Hơn nữa sự phân bố của các nguồn nớc ngọt lại không đều theo không gian và thời gian càng khiến cho nớc trở thành một dạng tài nguyên đặc biệt, cần phải đợc bảo vệ và sử dụng hợp lý.C
Trang 1TrÇn Mai Ph¬ng
Trang 2Luậ n văn thạc sĩ khoa học
Xử lý amoni trong nớc ngầm bằng
phơng pháp trao đổi ion
Trần Mai Phơng
Trang 31.3 Các công trình nghiên cứu xử lý amoni của nớc
sinh hoạt
13
Chơng II Cơ sở khoa học của phơng pháp trao
đổi ion
15
Trang 42.2.4 Chất trao đổi ion vô cơ tổng hợp 23
2.3 Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình trao đổi ion 23
2.3.5.1 Đẳng nhiệt trao đổi ion, hệ số tách, hệ số chọn lọc 34
2.6 Phơng pháp xác định hiệu quả hoạt động của
Trang 54.2.1 Trao đổi ion trên nhựa cationit 61
4.2.1.3 ảnh hởng của nồng độ amoni ban đầu 69
Trang 6Tôi xin cam đoan:
1 Các thí nghiệm và nghiên cứu đã đợc thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ
2 Các kết quả của tôi nêu trong luận văn là trung thực và cha từng
đợc ai công bố trong các công trình khác
Trang 7Lời cảm ơn
Trớc tiên, xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và phòng Hoá Môi trờng - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn thạc sỹ này
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Văn Cát
đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ đạo để có thể hoàn thiện bản Luận văn
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong phòng Hoá Môi trờng - Viện Hoá học đã đi cùng tôi trong suốt thời gian qua
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2006
Học viên
Trần Mai Phơng
Trang 8Sự ô nhiễm môi trờng nớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nớc gây ảnh hởng đến hoạt động sống bình thờng của con ngời và sinh vật Khi thay đổi thành phần và tính chất của nớc vợt quá một ngỡng cho phép thì sự ô nhiễm nớc đã ở mức nguy hiểm và gây ra bệnh cho ngời và sinh vật
Ngời ta đã phát hiện thấy khoảng 80% loại bệnh tật của con ngời có liên quan đến chất lợng của các nguồn nớc dùng cho sinh hoạt Vì vậy, chất lợng nớc có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
Các nguồn nớc đợc sử dụng chủ yếu là nớc mặt và nớc ngầm đã qua
xử lý hoặc sử dụng trực tiếp Phần lớn chúng đều bị ô nhiễm bởi các tạp chất với thành phần và mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý, đặc thù sản xuất, sinh hoạt của từng vùng và phụ thuộc vào địa hình mà nó chảy qua hay vị trí tích tụ Ngày nay, với sự phát triển của nền công nghiệp, quá trình
đô thị hoá và bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nớc tự nhiên bị hao kiệt và ngày càng ô nhiễm
Các chất gây ô nhiễm nguồn nớc tồn tại ở hai dạng tan và không tan Những chất không tan (cặn lơ lửng, các oxit, hydroxit kim loại ở dạng kết tủa, ) có thể loại bỏ dễ dàng bằng công nghệ lắng lọc truyền thống Vấn đề cần quan tâm hơn phải xử lý ở các công đoạn tiếp theo là các chất gây ô nhiễm dạng tan mà chủ yếu là chất hữu cơ, hợp chất nitơ, kim loại nặng
Hoạt động nông nghiệp gắn liền với việc sử dụng các loại phân bón trên diện tích rộng, các loại nớc thải công nghiệp, sinh hoạt giàu hợp chất nitơ
Trang 9thải vào môi trờng làm cho nớc ngầm càng ngày càng bị ô nhiễm các hợp chất nitơ mà chủ yếu là amoni
Amoni không gây độc trực tiếp cho con ngời nhng sản phẩm chuyển hoá từ amoni là nitrit, nitrat là yếu tố gây độc (Nitrat tạo ra chứng thiếu vitamin và có thể kết hợp với các amin để tạo nên những nitrosamin là nguyên nhân gây ung th ở ngời cao tuổi, gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ Sau khi vào cơ thể, nitrat đợc chuyển hoá nhanh thành nitrit nhờ vi khuẩn đờng ruột Nitrit còn nguy hiểm hơn nitrat đối với sức khoẻ con ngời, khi tác dụng với các amin hay alkyl cacbnat trong cơ thể ngời có thể tạo thành các hợp chất gây ung th) Các hợp chất nitrit, nitrat hình thành do quá trình oxy hoá của vi sinh vật trong quá trình xử lý, tàng trữ và chuyển tải nớc đến ngời tiêu dùng Amoni cũng là tác nhân làm giảm hiệu quả khử trùng với clo do tạo thành các hợp chất cloamin có tác dụng khử trùng yếu hơn khoảng 1000 lần so với clo [1] Amoni còn là nguồn dinh dỡng, tạo điều kiện cho các vi sinh vật nớc,
kể cả tảo phát triển nhanh làm ảnh hởng đến chất lợng nớc sinh hoạt, đặc biệt là độ trong, mùi, vị, nhiễm khuẩn Vì vậy việc xử lý amoni trong nớc sinh hoạt là đối tợng rất đáng đợc quan tâm
Các phơng pháp xử lý amoni trong nớc bao gồm: sục khí, clo hoá tại
điểm đột biến, phơng pháp vi sinh và trao đổi ion
Với mục đích áp dụng phơng pháp trao đổi ion để xử lý amoni cho nớc sinh hoạt trên vật liệu trao đổi ion là nhựa cationit, bản luận văn này tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến quá trình trao đổi amoni trên nhựa cationit: độ cứng (Ca, Mg), nồng độ amoni, tốc độ dòng chảy để phục vụ mục tiêu thiết kế cột trao đổi ion
Trang 10Chơng 1 Tổng quan
1 Hiện trạng chất lợng nớc sinh hoạt
Nớc là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên Trái Đất và cần thiết cho các hoạt động kinh tế - xã hội của loài ngời Cùng với các dạng tài nguyên thiên nhiên khác, tài nguyên nớc là một trong bốn nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế xã hội.-
Nớc là một trong những nhân tố quyết định chất lợng môi trờng sống của con ngời đâu có nớc ở đó có sự sống, vì vậy, vấn đề nớc sạch đã và ở
đang là mối quan tâm của mọi ngời
Tuy nhiên, nguy cơ ô nhiễm môi trờng nớc hiện nay đang diễn ra theo quy mô toàn cầu Sự ô nhiễm nớc có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, tuỳ thuộc vào địa hình và các điều kiện môi trờng xung quanh mà mức độ ô nhiễm và thành phần các chất ô nhiễm của các nguồn nớc khác nhau
Mặc dù lợng nớc trên Trái Đất là khổng lồ, song lợng nớc ngọt cho phép con ngời sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (dới 1/100.000) Hơn nữa sự phân bố của các nguồn nớc ngọt lại không đều theo không gian và thời gian càng khiến cho nớc trở thành một dạng tài nguyên đặc biệt, cần phải đợc bảo vệ và sử dụng hợp lý
