc tính động cơ vạn năng
Đặc tính cơ của động cơ điện l quan hệ giữa tốc độ quay vμ μ mômen của động
Có loại đặc tính cơ của các loại động cơ đặc trưng nh sau: động cơ ư
điện một chiều kích từ song song hay độc lập, động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp hay hỗn hợp, động cơ điện xoay chiều không đồng bộ và đồng bộ
Thông thường người ta phân biệt hai loại đặc tính cơ:
- Đặc tính cơ tự nhiên: lμ đặc tính có được khi động cơ nối theo sơ đồ bình
th ờng, không sử dụng thêm các thiết bị phụ trợ khác vư μ các thông số nguồn cũng nh của động cơ l định mức Như μ ư vậy mỗi động cơ chỉ có một đặc tính cơ tự nhiên
- Đặc tính cơ nhân tạo hay đặc tính cơ điều chỉnh: lμ đặc tính cơ nhận được
sự thay đổi một trong các thông số n o đó của nguồn, của động cơ hoặc nối μthêm thiết bị phụ trợ v o mạch, hoặc sử dụng các sơ đồ đặc biệt Mỗi động cơ μ
có thể có nhiều đặc tính cơ nhân tạo
Sau đây ta đi tìm hiểu đặc tính của từng loại động cơ
1.1 động cơ một chiều
1.1.1 Đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập (ĐMđl)
1.1.1.1 Sơ đồ nối dây của (ĐMđl) và (ĐMss):
Động cơ điện một chiều kích từ độc lập (ĐMđl): nguồn một chiều cấp cho phần ứng và cấp cho kích từ độc lập nhau
Khi nguồn một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì có thể mắc kích từ song song với phần tử, lúc đó động cơ đợc gọi là động cơ điện một chiều kích song song (ĐMss)
Trang 131.1.2 Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (ĐMnt) và hỗn hợp (ĐMhh)
1.1.2.1 Sơ đồ nối dây của ĐMnt:
Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp (ĐMnt): nguồn một chiều cấp chung cho phần ứng nối tiếp với kích từ:
Từ sơ đồ nguyên lý ta thấy dòng kích từ chính lμ dòng phần ứng, nên từ thông của động cơ phụ thuộc v o dòng phần ứng vμ μ phụ tải của động cơ
Hình 1.2: a) Đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.- b) Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Hình 1.3: a) Sơ đồ nối dây ĐMnt b) Đặc tính từ hóa của ĐMnt
Trang 141.1.2.2 Đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của (ĐMnt):
Phơng trình đặc tính cơ điện của ĐMnt:
Với
(C - hệ số tỉ lệ)Phơng trình đặc tính cơ của ĐMnt:
Trang 15Động cơ không đồng bộ (ĐK) đ−ợc sử dụng rộng rãi trong thực tế Ưu
điểm nỗi bật của nó l : cấu tạo đơn giản, lμ μm việc tin cậy, vốn đầu t− ít, giá
th nh hạ, trọng lμ −ợng, kích th ớc nhỏ hơn khi cùng công suất định mức so −với động cơ một chiều Sử dụng trực tiếp l ới điện xoay chiều 3 pha −
Hình 1.5: Các đặc tính vạn năng của ĐMnt
Trang 16Tuy nhiên, việc điều chỉnh tốc độ vμ khống chế các quá trình quá độ khó khăn hơn, các động cơ ĐK lồng sóc có các chỉ tiêu khởi động xấu (dòng khởi động lớn, mômen khởi động nhỏ)
Để đơn giản cho việc khảo sát, nghiên cứu, ta giả thiết:
+ Ba pha của động cơ lμ đối xứng
+ Các thông số của mạch không thay đổi nghĩa l không phụ thuộc nhiệt độ, μ tần số, mạch từ không bảo hoμ nên điện trở, điện kháng, không thay đổi + Tổng dẫn của mạch vòng từ hoá không thay đổi, dòng từ hoá không phụ thuộc tải mμ chỉ phụ thuộc điện áp đặt v o stato μ
