Thêm vào đó, các hoạt động phát triển sản xuất, thải chất thải của các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp, khu đô thịRRvà sản xuất nông nghiệp trong vùng cùng với sự phát triển tự p
Trang 1trờng đại học bách khoa hà nội
-
luận văn thạc sĩ khoa học
nghiên cứu đánh giá sự phân bố asen trong nớc ngầm khu vực hà nội bằng mô hình số, thăm dò đề xuất các phơng pháp hữu hiệu xử lý asen
ngành : kỹ thuật môi trờng
Trang 2Trang
6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế – xã hội 6
1.5 Hiện trạng chất lợng nớc ngầm khu vực Hà Nội 22
khu vực hà nội
28
2.1 Tổng quan về Asen và tình hình nghiên cứu Asen 28 2.1.1 Đặc điểm địa hoá của Asen và sự di chuyển của chúng trong nớc ngầm 28 2.1.2 Mối quan hệ giữa Asen với các yếu tố liên quan tới sự hình thành 30
Trang 32.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Asen trong nớc và trên thế giới 39
2.2 Hiện trạng phân bố Asen trong nớc ngầm khu vực Hà Nội 45 2.2.1 Phơng pháp luận nghiên cứu xác định quy luật phân bố Asen trong nớc ngầm
45 2.2.2 Hiện trạng về hàm lợng Asen trong nớc ngầm khu vực Hà Nội 47
2.3 Một số nhận định bớc đầu về nguồn gốc nhiễm bẩn Asen khu vực
Hà Nội
54
Chơng 3 mô hình lan truyền vật chất trong nghiên cứu
chất lợng nớc ngầm khu vực phía nam Hà nội
3.1.5 Lỗ khoan hút nớc hoặc ép nớc (Well) 64 3.1.6 Chỉnh lý các thông số và đầu vào của mô hình bằng giải bài toán ngợc 65 3.1.7 Các số liệu đầu vào và đầu ra của mô hình 66
3.2 Mô hình lan truyền Asen trong nớc ngầm khu vực phía Nam Hà Nội 67
3.2.2 Phân lớp và các thông số của trờng thấm 68
3.2.5 Chạy mô hình dự báo sự dịch chuyển của các chất nhiễm bẩn 73
4.1 Những ảnh hởng của việc dùng nớc có chứa Asen đến sức khoẻ con ngời
82
4.1.1 Các biểu hiện tổn thơng do bị ô nhiễm Asen 82 4.1.2 Các ảnh hởng không phải là ung th 82
4.2 Các con đờng của Asen gây ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời 84
4.3 Thăm dò, đề xuất các phơng pháp hữu hiệu xử lý Asen 87
Trang 5mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội có nguồn nớc ngầm phong phú, chất lợng nớc tốt và là nguồn nớc quan trọng cấp cho ăn uống sinh hoạt cũng nh các hoạt động kinh tế - xã hội của thủ đô Hiện tại, 100% nớc cấp cho thủ đô Hà Nội là nớc ngầm, trong đó riêng Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà Nội đang quản lý khai thác khoảng 572.240 mP
3
P/ngày
Những năm gần đây do dân số đô thị tăng nhanh, đô thị hoá và các hoạt
động kinh tế của thủ đô phát triển mạnh làm cho nhu cầu nớc của thủ đô ngày càng lớn, vì vậy khai thác nớc ngầm ngày càng mở rộng cả về quy mô
và phạm vi Thêm vào đó, các hoạt động phát triển sản xuất, thải chất thải của các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp, khu đô thịR Rvà sản xuất nông nghiệp trong vùng cùng với sự phát triển tự phát của khai thác nớc ngầm bằng hệ thống giếng khoan tay đã làm ảnh hởng đến chất lợng nguồn nớc ngầm khu vực Hà Nội Một số kết quả điều tra nghiên cứu về hiện trạng khai thác, sử dụng và hiện trạng chất lợng nớc trong vùng cho thấy nớc ngầm khu vực Hà Nội đã có hiện tợng nhiễm bẩn cục bộ bởi các hợp chất Amoni, thành phần vi sinh và một số yếu tố kim loại nặng nh thành phần Asen, thuỷ ngân Đặc biệtR Rnhất trong một vài năm gần đây, điều tra chất lợng nớc của một số cơ quan chuyên môn cho thấy nớc ngầm khu vực Hà Nội đã có hiện tợng nhiễm bẩn bởi Asen, với hàm lợng Asen vợt quá tiêu chuẩn cho phép
đối với nớc cấp cho ăn uống sinh hoạt Việc nhiễm bẩn Asen trong nớc ngầm xuất hiện cả ở tầng trên và tầng dới, đặc biệt phổ biến ở khu vực phía
Nam Hà Nội
Để bảo vệ nớc ngầm, đặc biệt là các công trình khai thác nớc ngầm trong suốt thời gian khai thác chất lợng nớc luôn nằm trong giới hạn cho phép, một nhiệm vụ rất quan trong là phải tính toán dự báo đợc sự lan truyền
Trang 6của vật chất đặc biệt của các chất bẩn để có các biện pháp ngăn ngừa, thiết kế các công trình khai thác nớc một cách hợp lý
Cho tới nay ở nớc ta việc tính toán dự báo biến đổi chất lợng nớc còn rất ít đợc nghiên cứu, chủ yếu là dùng các công thức toán học đơn giản để tính toán thời gian xâm nhập mặn tới các công trình khai thác nớc Thực tế
điều kiện địa chất thuỷ văn ở nớc ta rất phức tạp, việc sử dụng các công thức toán học đơn giản không hoàn toàn thích hợp mà đòi hỏi các phơng pháp tính toán chính xác hơn nh phơng pháp mô ứng dụng hình số
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đề tài : "Nghiên cứu đánh giá sự phân bố
Asen trong nớc ngầm khu vực Hà Nội bằng mô hình số, thăm dò đề xuất
của luận văn tốt nghiệp
2 Đối tợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
nhiễm Asen trong nớc ngầm
phân bố Asen trong nớc ngầm trên phạm vi thành phố Hà Nội là vấn đề rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải có số liệu quan trắc liên tục, các trang thiết
bị hiện đại, có kinh phí và phải có quỹ thời gian đủ lớn mới có thể hoàn thành
đợc Vì vậy, trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung nh sau :
- Hiện trạng về chất lợng nguồn nớc ngầm khu vực Hà Nội hiện nay
đang đợc sử dụng làm nớc sinh hoạt, đặc biệt đánh giá sự phân bố Asen trong phạm vi các quận, huyện thuộc khu vực Hà Nội
- Hiện trạng phân bố Asen trong nớc ngầm khu vực Hà Nội
- ứng dụng mô hình lan truyền vật chất trong nớc ngầm để xác định và
dự báo biến đổi hàm lợng Asen trong nớc ngầm khu vực phía Nam thành phố Hà Nội
Trang 7- Thăm dò, đề xuất các phơng pháp xử lý Asen.
3 Mục đích của đề tài
- Sơ bộ khoanh vùng phân bố Asen trong nớc ngầm khu vực Hà Nội
- Bớc đầu dự báo sự lan truyền chất nhiễm bẩn dới tác dụng của phân tán thuỷ lực
- Đề xuất một số phơng pháp hữu hiệu xử lý Asen phù hợp với điều kiện Việt Nam
4 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm :
- Nghiên cứu đặc điểm Địa chất Địa chất thuỷ văn thành phố Hà Nội.-
- Nghiên cứu, tổng hợp xác định một số quy luật phân bố Asen trong nớc ngầm khu vực Hà Nội
- Nghiên cứu mối quan hệ của Asen với các yếu tố liên quan đến sự hình thành của nó trong nớc ngầm
- áp dụng mô hình lan truyền vật chất để nghiên cứu bài toán nhiễm bẩn
- Nghiên cứu đề xuất các phơng pháp hữu hiệu xử lý Asen
5 Các phơng pháp nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu của đề tài, tác giả đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu sau :
Thu thập các tài liệu về địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn, hiện trạng khai thác và sử dụng nớc ; vị trí, địa tầng, kết cấu giếng khoan ; các tài liệu kết quả nghiên cứu về chất lợng nớc ngầm tại Hà Nội, về sự ô nhiễm Asen tại khu vực Hà Nội ; các tài liệu lý thuyết về Asen, kết quả nghiên cứu, bài báo về Asen đã đợc công bố của các tác giả trong và ngoài nớc
Trang 8- Phơng pháp kế thừa : Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã sử dụng một
số kết quả nghiên cứu về Asen trong đất, nớc của nhiều tác giả trong và
ngoài nớc đã đợc công bố từ trớc đến nay
- Phơng pháp xử lý số liệu : Trên cơ sở, nền tảng các số liệu thu thập,
tài liệu thực địa Các tài liệu đợc tiến hành xử lý bằng các chơng trình
chuyên dụng, các phần mềm máy tính nh Mapinfor để lập bản đồ, xử lý số
liệu bằng các phơng pháp thống kê toán học, trung bình hoá các số liệu phân
tích và đặc biệt là sử dụng mô hình MODFLOW MT3D để tính toán dịch
chuyển vật chất trong nớc ngầm
- Sơ bộ đánh giá về chất lợng nớc ngầm khu vực Hà Nội
- Bớc đầu đánh giá hiện trạng, quy luật phân bố của Asen trong nớc
ngầm khu vực Hà Nội, chỉ ra các khu vực có hàm lợng Asen cao, thấp phục
vụ cho công tác quản lý quy hoạch, khai thác, bảo vệ nguồn nớc ngầm phục
vụ đời sống lâu dài và bền vững tại khu vực
- Bớc đầu dự báo quy luật biến đổi hàm lợng chất nhiễm bẩn dới tác
dụng của phân tán thủy lực
- Thăm dò, đề xuất phơng pháp xử lý Asen phù hợp với điều kiện Việt Nam
8 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày thành 4 chơng
Chơng 1 Tổng quan vùng nghiên cứu
Chơng 2 Hiện trạng phân bố Asen trong nớc ngầm khu vực Hà Nội.