Các phơng pháp xử lý nớc đã đợc nghiên cứu và áp dụng nhiều trong nớc cũng nh trên thế giới bao gồm: sục khí, lắng, lọc, tuyển nổi, keo tụ, khử trùng, hấp phụ, trao đổi ion, kết tủa, màng, oxy hoá [1, 7] Tuỳ thuộc vào chất lợng nguồn nớc và yêu cầu về chất lợng nớc cấp mà ngời ta có thể áp dụng một hay kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau để xử lý
Nguồn nớc mà chúng ta khai thác để xử lý làm nớc sinh hoạt tồn tại ở
ba dạng:
Trang 11- Nớc ma: Sử dụng nớc ma nhờ các bồn thu nớc ma (sàn bê tông, mái nhà, ) và đợc tích vào trong các bể chứa Lợng nớc ma phân
bố rất không đều theo không gian và thời gian
- Nớc bề mặt: Có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thờng xuyên tiếp nhận nớc bổ sung từ nớc ma, nớc ngầm tầng nông và nớc thải Nguồn nớc mặt bao bao gồm nớc sông, hồ, kênh, suối,
- Nớc ngầm: Tồn tại trong các khoảng trống dới đất, trong các khe nứt, các mao quản, thấm trong các lớp đất đá, có thể tập trung thành từng bể hay là dòng chảy trong lòng đất
Nhờ năng lợng mặt trời và các quá trình vận động của tự nhiên mà các nguồn nớc nói trên luôn biến đổi và tuần hoàn Cùng với sự phát triển của mình, con ngời đã và đang khai thác sử dụng các nguồn nớc, đồng thời cũng can thiệp vào quá trình biến đổi các nguồn nớc tự nhiên
- Nớc ma là loại nớc chứa ít tạp chất nhất trong tất cả các nguồn
nớC.Nó chỉ chứa một ít bụi, COR 2 R, SOR 2 R, NOR x R, HNOR 3 R, HR 2 RSOR 4 R, lợng vết một
số tạp chất muối biển [5] Dân c sống ở vùng nông thôn đã biết tận dụng tính
u việt của nguồn nớc ma, họ thu gom trực tiếp nớc ma từ các mái nhà, cây cối vào máng rồi dẫn vào bể Nhìn chung, nguồn nớc ma là sạch, chất lợng nớc thu đợc từ nguồn này đạt tiêu chuẩn nớc cấp sinh hoạt không cần qua xử lý
- Nớc mặt là nguồn nớc tự nhiên gần gũi với con ngời nhất và cũng
chính vì vậy mà nớc mặt là nguồn nớc dễ bị ô nhiễm nhất Theo sự phát triển của kinh tế xã hội, ngày càng hiếm những nguồn nớc mặt đáp ứng đợc chất lợng tối thiểu cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp mà không cần xử lý trớc khi đa vào sử dụng
Nguồn nớc mặt chủ yếu là nớc sông Chất lợng nớc sông phụ thuộc vào các yếu tố xung quanh nh mức độ phát triển công nghiệp, mật độ dân số trong lu vực, hiệu quả của công tác quản lý các dòng thải vào sông Ngoài ra,
Trang 12chất lợng nớc sông còn phụ thuộc vào điều kiện thuỷ văn, tốc độ dòng chảy, thời gian lu và thời tiết trong khu vực Nơi có mật độ dân số cao, công nghiệp phát triển mà công tác quản lý các dòng thải công nghiệp, dòng thải sinh hoạt không đợc chú trọng thì nớc sông thờng bị ô nhiễm bởi các hoá chất độc hại, các chất hữu cơ, Nơi có lợng ma nhiều, điều kiện xói mòn, phong hoá
dễ dàng thì nớc sông thờng bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hoà tan, độ đục cao do các chất huyền phù và các chất rắn, chất mùn có trong nguồn nớC.Ngày nay, hiếm thấy có nguồn nớc sông nào đạt chất lợng tiêu chuẩn nớc cấp mà không cần xử lý
Một nguồn đáng kể khác trong nớc mặt là nớc hồ Chất lợng nớc hồ phụ thuộc vào thời gian lu, các điều kiện thời tiết và chất lợng các nguồn nớc chảy vào hồ, trong đó có cả các nguồn nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp Ngoài ra chất lợng nớc hồ còn phụ thuộc vào thời tiết trong khu vực, điều kiện sinh thái môi trờng Nơi thiếu ánh sáng mặt trời, điều kiện lu thông kém và chất thải hữu cơ nhiều, nớc hồ sẽ có lợng oxy hoà tan thấp, điều kiện yếm khí tốt làm nớc sẽ có mùi khó chịu Nơi có nhiều ánh sáng mặt trời, điều kiện quang hợp dễ dàng, các chất dinh dỡng tích tụ nhiều
sẽ thúc đẩy quá trình phú dỡng cũng gây tác hại đến chất lợng nớc hồ Thờng thì nớc hồ cũng không đảm bảo chất lợng tiêu chuẩn nớc cấp Tuy nhiên trong nớc bề mặt, kể cả nớc sông và nớc hồ vẫn thờng xuyên xảy ra quá trình tự làm sạch cũng nh quá trình lắng các chất huyền phù trong thời gian lu, quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ, quá trình nitrat hoá các hợp chất hữu cơ chứa nitơ, quá trình bốc hơi,
Ngoài các yếu tố địa hình, thời tiết là những yếu tố khách quan gây ảnh hởng đến chất lợng nớc mặt, chúng ta còn phải xét đến một yếu tố chủ quan là các tác động của con ngời trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình gây ô nhiễm môi trờng nớc mặt
Trang 13Nguồn nớc mặt ở Việt Nam rất dồi dào Hầu hết các nhà máy nớc của các khu dân c tập trung hay các trạm cấp nớc qui mô nhỏ ở vùng nông thôn
đều sử dụng nớc mặt
- Nguồn nớc ngầm, không giống nh nớc mặt, ít chịu ảnh hởng của
yếu tố tác động của con ngời Chất lợng nớc ngầm thờng tốt hơn chất lợng nớc mặt
Chất lợng nớc ngầm phụ thuộc vào một loạt các yếu tố: bản chất lớp
đất đá nớc thấm qua, bản chất lớp đá tầng chứa nớc, Thông thờng nớc ngầm chứa ít tạp chất hữu cơ, ít vi sinh và giàu thành phần vô cơ: canxi, magie, natri, kali, sắt, mangan, carbonat, bicarbonat, sunfat, clorua Nớc ngầm trong vùng đá vôi, đá phấn chứa nhiều canxi, bicarbonat; trong vùng đá
đolomit chứa nhiều magie bicarbonat Tầng nớc trong vùng đá sa thạch, cát kết chứa nhiều NaCl, tầng trong vùng đá granit chứa nhiều sắt, mangan [1] Nớc ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do tác động của con ngời Các chất thải của ngời và động vật, các chất thải hoá học, các chất thải sinh hoạt cũng nh việc sử dụng phân bón hoá học Tất cả những chất thải đó theo thời gian ngấm dần vào nguồn nớc, tích tụ dần và dẫn đến làm ô nhiễm nguồn nớc ngầm
Kết quả khảo sát mới đây của Liên đoàn Địa chất Thuỷ văn - Địa chất Công trình miền Bắc cho thấy: hàm lợng amoni, nitrat, nitrit, độ oxy hoá, trong nớc ngầm ở Hà nội đã vợt nhiều lần chỉ tiêu cho phép, ảnh hởng lớn
đến sức khỏe con ngời Theo tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống, dựa trên quyết định