+ Bỏ qua các tổn thất ma sát, tổn thất trong lõi thép
+ Điện áp lưới hoμn toμn sin v μđối xứng
b Sơ đồ thay thế:
Với các giả thiết trên ta có sơ đồ thay thế 1 pha của động cơ 3 pha roto dây quấn:
Trong đó:
U 1f l μtrị số hiệu dụng của điện áp pha stato (V)
I 1 , I , I’ 2, lμ các dòng stato, mạch từ hóa, rôto đã quy đổi về stato (A)
X 1 , X , X’ 2 l μđiện kháng stato, mạch từ, rôto đã quy đổi về stato (Ω)
R 1 , R , R’ 2l μđiện trở stato, mạch từ, rôto đã quy đổi về stato (Ω)
R’ 2f l μđiện trở phụ (nếu có) ở mỗi pha rôto đã quy đổi về stato (Ω)
Hình 1.6: Sơ đồ thay thế ĐKdq
Trang 17s lμ hệ số trượt của động cơ:
Trong đó:
1 = 0l μtốc độ của từ tr ờng quay ở stato động cơ, còn gọi l tốc độ đồng ư μ
bộ (rad/s):
l μtốc độ góc của rôto động cơ (rad/s)
Trong đó: f 1l μtần số của điện áp nguồn đặt v o stato (μ Hz), p l μsố đôi cực của động cơ
1.2.1.2 Phơng trình và đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ĐK
Từ sơ đồ thay thế ta tính được dòng stato:
Trong đó: R’2 Σ = R’2 + R’2f là điện trở tổng mạch rôto
l μđiện kháng ngắn mạch
Trị số hiệu dụng của dòng rôto đã quy đổi về stato:
Phương trình lμ quan hệ giữa dòng rôto I’2 với hệ số trượt s hay giữa I’2 với tốc độ , nên gọi l đặc tính điệnμ -cơ của động cơ ĐK
Trang 19Nh vậy đặc tính cơ của động cơ ư ĐĐB nμy trong phạm vi mômen cho phép
M Mmax l đμ ường thẳng song song với trục hoμnh, với độ cứng Tuy nhiên khi mômen vợt quá trị số cực đại cho phép M > Mmax thì tốc độ động cơ sẽ lệch khỏi tốc độ đồng bộ
1.3 Động cơ vạn năng
1.3.1 Nhận xét về động cơ một chiều kích từ nối tiếp ĐMnt:
- Về cấu tạo, ĐMnt có cuộn kích từ chịu dòng lớn, nên tiết diện to v số vòng μ dây ít Nhờ đó nó dễ chế tạo vμ ít h hỏng hơn so với ĐMư đl
- Động cơ ĐMnt có khả năng quá tải lớn về mmomen Khi có cùng một hệ số quá tải dòng điện nh nhau thì mômen của ĐM nt lớn hơn mômen của ĐMđl
- Mômen của ĐMnt Không phụ thuộc vμo sụt áp trên đ ờng dây tải điện, ưnghĩa lμ nếu giữ cho dòng điện trong động cơ định mức thì mômen động cơ cũng lμ định mức, cho dù động cơ nối ở đầu đường dây hay ở cuối đường dây
Do vậy người ta ứng dụng động cơ 1 chiều kớch từ nối tiếp để chế tạo động cơ vạn năng cú thể chạy điện xoay chiều hay 1 chiều Khi dựng điện 1 chiều vỡ khụng cú điện ỏp rơi trờn điện khỏng nờn với cựng một trị số điện ỏp thỡ tốc độ quay của động cơ sẽ lớn hơn Do đú để cho đặc tớnh của động cơ khụng thay đổi người ta làm cỏc đầu điện ỏp xoay chiều và một chiều khỏc nhau như hỡnh 1.10 Trong đú đầu điện ỏp xoay chiều ứng với số vũng dõy kớch từ nhỏ hơn đầu điện ỏp một chiều Tụ điện C dựng để giảm nhiễu vụ tuyến
Trang 201.3.2 Cấu tạo của động cơ vạn năng
Trong đề tài với giới hạn trong phòng thực hành phục vụ giảng dạy và học tập cho sinh viên Cao Đẳng Nghề ta đi nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ vạn năng do động cơ vạn năng sử dụng đợc cả điện áp một chiều và xoay chiều
Hình 1.10: Động cơ vạn năng