Chơng 3 Mô hình lan truyền vật chất trong nghiên cứu chất lợng
nớc ngầm khu vực phía Nam thành phố Hà Nội
Chơng 4 Thăm dò, đề xuất các phơng pháp hữu hiệu xử lý Asen
Kèm theo luận văn là các bản vẽ, bao gồm :
Trang 9- Bản đồ Địa chất Thuỷ văn thành phố Hà Nội.
- Sơ đồ vị trí lấy mẫu phân tích Asen khu vực Nam Hà Nội
- Sơ đồ phân vùng ô nhiễm Asen trong nớc ngầm trầm tích Đệ tứ khu vực Nam Hà Nội
- Sơ đồ phân vùng ô nhiễm Asen trong nớc ngầm tầng qh khu vực Nam
và Môi trờng, Cục Thuỷ lợi Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ; -
Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ giảng dạy Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, và đặc biệt là của TS Đặng Xuân Hiển đã góp phần vào sự thành công của luận văn
Tác giả xin chân thành cảm ơn !
Trang 10Chơng 1
khái quát chung vùng nghiên cứu
1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội -
1.1.1 Vị trí địa lý
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội, công nghiệp, văn hoá của cả nớc Toàn bộ thành phố nằm trong đồng bằng Châu thổ sông Hồng Hiện nay diện tích Hà Nội là 932 kmP
2
P chiếm 0,3% diện tích cả nớc Về vị trí địa
lý, Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên ở phía Bắc, tỉnh Bắc Ninh ở phía Đông Bắc, tỉnh Hng Yên ở phía Đông Nam, tỉnh Vĩnh Phúc ở phía Tây Bắc và tỉnh Hà Tây ở phía Nam và Tây Nam
1.1.2 Địa hình
Thành phố có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ nghiêng nhỏ, độ nghiêng trung bình khoảng 0,3 đến 0,5%
1.1.3 Khí hậu
Hà Nội có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, đợc chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10,mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lợng ma trung bình năm đạt 1678mm, ma nhiều nhất vào tháng 7 8 và ít - nhất vào tháng 1 2 Nhiệt độ trung bình trong nhiều năm của thành phố - khoảng từ 21 24- P
o P
1.1.4 Thuỷ văn
Mạng lới thuỷ văn của Hà Nội rất phát triển Các sông lớn chảy qua thành phố là sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Nhuệ Ngoài ra, trong khu vực nội thành có hệ thống sông tiêu thoát nớc là sông Lừ, sông Sét, sông
Trang 11Tô Lịch Thủ đô Hà Nội có khoảng 111 hồ lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là hồ Tây với diện tích là 535ha
Hiện nay Hà Nội có 9 quận nội thành (quận Đống Đa, Hai Bà Trng, Ba
Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên và Cầu Giấy), 4 huyện ngoại thành (Từ Liêm, Thanh Trì, Đông Anh và Sóc Sơn) Các quận, huyện đều là đầu mối kinh tế trọng điểm của cả nớc Dân số của Hà Nội hiện nay khoảng 2,7 triệu ngời, tỷ lệ gia tăng là 2,1%/năm Bình quân thu nhập của nhân dân các quận nội thành là 75% và các huyện ngoại thành là
65 70% đạt tỷ lệ cao trong cả nớc -
Hà Nội có rất nhiều trung tâm công nghiệp nh Thợng Đình, Đông Anh, Long Biên, và hàng trăm các nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ với nhiều lĩnh vực sản xuất
Văn hoá : Hà Nội là trung tâm văn hoá của cả nớc Đóng trên địa bàn thành phố có hơn 40 trờng đại học và cao đẳng đó là cha kể đến mạng lới các trờng trung học chuyên nghiệp, phổ thông trung học và các trờng dạy nghề Ngoài ra còn có các cơ quan chuyên trách về các lĩnh vực văn hoá, xã hội, nghệ thuật, Trình độ dân trí của thủ đô cao Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển mọi mặt của xã hội
1.1.6 Giao thông
Có thể nói ít có nơi nào trên cả nớc giao thông phát triển mạnh và thuận tiện nh Hà Nội Do vị trí địa lý nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với nhiều tỉnh nên Hà Nội rất thuận tiện trong việc giao thông vận tải Hà Nội
có mạng lới giao thông đờng bộ, đờng thuỷ và đờng sông có thể chuyển giao nhanh chóng mọi vấn đề của cuộc sống trong và ngoài nớc Đáng kể nhất là hệ thống đờng bộ, đờng sắt nối liền Hà Nội với tất cả các tỉnh trong cả nớc Đờng hàng không là một đầu mối giao thông rất quan trọng và nhanh chóng nối liền Hà Nội với các nớc trên thế giới cũng nh trong phạm
Trang 12vi nội địa Mạng giao thông đờng thuỷ cũng rất phát triển Quan trọng nhất là sông Hồng và sông Đuống, tham gia tích cực vào việc vận tải hàng hoá và
du lịch
1.2 Đặc điểm địa chất
Vùng Hà Nội phát triển mạnh các đất đá trầm tích Kainozoi (KZ) Đây là vùng đã đợc nghiên cứu khá chi tiết về điều kiện địa chất Theo các kết quả nghiên cứu có thể tóm tắt đặc điểm địa tầng trầm tích Kainozoi (KZ) khu vực
Địa chất Công trình Miền Bắc (gần sát khu vực bãi giếng thăm dò Đại Kim -
Định Công) đã bắt gặp hệ tầng này ở độ sâu từ 81 150m ; thành phần của - lớp này gồm bột kết và cuội kết gắn kết yếu
1.2.2 Hệ Đệ tứ
1.2.2.1 Thống Pleistocen
Trầm tích Pleistocen dới hệ tầng Lệ Chi QR I Rlc có độ sâu mái từ 45m đến
69.5m Trầm tích của tầng Lệ chi phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích Pliocen Bề dày của hệ tầng này thay đổi từ 2.5m đến 24.5m Dựa theo thành phần thạch học chia ra 3 tập :
Tập dới : bao gồm cuội, sỏi, cát, sét Kích thớc cuội từ 3 5cm Cuội - mài tròn tốt Bề dày trung bình là 10m
Trang 13Tập giữa: bao gồm cát hạt nhỏ, cát bột màu vàng xám Bề dày trung bình
là 3.5m
Tập trên: bao gồm cát, bột, sét màu xám Bề dày trung bình từ 0.2 m
đến 1.5m
b Trầm tích Pleistocen giữa trên hệ tầng Hà Nội - (aQII III - hn)
Trầm tích Pleistocen giữa - trên hệ tầng Hà Nội (aQR II III - Rhn) phân bố rất
rộng rãi trong khu vực Hà Nội ở độ sâu từ 33.0m đến 78.0m Bề dày của tầng
thay đổi từ 33.0m đến 40.0m Theo thành phần thạch học, hệ tầng này đợc
chia ra làm 2 tập:
- Tập dới (aQR II III - RhnR1R): Gồm cuội, sỏi, sạn lẫn cát bột Thành phần cuội
là thạch anh, silic và các đá phun trào Độ mài tròn từ kém đến trung bình Bề
dày thay đổi từ 32.0 m đến 35.0 m
- Tập trên (aQR II III - RhnR2R): Gồm bột sét, bột cát màu xám vàng lẫn sỏi nhỏ và
lẫn cát Thành phần cát, sỏi chủ yếu là thạch anh Bề dày thay đổi từ 3.8 đến 5.0 m
Đất đá của trầm tích Pleistocen trên hệ tầng Vĩnh Phúc xuất lộ trên mặt
đất ở phía Tây Bắc khu vực nghiên cứu, thuộc xã Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh Còn -