1329 của Bộ y tế, nớc sinh hoạt đạt tiêu chuẩn ở mức hàm lợng amoni 1,5 ≤ mg/l, độ oxy hoá 2 mg O≤ R 2 R/l Trên thực tế, kết quả phân tích các mẫu nớc
đều vợt quá chỉ tiêu cho phép, nhiều nơi cao hơn từ 20 30 lần Tầng nớc - ngầm trên (cách mặt đất từ 25 40 m) nơi ngời dân khai thác giếng khoan, -
đã ô nhiễm nặng ở nhiều nơi Điển hình là xã Pháp Vân có hàm lợng amoni
là 31,6 mg/l, độ oxy hoá 31,2 mg/l Phờng Tơng Mai có hàm lợng amoni
Trang 1413,5 mg/l và độ oxy hoá 15,6 mg/l Các phờng Trung Hoà, xã Tây Mỗ, xã Trung Văn đều có hiện trạng tơng tự Tầng nớc ngầm dới (cách mặt đất
từ 45 60 m) là nguồn cung cấp cho các nhà máy nớc cũng bị nhiễm bẩn - Hiện các nhà máy nớc Hạ Đình, Tơng Mai, Pháp Vân, Linh Đàm đã bị nhiễm amoni và có hàm lợng sắt cao 1,2 – 19,5 mg/l Nh vậy, nớc cấp của Hà Nội đã và đang bị nhiễm bẩn amoni do các nhà máy xử lý nớc vẫn cha có hạng mục xử lý amoni [6] Chất lợng nớc ngầm ở một số vùng ở Hà Nội đợc ghi trong bảng 1.1 [17]
Bảng 1.1 Chất lợng nớc ngầm ở một số vùng ở Hà Nội
0B Khu vực pH NO R 3 R -N
mg/l
NH R 4 R -N mg/l
SS mg/l
Fe mg/l
Ca mg/l
Mg mg/l
Na mg/l Bách Khoa 6,84 4,3 12,4 1,6 52,8 0,5 1,4 11,5 25,1 12,4 29,0
Đồng Tâm P
** 6,60 5,0 25,0 0,8 23,7 0,5 2,8 20,5 51,8 15,9 26,2 Minh Khai P
** 6,70 9,7 7,6 14,4 42,6 0,9 1,7 24,0 45,9 20,8 72,4 Quỳnh Mai 6,80 0,9 3,6 4,2 35,0 1,3 0,5 4,3 15,2 10,9 9,1 Sông Kim Ngu P
* 7,00 12,0 34,0 80 18,2 41,7 1,6 13,8 3,3 37,2 14,3 44,6
Hồ Hoàn Kiếm P
* 10.3 4.3 0.3 175 1.6 21.8 1,4 8,3 1,0 13,7 1,4 8,3 Yên Phụ 12 7,38 1,7 1,1 2,1 22,1 1,4 0,5 2,5 32,8 8,6 7,2 Yên Phụ 20 7,10 3,6 4,6 2,6 45,1 2,2 0,6 9,1 40,5 13,8 18,2 Hạ Đình 5 6,82 3,3 15,3 2,2 41,3 0,1 2,5 15,6 25,5 14,8 27,4 Hạ Đình 6 6,88 3,2 18,5 2,6 37,9 0,9 1,3 12,1 23,8 12,7 30,8 Hạ Đình 8 6,86 3,7 18,8 2,1 44,6 0,1 1,7 15,0 23,4 13,5 28,7 Cầu Mới P
* 7,43 7,2 31,0 25 11,7 90,9 0,8 5,4 1,0 33,1 16,6 44,4 Văn Điển P
* 7,80 10,2 13,3 50 29,2 29,3 0,5 4,6 1,5 33,5 14,0 47,9 Pháp Vân 1 6,90 3,2 28,0 2,8 30,9 0,0 3,2 9,5 25,3 13,2 32,6 Pháp Vân 2 6,80 2,8 19,0 2,4 44,0 0,0 3,0 9,7 21,2 12,0 34,2 Pháp Vân 3 6,80 2,9 15,4 2,1 41,4 1,2 2,8 9,5 20,9 11,8 36,2
Trang 15Nghiêm trọng hơn, mức ô nhiễm đang tăng dần theo thời gian, hàm lợng amoni năm 2002 ở xã Yên Sở là 37,2 mg/l hiện nay đã tăng lên 45,2 mg/l, phờng Bách Khoa tăng từ 9,4 mg/l lên 14,7 mg/l Có nơi cha từng bị nhiễm amoni song đến nay cũng đã vợt tiêu chuẩn cho phép nh Long Biên, Tây Mỗ, Đông Ngạc Hiện bản đồ nguồn nớc nhiễm bẩn đã lan rộng trên toàn thành phố
Theo kết quả khảo sát của các cơ sở nghiên cứu thuộc trung tâm KHTN
và CNQG, Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất, không chỉ nớc ngầm ở Hà Nội mà phần lớn nớc ngầm ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (tại các tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình) bị nhiễm bẩn nặng
nồng độ amoni là cao hơn tiêu chuẩn nớc sinh hoạt (3 mg/l) Trong nhiều nguồn nớc ngầm còn chứa khá nhiều hợp chất hữu cơ, độ oxy hoá có nguồn
đạt tới 30 40 mg O- R 2 R/l [5]
Bảng 1.2 ghi chất lợng của một số nguồn nớc sinh hoạt tại tỉnh Hà Nam [3]
Số liệu đánh giá chất lợng nớc sinh hoạt của một số nguồn nớc ngầm
ở Hà Nội và Hà Nam đa ra ở trên phần nào thể hiện đợc chất lợng nớc sinh hoạt đang sử dụng Hầu hết các nguồn nớc đều bị ô nhiễm amoni và chất hữu cơ Số liệu trên còn cho thấy tình trạng nhiễm bẩn amoni và chất hữu cơ trong nớc ngầm ở đồng bằng Bắc Bộ đã đến mức báo động và khả năng tác động của amoni lên cơ thể con ngời là chắc chắn Vì vậy xử lý amoni trong nớc sinh hoạt là một trong những vấn đề cần đợc quan tâm và giải quyết để đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng
Trang 16B¶ng 1.2 ChÊt lîng cña mét sè nguån níc sinh ho¹t t¹i tØnh Hµ Nam
Trang 17đợc xác định Điểm pKa R của chúng là 9,3 [5, 6], tức là tại pH = 7 hoặc pH = 11 thì NHR 4 RP
+
P hoặc NHR 3 R chiếm xấp xỉ 100% Nớc trong tự nhiên thông thờng có pH = 5 – 9 nên dạng tồn tại chủ yếu là NHR 4 RP
+
P Trong cả hai dạng trên chỉ có NHR 3 R có khả năng bốc hơi Sục khí có thể loại bỏ amoni một cách hiệu quả khi nồng độ amoni cao trớc hết phải tăng pH đến 11 – 12 để đa chúng về dạng NHR 3 R có khả năng bay hơi, sau đó sục khí với lu lợng khí khoảng 3000 mP
3
P/mP 3
P nớc ở 25P o
PC [2] Tuy nhiên do thế cân bằng hấp thụ, nớc sau sục khí vẫn chứa một lợng NHR 3 R
nhất định
1.2.2 Phơng pháp oxy hoá
Một số chất hấp oxy hoá khử nh clo, clodioxit, ozon, cloamin, kali permanganat đều có thể oxy hoá amoniac thành nitrit, nitrat và thành dạng khí nitơ Trừ clo, các chất oxy hoá kể trên có hiệu quả oxy hoá thấp Khi tiếp xúc với clo dạng HOCl hay OClP
-P amoniac tạo thành monocloamin NHR 2 RCl, dicloamin NHClR 2 R, tricloamin NClR 3 R và NR 2 RTuỳ thuộc vào tỉ lệ giữa clo và amoniac các sản phẩm trên hình thành theo tỉ lệ khác nhau do phản ứng xảy ra theo từng bậc:
Trang 18ở tỉ lệ Cl : NHR 3 R < 4 tính theo nồng độ khối lợng (ví dụ g/g), sản phẩm hình thành chủ yếu là monocloamin, trên mức đó là các sản phẩm dicloamin
và tricloamin Khi tỉ lệ Cl : NHR 3 R đạt tới giá trị 7,6 thì xảy ra phản ứng:
Theo phơng trình phản ứng, để oxy hoá 1 mol NHR 3 R thành NR 2 R cần 1,5 mol HOCl, trong thực tiễn cần tới 2 mol có thể do quá trình oxy hoá tới sản phẩm cuối là NOR 3 RP
Vì lý do đó phơng pháp loại bỏ amoni qua phản ứng clo hoá tại điểm gãy chỉ có thể sử dụng khi nớc cần xử lý chứa ít chất hữu cơ và hàm lợng amoni thấp
1.2.3 Phơng pháp vi sinh
Phơng pháp vi sinh là phơng pháp khá thông dụng xử lý amoni trong nớc thải Phơng pháp xử lý bao gồm hai giai đoạn: oxy hoá amoni thành nitrat và khử nitrat thành khí nitơ
Trang 19Oxy hoá amoni thành nitrat trải qua hai giai đoạn nhờ các chủng loại vi sinh tự dỡng sử dụng nguồn cacbon vô cơ (bicarbonat), amoni, photphat để xây dựng tế bào Để có năng lợng duy trì hoạt động các loại vi sinh tự dỡng tiến hành oxy hoá amoni thành nitrit (Nitrosomonas) và oxy hoá nitrit thành nitrat (Nitrobacter) theo phản ứng:
1.2.4 Phơng pháp trao đổi i on.
Trao đổi ion là phơng pháp sử dụng trực tiếp các chất trao đổi ion để tách ion NHR 4 RP
Trang 20chọn lọc cao với amoni là zeolit, đặc biệt là clinoptilolit có dung lợng trao
đổi ion 1,0 – 2,7 đl/kg, tơng ứng với 14 – 32 g NHR 4 R/kg Tuy vậy dung lợng hoạt động của nó trong thực tiễn it khi vợt quá 50% của dung lợng tổng, thờng là 1 7 g/kg do khi gần bão hoà amoni lại bị chiết ra ngoài dung - dịch [1, 2] Khả năng sử dụng loại zeolit này vẫn cha thể áp dụng nhiều trong thực tiễn do cha tìm đợc các phơng pháp tái sinh thích hợp.R Rở nhiều quốc gia do có nguồn zeolit tự nhiên, giá thành rẻ có thể sử dụng để xử lý amoni
1.3 Các công trình nghiên cứu xử lý amoni của nớc sinh hoạt
Vấn đề xử lý amoni trong nớc còn khá mới mẻ ở Việt Nam và trên thế giới Nhiều đề tài nghiên cứu khử amoni trong nớc cung cấp cho sinh hoạt ở Việt Nam đã đợc triển khai mà chủ yếu là xử lý amoni trong nớc ngầm bằng phơng pháp sinh học, bao gồm:
- Xử lý amoni bằng phơng pháp vi sinh (oxy hoá amoni thành nitrat và khử nitrat thành khí nitơ) của viện công nghệ sinh họC.Thiết bị xử lý gia đình, đơn giản, giá thành hạ (1 2,8 triệu đồng/chiếc máy với công - suất 2 - 3 lít/giờ [8])
- Viện Hoá: sử dụng zeolit A tổng hợp để xử lý NHR 4 RP
+
P
bằng phơng pháp trao đổi ion, công suất 20 30 l/ngày, giá thành 30 60.000 đ/m- - P
3
P nớc [9]
- Hệ thống pilot lắp đặt ở nhà máy nớc Hạ Đình xử lý amoni bằng phơng pháp sinh học [4]
- Hệ thống pilot lắp đặt ở nhà máy nớc Pháp Vân xử lý amoni bằng phơng pháp sinh học với 2 dây chuyền công nghệ (nitrat hoá → khử nitrat → hiếu khí tăng cờng cho xử lý amoni có nồng độ > 11,3 mg N/l
và chỉ nitrat hoá cho xử lý amoni có nồng độ < 11,3 mg N/l [16]
Trang 21- Đề tài nghiên cứu xử lý amoni trong nớc ngầm bằng phơng pháp sinh học của trung tâm công nghệ môi trờng trờng Đại học Xây Dựng
(CEETIA) [11,17, 18]
- Xử lý amoni bằng phơng pháp hấp thụ vào thực vật của viện Hoá học
[15]
1.4 Nội dung nghiên cứu
Từ hiện trạng nớc sinh hoạt ta thấy xử lý amoni trong nớc sinh hoạt là một vấn đề cần đợc quan tâm giải quyết để đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Xử
lý amoni bằng phơng pháp trao đổi ion ở qui mô nhỏ, hộ gia đình là thích hợp nhất Chất trao đổi ion có độ chọn lọc cao với amoni là zeolit, đặc biệt là clinoptilolit, nhng nguyên liệu này không có sẵn ở Việt Nam Để sử dụng phổ biến cần phải dùng loại chất trao đổi ion thông dụng là nhựa cationit, tuy nhiên do nhựa cationit có độ chọn lọc với CaP
Với mục đích là để xử lý amoni trong nớc ngầm bằng phơng pháp trao
đổi ion trên nhựa cationit khi biết độ cứng và nồng độ amoni của một nguồn nớc bất kỳ, nội dung của luận văn bao gồm:
Trang 22Chơng 2 Cơ sở khoa học của phơng pháp trao đổi ion
2.1 Khái niệm chất trao đổi ion
Chất trao đổi ion theo định nghĩa thông thờng là chất rắn không tan trong nớc có gắn các ion âm hoặc dơng, trong dung dịch chứa chất điện ly, các ion âm hoặc dơng có thể đợc thay thế bởi các ion tơng ứng của dung dịch Chất trao đổi ion có gắn các ion dơng, có khả năng trao đổi với các cation của dung dịch gọi là cationit, các chất gắn ion âm và trao đổi với các anion của dung dịch gọi là anionit Chất trao đổi ion có cả hai tính năng trên thì gọi là lỡng tính
Các ion có khả năng trao đổi đợc gắn vào mạng chất rắn không tan
ly phụ thuộc vào độ pH (độ phân ly của axít yếu tốt khi pH cao, độ phân ly của bazơ yếu tốt khi pH thấp) thì gọi là loại yếu
Sự trao đổi ion tuân theo qui luật tỉ lợng, tức là quy luật trao đổi 1 – 1 theo hoá trị Trờng hợp trao đổi không theo quy luật trên mà do các quá trình hấp phụ tạo phức góp phần thì gọi là chất trao đổi tạo phức
Ion có khả năng trao đổi nằm trong mạng chất rắn thờng là NaP
-Pđối với anionit
Một chất trao đổi ion sau khi sử dụng trở nên bão hoà, có thể sử dụng lại bằng cách tái sinh, tức là đa nó về dạng NaP
+
P hoặc OHP
-P ban đầu bằng cách cho tiếp xúc lại với dung dịch NaCl hoặc NaOH Quá trình đó đợc gọi là tái
Trang 23sinh Khả năng trao đổi của chất trao đổi ion tính theo khối lợng hoặc thể tích của nó gọi là dung lợng trao đổi, thờng tính theo đơn vị đơng lợng trên 1 g hoặc 1 cmP
3
Pchất trao đổi ion
Trong một hỗn hợp nhiều ion kim loại, đối với một chất trao đổi nào đó, ion này trao đổi tốt hơn ion khác đợc thể hiện qua độ chọn lọc
2.2 Vật liệu trao đổi ion
Vật liệu có tính năng trao đổi ion có thể là loại tự nhiên hay tổng hợp, có nguồn gốc vô cơ hay hữu cơ Chúng đợc coi là một nguồn tích trữ các ion và
có thể trao đổi đợc với bên ngoài Chất trao đổi ion đề cập ở đây là dạng rắn không tan trong nớc và hầu hết các dung môi hữu cơ Trên bề mặt chất rắn tồn tại các nhóm chức, trong từng nhóm chức chứa hai thành phần tích điện: của nhóm chức cố định và của ion linh động có thể trao đổi đợC
Vật liệu trao đổi ion là họ chất rất phong phú, tồn tại trong tự nhiên và do tổng hợp, chúng luôn đợc nghiên cứu hoàn thiện để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của kỹ thuật và cuộc sống Quan trọng nhất là các họ sau: nhựa trao đổi ion hữu cơ, than trao đổi ion, khoáng vật trao đổi ion, chất trao đổi ion vô cơ tổng hợp