Trang 21- Nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ: Đây là nhóm các hệ thống
điều khiển mà các xung điều khiển xuất hiện trên điện cực điều khiển các thyristor đúng thời điểm cần mở van và lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ với chu
kỳ thờng là bằng chu kỳ nguồn xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lu (trong một vài trờng hợp chu kỳ của xung có thể bằng 2 chu kỳ điện áp nguồn) Nhóm hệ thống điều khiển này đang đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay Trong khuôn khổ của đề tài ta chỉ nghiên cứu các hệ thống điều khiển thuộc nhóm này
- Nhóm các hệ thống điều khiển không đồng bộ: Các hệ thống điều khiển thuộc nhóm này tạo ra các xung điều khiển không tuân theo giá trị góc
điều khiển nh đã nêu ở phần trớc Các hệ thống điều khiển này phát ra chuỗi xung điều khiển với tần số thờng cao hơn rất nhiều tần số nguồn xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lu và trong quá trình làm việc tần số xung
đợc tự động thay đổi để đảm bảo cho một đại lợng đầu ra nào đó, ví dụ nh
Ud hay Id không thay đổi Để đạt đợc điều này thì ngời ta thực hiện khống chế tần số xung điều khiển theo sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu ra thực tế của đại lợng cần ổn định
Trang 22Trong đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ vạn năng” ta thực hiện phơng pháp thiết kế hệ thống điều khiển theo sơ đồ khối sau:
- Khối 1 là khối đồng bộ hoá và phát sóng răng ca (ĐBH & PSRC): Tín hiệu điện áp đa vào khối này cũng chính là tín hiệu cấp cho mạch động lực của bộ chỉnh lu (uV) Khối này ta thờng sử dụng biến áp đồng bộ hoá để
điện áp ra sau khối này có dạng sin với tần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấp cho sơ đồ chỉnh lu và trùng pha hoặc lệch pha 1 góc xác định so với điện
áp nguồn Tạo sóng răng ca điện áp đồng bộ (uđb) đợc đa vào khối 2 để tạo
ra điện áp dạng xung răng ca (urc) Điện áp răng ca urc là điện áp chuẩn để
so sánh với Uđkcủa khối 2
- Khối 2 là khối so sánh: Qua khối này urc và Uđk đợc so sánh với nhau Uđk là điện áp 1 chiều Gia điểm của điện áp này với urc quyết định góc
điều khiển
Khối 3 khối 2
Trang 23- Khối 3 là khối tạo xung và phân chia xung: Tín hiệu ra sau khối so sánh có dạng số (có tín hiệu 1 và không có tín hiệu 0) Tuy nhiên xung này hầu nh cha đáp ứng đợc yêu cầu về biên độ xung, độ rộng xung, độ dốc xung, Vì vậy cần phải có khối tạo xung để điều chỉnh các thông số này cho phù hợp Phân chia xung để dẫn xung và phân chia xung cho Thyristor Ta thờng dùng biến áp xung (BAX) để thực hiện việc này
- Khối 4 là đối tợng điều khiển: tín hiệu xung ra từ khối 3 dùng để
điều khiển thyristo dùng để điều khiển động cơ
- Khối 5 là khối khuếch đại trung gian: Tổng hợp tín hiệu đặt và tín hiệu phản hồi lợng d đợc khuếch đại để điều khiển nhằm thay đổi giá trị điện
áp ra của bộ biến đổi
Để kích mở Thyristor làm việc dẫn dòng thì ngoài điều kiện UAK > 0 ra còn phải có xung điều khiển đặt vào cực điều khiển của Thyristor (UGK > 0)