các khu vực khác chúng bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn Bề dày của hệ tầng
này thay đổi từ 9.0m đến 23.5m Dựa theo thành phần thạch học chia đất đá
của hệ tầng ra thành 2 tập:
- Tập dới (aQR III RvpR1R): Bao gồm cuội, sỏi lẫn bột, sét màu vàng xám Bề
dày thay đổi từ 4.0m đến 13.5m
- Tập trên (aQR III RvpR2R): Bao gồm các trầm tích thành tạo từ nhiều nguồn
gốc khác nhau nh: hồ, đầm lầy, biển, hồ đầm lầy Thành phần thạch học
chủ yếu là: cát sét, cát bột, sét màu nâu, đỏ loang lổ và có chứa than bùn, mùn
thực vật Bề dày của tập thay đổi từ 5.0 đến 10.0m
Trang 14hh) Đợc xếp vào hai phụ hệ tầng
+ Phụ tầng dới - Trầm tích hồ - đầm lầy (lb QIV1-2 hh)
Các trầm tích này phân bố rộng rãi phần lớn bị các trầm tích Holocen muộn phủ lên đợc phát hiện qua các lỗ khoan LK6HN, LK7HN, SĐ1, LKSĐ3A, QT13 Thành phần thạch học của phụ tầng gồm sét, sét cát, bột sét lẫn tàn tích thực vậtR Rthan bùn đen, xám đen mềm nhão Tại LK6HN ở độ sâu 12,6 18m phát hiện bào tử phấn hoa Polyapodia ceae, Alsophium, Pterix, -Quercus, và tảo nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn: Aulacoira, Granulata, Cosanodicus, Lacuxtris, Coconei
Chiều dày trung bình của phụ hệ tầng 4,6m Phụ tầng dới nằm trên bề mặt phong hoá loang lổ của tầng Vĩnh Phúc (aQR III Rvp)
+ Phụ tầng trên - Trầm tích biển (m QIV1-2 hh):
Có mặt ở hầu hết vùng nghiên cứu, bị các trần tích Holocen muộn phủ bất chỉnh hợp lên và đợc phát hiện qua các lỗ khoan LK6HN, LK7HN, SĐ1, LKSĐ3A, QT13, Thành phần thạch học của phụ tầng gồm sét, sét bộtR Rmàu xám xanh, xám xanh lơ, xám xanh rất đặc trng, phần dới lẫn ít mùn thực vật hoặc kết vón oxit sắt Chiều dày trung bình của phụ tầng 6,0m
b Hệ tầng Thái Bình
Thuộc đất đá của thống Holocen có hệ tầng Thái Bình (QR IV Rtb) Trong khu vực nghiên cứu đất đá của hệ tầng Thái bình lộ ra ở hầu khắp trên mặt Bề dày thay đổi 0 - 26.0m, trung bình là 6.15m Theo thành phần thạch học có thể phân chia hệ tầng Thái Bình làm 2 tập :
Trang 15- Tập dới có thành phần gồm: cuội nhỏ, sỏi, cát, bột lẫn sét Bề dày thay
đổi từ 1.0m đến 9.0 m
- Tập trên có thành phần là cát bột màu nâu, bột sét, sét cát lẫn mùn thực vật Bề dày của tập thay đổi từ 3m đến 19.0m
Theo tài liệu khoan thăm dò tại hiện trờng bãi giếng Khu đô thị Đại Kim - Định Công thì các mẫu trong hệ tầng này có xuất hiện khá nhiều các thân thực vật, đôi chỗ có thân gỗ còn khá chắc (nằm ở độ sâu từ 20 25m).-
1.3 Điều kiện địa chất thuỷ văn
Khu vực Hà Nội đã đợc nghiên cứu khá tỉ mỉ về điều kiện địa chất thuỷ văn và có nhiều công trình công bố trong thời gian qua và hầu hết đều thống nhất phân chia thành các đơn vị địa chất thuỷ văn từ cổ đến trẻ nh sau:
- Tầng chứa nớc Holocen
- Tầng chứa nớc Pleistocen
- Phức hệ chứa nớc khe nứt Neogen
- Đới chứa nớc khe nứt lục nguyên phun trào Triat (T)
Xen kẹp giữa các lớp chứa nớc còn tồn tại một số lớp cách nớc, thành phần gồm sét, sét pha, sét pha cát
Dựa vào tài liệu tham khảo và tài liệu khảo sát thực địa có thể nêu những nét chính về đặc điểm địa chất thuỷ văn các tầng chứa nớc chính vùng nghiên cứu nh sau:
1.3.1 Tầng chứa nớc trầm tích Holocen (qh)
Đây là tầng chứa nớc phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu ở phần phía Bắc sông Hồng, tầng này bị bào mòn nên diện tích phân bố chỉ còn ở phía Đông Hà Nội, các nơi khác phân bố không liên tục
Thành phần thạch học của tầng chứa nớc qh bao gồm cát pha, sét pha, sét, cát có lẫn bùn hữu cơ và thực vật ở phần trên cùng có lớp sét, sét pha cách nớc yếu, phân bố không liên tục, diện phân bố chủ yếu ở phía bờ hữu
Trang 16sông Hồng, chiều sâu phân bố của lớp cách nớc này cũng thay đổi trong
phạm vi lớn, có nơi 0 đến 0,5m song có nơi đến gần 20m Phía dới lớp sét,
sét pha thờng là các lớp bùn, bùn sét, cát và cát pha chứa nớc Chiều dầy
tầng qh thay đổi từ 0,0 đến 15,5m, trung bình 14,0m
Kết quả thí nghiệm địa chất thuỷ văn ở một số lỗ khoan trong tầng này
cho thấy:
- Mực nớc tĩnh thay đổi từ 0.5 đến 4.0m
- Lu lợng lỗ khoan thay đổi 0.4 đến 29.0l/s, trung bình 7 8l/s
Trị số hạ thấp mực nớc dao động từ 1.12 đến 8.08m, trung bình 2.9m
- Tỷ lu lợng lỗ khoan dao động 0.08 đến 20.9l/s.m, trung bình 3.1l/sm
- Hệ số dẫn nớc T thay đổi từ 20 đến 1,788mP
2
P/ng, trung bình 432 mP 2
P/ng Nớc ngầm của tầng qh chủ yếu là nớc ngầm, ở phía Hữu sông Hồng
đôi nơi có áp lực cục bộ Nớc có độ tổng khoáng hoá nhỏ dao động từ 0.1g/l 0.5g/l Lớp chứa nớc chủ yếu của tầng qh phân bố chủ yếu ở độ sâu -
15 25m nên có chất lợng tốt Loại hình hoá học chủ yếu là Bicacbonat - -
Clorua Canxi
Nguồn cung cấp cho nớc ngầm tầng chứa nớc qh chủ yếu là nớc ma,
nớc mặt và một phần là nớc tới cho nông nghiệp Miền cung cấp và phân bố
trùng nhau Miền thoát là sông, hồ ao vào mùa khô và một phần thấm xuống cung
cấp cho tầng chứa nớc phía dới (tầng qp), còn một phần nhỏ bốc hơi
Động thái nớc ngầm trong tầng qh có liên hệ chặt chẽ với nớc sông
nh sông Hồng, sông Đuống,
Trữ lợng nớc ngầm trong tầng chứa nớc qh không lớn nhng có thể
cung cấp nớc với qui mô nhỏ cho ăn uống và sinh hoạt Nhiều giếng cấp
nớc gia đình khai thác nớc trong tầng này
Tầng chứa nớc này phân bố rộng khắp vùng nghiên cứu, chỉ trừ một
diện tích nhỏ ở phía Bắc thành phố trên địa bàn huyện Sóc Sơn Tầng chứa
Trang 17Kết quả thí nghiệm địa chất thuỷ văn trong tầng này cho thấy :
- Mực nớc tĩnh trong điều kiện tự nhiên vào mùa khô thay đổi từ 2,0 đến 4,0m còn mùa ma thay đổi từ 0,0 đến 1,0m, có nơi dọc ven sông Hồng nớc
tự phun cao hơn mặt đất
- Lu lợng các lỗ khoan Q thay đổi từ 1,9 đến 9,09l/s
- Trị số hạ thấp mực nớc S thay đổi từ 1,28 đến 8,61m
- Tỷ lu lợng q thay đổi 0,32 đến 4,94l/s.m, có nơi trên 5l/sm
- Hệ số dẫn nớc km thay đổi tuỳ theo từng khu vực cụ thể, ở khu vực Bắc sông Hồng km thờng thay đổi từ 400 đến 1600mP
Nớc ngầm trong tầng qpP
2-3