2.2.1 Nhựa trao đổi ion hữu cơ
Nhựa trao đổi ion chiếm tỉ trọng lớn nhất trong toàn bộ chất trao đổi ion hiện đang sử dụng, chúng đa dạng về chủng loại, tính năng
Nhựa trao đổi ion là dạng gel không tan trong nớc do có cấu trúc mạng không gian ba chiều của các hydro cacbon có phân tử lợng lớn, gắn các nhóm chức tích điện (hình 2.1) Để chế tạo loại chất có cấu trúc nh vậy có thể thực hiện theo nhiều cách: polyme hoá các monomer đã có chứa sẵn các nhóm chức, gắn các nhóm chức sau khi polyme hoá hoặc tiến hành đồng thời hai quá trình trên
Trang 24Hình 2.1 Cấu trúc của nhựa trao đổi cation axit mạnh dạng gel [14]
Nhựa trao đổi ion là chất không tan nhng có khả năng trơng nở ở một mức độ nào đó trong dung dịch Để có nhựa không tan nó phải có cấu trúc không gian ba chiều, điều này đợc thực hiện nhờ các chất khâu mạch liên kết ngang Polyme mạch thẳng chứa các nhóm chức mang điện tích có tính tan cao không thể sử dụng làm nhựa trao đổi Ngợc lại, polyme bị khâu quá chặt
có cấu trúc cứng không trơng nở đợc Khi đó khả năng dịch chuyển của các ion trong lòng hạt nhựa rất khó khăn và do vậy chúng mất tính năng trao đổi ion Vì vậy quá trình polyme hoá cần tiến hành sao cho sản phẩm thu đợc có
độ bền mà lại có khả năng trao đổi hợp lý Ví dụ:
- Phản ứng trùng ngng của phenol có nhóm thế ở vị trí para với formaldehit tạo ra polymer mạch thẳng:
Trong phản ứng trên không có quá trình khâu mạch liên kết ngang vì vị trí para (so với nhóm OH) bị R chiếm chỗ, các vị trí meta còn lại không phản ứng với formaldehit
Trang 25Tuy nhiên nếu đa thêm phenol vào hệ phản ứng thì sẽ xảy ra quá trình phân mạch ngang
Mức độ liên kết ngang có thể điều chỉnh thông qua hàm lợng của phenol và formaldehit
- Phản ứng trùng hợp của styren
Thông thờng, polyme hoá styren sinh ra polystyren mạch thẳng
Sử dụng thêm divinylbenzen làm chất khâu mạch sẽ tạo ra polystyren 3 chiều [13]
Mức độ liên kết ngang đợc xác định bởi hàm lợng divinylbenzen
cũng có những loại nhựa chứa 25% dành cho những mục đích riêng Nhựa có hàm lợng DVB cao ít trơng nở nhng có độ bền cơ học tốt, tốc độ trao đổi ion chậm và ngợc lại
Do điều kiện liên kết ngang của phản ứng trùng ngng rất khó, ngoài việc điều chỉnh đồng thời 2 cấu tử có tác dụng khâu mạch còn phải khống chế
Trang 26chặt chẽ các yếu tố phản ứng khác nh thời gian, nhiệt độ, xúc tác, khuấy trộn nên hiện nay ngời ta chỉ dùng phản ứng trùng hợp để tổng hợp nhựa trao đổi ion
Đặc tính của nhựa đợc xác định bởi các nhóm chức trao đổi ion Chúng
đợc chia thành 3 nhóm: nhựa trao đổi cation (nhóm axit mạnh hoặc yếu), nhựa trao đổi anion (nhóm bazơ mạnh hoặc yếu) và nhựa trao đổi ion đặc thù (các nhóm chelat lựa chọn)
Nhựa trao đổi cation thông dụng nhất hiện nay là loại nhựa mạnh chứa nhóm SOR 3 RP
-P và nhựa yếu chứa nhóm COOP
-P Nhựa cationit mạnh quan trọng nhất là loại di từ styren và DVB với nhóm chức là sulphonic Nhóm chức đợc gắn vào polyme ở giai đoạn sau thông qua phản ứng với axit sulphonic hoặc với clorosulphonic [13]:
Các thơng phẩm của họ này là Amberlit IR 120, Dower 50, Nalte HRC, Permutit Q, Duolite C-20, C-25, Lewatit S -100
-Nhựa cation yếu sử dụng phổ biến hiện nay là phản ứng trùng hợp của axit acrylic hoặc metacrylic với DVB [14]
Trang 27R = H: nhựa axit acrylic, R = CH3: nhựa axit metacrylic
Khả năng phân ly của nhựa cationit yếu phụ thuộc nhiều vào pH Độ phân ly tăng khi pH tăng, tại pH = 3 không phân ly và tại pH = 10 độ phân ly
là hoàn toàn Nhựa axit acrylic có hằng số phân ly lớn hơn 10 lần nhựa axit metacryliC.Nhựa axit cacboxylic rất ổn định nhiệt Nhựa dạng xốp lớn có thể làm việc ở 150 180- P
o
P
C trong một năm chỉ mất 6,5 % dung lợng [14]
Các thơng phẩm của họ này là Amberlit OR C – 50, Permutit H – 70, Duolit CS - 101, Wofatit CP 300
Nhựa anion cũng giống nh nhựa cation đợc chia làm loại mạnh, yếu phụ thuộc vào khả năng phân ly của nhóm chứC.Nhóm yếu là các nhóm amin bậc một, bậc hai và bậc ba nh - NP
+
PR,R R- NP +
PRR 2 R, - NP +
PRR 3 RNhóm mạnh là các nhóm amin bậc bốn nh - NP
Trang 28Để tạo nhựa anionit mạnh ngời ta thờng dùng trimethylamin và dimethylethanolamin và nhóm chức đợc hình thành trong mạng polystyren [14]
Nhìn chung nhựa anion mạnh ít ổn định hơn nhựa cation mạnh Chúng có mùi tanh của amin ở nhiệt độ thờng và ở khoảng 60P
o
P
C chúng bắt đầu phân huỷ và nhả ra amin bậc ba và metanol Nhựa anion mạnh còn có thể bị phá huỷ bởi các chất hữu cơ có phân tử lợng lớn nh axit humic và fulvic
Để chế tạo nhựa anion yếu ngời ta thờng dùng amin bậc 2 nh dimethylamin
để amin hoá sẽ tạo thành amin bậc ba – N(CHR 3 R)R 2 R, dùng các amine poly cơ bản nh trietylen tetramin để amin hoá sẽ tạo thành nhựa chứa nhóm thay thế là nhóm amin bậc một hoặc hai ở dạng - NHCHR 2 RCHR 2 RNHCH2 R RCHR 2 RNHCHR 2 RCHR 2 RNHR 2 RNhựa anion yếu ổn định hơn và chịu đợc nhiệt độ cao hơn nhựa anion mạnh, nhựa anion yếu của dạng polystyren có thể làm việc tại nhiệt độ tới 100P
o
PC
Trang 29Các nhựa cation và anion đã trình bày ở trên không có tính lựa chọn cao với các ion cần xử lý Do đó ngời ta còn chế tạo các loại nhựa đặc thù, có tính lựa chọn cao với loại ion nào đó Tốt nhất là nhựa vòng càng (chelat) có chứa nhóm axit imidodiacetic [14]