Ta phải thiết kế mạch tạo xung để kích mở Thyristor
Ngoài 2 điều kiện bắt buộc để Thyristor mở dẫn dòng còn có yêu cầu: Khi có mạch động lực cụ thể thì phải phù hợp, đặc biệt bộ chỉnh lu điều khiển là bộ cung cấp nguồn chỉnh lu Vậy mạch điều khiển phải thoả mãn:
- Thời gian duy trì xung để mở cho chắc chắn (độ rộng xung tx)
- Biên độ điện áp xung (U)
- Mở chính xác: Tức là có độ rộng sờn trớc phù hợp (du/dt) Xung điều khiển Thyristor thờng có 3 dạng dới đây:
Trong đó hai dạng xung hay dùng hơn là xung vuông (hình a) và xung kim (hình b)
Hình 2.2: Các dạng xung thờng đợc dùng để điều khiển Thyritor
Trang 24Trong thực tế đối với hệ thống tự động cao, mạch điều khiển đợc thiết kế theo một trong 3 nguyên tắc sau:
- Hệ thống điều khiển chỉnh lu theo nguyên tắc khống chế pha đứng
- Hệ thống điều khiển chỉnh lu theo nguyên tắc khống chế pha ngang
- Hệ thống điều khiển chỉnh lu dùng Điôt hai cực gốc (UJT)
Trong 3 nguyên tắc trên thì nguyên tắc khống chế theo pha ngang ít đợc sử dụng nhất vì phạm vi điều chỉnh góc điều khiển không rộng, rất nhạy với sự thay đổi của điện áp nguồn, khó tổng hợp nhiều nguồn tín hiệu điều khiển,…Nguyên tắc điều khiển dùng UJT áp dụng cho các Thyristor có công suất nhỏ
ở đây với yêu cầu bài toán ta sử dụng phơng pháp khống chế theo pha đứng
2.2 Thiết kế các khối
2.2.1 Khối đồng bộ hóa và phát sóng răng ca (ĐBH & PSRC)
Để tạo ra một hệ thống các xung xuất hiện lặp đi lặp lại với chu kỳ bằng chu kỳ nguồn xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lu và điều khiển đợc thời điểm xuất hiện của chúng trong mỗi chu kỳ thì các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: tốt nhất là sử dụng các mạch phát xung mà một trong các tín hiệu điều khiển nó là tín hiệu cũng biến đổi một cách chu kỳ với chu kỳ nh của tín hiệu
ra và dạng tốt nhất là hình răng ca Vì vậy mà chúng ta cần phải có mạch
điện để tạo ra các điện áp răng ca và đợc gọi là mạch phát sóng răng ca (FSRC) Mặt khác, kỹ thuật điện điện tử cũng chỉ ra rằng để có điện áp dạng - răng ca có tần số và thời điểm đầu của mỗi xung răng ca phù hợp với tần số
và góc pha của nguồn xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lu thì tốt nhất là
sử dụng các sơ đồ tạo điện áp răng ca đợc điều khiển bởi điện áp biến thiên cùng tần số Dạng của điện áp điều khiển mạch tạo điện áp răng ca có thể bất
kỳ Để có các điện áp này ngời ta sử dụng một mạch điện đợc gọi là mạch
đồng bộ hoá (gọi tắt là mạch đồng bộ) và điện áp ra của mạch đồng bộ gọi là
điện áp đồng bộ , ký hiệu là uđb
Trang 25Kiểu mạch đồng bộ này ít đợc sử dụng vì có sự liên hệ trực tiếp về
điện giữa mạch động lực và mạch điều khiển bộ chỉnh lu
- Mạch đồng bộ dùng máy biến áp: Trong trờng hợp này ngời ta sử dụng một máy biến áp công suất nhỏ thờng là máy biến áp hạ áp để tạo ra
điện áp đồng bộ Điện áp lới ul đợc đặt vào cuộn sơ cấp còn bên thứ cấp ta lấy ra điện áp đồng bộ uđb Máy biến áp để tạo ra điện áp đồng bộ đợc gọi là máy biến áp đồng bộ và ký hiệu là BAĐ
