1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu sử dụng huỗi thứ ăn là tảo và daphnia để xử lý nướ thải hăn nuôi

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sử Dụng Chuỗi Thức Ăn Là Tảo Và Daphnia Để Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi
Tác giả Lê Thanh Huyền
Người hướng dẫn Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Kim Chi
Trường học Trường đại học bách khoa Hà nội
Chuyên ngành Công nghệ Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Đồ thị 21: Chỉ tiêu TP trong nớc đầu vào và đầu ra trong 6 tháng vận hành hệ Trang 9 Đồ thị 22: Chỉ tiêu pH trong nớc đầu vào và đầu ra trong 6 tháng vận hành hệ thống xử lý nớc thả

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa Hà nội

=======================

Luận văn thạc sĩ khoa học

Nghiên cứu sử dụng chuỗi thức ăn là

tảo và Daphnia để xử lý nớc thảI

chăn nuôi

ngành: Công nghệ MôI trờng

Lê thanh Huyền Ngời hớng dẫn khoa học: Giáo s, Tiến sĩ Đặng Kim Chi

Hà nội 2006

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131504261000000

Trang 2

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa Hà nội

Trang 3

Mục lục

1.1 Các nghiên cúu về tảo trong xử lý nớc thải 5

1.1.5 Một số công trình xử lý nớc thải bằng tảo 12 1.1.6 Ngành tảo thích hợp cho xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn 15

1.2 Các nghiên cứu về Daphnia trong xử lý nớc thải 17

1.2.4 Daphnia trong xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn 23

1.3 Các nghiên cứu về chuỗi thức ăn để xử lý nớc thải

1.4 Các vấn đề về chuỗi thức ăn để xử lý nớc thải cha đợc

nghiên cứu

30

Trang 4

1.4.1 Trong nớc 31

Chơng II: Đối tợng, phạm vi , nội dung và phơng pháp

3B Chơng III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.3.1 Đánh giá sự phát triển của tảo trong hệ thống 61

3.3.2 Đánh giá sự phát triển của Daphnia trong hệ thống 63

3.5 ảnh huởng của số giờ chiếu sáng đến hiệu quả xử lý 81

Phụ lục 1: Các hình ảnh về quá trình nghiên cứu

Phụ lục 2: Các kết quả nghiên cứu đã có về sử dụng chuỗi thức

ăn để xử lý nớc thải

Phụ lục 2: các số liệu về điều kiện nhiệt độ tại Hải Phòng từ

1/2006 – 6/2006

Trang 5

C¸c tõ viªt t¾t

TN - tæng nitrogen

TP - tæng ph«t pho

DIP - ph«t pho hoµ tan

BOD - nhu cÇu « xy ho¸ sinh häc

COD - nhu cÇu « xy ho¸ ho¸ häc

Chla: Chlorophyll a

HRT - thêi gian lu níc trong hÖ thèng TKN - tæng kjeldahl nitrogen

Trang 6

Danh mục các bảng:

Bảng 1 Hệ số nồng độ sinh khối của kim loại trong tế bào tảo

Bảng 2: Các hệ số hoá lý của nớc thải trong công trình xử lý bằng tảo tại Phú

Đô

Bảng 3: Hiệu quả xử lý nớcthải làng nghề làm bún

Bảng 4 Chất lợng nớc thải đầu vào của công trình xử lý nớc thải bằng chuỗi

thức ăn tại Hàn Quốc

Bảng 5 Tốc độ phát triển sinh khối của tảo

Bảng 6: Số lợng Daphniatrong thời gian gây nuôi

Bảng 7: Mật độ tảo trong các bình gây nuôi Daphnia

Bảng 8: Khả năng tiêu thụ tảo trung bình của cá thể Daphnia

Bảng 9: Sinh khối tảo trong hệ thống xử lý

Bảng 10: Hiệu quả loại bỏ sinh khối của Daphnia

Bảng 11 : Số lợng cá thể Daphnia trong hệ thống xử lý

Bảng 12 Các chỉ tiêu ô nhiễm trong nớc thải đầu vào, đầu ra

Bảng 13: Hiệu quả xử lý các chỉ tiêu của hệ thống

Bảng 14: ảnh hởng của nhiệt độ đến hiệu quả xử lý

Bảng 15: ảnh hởng của số giờ chiếu sáng đến hiệu quả xử lý

Danh mục các sơ đồ

Sơ đồ 1 Cơ chế xử lý nớc thải của tảo

Sơ đồ 2 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm tại xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp

Danh mục các đồ thị

Đồ thị 1: Sự thay đổi nồng độ Chla của nớc thải trong 10 ngày nuôi cấy tảo tại

4 bình nớc thải pha với nớc hồ có tảo (các tỷ lệ pha loãng 100%, 90%, 60%, 50% nớc thải với tơng ứng 0%, 10%, 40%, 50% nớc hồ)

Trang 7

Đồ thị 2: Sự thay đổi chỉ tiêu BOD của nớc thải trong 10 ngày nuôi cấy tảo tại

4 bình nớc thải pha với nớc hồ có tảo (các tỷ lệ pha loãng 100%, 90%, 60%, 50% nớc thải với tơng ứng 0%, 10%, 40%, 50% nớc hồ)

Đồ thị 3: Sự thay đổi chỉ tiêu COD của nớc thải trong 10 ngày nuôi cấy tảo tại

4 bình nớc thải pha với nớc hồ có tảo (các tỷ lệ pha loãng 100%, 90%, 60%, 50% là nớc thải với tơng ứng 0%, 10%, 40%, 50% nớc hồ)

Đồ thị 4: Sự thay đổi chỉ tiêu TN của nớc thải trong 10 ngày nuôi cấy tảo tại 4

bình nớc thải pha với nớc hồ có tảo (các tỷ lệ pha loãng 100%, 90%, 60%, 50% là nớc thải với tơng ứng 0%, 10%, 40%, 50% nớc hồ)

Đồ thị 5: Sự thay đổi chỉ tiêu TP của nớc thải trong 10 ngày nuôi cấy tảo tại 4

bình nớc thải pha với nớc hồ có tảo (các tỷ lệ pha loãng 100%, 90%, 60%, 50% là nớc thải với tơng ứng 0%, 10%, 40%, 50% nớc hồ)

Đồ thị 6: Sự thay đổi của pH của nớc thải trong 10 ngày nuôi cấy tảo tại 4 bình

nớc thải pha với nớc hồ có tảo (các tỷ lệ pha loãng 100%, 90%, 60%, 50% là nớc thải với tơng ứng 0%, 10%, 40%, 50% nớc hồ

Đồ thị 7: Tỷ lệ loại bỏ BOD, COD, TP, TN khỏi nớc thải trong 10 ngày nuôi

cấy tảo tại 4 bình nớc thải pha với nớc hồ có tảo (các tỷ lệ pha loãng 100%, 90%, 60%, 50% nớc thải với tơng ứng 0%, 10%, 40%, 50% nớc hồ)

Đồ thị 8: Sự thay đổi của số lợng cá thể Daphnia trong 1 tuần khi ban đầu thả

100 con Daphniatrong 100ml nớ có nồng độ Chla lần lợt c là 1900mg/mP

3,

P 1200 mg/mP 3,

P 600 mg/mP 3

Đồ thị 9: Tỷ lệ gia tăng số lợng cá thể Daphnia trong 1 tuần khi ban đầu thả

100 con Daphniatrong 100ml nớ có nồng độ Chla lần lợt c là 1900mg/mP

3,

P 1200 mg/mP 3,

P 600 mg/mP 3

Trang 8

Đồ thị 10: Sự thay đổi Chla trong nớc thải trong 1 tuần khi ban đầu thả 100

con Daphnia có kích cỡ 1,5mm, 2mm, 3mm trong 100ml nớ có c nồng

độ Chlalà 1900 mg/mP

3

Đồ thị 11: Sự thay đổi Chla trong nớc thải trong 1 tuần khi ban đầu thả 100

con Daphnia có kích cỡ 1,5mm, 2mm, 3mm trong 100ml nớ có c nồng

độ Chlalà 1200 mg/mP

3

Đồ thị 12: Sự thay đổi Chla trong nớc thải trong 1 tuần khi ban đầu thả 100

con Daphnia có kích cỡ 1,5mm, 2mm, 3mm trong 100ml nớ có c nồng

độ Chlalà 600 mg/mP

3

Đồ thị 13: Sự thay đổi của nồng độ Chla trong 3 ngàycủa nớc thải nuôi tảo khi

thả 100 con Daphnia (3 loại kích cỡ khác nhau) trong 100ml nớ có c nồng độ Chla ban đầu là 600 mg/m3