P chủ yếu có áp lực, chất lợng nớc nói chung tốt Nớc thuộc loại nửa cứng, loại hình hoá học thờng là Bicacbonat - Canxi, Bicacbonat-Natri Hàm lợng Clo biến đổi từ 6,03 đến 9,29mg/l ở đoạn Chèm - Yên Phụ, từ 5,88 đến 22,94 mg/l ở đoạn Lĩnh Nam, từ 23,9 đến 26,73mg/l ở đoạn Hà Đông Văn Điển Độ khoáng hoá thay đổi từ 0,15 đến - 0,52g/l độ pH thay đổi từ 6,5 đến 8,4 ở đoạn Chèm Yên Phụ, từ 7,6 đến 8,0 ở -
đoạn Lĩnh Nam Hà Đông, từ 6,7 đến 8,0 ở đoạn Hà Đông Văn Điển.- -
Nớc ngầm trong tầng qpP
2-3
P và tầng qh có quan hệ chặt chẽ với nhau, ngay khi giữa hai tầng có lớp bùn và sét ngăn cách Đồng thời nớc ngầm trong tầng chứa nớc qpP
2-3
P cũng có quan hệ thuỷ lực với nớc sông Hồng, đặc biệt ở những nơi lớp sét ngăn cách bị bào mòn Nh vậy, nguồn cung cấp cho
Trang 18tầng chứa nớc qpP
2-3
P là nớc ma, nớc mặt (mà sông Hồng là nguồn bổ cập quan trọng)
1.3.3 Phức hệ chứa nớc trớc Đệ Tứ
1.3.3.1 Phức hệ chứa nớc Neogen
Trầm tích Neogen phân bố rộng rãi trong khu vực nghiên cứu, không lộ
ra trên mặt đất, bị tầng chứa nớc lỗ hổng vỉa trầm tích sông biển Pleistocen (qp) phủ trực tiếp lên trên Thành phần của tầng bao gồm cuội kết, sét kết, cát kết
Kết quả nghiên cứu 29 lỗ khoan trong phức hệ chứa này cho thấy: phần trên của phức hệ có mực nớc thay đổi thờng từ 2 4m, tỷ lu lợng lỗ khoan - thay đổi từ 0,00005l/s.m (LK 116 62) đến 1,63l/s.m (LK809) Các lỗ khoan -
có tỷ lu lợng q < 0,11 l/s.m chiếm 5,28%, các lỗ khoan có tỷ lu lợng
q biến đổi từ 0,1 l/s.m đến 0,5 l/s.m chiếm 17,2%, các lỗ khoan có tỷ lu lợng 0,5 l/s.m đến 11 l/s.m chiếm 13,79% và q > 11 l/sm chỉ có 2 lỗ khoan (LK 4-63 và 809-64)
Chất lợng nớc ngầm phức hệ chứa nớc này chủ yếu là nớc nhạt (M<0,5g/l) loại hình hoá học chủ yếu là Bicacbonat Canxi, cụ thể kết quả thí - nghiệm tại ba lỗ khoan trong phạm vi đới chứa nớc đều thấy nớc hoàn toàn nhạt nớc ngầm trong phức hệ chứa nớc này cũng có thể cung cấp nớc cho
ăn uống và sinh hoạt quy mô nhỏ, chiều sâu phân bố lớn nên không tiện cho việc khai thác
1.3.3.2 Đới chứa nớc khe nứt các thành tạo lục nguyên phun trào Triat (T)
Đới chứa nớc này phân bố tơng đối rộng và lộ ra ở phần phía Bắc thành phố Hà Nội, trên địa bàn các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Phù Linh, Một phần xã Trung Dã, Minh Trí, Minh Phú, Xuân Thu
Trang 191.3.4 Các thành tạo nghèo nớc
1.3.4.1 Lớp cách nớc trên
Tầng cách nớc phía trên phân bố rộng rãi trong khu vực Đất đá tạo nên tầng cách nớc bao gồm sét, sét pha, sét bột, sét bùn màu xám nâu, xám đem Chiều dày từ 2,5 đến 34,5m (LK48) Hệ số thấm trung bình của tầng nhỏ, đạt 0,049 mP
2
P/ngày Vai trò của tầng cách nớc này rất quan trọng trong việc bảo
vệ tầng chứa nớc Holocen khỏi bị nhiễm bẩn do các tác nhân ngoại sinh
1.3.4.2 Lớp cách nớc Pleistocen - Holocen
Đất đá cấu thành nên tầng chứa nớc này chủ yếu là sét, sét pha có màu loang lổ, đôi chỗ là sét pha bột sét, sét bùn lẫn thực vật màu xám đen đến đen Tầng cách nớc này có diện phân bố rộng, chúng chỉ vắng mặt ở các đới ven sông Tại đây chúng có thể đã bị bào mòn do tác dụng đào lòng của các dòng chảy Chiều dày tầng cách nớc này thay đổi mạnh từ 3 37,3m (LKLY).- Bằng thí nghiệm ngoài thực địa (thí nghiệm thấm nhanh) trong 12 lỗ khoan cho thấy hệ số thấm thay đổi từ 0,0036 0,065 m/ngày.-
Xem sơ đồ Địa chất Thuỷ văn thành phố Hà Nội (Bản vẽ số 1)
Trang 201.3 Hiện trạng khai thác nớc ngầm
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội nguồn nớc cung cấp cho ăn
uống, sinh hoạt và dùng cho các mục đích khác đều lấy từ nớc ngầm, chủ
yếu khai thác từ hai tầng chứa nớc chính là tầng chứa nớc Holocen (qh) và
Pleistocen (qp) Việc khai thác nớc với nhiều quy mô và hình thức khác nhau
: khai thác nớc tập trung ở các nhà máy nớc và một số lỗ khoan lẻ ở các cơ
quan, xí nghiệp, với tổng lợng khai thác trên toàn thành phố khoảng 710.574 mP
3
P/ngày ; và cấp nớc quy mô nhỏ cho hộ gia đình bằng các lỗ khoan
đờng kính nhỏ với tổng lợng khai thác khoảng 100.000 mP
3 P/ngày, với khoảng 70.000 giếng khoan Cụ thể nh sau :
Để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của nền kinh tế thủ đô, nớc ngầm đã
đợc khai thác với lu lợng ngày càng lớn : năm 1978 các trạm khai thác
nớc Hà Nội khai thác khoảng 164.000 mP
1996 khai thác khoảng 352.400 mP
3
P/ngày Cho đến nay ở khu vực Hà Nội có 21 trạm cấp nớc tập trung với khoảng 232 giếng khai thác và khai thác chủ yếu trong
tầng chứa nớc Pleistocen, trong đó có 20 Trạm do Công ty kinh doanh nớc sạch
Hà Nội quản lý, một trạm Hà Đông do tỉnh Hà Tây quản lý
Một số nhà máy khai thác công suất lớn, nên số lợng giếng tơng đối
nhiều, ví dụ nh : Trạm Yên Phụ có tới 31 giếng, Mai Dịch 22 giếng, Hạ Đình,
Tơng Mai 20 giếng, Lơng Yên 18 giếng, trạm Khơng Trung mới nâng cấp
sửa chữa từ 2 giếng khai thác nên 6 giếng khai thác trong năm 2000 Hiện nay
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội cũng luôn nâng cấp sửa chữa và tăng số
lợng giếng đang khai thác khoảng 572.240 mP
3
P/ngày, dới sự quản lý của Công
ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội và một trạm do tỉnh Hà Tây quản lý
Một số trạm khai thác nớc ngầm của Hà Nội đợc khai thác từ những
năm 1900, đến nay một số trạm khai thác lớn công suất khai thác đạt 20.000 ữ
Trang 213 P/ngày Xem chi tiết trong bảng tổng hợp số liệu khai thác của các trạm khai thác nớc trong khu vực Hà Nội (Bảng 2.1)
Hiện nay các con số thống kê cũng cha đầy đủ, theo các con số thống kê năm 1994 và các số liệu điều tra thu thập đợc thì hiện nay trong khu vực Hà Nội các công trình khai thác nớc riêng lẻ có khoảng 257 giếng khoan và chủ yếu khai thác trong tầng chứa nớc Pleistocen, tổng lu lợng khai thác của các công trình khai thác lẻ khoảng 150.000 mP
3
P/ngày, chế độ khai thác của các giếng lẻ thông thờng 3 đến 4 giờ/ngày, hoặc có thể tới 10 giờ/ngày khai thác bằng giếng khoan đờng kính nhỏ kiểu UNICEF phục vụ cấp nớc gia đình
Trong khu vực Hà Nội ở các huyện ngoại thành còn một số hộ gia đình còn đang sử dụng nớc giếng khoan song song với giếng UNICEF, theo kết quả điều tra năm 2001, thấy rằng ở một số thôn xã thuộc huyện Thanh trì, Từ Liêm ngoài giếng UNICEF một số hộ còn sử dụng nớc giếng khơiR Rví dụ nh