hoặc nhóm thiol ( SH) gắn với mạng polystyren Các nhóm này làm cho đặc tính của nhựa tơng tự của etylendiamintetra axetic axit (EDTA), trong đó nhựa có thể tạo phức tốt với các ion kim loại nặng Nhựa mang tính axit yếu nên các vị trí hấp phụ có thể tái sinh dễ dàng dới điều kiện axit
-2.2.2 Than trao đổi ion
Rất nhiều loại than nh than đá, than bùn, than nâu, grafit, than gỗ đều
có tính năng trao đổi ion do có các nhóm chức trên bề mặt nh hydroxyl, carbonyl, carboxylic, keton, các nhóm chứa nitơ Dới điều kiện pH nhất định, các nhóm này có khả năng trao đổi Ngoài khả năng trao đổi thật sự, chúng còn có khả năng tạo phức với các kim loại, tuy nhiên dung lợng của chúng thấp và sử dụng chúng không đợc thuận loại do thành phần tro (các oxy kim loại) dễ bị tan trong dung dịch Vì vậy trớc khi sử dụng chúng cần đợc “ổn
định” thông qua các biện pháp hoạt hoá với các tác nhân oxy hoá nh axit nitric, axit sunfuric, oleum, HR 2 ROR 2 R để “gắn” các nhóm chức SOR 3 RH vào bề mặt
2.2.3 Khoáng vật trao đổi ion
Các khoáng vật có tính năng trao đổi ion phần lớn thuộc họ alumosilicat
có cấu trúc tinh thể hoặc lớp nh: zeolit, vermiculit, bentonit, beidellit, glauconit Những chất này có khả năng trao đổi do mạng SiO4 (nguyên thuỷ)
Trang 30đợc thay thế bởi (AlO4), do điện tích của nhôm thấp hơn silic nên cả mạng tích điện âm Để trung hoà điện tích âm, các ion (kiềm, kiềm thổ) phân bố trong đó Các ion này có khả năng trao đổi và các alumosilicat đóng vai trò cationit Tuy nhiên khả năng trao đổi của chúng không đáng kể, dung lợng trao đổi phụ thuộc vào tỉ lệ SiO4/AlO4, độ sạch của sản phẩm, nhìn chung ít ổn
đinh, chỉ có apatit [Ca5(PO4)3F] và hydroxyl apatit [Ca5(PO4)3OH] là có ứng dụng trong thực tiễn
2.2.4 Chất trao đổi ion vô cơ tổng hợp
Chất trao đổi ion vô cơ đợc tổng hợp cách đây khoảng 90 năm, với cố gắng “bắt chớc” sản phẩm tự nhiên, chủ yếu là silicat Thơng phẩm cationit
đầu tiên đợc chế tạo là natri permutit, là hỗn hợp nung chảy của sô đa, sét caolin, feldspar Nó có tính chất gần giống zeolit ngoại trừ tính không ổn định
về cấu trúc nên hiện nay sản phẩm đó không còn đợc sử dụng
Zeolit tổng hợp đợc điều chế theo ba phơng pháp: tinh chế từ zeolit tự nhiên, tái kết tinh zeolit tự nhiên và tổng hợp trực tiếp Phơng pháp tổng hợp trực tiếp từ natrisilicat và aluminat là phơng pháp có hiệu quả nhất Trộn hỗn hợp natrisilicat, aluminat với xút sẽ tạo thành dạng gel ở nhiệt độ cao, 80 -
300P
o
PC, chúng đợc kết tinh thành tinh thể có cấu trúc xác định (dạng A, X, mordenit, chabazit, fausazit ), độ hạt nằm trong khoảng 0,001 0,01 mm - Zeolit có tính năng trao đổi khá cao đạt gần 2 mđl/g và cũng đợc sử dụng làm chất hấp phụ và xúc tác
2.3 Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình trao đổi ion
Chất trao đổi ion đợc xem là nguồn dự trữ ion có thể trao đổi đợc, sử dụng đợc trong những trờng hợp cụ thể Khả năng sử dụng của nguồn này phụ thuộc vào dung lợng, điều kiện bên ngoài nh: pH của môi trờng, tính chọn lọc của ion đối, các tạp chất ảnh hởng đến hệ cân bằng cũng nh tốc độ
Trang 31làm việc của quá trình cụ thể nào đó vì trong thực tế rất ít quá trình hoạt động
ở trạng thái cân bằng mà ở mức cha cân bằng
2.3.1 Dung lợng trao đổi
Dung lợng trao đổi ion là thông số đặc trng quan trọng cho một chất trao đổi, đặc trng cho chất lợng sản phẩm Nó là thông số quan trọng nhất dùng để tính toán, thiết kế quá trình trao đổi ion Sau đây là một vài định nghĩa về dung lợng trao đổi ion
Dung lợng tổng là số nhóm chức tính bằng đơng lợng gam trên một
đơn vị khối lợng khô chất trao đổi hay trên một đơn vị thể tích trao đổi ở trạng thái trơng nở (mđl/g hoặc mđl/ml) Đại lợng này chỉ cho biết số nhóm chức tối đa mà vật liệu trao đổi có, chứ không thể hiện tính năng sử dụng của
nó
Dung lợng hiệu dụng là lợng ion trao đổi trong điều kiện tiến hành cụ thể Trị số của đại lợng này luôn nhỏ hơn dung lợng tổng phụ thuộc vào
điều kiện tiến hành nh pH, nồng độ ion cần trao đổi
Dung lợng hấp thụ: một số chất điện ly, chất tan đợc làm giàu lên trong lòng chất trao đổi ion do quá trình hấp phụ, tạo phức cùng với quá trình trao
đổi thật sự Dung lợng hấp thụ đôi khi cao hơn dung lợng tổng
Dung lợng động thờng dùng trong trờng hợp cột trao đổi ion hoạt
động liên tục trong dòng chảy Khi chảy qua cột xảy ra quá trình trao đổi ion giữa ion của chất trao đổi ion và ion trong dung dịch Sau một thời gian hoạt
động cột bắt đầu bão hoà và nồng độ ion cần trao đổi tăng dần ở đầu ra và đạt tới giá trị bằng nồng độ đầu vào (CR o R) Cột phải dừng hoạt động trớc khi nồng
độ đầu ra đạt giá trị CR o R, trong thực tiễn thờng là 0,05 CR o R mặc dù tiềm năng trao đổi ion của cột cha cạn kiệt, vì vậy dung lợng trao đổi của khối chất trao đổi bị hao phí một phần Khả năng trao đổi ion khi đó thấp hơn trong điều kiện tĩnh tơng ứng và gọi là dung lợng động Dung lợng động có liên quan
Trang 32chặt chẽ tới yếu tố động học (khuyếch tán trong, khuyếch tán màng), yếu tố
động lực, thuỷ lực của dòng chảy, bản chất của ion đối, pH của môi trờng
2.3.2 ảnh hởng của môi trờng trao đổi.