Đồ thị 14: Khối lợng tảo do 1 cá thể Daphnia tiêu thụ trong 1 ngày với các

điều kiện về mật độ tảo khác nhau và kích thớc của cá thể khác nhau

Đồ thị 15: Mật độ Chlatrong nớc thải đầu vào, bể tảo, bể Daphniatrong 6

tháng vận hành hệ thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 16: Lợng Chla trong do Daphniatiêu thụ trong 6 tháng vận hành hệ

thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 17: Số cá thể Daphnia trong 6 tháng vận hành hệ thống xử lý nớc thải

chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 18: Chỉ tiêu BOD trong nớc đầu vào và đầu ra trong 6 tháng vận hành

hệ thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 19 : Chỉ tiêu COD trong nớc đầu vào và đầu ra trong 6 tháng vận hành

hệ thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 20: Chỉ tiêu TN trong nớc đầu vào và đầu ra trong 6 tháng vận hành hệ

thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 21: Chỉ tiêu TP trong nớc đầu vào và đầu ra trong 6 tháng vận hành hệ

thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Trang 9

Đồ thị 22: Chỉ tiêu pH trong nớc đầu vào và đầu ra trong 6 tháng vận hành hệ

thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 23: Hiệu quả xử lý các chỉ tiêu BOD, COD, TP, TN trong 6 tháng vận

hành hệ thống xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Đồ thị 24: Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí trung bình và hiệu quả xử lý

các chỉ tiêu BOD và COD của hệ thống trong 6 tháng vận hành

Đồ thị 25: Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí trung bình và hiệu quả xử lý

các chỉ tiêu TN, TP của hệ thống trong 6 tháng vận hành

Đồ thị 26: Mối quan hệ giữa số giờ chiếu sáng trong tháng và hiệu quả xử lý các

chỉ tiêu TN, TP của hệ thống trong 6 tháng vận hành

Đồ thị 27: Mối quan hệ giữa số giờ chiếu sáng trong tháng và hiệu quả xử lý các

chỉ tiêu TN, TP của hệ thống trong 6 tháng vận hành

Danh mục các hình ảnh

Hình 1 Các hình ảnh của tảo Chlorella

Hình 2 Các hình ảnh của tảo Scenedesmus,

Hình 3 Các hình ảnh của tảo Oocystis sp,

Hình 4 Các hình ảnh của tảo Golenkinia

Hình 5 Hình ảnh của Daphnia

Hình 6 Các hình ảnh về quá trình hoạt động của hệ thống

Trang 10

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng, những ngời đã dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong hai năm tôi theo học lớp cao học ngành Công nghệ môi trờng của trờng Đại học Bách khoa

Hà nội

Đặc biệt, tôi xin đợc gửi lời biết ơn chân thành nhất đến Giáo viên hớng dẫn là Giáo s, tiến sĩ Đặng Kim Chi, ngời đã tận tình dạy dỗ tôi

và hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn cao học của mình

Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo và các đồng nghiệp trong cơ quan tôi, Sở khoa học và Công nghệ Hải Phòng, những ngời đã tạo

điều kiện tốt nhất để tôi theo học và hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin đợc gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm đề tài hợp tác quốc tế về khoa học và Công nghệ giữa Việt Nam và Hàn quốc về “Sử dụng các vùng đất ngập nuớc để xử lý nớc thải” đặc biệt là Tiến sĩ Hoàng Ngọc Tuấn, Chủ nhiệm đề tài đã tạo mọi cơ hội cho tôi thực hiện nghiên cứu của mình cùng các giáo s và bạn bè tại khoa Môi trờng, trờng Đại học Kangwon Hàn Quốc những ngời đã hớng dẫn chia sẽ kinh nghiệm cho tôi trong quá trinh thực hiện luận văn

Tôi xin đợc chân thành cảm ơn những nhà khoa học, những ngời

đã có các công trình nghiên cứu mà các kết quả tôi đã sử dụng trong các trích dẫn của luận văn này

Cuối cùng, tôi xin đợc cảm ơn những ngời thân yêu, gần gũi nhất với tôi, đó là gia đình tôi, đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

Trang 11

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này trung thực và cha đợc sử dụng để bảo

vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng tất các sự giúp đỡ đều đã đợc cảm

ơn và các trích dẫn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc

Trang 12

đã cơ bản giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm nớc thải

Tuy công nghệ môi trờng hiện nay đã cơ bản giải quyết đợc vấn đề

ô nhiễm nớc thải nhng nó thờng có chi phí xây dựng và vận hành cao, tiêu tốn về năng lợng, nguyên liệu, đòi hỏi đầu t lớn, có cơ chế vận hành phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật và chuyên môn cao

Chính vì thế, cho đến nay một số nhà quản lý, nhà doanh nghiệp và các hộ gia đình vẫn cho rằng xử lý ô nhiễm môi trờng nói chung xử lý nớc thải nói riêng là vấn đề khó quản lý, khó tiếp cận Do đó, nhiều đô thị, nhiều khu dân c, nhiều cơ sở sản xuất không xây dựng các hệ thống xử lý nớc thải hoặc có xây dựng nhng không hoặc ít vận hành các hệ thống này [21]

Thực tế trên đòi hỏi có những phơng pháp xử lý nớc thải với phơng thức vận hành đơn giản, gần với tự nhiên và tiết kiệm chi phí cũng nh năng lợng, nguyên liệu Đòi hỏi này càng cấp thiết hơn trong xu thế bảo tồn thiên nhiên đang là điểm nóng đợc quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại

Các nhà khoa học đã quan tâm đến quá trình làm sạch dòng nớc của

tự nhiên Quá trình này đã và đang đợc tìm hiểu, đợc đa vào áp dụng, đợc tận dụng tối đa với mục tiêu làm sạch dòng nớc bảo vệ môi trờng, mang lại

đa dạng sinh học cho hệ sinh thái, sự phát triển bền vững cho con ngời

Các thuỷ vực là nơi quá trình làm sạch dòng nớc của tự nhiên đang diễn ra mạnh mẽ Các thực vật phù du và động vật phù dù, hai thành phần cơ bản của hệ sinh thái thuỷ vực là những mắt xích của quá trình trên [7] Cơ chế

mà động thực vật phù du làm sạch dòng nớc là các chất dinh dỡng trong

Trang 13

đánh giá và khai thác triệt để

Làm cách nào để chuỗi thức ăn phát huy đợc cao nhất vai trò xử lý nớc thải của nó? Liệu có thể tìm thấy một chuỗi thức ăn đóng vai trò nh một

Sử dụng chuỗĩ thức ăn để xử lý nớc thải đợc quan tâm bởi tính bền vững và những lợi thế rộng rãi của nó về mặt kinh tế và đa dạng sinh học [44,

75, 46]