ở xã Yên Sở, Lĩnh Nam, Liên Mạc, Cổ Nhuế…, số lợng giếng khơi còn đang
sử dụng cha có số liệu thống kê đầy đủ
Tóm lại, trong khu vực Hà Nội nớc sử dụng cho ăn uống sinh hoạt hầu hết là nớc ngầm, đợc khai thác từ tầng chứa nớc holocen, với dạng công trình khai thác dạng giếng UNICEF, và giếng khơi và tầng chứa nớc Pleistocen, với dạng khai thác tập trung qui mô 60 90.000 mữ 3/ngày, bằng các giếng khoan sâu từ 40.0 80.0m ữ
Lu lợng khai thác của các giếng khai thác trong tầng chứa nớc Pleistocen đạt khoảng 710.574 mP
Trang 22B¶ng 1.1 B¶ng tæng hîp sè liÖu khai th¸c cña c¸c tr¹m khai th¸c níc trong khu vùc Hµ Né
3
P/ ngµy)
H®
(m)
Q (mP
3
P/ ngµy)
H®
(m)
Q (mP
3
P
/ ngµy)
H®
(m)
Q (mP
3
P/ ngµy)
H®
(m)
Q (mP
3
P/ ngµy)
H®
(m)
Q (mP
3
P/ ngµy)
H®
(m)
Q (mP
3
P
/ ngµy)
H®
(m)
Q (mP
3
P/ ngµy)
Trang 23Mực nớc động của tầng chứa nớc khai thác (tầng chứa nớc
Pleistocen) hiện nay sâu nhất là phễu hạ thấp của Hạ Đình và Yên Phụ khoảng 33.0 34.0m, nông nhất là phễu Gia Lâm khoảng 6.0 8.0mữ ữ Do quá trình
khai thác nên mực nớc của tầng chứa nớc Pleistocen giữa trên tầng Hà Nội -
đã hình thành nên phễu hạ thấp mực nớc khu vực Theo kết quả quan trắc
động thái của Liên đoàn ĐCTV ĐCCT Miền Bắc phễu hạ thấp mực nớc -
(phía Nam Sông Hồng) có hình elíp trục dài gần song song với Sông Hồng từ
Nhổn đến Ngọc Hồi, trục ngắn vuông góc với sông Hồng từ Yên phụ đến Hà
Đông, trong phễu hạ thấp chung còn hàng loạt các phễu hạ thấp nhỏ liên quan
Trang 241.4 Hiện trạng chất lợng nớc ngầm khu vực hà nội
Trong những năm gần đây, ngoài việc khai thác nớc ngầm tăng lên ồ ạt khó kiểm soát cùng với các hoạt động kinh tế khác, đặc biệt là tốc độ đôR Rthị hoá và tốc độ gia tăng dân số nhanh đã có tác động đến nớc ngầm thành phố
Hà Nội Qua một số nghiên cứu gần đây đã thấy nớc ngầm Hà Nội đã có nhiều dấu hiệu suy thoái cả chất và lợng, đặc biệt là khu vực phía nam Thành phố Hà Nội nớc ngầm Hà Nội có hàm lợng sắt, Mangan cao, đặc biệt là Amoni tại những vùng phía Nam, một số nơi có dấu hiệu của nhiễm bẩn Asen Nhiều khu vực bị ô nhiễm cục bộ gây ảnh hởng xấu đến đời sống và tâm lý ngời dân Từ năm 1990, cùng với mạng quan trắc nớc ngầm và theo dõi chế
độ khai thác trong các giếng khai thác, đã có một số công trình đi sâu nghiên cứu hiện tợng suy thoái các giếng khoan khai thác, cho phép nghiên cứu sâu hơn về khả năng và mức độ ô nhiễm của nớc ngầm cũng nh dự báo chất lợng nớc ngầm trong khu vực Qua nghiên cứu các tài liệu có thể nhận xét
về chất lợng nớc ngầm khu vực Hà Nội nh sau :
* Trớc năm 1990 nớc ngầm tầng chứa nớc QpP
2-3
P trong khu vực Hà Nội có chất lợng đáp ứng các yêu cầu cấp nớc cho ăn uống, sinh hoạt, chỉ cần xử lý lọc sắt Các chỉ tiêu về độ pH, hàm lợng các ion Clo, SOR 4 R,RCa, Mg,
độ cứng, các hợp chất Nitơ, các chất độc hại và các nguyên tố vi lợng, vi khuẩn, độ tổng khoáng hoá đều nhỏ hơn giới hạn cho phép
Vào cuối những năm 70, các tác giả của đề tài cấp nhà nớc 44A 05- -02
đã nhận định nớc ngầm trong tầng chứa nớc Pleistocen (Qp) có chất lợng tốt
đáp ứng đợc nhu cầu làm nguồn cấp cho ăn uống sinh hoạt chỉ cần tiến hành xử
lý sắt Tuy nhiên, một số hợp chất Nitơ đặc biệt là NHR 4 Rtrong một số giếng khai thác nớc đã tăng lên cao hơn so với thời điểm trớc đó
* Từ năm 1990 đến nay đã có rất nhiều đề tài, dự án kết hợp trong và ngoài nớc đã nghiên cứu về chất lợng nớc ngầm khu vực Hà Nội Qua các
Trang 25kết quả nghiên cứu có thể nhận định chất lợng nớc ngầm thành phố Hà Nội
nh sau :
+ Chất lợng nớc ngầm trong tầng chứa nớc Holocen (qh) : Nớc tàng
trữ trong tầng chứa nớc Holocen, ở khu vực Hà Nội là nớc nhạt, không áp
hoặc có áp yếu cục bộ, loại hình chủ yếu là Bicacbonat - Canxi hoặc
Bicacbonat - Natri, tổng khoáng hoá thay đổi từ 0.142 0.584g/l, độ pH thay ữ
đổi từ 3.2 (mùa ma) đến 8.0 (mùa khô), không có mẫu nào vợt quá tiêu
chuẩn cho phép
- Hàm lợng NHR 4 RP
+ P trung bình là 8,49 mg/l và biến đổi trong giới hạn rộng, nhiều vùng nh khu vực Thanh Trì, Hai Bà Trng, Thanh Xuân vợt quá
tiêu chuẩn cho phép cần xử lý hàm lợng NOR 3 RP
-P thay đổi từ 0.0 đến 22.0 mg/l (mùa khô, năm 1999) Các điểm có hàm lợng hợp chất chứa Nitơ cao phần
lớn ở khu vực phía nam Hà Nội Tổng hàm lợng sắt thay đổi từ 0.0 54.89 ữ
mg/l, trung bình 19.39 mg/l, nhìn chung khu vực xa sông Hồng có hàm lợng
sắt vợt tiêu chuẩn cho phép, nh ở lỗ khoan Q65 (xã Thịnh Liệt Thanh Trì), -
đạt 54.89mg/l, lỗ khoan Q33 (Đông Anh), đạt 45mg/l
- Hàm lợng các Ion nh : Cl, SOR 4 , RCa, độ cứng đều nhỏ hơn chỉ tiêu cho phép
- Các nguyên tố vi lợng nhìn chung nằm trong giới hạn cho phép, một
số điểm cục bộ hàm lợng Hg vợt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt tầng bị
nhiễm bẩn cục bộ, đặc biệt nhiều vùng có hàm lợng As vợt quá tiêu chuẩn
cho phép, tuy nhiên nớc sau khi lọc hàm lợng As giảm rõ rệt.R
Chất lợng nớc, tầng Holocen ở khu vực Hà Nội đều biến đổi theo mùa,
mùa ma tổng khoáng hoá giảm so với mùa khô lợng biến đổi đó khoảng
440 mg/l Xem chi tiết trong bảng tổng hợp kết quả quan trắc chất lợng nớc
tầng chứa nớc Holocen khu vực Hà Nội, từ năm 1998 đến năm 1999 (Bảng 1.2)
Trang 26Bảng 1.2 Bảng tổng hợp kết quả quan trắc chất lợng nớc tầng chứa nớc Holocen khu vực Hà Nội
Năm 1998
SHLK Mùa (mg/l) Na (mg/l) K (mg/l) Ca (mg/l) Mg (mg/l) Fe2+ (mg/l) Fe3+ (mg/l) NH (mg/l) Al ClR
R(mg/l)
SO4 (mg/l)
HCO3 (mg/l)
CO3 (mg/l)
NO2 (mg/l)
NO3 (mg/l)
PO4 (mg/l)
TĐC (mg/l)
SiO2 (mg/l)
TDS (mg/l) pH
- Về mặt vi sinh tầng chứa nớcR Rnhìn chung có chất lợng tốt Nhng đôi
nơi tầng chứa nớc này bị ô nhiễm nặng bởi các hợp chất nitơ và vi sinh nh ở
khu vực nghĩa trang Văn Điển (hàm lợng Coliform trên
660.000MPN/100ml), có một số nơi gần các bãi rác nh bãi rác Tam Hiệp,
Mễ Trì, Bồ Đề có dấu hiệu ô nhiễm bởi kim loại nặng nh Hg (hàm lợng
0,4mg/l)
Nguồn cung cấp cho tầng chứa nớc Holocen chủ yếu là nớc mặt nớc
ma thấm xuống Miền thoát chủ yếu là thoát ra sông hồ, khai thác bằng các
Trang 27giếng kiểu UNICEF Do đặc tính nằm nông nên tầng chứa nớc Holocen dễ bị nhiễm bẩn do tác động của con ngời