Môi trờng trao đổi ion có tác động rất lớn đến quá trình trao đổi, ảnh hởng lên bản chất của ion đối trong dung dịch: vỏ hydrat của ion, dạng tồn tại và tơng tác giữa chúng với nhau cũng nh các cặp ion kèm theo Môi trờng cũng làm thay đổi cấu trúc của chất trao đổi ion nh độ trơng nở, bản chất bề mặt và nhóm chứC.Sự khác biệt về giá trị của dung lợng trao đổi tổng
và hiệu dụng chủ yếu do nguyên nhân của môi trờng nhất là đối với chất trao
đổi ion yếu, các cationit yếu và anionit yếu.Các cationit có thể xem là các axit
là các axit tơng ứng của các bazơ OHP
-P hoặc ClP
-P Với chất trao đổi ion mạnh, khả năng phân ly của các nhóm trao đổi có thể coi là hoàn toàn không phụ thuộc vào pH của môi trờng Ngợc lại, với các chất trao đổi ion yếu thì khả năng phân ly của các nhóm trao đổi phụ thuộc vào pH và kéo theo là ảnh hởng tới dung lợng hiệu dụng Mức độ phân ly của chúng phụ thuộc vào độ mạnh của bazơ hoặc axit và pH trong hạt nhựa trao đổi
Nhóm axit sẽ hầu nh không phân ly khi pH > pKR a R và nhóm bazơ cũng sẽ không phân ly khi pH > pKR B RGiá trị pH trong hạt nhựa không giống ở ngoài môi trờng, tất nhiên là bị chi phối bởi pH ngoài môi trờng
Nhìn chung giá trị dung lợng hiệu dụng thấp hơn nhiều so với dung lợng tổng của chất trao đổi ion yếu Trong trờng hợp các axit và bazơ ở pha ngoài cũng là loại yếu và chất trao đổi ion tơng ứng cũng yếu thì quá trình trở nên phức tạp hơn axit yếu chỉ phân ly ở trong vùng pH > pKR a R của nó, các nhóm chức của anionit yếu muốn phân ly thì pH của môi trờng phải < pKR b
Rcủa nhóm chức ấy Quá trình trao đổi ion chỉ xảy ra khi môi trờng có độ pH thích hợp cho cả hai, có nghĩa là muốn có quá trình trao đổi ion đối với hệ nh
Trang 33vậy thì pKR a R < pKb R R của anionit hoặc pKR b R > pKR a R của cationit Nh vậy giá trị
pKR a R và pKR b R của chất trao đổi ion có vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc sử dụng chúng Giá trị pK của một vài loại nhóm chức đợc ghi trong bảng 2.1 Dung lợng hiệu dụng cũng bị tác động rất mạnh khi hấp thụ các bazơ của các axit đa hoá trị Ví dụ: với axit photphoric có ba bậc phân ly và có các giá trị pKR 1 R = 2, pKR 2 R = 7, pKR 3 R = 12 Nếu pH trong hạt nhựa anionit mạnh hơn
-P) sẽ cao gấp ba lần so với pH cao (chỉ tồn tại duy nhất dạng POR 4 RP
3-P
) Đây chính là u thế của các chất trao đổi ion yếu nhiều nhóm chức trong việc tách chọn lọc hỗn hợp cấu tử thông qua việc điều chỉnh pH của môi trờng
Trang 34Khả năng trơng nở của nhựa trao đổi phụ thuộc vào các yếu tố: bản chất dung môi, mức độ liên kết ngang, bản chất của nhóm chức, mật độ nhóm chức, bản chất của ion trao đổi, khả năng tạo cặp ion hay liên kết giữa ion trao
đổi với nhóm chức và nồng độ ion trong dung dịch [2]
Bản chất của dung môi: Các loại dung môi phân cực là các tác nhân gây
trơng nở cao do tơng tác tốt giữa chúng với các nhóm chức phân cực và các ion trao đổi
Mức độ liên kết ngang: Mức độ liên kết ngang cao làm giảm độ trơng
nở của nhựa Mức độ liên kết ngang cao, mạng polyme càng chắc, bền, mật độ vật chất lớn
Bản chất hóa học của nhóm chức: Tơng tác giữa nhóm chức với dung
môi (phân cực, nớc) càng lớn thì độ trơng nở của nhựa càng cao Độ phân li lớn cũng gây ra độ trơng nở cao của nhựa
Mật độ nhóm chức: Nhựa có mật độ nhóm chức cao, dung lợng trao đổi
lớn chứa nhiều ion trao đổi, khi đó khuynh hớng pha loãng trong mao quản tăng Vì vậy loại nhựa có dung lợng trao đổi cao sẽ trơng nở tốt hơn loại thấp
Bản chất của ion trao đổi: đối với nhựa trao đổi ion có mức độ liên kết
ngang vừa phải và cao thì trong nhựa nớc tồn tại ở dạng vỏ hydrat Khi đó độ lớn của ion và khả năng tạo vỏ hydrat ở dung dịch ngoài là yếu tố ảnh hởng
đến độ trơng nở Khi trao đổi, một ion đối ở ngoài dung dịch sẽ thay đổi chỗ của ion trong nhựa, nếu ion ấy có vỏ hydrat lớn hơn của ion bên trong thì độ trơng nở sẽ tăng lên và ngợc lại Các ion có hoá trị cao hơn có khả năng tăng độ trơng nở nhiều hơn do vỏ hydrat của chúng lớn hơn Với các loại nhựa có độ liên kết ngang thấp, chất lỏng trong nhựa chủ yếu nằm ở trạng thái
tự do thì hóa trị của ion trao đổi đóng vai trò quan trọng Các ion có hoá trị cao làm giảm độ trơng nở do một ion đối hoá trị cao có thể chiếm chỗ hai hoặc nhiều ion của mạng
Trang 35Khả năng tạo cặp ion: Nếu ion trao đổi có khả năng tạo cặp ion bền hoặc
tạo phức với nhóm chức thì độ trơng nở của nhựa giảm do quá trình hydrat hoá và giảm áp suất thẩm thấu
Nồng độ ion trong dung dịch: Trong trạng thái cân bằng trao đổi ion với
dung dịch, nhựa có độ trơng nở cao khi dung dịch càng loãng vì khả năng pha loãng trong hạt nhựa tăng
Tóm lại khả năng trơng nở của nhựa đợc thúc đẩy bởi các yếu tố:
- Dung môi phân cực
- Độ liên kết ngang của nhựa thấp
- Nhựa có dung lợng trao đổi cao
- Khuynh hớng tạo lớp vỏ cao của nhóm chức
- Các ion trao đổi có kích thớc lớn và khả năng tạo vỏ lớn
- Các ion trao đổi có hóa trị thấp
- Khả năng phân li cao của các nhóm chức
- Nồng độ ion ngoài dung dịch thấp
Những yếu tố nêu trên có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn khi sử dụng cột trao đổi ion Một cột ion có thể bị vỡ do nhựa trơng nở mạnh hoặc tạo thành các rãnh không mong muốn khi co ngót nhiều
2.3.4 Khả năng hấp thu
Vật liệu trao đổi ion có khả năng hấp thu các chất tan trong dung dịch Quá trình hấp thu có thể biểu diễn thông qua hai đại lợng: đẳng nhiệt hấp phụ hoặc hệ số phân bố
Đờng đẳng nhiệt mô tả mối tơng quan định lợng về chất bị hấp thu trong pha rắn và trong dung dịch ngoài:
a = f(C)
với a là nồng độ của chất bị hấp thu trong nhựa trao đổi tính theo mol/g hoặc mol/l, C là nồng độ ở pha ngoài tính theo mol/l
Trang 36Hệ số phân bố cho biết tỷ lệ giữa nồng độ ở pha trong và pha ngoài và chỉ
đặc trng cho từng điểm trên đờng đẳng nhiệt Trờng hợp không xảy ra quá trình hấp thu thì hệ số có giá trị là 1, xảy ra quá trình hấp thu thì có giá trị lớn hơn 1 và khi xảy ra quá trình giải hấp thu thì có giá trị nhỏ hơn 1