Nhng, các nghiên cứu về chuỗi thức ăn để xử lý nớc thải tại Việt Nam còn ít Đây hầu nh là một vấn đề còn mới, những nghiên cứu chuyên sâu cha nhiều, đặc biệt những nghiên cứu cho điều kiện khí hậu nhiệt đới còn

cha có Việc sử dụng chuỗĩ thức ăn để xử lý nớc thải cha đợc coi là một

phơng pháp xử lý nớc thải tại Việt Nam

Tại Việt Nam nói chung, Hải Phòng nói riêng, các thuỷ vực đang có mặt ở khắp mọi nơi Các thuỷ vực đang làm sạch một khối lợng khổng lồ nớc thải của các đô thị, khu công nghiệp, khu dân c, các làng quê nông

thôn Khả năng làm sạch nớc thải của chuỗi thực ăn là tảo và Daphnia trong

Trang 14

- 3-

các thuỷ vực cha đợc nghiên cứu, đo đó cha có các giải pháp để khai thác

và phát triển tiềm năng xử lý nớc thải này

Xuất phát từ nhu cầu thực tế, dựa trên cơ sở khoa học và các nghiên cứu đã thành công, đợc sự đồng ý của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng và Giáo viên hớng dẫn là GS.TS Đặng Kim Chi, tôi chọn Đề tài

“Nghiên cứu sử dụng chuỗi thức ăn làtảo và Daphnia để xử lý nớc thải

chăn nuôi” cho luận văn tốt nghiệp cao học ngành công nghệ môi trờng của

mình

Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu sử dụng tảo và Daphnia xử lý nớc thải ử Việt Nam nhằm phát triển một phơng pháp xử lý nớc thải chi phí tháp, theo hớng thân thiện với môi trờng

ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến

(1) Xây dựng các hệ thống xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn là tảo

Daphnia trong các điều kiện phù hợp

(2) Đa ra thông tin để có các giải pháp nâng cao hiệu quả làm sạch

dòng nớc tại các thuỷ vực thông qua chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Giới hạn của đề tài

Giới hạn về không gian: địa điểm nghiên cứu là thuỷ vực nớc ngọt

Thành phố Hải Phòng

Trang 15

- 4-

Giới hạn về thời gian: thời gian thực hiện dề tài từ tháng 1 năm 2004

đến tháng 10 năm 2006; thời gian triển khai thực nghiệm từ tháng 1 năm 2006

đến tháng 5 năm 2006

Giới hạn về nội dung:

Nội dung 1: Xác định khả năng sinh trởng, phát triển của tảo

Nội dung 2: Xác định khả năng sinh trởng,phát triển của Daphnia

Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả xử lý nớc thải chăn nuôi bằng tảo và

Daphnia

Nội dung 4: Đánh giá ảnh hởng của điều kiện nhiệt độ đến hiệu quả

xử lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Nội dung 5: Đánh giá ảnh hởng của số giờ chiếu sáng đến hiệu quả xử

lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Nội dung 6: Đề xuất các biện pháp khắc phục các điều kiện không

thích hợp để xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Trang 16

- 5-

Chơng I Tổng quan

1.1 Các nghiên cứu về tảo trong xử lý nớc thải

1.1.1 Năng suất sinh học sơ cấp của thuỷ vực

Thuỷ vực là một hệ sinh thái luôn luôn vận động trong mối quan hệ trao đổi vật chất và năng lợng giữa môi trờng bên trong và bên ngoài thuỷ vực Tại đây không ngừng diễn ra các quá trình tạo thành, phân huỷ lại tạo thành Vật chất đi từ vô cơ sang dạng hữu cơ rồi lại trở lại dạng vô cơ tạo nên một chu trình vật chất trong thuỷ vực[7]

Thực vật hấp thụ các chất khoáng để sinh trởng và phát triển Phân tích mẫu thực vật cho thấy: qua sấy khô + đốt mẫu C, O, H, N bay đi dới dạng COR 2 R, HR 2 RO, NOR 2 R Phần còn lại là tro thực vật trong đó có nhiều nguyên tố khoáng nh P, K, Na, Ca, Mg, S, Fe, Mn, Bo

Nguồn gốc: C, H, O thực vật lấy từ COR 2 R, HR 2 RO trong không khí, N, P lấy từ đất, nớc

Hàm lợng C =45%, O= 42%, H = 6,5%, N = 1,5%, 5% là các

nguyên tố khoáng

Các nguyên tố khoáng đợc chia làm 3 nhóm:

Nhóm nguyên tố đa lợng gồm: C, O, N, S, K, Mg, Ca, Fe, Cl, Si Nhóm nguyên tố vi lợng gồm: Cu, Mo, Bo, Co, Mn

Nhóm nguyên tố siêu vi lợng gồm: Au, Ag, Ra, Cs

Nh vậy, thực vật cần đến 19 nguyên tố bao gồm: C, H, O, N, S, P, K,

Mg, Ca, Fe, Cl, Mn, Mo, Cu, B, Zn, Na, Si để phục vụ cho sự sinh trởng và phát triển của nó [9]

Các thực vật sử dụng các chất vô cơ, chất dinh dỡng nh nitơ, phốt pho, cácbon và các chất khoáng sẽ tổng hợp lên các chất hữu cơ làm gia tăng sinh khối hay còn gọi là năng xuất sinh học sơ thấp của thuỷ vực Các thực vật này đợc gọi là các sinh vật tự dỡng Phổ biến và quan trọng nhất trong chúng là các loài tảo [6]

Trang 17

- 6-

1.1.2 Các thông tin chung về tảo

Từ thời cổ xa, trong hệ thống tự nhiên, Linnae dùng từ Algae để chỉ các loại thực vật sống trong nớc Các tài liệu của Việt Nam dùng từ tảo hay

có ngời dùng từ Rong hay Algae để gọi các thực vật bậc thấp sống trong nớc Tảo đợc định nghĩa nh sau:

Tảo là những thực vật bậc thấp, nghĩa là những thực vật bào tử, có tản (cơ thể không phân tành thân, rễ, lá) tế bào của chúng chứa diệp lục và sống chủ yếu trong nớc [8]

Tảo là một cơ thể sống có nhiều hình dạng và kích thớc khác nhau, kích thớc từ micromet đến hàng met, có thể dạng đơn bào, cộng đơn bào, dạng sợi, dạng bản, hay cơ thể đa bào; chúng chứa các sắc tố có khả năng quang hợp tự dỡng, chúng là một hệ thống tự trị có khả năng sinh trởng phát triển tạo ra các sản phẩm dinh dỡng:protein, gluxit, lipid, ngoài ra OR 2 R

là sản phẩm quan trọng trong hoạt động quang hợp [6]

Theo giáo trình phân loại thực vât học của Hoàng Thi Sản [7] “Pascher (1931)phân chia tảo 8 ngành: Chrysophyla (tảo vàng ánh), Rhodophyta (tảo

đỏ), Phaeophyta (tảo nâu), Pyrrophyta (tảo giáp), Euglenophyta (tảo mắt),

Chlaorophyta (tảo lục), Charaphyta (tảo vòng) và Cyanophyta (tảo Lam)”

Trong nghiên cứu về tảo của trờng Đại họcBritish Columbia, Canada[94] tảo gồm 8 ngành trên và thêm 2 ngành nữa là Bacillariophyta (tảo silic)

Xantophyta (tảo vàng lục)

Trong giáo trình phân loại thực vật học [7] có nêu “West và Fritsch (1927) và Frithc (1935) lại gộp tất cả tảo (kể cả tảo lam) vào 1 ngành với 11 lớp khác nhau, Chadefaud (1960) dựa trên những dẫn liệu về tế bào học đặc biệt là tế bào hoá học đã phân chia tảo (trừ tảo Lam) thành 3 ngành

Sau Chadefaud một số nhà tảo học đã sửa đổi hệ thống này một chút ít

Ba ngành đó là:

- Rhodophytatảo đỏ với 1 lớp;

- Hromophyta (tảo màu) gồm 5 lớp là tảo vàng lục, tảo vàng ánh, tảo silic, tảo nâu, tảo giáp;

Trang 18

- 7-

- Chlaorophyta (tảo lục)với 3 lớp là tảo lục, tảo tiếp hơp và tảo vòng” Cách phân loại nh trên đợc chấp nhận trong đa số tài liệu về phân loại thực vật nói chung và phân loại tảo nói riêng [7]