Trang 26Sơ đồ mạch phát sóng răng ca trên hình 2.5 bao gồm:
- BAĐ là máy biến áp đồng bộ hoá ,đây là phần mạch đồng bộ
- Điôt D,điện trở R,tụ điện C là các phần tử cơ bản của mạch tạo điện áp răng ca
- Các điện áp ul,uđb,uc,urc lần lợt là điện áp nguồn xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lu,điện áp đồng bộ hoá,điện áp trên tụ điện C và điện răng ca đầu ra của sơ đồ
* Nguyên lý làm việc:
Ta giả thiết rằng: tại t=0 thì uω đb=0và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ dơng, điện áp trên tụ đang bằng không (uc=0) Nh trên hình 2.6
Nh vậy thì sau thời điểm ωt=0 thì uđb>0 nên điôt D đợc đặt điện áp thuận và
D mở, tụ điện C sẽ đợc nạp điện bởi nguồn điện áp đồng bộ qua điôt D đang
mở Điện áp trên tụ C tăng dần theo thời gian và khi ωt=ν1 thì uc = uđb , lúc này điện áp đồng bộ đã ở giai đoạn giảm của nửa chu kỳ dơng nên sau thời
điểm t=ω ν1 thì D bị đặt điện áp ngợc và D khoá lại Điôt D khoá thì sự nạp
điện của tụ cũng kết thúc, tụ bắt đầu phóng điện qua điện trở R Quá trình phóng điện làm cho điện áp trên tụ giảm dần và đến t=ω ν2 thì điện áp trên tụ lại bằng điện áp đồng bộ đang ở giai đoạn tăng trong nửa chu kỳ dơng của chu kỳ tiếp theo, D lại đợc phân cực thuận và lại mở, tụ lại đợc nạp.Quá trình ở các chu kỳ sau diễn ra lặp lại tơng tự Điện áp đầu ra của sơ đồ bằng
điện áp trên tụ C (urc = uc) Ngời ta tính chọn giá trị điện trở R và tụ điện C sao cho ν2≈ π2 nhng ν2>2π Với mạch tạo điện áp răng ca này ngời ta chọn sờn sử dụng là phần sờn sau
Trang 27Nếu ta gọi biên độ điện áp răng ca (điện áp trên C) là Urcmax thì biểu thức
điện áp trên tụ trong giai đoạn phóng điện là:
ucp = Urcmax.e- - (t ν 2/ ω )/ RC
Sơ đồ này có u điểm là rất đơn giản, nhng lại có các nhợc điểm là dạng điện áp trên đầu ra khác nhiều so với dạng đờng điện áp răng ca lý tởng và biên độ điện áp răng ca phụ thuộc nhiều vào biên độ điện áp đồng
π Hình 2.8
Trang 28- BAĐ là máy biến áp đồng bộ thuộc phần mạch đồng bộ hoá
- D1,D2,C,R,R1 các phần tử của mạch tạo điện áp răng ca
- Các điện áp trong sơ đồ cũng tơng tự nh sơ đồ hình 2.5, chỉ khác là trong sơ đồ này có thêm nguồn điện áp một chiều ổn định Un dùng để nạp cho
uc = Un.(1-e-t/ τ) với τ =R.C là hằng số thời gian mạch nạp của tụ
Đến ωt=ν1 thì điện áp trên tụ bằng giá trị tức thời của điện áp đồng bộ mà
từ thời điểm đó điện áp đồng bộ đang giảm (nửa sau của nửa chu kỳ dơng
uđb), do vậy mà sau t=ω ν1 van D2 đợc phân cực thuận, dẫn đến D2 mở Van
D2 mở thì tụ ngừng nạp và bắt đầu phóng điện qua cuộn thứ cấp máy biến áp
đồng bộ và điôt D2 Đến ω νt= 1' thì điện áp trên tụ giảm đến bằng không và D1
mở nên điện áp trên tụ giữ nguyên giá trị bằng không cho đến thời điểm
ωt=2 Tại t=2 thì uπ ω π đb=0 và lại bắt đầu chuyển sang dơng, các điôt bị đặt
điện áp ngợc nên khoá lại do vậy tụ C lại đợc nạp tơng tự nh từ t=ω ν1 và
sự làm việc của sơ đồ lặp lại nh chu kỳ vừa xét Điện áp răng ca đầu ra cũng chính là điện áp trên tụ C và dạng điện áp ra urc cũng đợc cho trên hình 2.8