UTóm lại : Nớc tàng trữ trong tầng chứa nớc Holocen, có tổng khoáng Uhoá và nồng độ các chất trong nớc biến đổi theo mùa, độ tổng khoáng hoá
đạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa khô sang mùa ma (tháng 3 4) Đó là thời kỳ đầu tiên của quá trình phân huỷ vật chất thuộc chu -
kỳ hàng năm Nhng hàm lợng sắt trong nớc có nồng độ cao nhất vào mùa khô, đặc trng cho quá trình ôxy hoá mạnh mẽ nhất ở tầng nông Nh vậy chất lợng nớc tốt nhất vào mùa ma Cần lu ý bảo vệ nguồn nớc khai thác khi làm các công trình khoan đào vào tầng chứa nớc
+ Chất lợng nớc ngầm trong tầng chứa nớc Pleistocen : Tầng chứa nớc Pleistocene (qp) là tầng chứa nớc quan trọng, không chỉ ở khu vực Hà Nội mà cả khu vực đồng bằng bắc bộ Đây là tầng chứa nớc phong phú, diện phân bố rộng, chất lợng tốt, ở khu vực Hà Nội nó bị tầng chứa nớc Holocen phủ lên trên Thành phần thạch học chủ yếu là cát cuội sỏi, dựa vào thành phần thạch học và mức độ chứa nớc ngời ta lại chia ra làm 2 tầng nhỏ là
qp1(nằm dới) và qp2(nằm trên), giữa 2 tầng qp1 và qp2 có 1 lớp sét không liên tục ngăn cách Nớc tàng trữ trong 2 tầng chứa nớc này có thành phần hoá học tơng tự nh nhau, do đó có thể xếp chúng thành một tầng chứa nớc Tầng chứa nớc qp có một số các thông số ĐCTV đặc trng sau : Nớc có áp, lu lợng khai thác 1.7 9.09l/s, có khi đạt 20.00 25.0l/s Trị số hạ thấp mực ữ ữ nớc S = 1.28 ữ8.61m, có khi tới 12.0 ữ 14.0m Tỷ lu lợng q = 0.32 ữ4.94 l/s.m có khi đạt 5 - 6l/s.m Hệ số dẫn nớc T = 260 ữ1500 m2/ngày
Do nằm sâu và thuộc đới địa hoá khử nên độ tổng khoáng hoá (M) có giá trị lớn nhất vào mùa khô và tiếp tục giảm dần theo chu kỳ hàng năm, nhng hàm lợng sắt lại tăng vào mùa ma, khi lu lợng và mực nớc ngầm đạt giá trị lớn nhất, nên chất lợng nớc tầng qp tốt nhất vào mùa khô và thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa
Trang 28- Hàm lợng Mangan trung khu vực nhìn chung còn nhỏ hơn giá trị cho
phép (<0.1mg/l), riêng bãi giếng Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên có hàm lợng cao
hơn, đạt 0.9mg/l
- Hàm lợng các nguyên tố vi lợng nhì chung nằm trong dới hạn cho
phép Tuy nhiên tầng bị nhiễm bẩn cục bộ bởi As có nồng độ As biến đổi từ
0,0015 tới 0,24 mg/l, trung bình là 0,034 mg/l
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp kết quả phân tích thành phần hoá học nớc ngầm tầng qp khu vực Hà Nội năm 1998 1999-
Trang 29Năm 1998
SHLK Mùa (mg/l) Na (mg/l) K (mg/l) Ca (mg/l) Mg (mg/l) Fe2+ (mg/l) Fe3+ (mg/l) NH (mg/l) Al (mg/l) Cl (mg/l) SO4 HCO3 (mg/l) (mg/l) CO3 (mg/l) NO2 (mg/l) NO3 (mg/l) PO4 (mg/l) TĐC (mg/l) SiO2 (mg/l) TDS pH
Q66b Ma 58.9 2.06 20.94 3.64 0.69 26.75 0 45.13 2.4 173.91 0 3.5 0.4 2.69 16 276 8 Q67a Khô 8.14 0.32 40.76 12.66 0 0.35 0 10.64 0 164.75 18 0 2.4 6.15 20 234 8.4 Q67a Ma 15.98 0.35 28.42 5.14 0.35 0.35 0 6.45 0 134.24 12 0 2.16 3.68 30 205 8.2 Q68b Khô 33.01 2.15 29.82 15.08 1.73 28.76 0 49.63 2.4 186.11 0 0.7 0 5.46 18 279 7.9 Q68b Ma 38.78 2.43 22.69 0 0 7.3 0 44.31 0 134.24 18 0.08 1.44 4.07 8 256 8.2 Q69a Khô 46.07 0.98 57.15 18.99 1.39 17.33 35 21.27 0 445.45 0 35 1 .2 8.83 30 513 7.4 Q69a Ma 46.37 1.05 56.83 7.26 0 10.07 25 20.14 0 372.22 0 45 1.2 6.87 35 471 7.4
Q120b Khô 32.76 1.42 8.7 5.28 90.78 92.17 0 12.41 2.4 237.3 0 0 0 1.74 18 171 7.1 Q120b Ma 29.84 1.36 16.21 4.54 0.35 9.38 0 8.86 5.38 152.55 0 0.2 0 2.36 35 220 7.9
Mg (mg/l)
Al (mg/l)
Cl (mg/l)
SO4 (mg/l)
HCO3 (mg/l)
CO3 (mg/l)
NO2 (mg/l)
NO3 (mg/l)
PO4 (mg/l)
TĐC (mg/l)
SiO2 (mg/l)
TDS (mg/l) pH
Q62a K 34.55 1.15 5.45 8.43 0 7.95 0 0.08 6.59 0 158.65 0 0 0 22.77 62 1816 8.3
Q63a K 30.46 1.56 14.89 14.14 0 8.29 0 0 5.78 7.16 195.26 0 0 1.36 24.95 23.2 1918 7.5 Q63a M 34.62 1.61 13.47 11.44 0.7 10.43 0 0 8.79 0 189.16 0 0 4.8 20 1623 7.8 Q64a K 30.02 1.46 38.2 18.36 0.35 67.73 8 .4 0 47.82 0 256.28 0 0 0 13.61 16 606 7.7 Q64a M 28.83 1.25 35.17 13.78 2.2 2.8 12 0 30.74 0 268.49 0 0 0 12.8 336 7.6 Q65b K
Q65b M 48.19 1.46 29.94 13.92 2.44 30.59 17.5 0 14.78 11.96 335.61 0 0 0 18.07 18 603 7.4 Q66b K 27.79 1.98 26.79 16.23 0 26.27 2 0 50.06 28.53 155.6 0 0 0 14.8 319 7.6 Q66b M 25.84 1.81 31.94 14.53 1.04 60.84 6 0 49.67 14.36 183.06 0 0.13 0 25.99 27.5 1316 7.6 Q67a K 6.69 0.32 37.64 8.93 0.35 15.98 0 0 10.67 1.78 166.28 0 0 1.8 5.22 22.5 212 7.3
Q68b K 35.08 2.25 22.83 15.04 0.69 5.53 0 0 39.38 19.02 166.28 0 0.8 0.6 35 664 7.3 Q68b M 36.69 2.36 21.2 13.47 0.7 8.69 0.4 0 47.61 0 176.96 0 0 0 20.54 16 1314 7.7 Q69a K 64.7 1.12 64.49 24.67 1.38 12.45 38 0 23.79 19.02 561.38 0 10 0.88 25 386 7.6
Q33a K 5.72 0.41 8.48 5.45 0.69 11.81 1.4 0 4.93 1.78 88.48 0 0.5 0 4.75 4 26.1 7.8
Q120b K 23.13 1.25 8.24 6.04 0.87 18.06 0.3 0 9.04 2.4 134.24 0 0 0 16 76 7.7 Q120b M 30.02 1.36 11.98 4.54 0.35 9.04 0 0 7.37 7.78 137.3 0 0 0 2.89 20 161 6.5
là vấn đề mang tính thời sự hiện nay
Trang 30Chơng 2
hiện trạng phân bố asen trong nớc ngầm
khu vực hà nội
2.1 Tổng quan về Asen và tình hình nghiên cứu asen
2.1.1 Đặc điểm địa hoá của Asen và sự di chuyển của chúng trong
nớc ngầm
Trong bảng hệ thống tuần hoàn của Mendeleep, Asen có số thứ tự là 33, thuộc phân nhóm 5, trọng lợng nguyên tử là 74,91 Khi ở nhiệt độ 25oC, Asen có tỷ trọng 5,73 g/cm3 Đây là nguyên tố chuyển tiếp gần giống nh Phosphor nhng tính kim loại mạnh hơn tính á kim Asen có 2 đồng vị là : Asen 75 (đồng vị bền) và Asen 78 (đồng vị phóng xạ) với chu kỳ bán huỷ rất ngắn (T1/2 = 26,8 giờ) Thông thờng Asen tồn tại ở 4 dạng biến thể kết tinh và
2 biến thể ẩn tinh Trong đó, bền vững là các biến thể kết tinh còn gọi là Asen kim loại hay Asen xám
Asen kim loại có đặc tính là khi bị đốt nóng đến 615,5P
PC dới áp suất cao là 35,8 at
Trong khí trời Asen kim loại dễ bị ôxy hoá tạo thành Anhydrit Asen theo phơng trình : As + OR 2 R = AsR 2 ROR 5
Asen trắng tồn tại dới dạng một chất bột màu trắng, mịn và có mùi tỏi sặc sụa, độc mạnh đối với sự sống
Khi tồn tại ở dạng hợp chất axit Asen nic (HR 3 RAsOR 4 R) thì chúng có thể