1.1.3 Vai trò của tảo trong tự nhiên

Trong các loài thực vật thuỷ sinh tảo là loài quan trọng nhất Tảo đợc coi là một bộ quan trọng trong giới thực vật đồng thời cũng là một bộ phận quan trọng tổ thành giới tự nhiên

Tảo tạo một sinh khối khổng lồ bằng con đờng quang hợp tự dỡng Mặc dù kích thớc của tảo nhỏ nhng khả năng sản sinh chất hữu cơ trong giới tự nhiên của nó lớn hơn so với thực vật trên cạn Toàn bộ thực vật lục địa chỉ tổng hợp đợc 1,9,10P

10 P tấn cácbon hữu cơ trong 1 năm Trong đó, với toàn

bộ diện tích của biển các loại tảo biển có thể tổng hợp ra 13,5 x 10P

10

P tấn cácbon hữu cơ Tảo là tác nhân chính hấp thụ COR 2 Rvà nhả OR 2 R điều hoà sự cân bằng khí trong khí quyển và giữ đợc nhịp sống bình thờng cho nhân loại [6]

Trong thuỷ vực, tảo là loài phổ biến nhất ở đâu có nớc là ở đó có tảo Có thể tìm thấy tảo có ở khắp mọi nơi trên trái đất Ngoài ra, tảo còn là các sinh vật môi trờng Một số loài đợc sử dụng để chỉ thị ô nhiễm môi trờng, làm sạch và xử lí nớc thải, rác thải, phân huỷ sinh học, oxy hoá khử các kim loại [95]

Trong nông nghiệp, tảo có vai trò quan trọng trong việc cố định đạm làm gia tăng độ phì cho đất, làm phân bón cho cây Ngoài ra, tảo còn có vai trò kích thích sinh trởng, làm gia tăng lợng sữa, trứng nên một số nơi còn dùng tảo để nuôi gia súc giá cầm [95]

Tảo có giá trị dinh dỡng cao đợc sử dụng làm thức ăn, dợc phẩm, Tảo đợc sử dụng làm thức ăn cho thuỷ sản, cùng nhiều ứng dụngkhác [95]

Tảo có tác động lớn đến hệ sinh thái thuỷ vực nói riêng và đến đời sống vật chất trên trái đất nói chung, tảo là thành viên đầu tiên trong một loạt chuỗi thức ăn ở thuỷ vực

Trang 19

- 8-

1.1.4.Vai trò của tảo trong lĩnh vực xử lý nớc thải

Tảo đã và đang là đối tợng đợc quan tâm nghiên cứu để sử dụng trong lĩnh vực xử lý nớc thải

Quá trình tảo làm sạch dòng nớc đợc thể hiện trong sơ đồ sau:

Việc dùng vi tảo để xử lý nớc thải có những u thế riêng biệt

Khả năng xử lý các hợp chất vô cơ: Tảo đợc sử dụng hiệu quả để xử

lý nớc thải có nồng độ chất vô cơ cao (NHR 4 R, NOR 3 R, PO3 R R) do tốc độ hấp thụ các chất dinh dỡng đặc biệt là phốt pho và khả năng gia tăng sinh khối nhanh một cách đáng ngạc nhiên của nó [4, 40, 41] Mặt khác, tảo hấp thụ chất vô cơ

đồng thời tạo ra lợng ôxy cần thiết hỗ trợ đắc lực cho quá trình ôxy hóa sinh học của vi khuẩn và động vật thủy sinh Vai trò cụ thể của một số vi tảo trong

xử lý nớc thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt đợc trình bày trong nhiều tài liệu nớc ngoài [22, 27, 31, 38, 40, 41, 42, 52, 53,71, 72, 75, 77, 80,

81, 82] những kết quả bớc đầu về việc sử dụng vi tảo để xử lý nớc thải có

Trang 20

- 9-

chứa hợp chất vô cơ cao cũng đợc phản ánh ở một số công trình trong nớc [2, 3, 4, 10, 11, 13, 15, 17, 18] Kết quả cho thấy sinh khối tảo thực sự có hiệu quả để xử lý nớc thải có nồng độ chất vô cơ cao

Theo các nghiên cứu [32, 40, 70, 74], lợng Phốt pho mà tảo tiêu thụ

để hình thành nên tế bào của tảo lớn Tỷ lệ Phốt pho đợc tiêu thụ và lợng sinh khối gia tăng của tảo vào khoảng 0,2 g.gP

(1) làm thế nào để loại bỏ sinh khối tảo ra ngoài nớc thải

(2) làm thể nào để phân lập và chọn lọc các chủng, loài vi tảo có khả năng xử lý tốt nhất

(3) nghiên cứu xây dựng các quy trình công nghệ đơn giản và hiệu quả để xử lý nớc thải bằng vi tảo

Trong các vấn đề trên, vấn đề cần đợc u tiên nhất là làm thế nào để loại bỏ sinh khối tảo ra ngoài nớc thải nếu không sẽ gây ra hiện tợng phú dỡng của tảo trong nớc

Khả năng xử lý kim loại nặng: Ngoài khả năng có thể xử lý ô nhiễm

hợp chất vô cơ, tảo còn đợc sử dụng để xử lý kim loại nặng trong nớc thải Theo Nora F.Y Tam et.al [67] để xử lý kim loại nặng trong nớc thải nhiều loại sinh khối có thể hấp thu (sorption) kim loại nặng trong nớc, trong số đó

có sinh khối vi tảo

Nhiều loại vi tảo có khả năng thu nhận kim loại nặng ở mức độ cao, nồng độ kim loại nặng tích lũy bên trong các cấu trúc tế bào của chúng có thể cao gấp hàng nghìn lần nồng độ trong tự nhiên [93]

Diện tích bề mặt riêng của sinh khối vi tảo vô cùng lớn làm cho chúng loại trừ và tái thu hồi kim loại nặng trong nớc thải hiệu quả [67]

Trang 21

- 10-

Sự hấp thu sinh học các ion kim loại nhờ tảo tốt hơn so với sự kết tủa hóa học Điều này là do tảo có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi pH và nồng độ kim loại nặng Sự hấp thu sinh học các ion kim loại nhờ tảo cũng tốt hơn so phơng pháp trao đổi ion và thẩm thấu ngợc Điều này là do tảo có khả năng nhạy cảm với sự hiện diện của chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, và

sự hiện diện của các kim loại khác [93]

Các công trình sử dụng tảo để xử lý nớc thải có khả năng xử lý một thể tích lớn nớc thải với tốc độ nhanh [67]

Do tảo có tính chọn lọc cao nên nồng độ kim loại nặng còn lại sau xử

lý bằng tảo có thể chỉ còn thấp hơn 1ppm trong nhiều trờng hợp [67]

Hệ thống xử lý sinh học không cần các thiết bị hóa chất đắt tiền, dễ vận hành, phù hợp với các điều kiện hóa lý khác nhau nên giá thành thấp (chỉ bằng khoảng một phần muời giá thành của phơng pháp trao đổi ion [67]

Theo nghiên cứu [67], vi tảo có thể là một lựa chọn đơn giản và hiệu

quả để loại trừ kim loại nặng trong nớc thải công nghiệp

Các nghiên cứu hiện có [58, 93] đã đa ra các loại tảo có khả năng hấp

thu kim loại nặng cao là loài tảo thuộc chi Chlorella, Stichococcus, Anabaena,

Aphanocapsa, Nostoc, trong đó cao nhất là loài tảo thuộc chi Chlorella Các

số liệu cụ thể trong bảng 1

Khả năng xử lý mầm bệnh: một u thế nữa của tảo trong lĩnh vực xử

lý nớc thải là tảo có thể xử lý tốt các mầm bệnh có trong nớc thải Vi tảo có tác dụng diệt khuẩn gây bệnh bằng cách chúng tiết vào môi trờng các chất kháng sinh, thay đổi pH môi trờng hoặc trong quá trình cạnh tranh dinh