Trang 29Với sơ đồ này thì biên độ điện áp răng ca cũng phụ thuộc vào biên độ điện áp
đồng bộ nhng dạng điện áp ra đã gần với hình răng ca hơn sơ đồ trớc Để tăng độ tuyến tính phần sờn sử dụng của điện áp răng ca (trong sơ đồ này ta
sử dụng phần sờn trớc) thì ngời ta tăng hằng số thời gian mạch nạp bằng cách tăng giá trị R hoặc C, thờng tăng R Mặt khác do =R.C tăng thì biên τ
độ urc có xu hớng giảm đi , vì vậy muốn có biên độ không đổi khi tăng τ
=R.C ta phải tăng giá trị của nguồn nạp Un theo Thông thờng với sơ đồ này thì Un đợc chọn lớn hơn biên độ điện áp răng ca Urcmax từ 5 đến 7 lần Loại sơ đồ này hiện nay cũng ít đợc sử dụng vì chất lợng điện áp ra kém, độ dài sờn sử dụng của điện áp răng ca nhỏ hơn 1800 điện
c Sơ đồ mạch phát sóng răng ca dùng D-R-C và transitor
* Giới thiệu sơ đồ
Trong sơ đồ này (hình 2.9) có:
- BAĐ là máy biến áp đồng bộ để tạo ra tín hiệu đồng bộ hoá
- Điôt D , transitor Tr, các điện trở R1, R2, R3, R4 và biến trở WR, tụ điện C
là các phần tử của mạch phát điện áp răng ca
- Điện áp nguồn xoay chiều cấp cho sơ đồ chỉnh lu ul, điện áp đồng bộ
uđb, điện áp một chiều cung cấp cho sơ đồ tạo sóng răng ca Ucc, điện áp đầu
Trang 30Ta giả thiết rằng: tại ωt=0 thì uđb=0 và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ dơng, tại ωt=0 điện áp trên tụ C đang bằng không (uc=0)
Vậy sau thời điểm ωt=0 thì uđb>0 (điểm a dơng hơn điểm o) nên trên D
đợc đặt điện áp thuận, D sẽ mở dẫn đến sẽ có dòng điện từ cuộn thứ cấp BAĐ đi qua R2 và điôt D, nếu bỏ qua sụt điện áp rất nhỏ trên cuộn dây máy biến áp đồng bộ hoá và trên điôt D thì trên R2 đợc đặt điện áp bằng toàn bộ s.đ.đ thứ cấp BAĐ, tức là uđb Điện sụt trên R2lúc này có thế dơng đặt vào cực phát Tr,còn thế âm đặt vào cực gốc Tr, do vậy mạch gốc phát transitor của -
Tr bị đặt điện áp ngợc và Tr khoá (không có dòng cực góp) Tr khoá thì tụ C
đợc nạp từ nguồn một chiều cung cấp cho sơ đồ có giá trị ổn định là Ucc qua
điện trở R3 và biến trở WR Điện áp trên tụ tăng dần theo biểu thức sau:
uc=Ucc.(1-e-t/ τ) với τ =(R3+WR).C là hằng số thời gian mạch nạp của tụ
Đến ωt=π thì điện áp đồng bộ uđb = 0 và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ âm (điểm a trở nên âm hơn điểm o) Van D bị đặt điện áp ngợc và khoá lại do vậy điện áp đồng bộ không còn tác động đến mạch gốc phát của Tr nữa , lúc -này dới tác động của nguồn cung cấp một chiều qua điện trở định thiên R1trong mạch định thiên theo kiểu phân áp gồm R1 và R2 mà Tr mở Tr mở thì
tụ C ngừng nạp và bắt đầu phóng điện qua mạch góp-phát của transitor Tr và
điện trở bảo vệ transitor là R4, ngời ta tính chọn các điện trở R1, R2 và Tr sao cho Tr mở bão hoà với điện trở tổng mạch cực góp là R3+WR
Vậy tụ C sẽ ngừng phóng khi điện áp trên tụ giảm xuống bằng sụt điện áp bão hoà của Tr cộng với sụt áp trên R4 gây nên bởi dòng mở bão hoà của Tr:
π Hình 2.10
Trang 31uR4≈Ucc.R4/(R3+WR) Sụt điện áp bão hoà trên một transitor mở rất nhỏ nên ta