đợc dùng trong y tế với một liều lợng nhất định nh một loại thuốc trị bệnh Còn khi tồn tại ở dạng Hydro Asenua AsR 2 RHR 3 R (Asin) thì nó lại thể hiện là một chất khí không màu, không mùi, không vị nhng rất độc cho sự sống Asenit
và Asenat Canxi là chất bột màu trắng hay xám chứa 40 62% As- R 2 ROR 3 R chúng
Trang 31gần nh không tan trong nớc và cũng là một chất độc mạnh Chúng đợc dùng làm thuốc bảo vệ cây ăn quả
Trong tự nhiên, Asen tồn tại dới dạng hợp chất Hiện nay, ngời ta đã tìm thấy hơn 1500 hợp chất có chứa Asen, trong đó có gần 400 hợp chất khá bền vững trong tự nhiên Khi kết hợp với các nguyên tố khác Asen có thể mang hoá trị +5, +3, +2 và -3 Trong nớc ngầm thờng gặp Asen có hoá trị +3 và hoá trị +5 Theo "Environmental protect of America" thì nhiều hợp chất của Asen có khả năng kết tụ bền vững trong không khí, đất và nớc
Trong nớc ngầm, Asen chủ yếu dịch chuyển dới dạng ion mang hoá trị +3 và +5 mà điển hình là các ion HAsOR 4 RP
-2
P và HAsOR 4 RP
-3 P Hàm lợng của các ion đó phụ thuộc vào loại hình quặng, điều kiện nhiệt động, điều kiện địa hoá cảnh quan (thế ôxy hoá khử, độ pH).-
Nồng độ Asen trong nớc ngầm nói chung không quá 0,1 mg/l Trong nớc ngầm ở địa tầng nguồn núi lửa và của đá sét, hàm lợng Asen có thể đạt 0,1 0,2 mg/l, trong nớc ở các mỏ có tính axit và trong nớc tầng sâu của đới - dập vỡ cấu tạo khu vực chảy ra thì nồng độ Asen có thể tới mấy chục mg/l Asen là nguyên tố thay đổi hoá trị trong các môi trờng oxy hoá khử khác nhau, Asen có 4 trạng thái hoá trị +5, +2, 0, 3 Chất As- R 2 RSR 5 R và AsR 2 ROR 3 R đều có thể tan trong nớc tự nhiên và có thể hình thành nồng độ vợt tiêu chuẩn Trong môi trờng oxy hoá, Asen ở trạng thái hoà tan ổn định là HR 2 RAsOR 4 RP
-P, HAsOR 3 RP
P, BaP 2+
P vì muối Asenat của chúng là các hợp chất khó tan, ngoài ra muối Asenat có thể
bị hydroxit hoá sắt, hydroxit nhôm, sét hấp phụ, cùng muối photphat và
Trang 32sunfua kim loại hình thành cùng lắng chìm, trong mỏ trầm tích hàm lợng
Asen có thể tới 300 mg/l
Nớc ô nhiễm Asen đợc hiểu là nớc có hàm lợng Asen cao hơn tiêu
chuẩn cho phép đối với mục đích sử dụng Nói cách khác, do hàm lợng Asen
cao nên chất lợng của nớc bị xấu đi không đảm bảo yêu cầu sử dụng Từ
năm 2002 trở về trớc, tiêu chuẩn Việt Nam quy định nớc có hàm lợng
Asen lớn hơn 0,05 mg/l là ô nhiễm (nhiễm bẩn), còn có hàm lợng Asen <
0,05 mg/l là nớc đảm bảo tiêu chuẩn ăn uống và sinh hoạt Song từ giữa năm
2002 trở lại đây, Việt Nam đã hạ ngỡng giới hạn hàm lợng Asen trong nớc
ăn uống, sinh hoạt xuống mức 0,01 mg/l, bằng tiêu chuẩn của WHO và một số
(FeAsS), AsR 2 ROR 3 R, FeAsR 2 R và khoáng vật CoAsR 2 R v.v Hàm lợng Asen trong đá
là 0,5 15 mg/kg Trong đó, hàm lợng Asen trong trầm tích sét là lớn nhất, -
trong sét trầm tích biển sâu và trong đá sét, hàm lợng Asen có thể tới 10
mg/kg Sự phong hoá của đá và khoáng vật có thể giải thoát ra một lợng nhỏ
Asen vào môi trờng Các hoạt động công nghiệp của con ngời thải vào môi
trờng lợng Asen bằng khoảng 3 lần do phong hoá sinh ra Asen còn có
trong các loại thuốc nông dợc nh thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt khuẩn, thuốc
bảo quản hạt giống, thuốc lấy màu trong sản xuất thuỷ tinh, chế tạo hợp kim,
nguyên liệu điện tử, chế tạo y dợc v.v Các công nghệ kể trên và trong sản
xuất nông nghiệp đều thải ra môi trờng, có thể gây ra ô nhiễm Asen Các
chất thải do hoạt động kỹ thuật của con ngời thải vào môi trờng có thành
phần Asen, chúng có khả năng kết hợp với nhiều nguyên tố nên có thể gặp
Asen ở nhiều dạng, nhiều khoáng vật và ở nhiều nơi trong địa quyển cũng nh
Trang 33trong thuỷ quyển Chúng có khả năng tồn tại và chuyển trạng thái hoá trị từ dạng này sang dạng khác phụ thuộc vào điều kiện môi trờng Mặt khác, các tầng đất
đá chứa nớc cũng có thể là các tầng chứa các khoáng vật là các hợp chất của Asen Đây cũng là nơi luôn xảy ra các phản ứng hoá học có thể giải phóng Asen
và để từ đó đi vào môi trờng nớc khi điều kiện môi trờng cho phép
Nh vậy, vấn đề đặt ra là cần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa Asen với thành phần khoáng vật của đất đá, với các đặc điểm về địa chất thuỷ văn để từ
đó chỉ ra mối quan hệ liên quan đến sự hình thành của nó trong nớc ngầm
2.1.2.1 Mối quan hệ của Asen với cấu trúc và thành phần của đất đá
Nh chúng ta đã biết, đá là một tập hợp các khoáng vật, còn khoáng vật lại là tập hợp của các nguyên tố hoá học Chính vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ của Asen với cấu trúc và thành phần đất đá cũng có thể đợc bắt đầu
từ việc nghiên cứu về hàm lợng của nguyên tố Asen trong thành phần của các
đất đá và khoáng vật tạo đá trong tự nhiên
a Những khoáng vật chủ yếu chứa Asen
Theo Arehart và nnk, Asen có mặt trong nhiều khoáng vật, nhng chủ yếu trong khoảng 200 khoáng vật chính có hàm lợng Asen cao Các khoáng vật khác ít gặp hoặc có hàm lợng thấp Trong các khoáng vật đó, Asen tồn tại dới dạng Asen nguyên tố, Sunfua, Oxit, Asenat và Asenit
Danh sách một số khoáng vật thông thờng có chứa Asen đợc thể hiện ở
bảng 2.1
Bảng 2.1 Các khoáng vật chứa Asen
(Theo Arehart và nnk)
TT Tên khoáng vật Công thức khoáng vật Nguồn xuất hiện
vôi, cùng với suối nớc nóng
nhiệt, suối nớc nóng
Trang 34TT Tên khoáng vật Công thức khoáng vật Nguồn xuất hiện
7 Tennantite (Cu,Fe) R 12 R As R 4 R S 13 Mạch thuỷ địa nhiệt
hoá của khoáng vật Asenopyrite, As tự nhiên và các loại As khác
của khoáng vật Asenopyrite và các loại As khác
12 Annabergite (Ni,Co) R 3 R (AsO R 4 R ) 2 R 8H R 2 R O Khoáng vật thứ sinh
13 Hoesnesite Mg R 3 R (AsO R 4 R ) 2 R 8H R 2 R O Khoáng vật thứ sinh, sự nấu chảy của các chất thải
14 Hâemtolite (Mn,Mg) R 4 R Al(AsO)(OH) R 8
16 Pharmacosiderite Fe R 3 R (AsO R 4 R ) 2 R (OH) R 3 R 5H R 2 R O Oxi hoá sản phẩm của Asenopyrite và các khoáng
vật As khác
b Hàm lợng Asen thờng gặp trong một số khoáng vật hoặc loại đá
Không chỉ phụ thuộc vào những hợp chất chính nêu trên, Asen còn phụ
thuộc vào các khoáng vật tạo đá Asen hoá học hình thành có liên quan chặt
chẽ với khoáng vật Lu huỳnh một nguyên tố có hàm lợng lớn trong các -