Trang 22

- 11-

dỡng, tạo mức độ sản xuất ban đầu cho thủy vực thông qua phơng thức sinh trởng tự dỡng và tạp dỡng [18, 56]

Cung cấp ôxy cho thuỷ vực: ngoài các u thế đặc biệt trên, trong hoạt

động quang hợp của mình, vi tảo còn thu nhận một lợng lớn khí COR 2 R và sản xuất ra một lợng OR 2 Rtơng ứng Cứ tạo ra 1 g sinh khối tảo hấp thụ COR 2 R và tạo ra 1,5 1,9 g O- R 2 R [4] Điều này có tác dụng lớn trong quá trình làm giảm hiệu ứng nhà kính và quá trình ngăn ngừa, khắc phục tình trạng phì dỡng (eutrophication) của môi trờng nớc [3]

Kết luận: Tảo là đối tợng đợc quan tâm nghiên cứu để xử lý nớc

thải Lý do là:

(1).tảo xử lý hiệu quả các loại nớc thải có nồng độ chất vô cơ cao; (2) tảo có khả năng hấp kim loại nặng trong nớc thải rât lớn;

(3) tảo có thể xử lý tốt các mầm bệnh có trong nớc thải;

(4) tảo thu nhận COR 2 R và sản xuất ra một lợng lớn khí OR 2

Tuy vậy, việc sử dụng tảo để xử lý nớc thải vẫn gặp một số khó khăn trong áp dụng thực tế Cần có những nghiên cứu cụ thể hơn để nâng cao hiệu quả xử lý, mở rộng phạm vị áp dụng của phơng pháp này

1.1.5 Tình hình nghiên cứu xử lý nớc thải bằng tảo

Trong và ngoài nớc đã có một số công trình nghiên cứu xử lý nớc thải bằng tảo đợc triển khai

Theo Đặng Đình Kim (1998) [4] “tại n độ, ngời ta đã dùng vi tảo ấvới thực vật thủy sinh làm sạch nớc thải thành phố Thí nghiệm sau 29 ngày

Trang 23

có thể lên tới 1200 2500 mg - Chla.mP

-3

P Loại tảo đợc tìm thấy trong nớc

thải là Scenedesmus sp, Spirulina và Chlorella

Đặng Đình Kim và CS, Việc Công nghệ sinh học, Ngô Kế Sơng và cs; Viện sinh học nhiệt đới; Đinh Văn Sâm và cs (1998) [4] đã sử dụng vi tảo

Spirulina nhằm hai mục đích là làm sạch môi trờng và thu sinh khối tảo

cho chăn nuôi) Vi tảo Spirulina tận dụng các chất vô cơ trong nớc thải và

COR 2 Rtừ lò lên men methan để gia tăng sinh khối

Trần Văn Tựa và cs, Nguyễn Hữu thớc và cs (2000) [16] đã dùng vi tảo Chlorella và Spirulina để làm giảm ô nhiễm các chất hữu cơ chủ yếu là các axit amin có trong nớc thải ơm tơ Sinh khối thu đợc dùng làm thức ăn chăn nuôi

Dơng Đức Tiến và cs đã dùng tảo để xử lý nguồn NHR 4 R trong nớc thải của nhà máy phân đạm Bắc Giang (1998) [4] Nguồn nớc này có chứa lợng Amôn cao Đặc biệt là nớc thải từ phân xởng urê Các tác giả thành công trong việc tận dụng nguồn amôn để sản xuất sinh khối vi tảo

Trong nghiên cứu của Đặng Đình Kim, Lê Gia Hy (1998) [4] một công trình xử lý nớc thải có sử dụng tảo đã đợc xây dựng cho làng nghề chuyên sản xuất bún với sản lợng khoảng 20 tấn.ngàyP

-1

P Lợng nớc thải từ sản xuất bún, chăn nuôi lợn và sinh hoạt lên đến 900mP

-3

P.ngàyP -1

P đêm ngời ta đã xử lý bằng quy trình gồm:

bớc 1 xử lý kị khí

bớc 2 xử lý hiếu khí

Trang 24

Bảng 3 Các chỉ số thuỷ lí, thuỷ hoá của nớc thải làm bún

Cao Văn Sung và CS, Đặng Đình Kim và CS, Nguyễn Thị Phơng Chi

và Ngô Đình Quang Bính đã sử dụng tảo để xử lý nớc thải trong sản xuất dây, sợi (1998) [4] Trồng đay là nghề sản xuất truyền thống ở một số tỉnh ở

Đồng bằng Bắc bộ Trong quá trình ngâm đay để lấy sợi ngời phải ngâm bẹ

đay vào ao Các chất hữu cơ từ bẹ đay bị phân hủy làm thối rữa gây ô nhiễm môi trờng Kết quả cho thấy nớc ngâm đay có màu đen sẫm, sủi bọt, mùi thối nồng nặc Tại các thủy vực ngâm đay, các nhóm động vật đáy và động vật nổi không thể sống đợc Phơng pháp sinh học ứng dụng để xử lý ô nhiễn nớc ngâm đay dã đợc áp dụng là:

(1).Xử lý kị khí và đa thêm một số chủng vi sinh vật phân hủy lignin

để rút ngắn thời gian ngâm đây

(2) Xử lý hiếu khí để giảm BOD và COD

(3) Dùng vi tảo hỗn hợp Chlorella và thực vật hủy sinh xử lý giai

đoạn cuối trớc thải đổ vào mơng chung

Hiệu quả xử lý xử lý nớc thải của công trình xử lý nớc thải trong sản xuất dây sợi đợc đa trong bảng sau:

Trang 25

POR 4 RP

- - 3 100% 104,8 92,4 27,3 103,8 52,4 8,66 Total P 100% 119,0 86,2 70,7 113,0 55,2 14,3

Ghi chú:1 Đối chứng: 2 Chlorella hỗn hợp,

3.Chlorella hỗn hợp + Bèo tây

Nguồn: Tạp chí Công nghệ Môi trờng Viện Tài nguyênvà Môi trờng Nhà xuất - bản Nông nghiệp, 2000

Nora F.Y Tam et.al (2000) [67] đã dùng tảo Chlorella để xử lý nớc thải Kết quả cho thấy Chlorella sinh trởng tốt trong các nguồn nớc thải sinh hoạt với giải COD 200 400 mg.l- P

-1

P, sinh khối đạt 400 - 1000 mg.mP

-3 P tảo khô sau 5 6 ngày Tảo - Chlorella thể hiện khả năng hấp thụ COD và BOD cao

đối với nớc thải sinh hoạt, hiệu quả xử lý có thể làm COD giảm 84%, BOD giảm 90%.Tảo Chlorellacó khả năng loại bỏ N-NHR 4 RP

+

P, POR 4 RP -3

P ra khỏi nớc thải sinh hoạt cao Chất lợng nớc thải sau quá trình xử lý bằng tảo Chlorella có thể đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 1995 với hiệu quả xử lý NH- R 4 RP

+

P giảm 99%,POR 4 RP

3

-P-giảm 98% Tảo Chlorella còn có khả năng hấp thụ Cu và Zn trong môi

trờng nớc thải tổng hợp Hiệu quả loại bỏ Cu 94 - 95% sau 20 ngày và loại

bỏ Zn 97% sau 16 ngày

Trang 26

- 15-

1.1.6 ng dụng tảo trong xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn ứ

Theo các nghiên cứu [5, 22, 38, 66, 70, 71] các loại tảo đợc dùng trong

xử lý nớc thải cần đáp ứng các yêu cầu sau:

(1) khả năng hấp thụ COD và BOD cao

(2) khả năng xử lý các chất vô cơ và các thành phần ô nhiễm khác cao (3) dễ loại bỏ sinh khối ra khỏi nớc thải