Tính năng hấp thu của vật liệu trao đổi ion hoàn toàn khác biệt khi chất tan là chất điện li mạnh và yếu hay không điện ly Hấp thu các chất điện ly yếu và không điện ly tơng tự quá trình hấp thu thông thờng Hấp thu các chất điện ly mạnh quá trình trao đổi ion theo cơ chế hoàn toàn khác- , do tơng tác tĩnh điện giữa các nhóm chức và ion trao đổi
Hấp thu các chất không điện ly
Các chất không điện ly có khả năng hấp thu trên nhựa trao đổi theo cơ chế hấp thu thông thờng do lực hấp thu vật lý quyết định Tuy nhiên hấp thu trên nhựa trao đổi ion có một số nét riêng nh hydrat hoá của ion đối trong nhựa, tơng tác giữa các ion trái dấu, quá trình tạo phức chất mà các ion đối trong nhựa đóng vai trò của nguyên tử trung tâm
Việc thay thế các ion đối của nhựa trao đổi (HP
+
P, NaP +
P
) bằng các ion hữu cơ khác nh N(CR 2 RHR 5 R)4 RP
độ của amin ở pha ngoài rất thấp miễn là các ion kim loại cha bão hoà số phối trí Các chất anionit có khả năng hấp thu rất tốt với các hợp chất chứa nhiều nhóm OH nh glycol, carbon hydrat và cacbonyl bằng cách tạo các sản phẩm cộng hợp trên bề mặt nhựa anionit
Trang 37Đối với nhựa trao đổi ion có độ liên kết ngang lớn chúng có thể tạo ra các hiệu ứng khác nh rây phân tử, áp suất trơng nở Khi đó các phân tử có kích thớc lớn không bị hấp thu vì không có điều kiện khuyếch tán tới các trung tâm
Hấp thu các chất điện ly mạnh
Quá trình hấp thu các chất điện ly mạnh phức tạp hơn chất không điện ly Một chất trao đổi có ion đối A cùng với nhóm chức của nó ở trạng thái cân bằng có một dung dịch điện ly B nào đó và B đóng vai trò ion đối, Y là ion kèm theo thì một phần của A đã đợc thay thế bởi B do quá trình trao đổi ion thật sự Chỉ trong một số rất ít trờng hợp chất trao đổi ion dạng A hấp thu
đợc chất điện ly mạnh BY (Y là anion của B) mà không xảy ra quá trình trao
đổi
Trớc hết chúng ta quan sát quá trình hấp thu một chất điện ly mạnh AY trên một chất trao đổi dạng A (ion trao đổi là cùng loại ở ngoài dung dịch và trong hạt)
So với hấp thu các chất trung hòa, hệ này có hai điểm khác biệt cơ bản: chất trao đổi chứa ion A ngay từ trớc khi quá trình hấp thu xảy ra, phần đợc hấp thu thêm không thể phân biệt đợc với phần có sẵn Điểm thứ hai là các ion A và Y chịu sự chi phối của qui tắc trung hòa điện tích Trớc tiên cần quan sát về mặt điện tích của hệ
Thế năng Donnan: Giả sử một cationit (sạch) tồn tại trong một dung dịch loãng chất điện ly mạnh, ở đây có sự khác biệt về nồng độ ion trong các pha: nồng độ cation AP
Quá trình khuyếch tán đó lập tức tích điện dơng cho dung dịch và tích
điện âm cho chất trao đổi ion Một lợng nhỏ các ion khuyếch tán ban đầu tạo
Trang 38nên một sự khác biệt về điện thế giữa hai pha thế năng Donnan Thế năng - Donnan vừa hình thành đẩy các cation ngợc trở lại về phía chất trao đổi và anion trở về phía dung dịch, vùng đang tích điện trái dấu Cân bằng hấp thu
đợc thiết lập do cân bằng điện tích của hệ Trong chất trao đổi ion, nồng độ ion trao đổi (AP
Hấp thu các chất điện ly yếu
Hấp thu chất điện ly yếu ít bị ảnh hởng bởi thế năng Donnan và gần tơng tự nh quá trình hấp thu các chất không điện ly Ví dụ axit axetic có thể
bị hấp thu trên cationit dạng HP
+
P
hoặc anionit ở dạng axetat Dù đợc hấp thụ theo cơ chế nào thì dạng đợc hấp thu chủ yếu vẫn là dạng axit axetic trung hòa vì trong chất trao đổi ion do nồng độ cao khả năng phân ly của axit axetic rất yếu Khả năng hấp thu các chất điện ly yếu phụ thuộc nhiều vào pH của môi trờng Đặc điểm này đợc sử dụng trong quá trình giải hấp thu Ví dụ các axit yếu hấp thu trên nhựa cationit dạng HP
+
P ở trạng thái không phân ly, khi giải hấp thu chỉ cần trung hoà đến pH > pKR a R của nhựa thì axit sẽ phân ly và bị tách khỏi nhựa do hiệu ứng Donnan
Hiện tợng góp chỗ
Đối với dung dịch điện ly mạnh quá trình hấp thu xảy ra rất yếu, trờng hợp các ion đối khác loại sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion Tuy nhiên qui tắc ấy không phải luôn có giá trị Với nhựa trao đổi có ion đối đa hoá trị chúng có thể cộng hợp với ion HP
Trang 39đơn thuần do quá trình rửa với dung môi làm tăng độ pH trong nhựa và phản ứng trên xảy ra theo chiều ngợc lại
Muối NaR 2 RSOR 4 R không đợc hấp thu theo cơ chế góp chỗ vì nó không mang theo HP
+
P để tạo ra liên hiệp với ion trao đổi trong nhựa Hiệu ứng này
đợc sử dụng để tách axit đa hóa trị và muối của nó Ví dụ anionit mạnh dạng
SOR 4 RP
hấp thu H2 RSOR 4 R nhng không hấp thu NaR 2 RSOR 4 R
Hiệu ứng góp chỗ không chỉ hạn chế cho hấp thu các axit có cùng anion với ion trao đổi của nhựa Ví dụ anionit dạng POR 4 RP
3-P
có khả năng hấp thu một lợng nhất định axit axetic theo kiểu góp chỗ
đó, pKR A R của axit thâm nhập vào (pKR 1 R đối với axit phân ly nhiều bậc) phải thấp hơn giá trị pKR A R cao nhất của ion trao đổi trong nhựa, nói cách khác nó phải là axit mạnh hơn Hiệu ứng góp chỗ có hiệu quả cao nếu pKR A R của axit hấp thu nhỏ hơn pK bậc hai của anion trong nhựa (anion trong nhựa có hóa trị ba) Mặt khác pK của axit hấp thu có thể cao hơn pKR 1 R của anion trong nhựa, nếu
Trang 40không anion này sẽ tạo thành axit không phân ly và không tơng tác đợc với nhóm chức của chất trao đổi ion Điều kiện để xảy ra hiệu ứng góp chỗ là:
pKR 1 R của ion trao đổi < pK của axit hấp thu < pKR n Rcủa ion trao đổi
Ví dụ đối với trờng hợp anionit dạng POR 4 RP
3-P Giá trị pK của axit photphoric nh sau: pKR 1 R≈2, pK2 ≈ 7, pK3 ≈ 12.Axit rất yếu có pKA > 12 không gây ra hiệu ứng góp chỗ vì nó không thể nhờng proton ngay cả cho ion PO4 P
3-P Axit yếu có pKA 7- 12 có thể nhờng một proton cho PO4 P
3-P để tạo thành HPO4 P
2.3.5 Cân bằng trao đổi ion [2]
Khi tiếp xúc với một dung dịch chất điện ly, các ion đối của nhựa và của dung dịch trao đổi lẫn cho nhau, sau một thời gian nhất định đạt đợc trạng thái cân bằng
Giả sử nhựa trao đổi chứa ion trao đổi là A, ion trao đổi trong dung dịch
là B.Quá trình trao đổi diễn ra :