có thể bỏ qua, mặt khác do R4<<(WR+R3) nên cũng có thể bỏ qua sụt áp trên
R4 (tức là uR4=0) Nh vậy thì tụ C sẽ phóng đến điện áp bằng không (tại
ω νt= 1) và do Tr vẫn mở nên điện áp trên tụ giữ nguyên giá trị bằng không cho
đến thời điểm ωt=2π Tại ωt=2π thì uđb=0 và lại bắt đầu chuyển sang dơng,
điôt D lại đợc đặt điện áp thuận nên lại mở và Tr lại khoá, do vậy tụ C lại
đợc nạp tơng tự nh từ t=0 và sự làm việc của sơ đồ lặp lại nh chu kỳ vừa ωxét Điện áp răng ca đầu ra cũng chính là điện áp trên tụ C và dạng điện áp
ra urc đợc cho trên hình 2.10 Với sơ đồ này thì biên độ điện áp răng ca không phụ thuộc vào biên độ điện áp đồng bộ, dạng điện áp ra đã gần với hình răng ca và độ dài sờn trớc (giai đoạn nạp tụ) đã đạt đến 1800 điện Trong sơ đồ này ta sử dụng phần sờn trớc Để sờn sử dụng có dạng đờng thẳng (tuyến tính) ta nạp tụ bởi nguồn dòng không đổi nh sơ đồ sau (hình 2.11) Trong sơ đồ trên thì R4 là để hạn chế biên độ dòng phóng của tụ qua Tr mở để bảo vệ Tr, còn biến trở WR dùng để chỉnh định biên độ điện áp răng ca cho phù hợp yêu cầu
d Sơ đồ mạch phát sóng răng ca dùng D-R-C và transitor, nạp tụ bởi dòng không đổi
* Giới thiệu trên sơ đồ này (hình 2.11) gồm có:
- BAĐ là máy biến áp đồng bộ để tạo ra tín hiệu đồng bộ hoá
- Các phần tử còn lại là mạch tạo điện áp răng ca, trong đó mạch điện gồm
Tr2 , Dz , R4 ,WR là mạch ổn định dòng để nạp tụ
- ul là điện áp nguồn xoay chiều cấp cho sơ đồ chỉnh lu ; uđb điện áp đồng
bộ ; Ucc điện áp một chiều cung cấp cho sơ đồ tạo sóng răng ca ; urc điện áp răng ca đầu ra của sơ đồ ; U0 là điện áp ổn định trên điôt ổn áp Dz ; ic1 , ic2 và
ie2 là dòng cực góp Tr1, Tr2 và dòng cực phát của Tr2
* Nguyên lý làm việc:
Trang 32Trớc tiên ta giới thiệu sơ lợc nguyên lý của mạch tạo ra dòng điện không đổi (ổn dòng) : Ta có điện áp giữa cực phát và gốc Tr2 là:
ueb2 = U0 - ie2.RWR
với RWR là trị số điện trở của biến trở WR Do sụt điện áp giữa cực phát và cực gốc của một transitor hầu nh không thay đổi khi dòng cực gốc thay đổi nên
ta xem ueb2 =A=const Vậy ta có : ie2 =(U0 - ueb2)/RWR=I= const, mặt khác ta lại
có ic2≈ie2=I=const Tức là dòng điện qua cực góp Tr2 có giá trị không đổi
Ta giả thiết rằng: tại t=0 thì uω đb=0 và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ dơng, tại ωt=0 điện áp trên tụ C đang bằng không (uc=0)
Vậy sau thời điểm ωt=0 thì uđb>0 (điểm a dơng hơn điểm o) nên trên D
đợc đặt điện áp thuận, D sẽ mở dẫn đến sẽ có dòng điện từ cuộn thứ cấp BAĐ đi qua R2 và điôt D, nếu bỏ qua sụt điện áp rất nhỏ trên cuộn dây máy biến áp đồng bộ hoá và trên điôt D thì trên R2 đợc đặt điện áp bằng toàn bộ s.đ.đ thứ cấp BAĐ, tức là uđb Điện sụt trên R2 lúc này có thế dơng đặt vào cực phát Tr1, còn thế âm đặt vào cực gốc Tr1, do vậy mạch gốc phát transitor -
Tr1 bị đặt điện áp ngợc và Tr1 khoá (không có dòng cực góp) Transitor Tr1khoá thì tụ C đợc nạp điện bởi dòng cực góp Tr2 có giá trị ổn định I Điện áp trên tụ tăng dần theo qui luật :