Để đáp ứng đợc yêu cầu (3) tốt nhất là tảo đợc sử dụng làm thức ăn cho động vật thuỷ sinh, nghĩa là tham gia vào chuỗi thức ăn Trong đó các nghiên cứu trong lĩnh vực xử lý nớc thải[22, 25, 57, 63, 75, 77] đã chỉ ra rằng nên sử dụng tảo làm thức ăn cho Daphnia Theo các nghiên cứu trên, đáp ứng yêu cầu này phải có 3 yếu tố:

lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn Do vậy, ngành tảo đợc sử dụng làm đối tợng nghiên cứu cho phơng pháp xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn là

thờng là ngành tảo lục (Chlaorophyta)

Thoe một số nghiên cứu về khả năng tiêu thụ tảo của các động vật thuỷ sinh, trong ngành tảo lục, loài tảo thích hợp để cho xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn là tảo Chlorella (hay rong tiểu cầu) [64, 76, 82]

Chlorella là loại tảo thuộc bộ Chlaorococcales lớp

Protococcophyceae ngành tảo lục Tảo Chlorella là loại tảo có cấu tạo đơn

bào, hình cầu nhỏ, thể màu lõm hình chữ U chiếm gần hết ngăn tế bào Tảo

Chlorella là một loại tảo có hàm lợng chất dinh dỡng cao, trong tế bào có tới 74% protein, có khả năng quang hợp mạnh [8]

Ngoài ra còn có một số loài tảo thích hợp để cho xử lý nớc thải bằng

chuỗi thức ăn là tảo Scenedesmus, Oocystis sp, Golenkinia[22,76,84] Đây là

Trang 27

- 16-

các loài tảo khác thuộc bộ Chla rococcaleso , là các loại tảo có các đặc điểm về

tế bào gần giống nh Chlorella

Các loài tảo kể trên đã đợc nuôi trồng ở nhiều nơi nh ở viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, quốc doanh nuôi cá Hoà Bình, Thái Bình

Các loại tảo này thuộc họ tảo có khả năng hấp thụ các chất dinh dỡng

để tổng hợp sinh khối lớn, trong tế bào của chúng chứa nhiều acid amin cần thiết, vitamin và các chất dinh dỡng có giá trị Mặt khác, kích thớc và hình dạng, cấu tạo của các loại tảo này thích hợp để sử dụng làm thức ăn cho các loại động vật phù dù và tôm cá [7]

1.1.7 Phơng pháp chọn tảo

Trong nghiên cứu này, không áp dụng phuơng pháp chọn tảo theo cách phân lập và cố định tảo mà lấy các loài tảo có sẵn trong khu vực nghiên cứu Mục đích là giảm bớt những khâu kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi chuyên môn sâu Bên cạnh đó, hệ thống xử lý nớc thải với các chủng loại tảo tự nhiên sẽ gần với một hệ sinh thái tự nhiên hơn

Đạt đợc hai mục đích trên sẽ làm cho các kết quả nghiên cứu có khả năng áp dụng trong thực tế cao hơn và phạm vi áp dụng lớn hơn; làm cho xử lý nớc thải thân thiện hơn với môi trờng, dễ nắm bắt hơn với con ngời Những kết quả nghiên cứu sẽ hữu ích cho việc quản lý, cải thiện chất lợng nớc tại các thủy vực ở Việt Nam

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để không cần tiến hành phân

lập và cố định tảo mà vẫn lấy các loại tảo thích hợp (Chlorella, Scenedesmus,

Oocystis sp, Golenkinia).

Các nghiên cứu về tảo Việt Nam [7, 8, 12] đã cho thấy, trong các điều kiện của Việt Nam, tại các ao, hồ chứa của các thuỷ vực nớc ngọt có ánh sáng, ở tầng nớc nông và đứng có màu xanh lục đặc trng của tảo sẽ tìm thấy loại tảo cần nghiên cứu Các thuỷ vực không thể tìm thấy các loại tảo này là các thuỷ vực nớc mặn, nớc lợ thuỷ vực có dòng chảy xiết hoặc thuỷ vực nớc có màu nâu, màu đỏ, màu xanh lam

Trang 28

- 17- Mét sè h×nh ¶nh vÒ c¸c lo¹i t¶o :

Trang 29

- 19-

1.2 các thông tin về Daphnia

1.2.1 Khái quát chung về các động vật phù du

Các động vật phù du là đối tợng chủ yếu tiêu thụ sinh khối tảo trong các thuỷ vực [25, 43 49, 56, 74, 79, 83], hay nói cách khác là tiêu thụ năng suất sinh học sơ cấp của thuỷ vực tạo nên năng suất sinh học thứ cấp của chuỗi thức ăn

Các nhóm động vật phù du quan trọng và phổ biến tại Việt Nam là

động vật đơn bào Protozoa, động vật luân trùng Rotatoria, động vật ngành râu

Cladocera và động vật chân chèo Copepoda.[7]

Nhóm động vật đơn bào (Protozoa), nhóm động vật này, điển hình là

Euglena acus Phacus longicaudus, , đều là thức ăn cho ấu trùng tôm cá Trong các hồ tại Việt Nam chỉ có một số lợng nhỏ động vật đơn bào, vì chúng cần nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ hòa tan Chúng có nhiều trong các ao hồ miền

đồng bằng [1]

Nhóm động vật luân trùng (Rotatoria) còn đợc gọi là trùng bánh xe,

vì phần đầu có hai cơ quan bắt mồi có lông di chuyển, trông tựa nh hai vòng bánh xe đang quay Tất cả đều là thức ăn tốt cho ấu trùng tôm cá [1] Thức ăn

của nhóm luân trùng là khuê tảo, chủ yếu là Melosira

Trang 30

- 20-

Nhóm động vật ngành râu (Cladocera)gồm những sinh vật nh cá thể

rận nớc Moina macrocopa, Daphnia, đợc sử dụng rộng rãi để nuôi cá cảnh Các nhà khoa học gọi nó là một mắt xích thờng xuyên trong chuỗi thức ăn của nhiều thủy sinh vật [49] Hồ tại Việt Nam có khá nhiều loài thuộc nhóm

râu ngành: nh hồ Xuân Hơng có lúc chứa tới 8,600 cá thể Moina trong một lít nớc Nhng đó còn kém hồ Đa Nhim: hồ này chứa tới 36,000 cá thể Sida

crystallina trong một lít nớc [1] Các động vật ngành này là thức ăn tốt cho tôm cá [44]

Nhóm động vật chân chèo (Copepoda) cũng là nhóm động vật phiệusinh quan trọng, nó luôn luôn xuất hiện trong nớc, ăn các thực vật thuỷ sinh nhỏ sau đó lại làm mồi nuôi sống nhiều thủy sinh vật khác Ngời ta đã ví chân chèo trong nớc nh đồng cỏ trên cạn, nuôi sống muôn vàn động vật ăn

cỏ Các hồ ở Việt nam cũng có các động vật chân chèo, nh các giống

Mongolodiaptomus, Eodiaptomus, số lợng khoảng vài trăm cá thể trong

Trang 31

Bộ giáp xác râu chẻ có tên khoa học là Cladocera Về hệ thống phân loại đây là một bộ thuộc ngành chân khớp Arthrropoda; phân ngành có mang

Brranchiata; l ớp giáp xác Crustacea, lớp phụ chân lá Branchiopoda [7] Hầu

hết các sinh vật thuộc bộ Cladocera có chiều dài từ 2 - 3 mm Cladocera là một nhóm sinh vật phân bố rộng trong tất cả các loại hình thủy vực, nhng lại

dễ dàng quan sát và phân loại Cladocera thờng gặp trong các hồ nớc ngọt nh hồ ao, vũng nớc ngay cả những hồ trên núi cao [1]

Theo Geller (1981) “Cladocera đợc biết tới nh một loài thức ăn tốt cho ấu trùng của tôm cá với u thế nh sau:

(1) thức ăn nhỏ, đờng kính hợp với miệng cá

(2) thức ăn bổ dỡng

(3) tiêu hóa tốt cho ấu trùng cá

(4).sử dụng các loại thức ăn nổi và di chuyển hoặc lơ lửng

(5) có thể dễ dàng đạt số lợng lớn

(6) dễ dàng tìm thấy ở mọi nơi.”

Đã có thí nghiệm [57] dùng Cladocera để nuôi cá vàng, kết luận rằng Cladocera ấu trùng là thức ăn tốt nhất cho ấu trùng cá Chính vì vậy mà nhiều

Trang 32

Cơ thể của loài này không phân đốt rõ ràng nhng hầu hết đều có phần

vỏ giáp bao lấy đầu và ngực Phần ngực đợc bao bằng một tấm vỏ gấp lại ở lng trông giống nh hai mãnh vỏ Nhìn mặt sau của vỏ đa dạng, có thể có hình oval, hình tròn hay hình kéo dài hoặc hình có góc cạnh.Trên mặt vỏ có hình hay chạm trổ hình mạng lới hay hình kẻ sọc hoặc những dạng khác Nhiều loài ở phần sau có gai và cạnh bụng có tơ, mặt trong của cạnh Bụng có những đờng vẽ mảnh mai Cơ thể đợc bao bọc bởi vỏ giáp Vỏ giáp này

đợc dính liền ở phần lng và tách ra ở phần bụng Sự phân đốt của cơ thể

không rõ ràng, cơ thể đợc chia làm 3 phần đó là đầu, ngực, bụng Cladocera

vận động theo kiểu giật từng cơn [56, 65, 60]

Trứng của Cladocera

Trứng cái (trứng mùa hè) chúng đợc xuất hiện trong điều kiện môi trờng thuận lợi Đó chính là sự sinh sản đơn tính của cá thể cái Tất cả các trứng này lại nở ra những cá thể cái Số lợng nhiễm sắc thể là 1n Kích thớc của trứng cái thờng từ 94 95 micromet Số lợng trứng thay đổi, dao độ từ 5 -

10 trứng 1 lần [54]

Trứng đực có nhiễm sắc thể là 2n Kích thớc nhỏ khoảng từ 60 80 - micromet và có một màng mỏng bao quanh Trứng đực xuất hiện nhiều lần xuất hiện nhiều lần trong năm [54],

Trứng nghỉ (trong mùa đông) môi trờng sống trở lên không thuận lợi nh mật độ quần thể cao, thức ăn thiếu, nhiệt độ thấp xuất hiện trứng nghỉ, số lợng nhiễm sắc thể là n Kích thớc lớn từ 0,5 0,65 mm, thông thờng mỗi - cá thể chỉ có một trứng nghỉ [54]

Hình thức sinh sản của Cladocera

Trang 33

mà trong buồng phụi cú từ 2-40 trứng thường thỡ cú 10 20 Trứng sinh sản nở trong buồng phụi này và sẽ đưa ra ngoài chỳng trưởng thành [54]

Hỡnh thức sinh sản hữu tớnh xuất hiện mụi trường con trứng đực Số lượng trứng đực thường chỉ chiếm khoảng 5% trong quần thể nhưng cũng cú lờn đến 50% điều kiện mụi trường thuận lợi những con cỏi của quần thể sẽ sinh ra cỏc trứng cỏi, những trứng cỏi này sẽ nở ra những con cỏi Qua nhiều thế hệ trứng cỏi như vậy, gặp điều kiện mụi trường thuận lợi sẽ xuất hiện con đực và con cỏi mang trứng nghỉ [54]

Trứng nghỉ là trứng được thụ tinh nằm trong buống trứng, điều kiện sống của mụi trường khụng thớch hợp cho sự phỏt triển của Cladocera trứng

mẹ bị chết và trứng thụ tinh được chỡm xuống đấy Nhờ cú vỏ dầy và chắc trứng được bảo vệ để cú thể chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của mụi trường Gặp điều kiện thuận lợi, những trứng này sẽ nở hàng loạt để cho

ra những cỏ thể non mới đồng thời khộp kớn vũng đời của Clacedora[54]

Chinh do sự hình thành trứng nghỉ và hình thức sinh sản đặc biệt nên

Cladocera có thể đợc mang đi khắp nơi và trở thành loài phân bố rộng

1.2.3 Daphnia

Trong các loài của bộ giáp xác râu chẻ, tại Việt Nam Daphnia là một

trong những loài phổ biến nhất Chúng đợc tìm thấy trong tất cả các ao hồ nớc ngọt của Việt Nam và có tên phổ thông là loài rận nớc [1]

Trang 34

- 24-

Từ trớc tới nay, Daphnia là loài đợc sử dụng nhiều nhất để làm thức

ăn nuôi thả thuỷ sản và nó cũng là một trong những loài chiếm đa số trong các

Về độ mặn: Daphnia là loài động vật nớc ngọt, 99% các loài

Daphnia đợc tìm thấy trong nớc ngọt, một số ít loài đợc tìm thấy trong nớc mặn nhng độ mặn mà Daphnia có thể thích nghi chỉ từ 1,5 – 3,0%0

[94]

Về ô xy hoà tan : Daphnia là một loài có thể sống trong môi trờng

nơc bẩn, có nồng độ chất hữu cơ và vô cơ cao Daphnia thích nghi với tất cả các loại nớc có nồng độ oxy hoà tan giao động từ mức 0 đến mức bão hoà

Daphnia thích hợp với môi trờng có sục khí với các bọt khí nhỏ [93, 94]

Kim loại nặng và hoá chất: Daphnia nhạy cảm với sự có mặt của các

kim loại nặng và hoá chất trong nớc, bao gồm: đồng, kẽm, thuốc trừ sâu nớc

xà phòng Đặc biệt Daphnia nhạy cảm với chronic Nồng độ cao của các chất này trong nớc thải có thể làm Daphnia bị chết (23, 74, 93, 94])

pH: Khoảng pH mà Daphnia có thể tồn tại và phát triển đợc tơng

đối rộng Môi trờng pH mà Daphnia có thể sinh trởng và phát triển là từ 6,5

đến 10 NgỡngpH tối u nhất đối với Daphnia là 7,2 – 8,5 [94]

Nhiệt độ: Daphina có thể duy trì đợc sự sống trong khoảng nhiệt độ rộng, từ 5 đến 31P

0

PC, trong đó, khoảng nhiệt độ mà Daphniacó thể sinh trởng

và phát triển đợc là từ 10 – 34P

0 P

C, khoảng nhiệt độ tối u cho Daphnia là từ

18 – 22 P

0

PC (Coker và Addlestone, 1938; Banta 1938)[65]

Trang 35

- 25-

Thức ăn: Loại thức ăn thích hợp và lý tởng nhất cho Daphnia là tảo

Daphnia sẽ sinh trởng và phát triển trong bất kỳ môi trờng nào có tảo Việc duy trì tốt mật độ tảo trong nớc là điều kiện cần thiết và quan trọng để duy trì

sự sinh trởng và phát triển của Daphnia Mật độ của Daphnia trong thuỷ vực tơng ứng với mật độ của tảo trong thuỷ vực [51]

Gây nuôi: Có thể nuôi Daphnia trong bể ciment hay bể plastic với thức ăn là bột hạt bông vải, phân động vật, phân bón cho nông nghiệp, nấm men, sữa bột khô và nhất là mãnh vụn hữu cơ lơ lững tạo môi trờng giàu thức

1.2.4 Daphnia trong xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn

Trong lĩnh vực xử lý nớc thải, Daphnia là loài đợc nghiên cứu để làm sạch nớc thải cùng với tảo Các nghiên cứu [22, 25, 36, 43, 44, 19, 56,

74, 79, 83] đã chỉ ra rằng Daphnia là loài có u thế nhất trong lĩnh vực xử lý nớc thải kết hợp với tảo

Các lý do để lựa chọn Daphnia là loài động vật thủy sinh cùng với tảo

để xử lý nớc thải gồm 5 yếu tố Nội dung cụ thể của các yếu tố này đợc trình bày trong phần tiếp theo sau

Daphnia thích nghi đợc với môi trờng nớc thải

Daphnia có mức độ đề kháng cao đối với môi trờng nớc có nồng độ các chất hữu cơ cao, có nồng độ oxy hoà tan thấp [94] Mặt khác những xét

Trang 36

- 26-

nghiệm sinh học về sự sinh sản của Daphnia đối với các mẫu nớc thải có nồng độ chất hữu cơ và sự có mặt của tác nhân gây rối loạn nội tiết tố cho thấy tốc độ sinh sản và phát triển của Daphnia vẫn đợc duy trì cao ngay cả trong nớc thải có nồng độ các chất hữu cơ lớn [35]

Daphnia có khả năng tiêu thụ tảo lớn

Các nghiên cứu [63, 69, 74] cho biết Daphnia là một trong những loài

có mức độ tiêu thụ tảo lớn nhất trong các loài động vật phù du Với sự có mặt

của Daphnia có kích thớc 3mm lợng tảo đợc tiêu thụ cảu một cs thể

trởng và phát triển trong bất kỳ môi trờng nào có tảo [75]

Daphnia có tốc độ gia tăng sinh khối cao

Tốc độ gia tăng sinh khối của Daphnia thể hiện qua 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu gia tăng về số cá thể, chỉ tiêu gia tăng về khối lợng

Chỉ tiêu gia tăng số lợng cá thể của Daphnia lớn Theo các nghiên cứu [54] về Daphnia, tốc độ gia tăng về số lợng cá thể của Daphnia đã đợc xác định từ 0,1 0,3 cá thể trên 1 cá thể trong 1 ngày -

Chi tiêu gia tăng về khối lợng của Daphnia cũng lớn Theo Soon

Rae Kim, (2004) [75], chỉ tiêu gia tăng khối lợng khô của Daphina đã đợc xác định là có thể đạt tới 120 mg trọng lợng khô trong 1mP

-3

Pnớc thải giàu tảo trong 1 ngày và tỷ lệ giữa lợng tảo tiêu thụ và sinh khối gia tăng của

Daphnia đã đợc tính toán là 110,4mg D.mg.ChlaP

-1

Daphnia chịu đợc độ pH cao

Một đặc điểm nổi bật của Daphnia là trong môi trờng pH cao từ 9,5 - 10,5 loài này vẫn sinh trởng và phát triển tốt [59]

Trang 37

- 27-

Xuất phát từ việc phơng pháp xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn, bậc sinh vật sơ cấp là tảo, và, môi trờng tảo phát triển pH thờng lên cao có vợt qua 10 Do vậy, đặc diểm chịu đợc môi trờng pH cao là đặc điểm quan trọng để Daphnia đợc chọn làm bậc sinh vật thứ cấp trong chuỗi thức ăn để

xử lý nớc thải [62, 63, 72]

Daphnia có sinh khối không có độc tố

Nghiên cứu của Aderma, D.M.M (1978) [23] đã chỉ ra rằng đợc sử dụng trong chuỗi thức ăn để xử lý nớc thải từ chăn nuôi, sinh khối thu đợc

của Daphnia là một trong những nguồn thức ăn đảm bảo chất lợng cho nuôi

trồng thuỷ sản Do đó, sinh khối của Daphniathu đợc từ hệ thống xử lý nớc thải có thể sử dụng làm thức ăn cho tôm, cá Với đặc điểm trên, chuỗi thức ăn

để xử lý nớc thải sẽ đợc kế tiếp bằng các chuỗi thức ăn khác mà không gây

ô nhiễm môi trờng

Lu ý trong sử dụng Daphnia cho xử lý nớcthải

Bên cạnh 5 yếu tố là lợi thế trong xử lý nớc thải của Daphnia nh đã

trình bày ở trên, Daphnia có một số đặc điểm có thể coi là yếu điểm và cần

đợc lu ý trong quá trình sử dụng chúng để xử lý nớc thải Yếu điểm đó là

sự nhạy cảm của Daphniavới các kim loại nặng và hoá chất

Với các đặc điểm trên, Daphnia thích hợp để sử dụng trong chuỗi thức

ăn để xử lý loại nớc thải có nồng độ chất vô cơ cao và không thích hợp sử dụng chuỗi thức ăn để xử lý loại nớc thải có kim loại nặng và hoá chất

Các nhà nghiên cứu đã phân Daphnia ra làm 7 nhóm tuy nhiên 2 loài chính thờng gặp là: Daphnia pulex , Daphnia Ngời ta phân biệt 2 loài này chủ yếu nhờ kích thớc các cá thể Với Daphnia pulux kích thớc của cá thể

đực thờng vào khoảng 1,5 mm, kích thớc cá thể cái là 2,5 3,5 mm Với -

Daphina , kích thớc của cá thể đực khoảng 2 mm kích thớc của cá thể cái từ

3 –5 mm

Trang 38

- 28-

¶nh cña Daphina

Trang 39

- 30-

1.3 Nghiên cứu về chuỗi thức ăn để xử lý nớc thải

1.3.1 Nghiên cứu ngoài nớc

Nghiên cứu chung

Daphnia để xử lý nớc thải là một biện pháp xử lý nớc thải mang lại hiệu quả cao về mặt sinh thái và môi trờng

Chuỗi thức ăn gồm tảo và Daphnia loại bỏ rất hiệu quả N và P ra khỏi nớc thải Ngoài ra chuỗi thức ăn còn loại bỏ rất nhiều thành phần ô nhiễm khác ra khỏi nớc thải Năng lợng mặt trời sẽ đợc sử dụng để phát triển sinh khối tảo đồng thời sẽ tiêu thụ N và P trong nớc thải Mặt khác sự phát triển của tảo sẽ làm cho pH của nớc thải tăng đáng kể Trong điều kiện (10,5 11,5) -ammonia, HR 2 RS và một số độc tố khác sẽ đợc loại bỏ khỏi nớc thải, các hợp chất của Mg-Ca- -N P sẽ đợc lắng đọng xuống đáy Mùi hôi thối đợc khử bỏ

Các nghiên cứu trên đã đa ra một số kết quả cụ thể sau:

Loại nớc thải thích hợp: Loại nớc thải thích hợp, đuợc xử lý hiệu

quả bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia là nớc thải sinh hoạt, nớc thải chăn nuôi

Loại nớc thải không thích hợp: Loại nớc thải không thích hợp để

xử lý bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia là các loại nớc thải có hoá chất

và nồng độ kim loại nặng cao

Loại tảo thích hợp: Các loại tảo Chlorella, tảo Scenedesmus, Oocystis

sp, Golenkinia là các loại tảo thích hợp cho xử lý nớc thải bằng chuỗi thức

ăn

Trang 40

- 31-

Nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này đợc biết đến nay chỉ có nghiên cứu của tác giả Son Rae Kim [75] khoa môi trờng, trờng Đại học - quốc gia Hàn Quốc Nghiên cứu này đã đợc công bố năm 2004 Một số kết quả nghiên cứu chính đợc tổng hợp và trích dẫn tiếp sau đây:

Nội dung của nghiên cứu gồm:

(1) đánh giá hiệu quả của quá trình xử lý nớc thải bằng chuỗi thức ăn trong các điều kiện tự nhiên của Hàn Quốc

(2) xác định thời gian lu nớc tối u của nớc thải trong hệ thống xử

lý nớc thải chăn nuôi bằng chuỗi thức ăn là tảo và Daphnia

Hệu quả xử lý nớc thải của hệ thống

Hệ thống xử lý nớc thải vận hành dựa vào sự biển đổi năng lợng và chất dinh dỡng thông qua huỗi thức ăn đã đợc vận hành trong thời gian 60 c

ngày liên tục Hiệu quả xử lý nớc thải của hệ thống này đợc tổng hợp cụ thể trong các Đồ thị phần phụ lục 1

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w