khoáng vật Sunfua, Pyrit Chúng thờng có hàm lợng cao trong các khoáng
vật đó Trong khoáng vật Pyrit, có khi chúng đạt tới vài chục gam trong một
kilogam Các loại quặng Cacbonat, Silicat chứa Asen với hàm lợng thấp, chỉ
vài miligam trong một kilogam hoặc không đáng kể
Hàm lợng Asen trong một số loại đá và khoáng vật tham khảo tại
Trang 35(Nguồn : Báo cáo nghiên cứu xác định sự tồn tại, nguồn gốc, quy luật
Theo bảng trên ta thấy hàm lợng Asen cao cũng tìm thấy trong các oxit khoáng vật và trong các hydroxit kim loại Chúng tham gia trong cấu trúc khoáng vật Khi khoáng vật Sắt oxit bị oxy hoá, chúng sẽ cung cấp một lợng sản phẩm giàu Asen Sự hấp thụ Asenat bởi các hydroxit Fe rất mạnh, chúng xảy ra cả khi hàm lợng Asen rất nhỏ (Goldberg, 1986) Asen cũng thờng bị hấp thụ bởi các hạt sét và bề mặt của các khoáng vật Canxit (Goldberg và Claubig, 1998)
Trang 36Hàm lợng Asen trong khoáng vật photphat cũng rất khác nhau, chúng
có thể đạt đợc giá trị cao đến 1000 mg/kg Mặt khác, khoáng vật photphat rất
giàu Asen nên có mặt phong phú trong các trầm tích
c Hàm lợng Asen trong một số loại đá chính
Trong đá macma hàm lợng Asen thờng thấp Hàm lợng của chúng
trong đá này trung bình khoảng 1,5 mg/kg Trong đá khác nhau chúng có giá
trị khác nhau nhng không lớn hơn 5 mg/kg
Trong đá biến chất hàm lợng Asen nằm trung gian giữa đá macma và đá
trầm tích Hầu hết các đá này chứa khoảng 5 mg/kg hoặc lớn hơn (trong
quaczit là 5,5 mg/kg ; trong aphibon và đá xanh là 6,3 mg/kg)
Trong đá trầm tích hàm lợng Asen thờng đạt từ 5 - 10 mg/kg (Webster,
1999), đặc biệt trong thành phần đá phiến sét hàm lợng Asen có thể lên tới
174 mg/kg
Trong trầm tích bở rời (cha gắn kết) hàm lợng Asen trong các thành
tạo rất khác nhau và đáng đợc lu ý Bùn và sét thờng có hàm lợng Asen
cao (khoảng 6,5 mg/kg) ; cát và cacbonat thờng có hàm lợng nhỏ hơn 2,9
mg/kg Tuy nhiên, giá trị thờng gặp khoảng từ 3 10 mg/kg.-
Tuỳ thuộc vào kích thớc hạt và thành phần khoáng vật mà hàm lợng
Asen có sự thay đổi khác nhau Chúng thờng có giá trị cao khi trong các trầm
tích đó có pyrit và oxyt sắt
Tham khảo bảng 2.3về hàm lợng Asen trong một số loại đá điển hình
Bảng 2.3 Hàm lợng Asen trong một số loại đá điển hình
Trang 37Theo Đỗ Văn i, Mai Trọng Nhuận và Nguyễn Khắc Vinh đồng tác giả á -
của báo cáo "Một số đặc điểm phân bố Asen trong tự nhiên và vấn đề ô nhiễm Asen trong môi trờng ở Việt Nam" thì các đá, khoáng vật chứa Asen có xu
hớng tích tụ Asen trong quá trình phong hoá Trong môi trờng khí hậu khô, các hợp chất Asen thờng tồn tại ở dạng ít linh động Còn trong điều kiện khí hậu ẩm ớt, các khoáng chất của Asen Sunlfur hoà tan và bị rửa trôi Lợng Asen trong đất chuyển vào nớc khoảng 5 - 10% tổng hàm lợng của nó trong đất
Từ những nghiên cứu trên ta có thể đi đến kết luận : Hàm lợng Asen
trong cấu trúc, thành phần của đất đá luôn có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành của nó trong nớc ngầm
2.1.2.2 Mối quan hệ của Asen với đặc điểm địa chất thuỷ văn
Cũng theo tác giả Đỗ Văn i thì trong nớc ngầm Asen tồn tại chủ yếu ádới dạng HR 3 RAsOR 4 RP
-1
P (trong môi trờng pH axit đến gần trung tính) ; HAsOR 4 RP
-2 P(trong môi trờng kiềm) Hợp chất HR 3 RAsOR 3 R đợc hình thành chủ yếu trong
Trang 38môi trờng oxy hoá khử yếu Các hợp chất của Asen với Na có tính hoà tan - rất cao, còn những muối của Asen với Ca, Mg và các hợp chất Asen hữu cơ trong môi trờng pH gần trung tính và nghèo Ca thì độ hoà tan kém hơn các hợp chất Asen hữu cơ, đặc biệt là Asen Axit Fulvic rất bền vững, có xu thế - tăng theo chiều tăng của độ pH và tỷ lệ Asen Axit Fulvic Các hợp chất của -
Cl, Na, B, Si Nớc ngầm trong các vùng trầm tích núi lửa, một số khu vực quặng hoá nguồn gốc nhiệt dịch, mỏ dầu khí, mỏ than thờng giàu Asen.-
Từ những nghiên cứu trên cho ta thấy môi trờng địa chất có liên quan và quyết định tới sự hình thành và dạng tồn tại của Asen trong nớc ngầm, mà môi trờng địa chất bao giờ cũng có quan hệ chặt chẽ với các đặc điểm về địa chất thuỷ văn
a Giả thuyết Asen bị oxy hoá
Trong các thành tạo địa chất từ trớc, cùng với quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của trầm tích, Asen cũng đợc tích luỹ và chứa một cách tự nhiên trong các đất đá đó Các vật chất giàu quặng Asen bị phá huỷ rửa trôi và lắng đọng cùng các thành tạo khác Chúng đợc các quá trình địa chất, địa chất thuỷ văn,
điều kiện địa hoá môi trờng bảo tồn trong trầm tích Điều kiện bảo tồn các quặng này càng tốt nếu đất đá ngập nớc càng lâu và nớc càng ít có điều kiện trao đổi, vận động Lúc đó, nớc trong các trầm tích này cha có hàm lợng Asen cao vì các khoáng vật chứa Asen vẫn đang bền vững, cha bị rửa lũa, hoà tan
Khi mực nớc ngầm vì lý do nào đó bị hạ thấp (quá trình biển thoái, quá trình khai thác nớc, hoạt động kiến tạo trẻ, quá trình ngăn chặn nguồn cung cấp của tầng chứa nớc ) thì mực nớc bị thay đổi Môi trờng chứa khoáng vật đang là điều kiện khử trở thành môi trờng oxy hoá Oxy có điều kiện tiếp
Trang 39xúc với quặng và oxy hoá quặng giàu Asen tạo nên Asen ở dạng các ion dễ tan trong nớc Lúc đó, hàm lợng Asen trong nớc sẽ tăng lên
Điều này càng đợc khẳng định rõ ràng hơn tại khu vực phía Nam thành phố Hà Nội Hầu hết các mẫu có hàm lợng Asen đều nằm trong tầng chứa nớc Holocen có chiều sâu phân bố từ 4 - 40m ; đặc biệt tập trung ở các mẫu nằm trong lớp cát hạt mịn đến hạt trung màu nâu vàng Thành phần hoá học các mẫu nớc thờng là Bicacbonat - Natri và Bicacbonat - Clorua Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các tầng chứa nớc trên hầu hết đều bị phủ bởi một lớp đất sét, sét pha, chúng lại phân bố ven sông và có quan hệ thuỷ lực với sông, do mực nớc trong sông dao động kéo theo mực nớc của các tầng chứa nớc này bị dao động theo làm cho oxy có điều kiện tiếp xúc với các khoáng vật giàu Asen nằm trong lớp sét phía trên, các khoáng vật này bị oxy hoá giải phóng ra Asen, làm tăng cao hàm lợng Asen trong nớc của tầng này
b Giả thuyết phản ứng khử
Giả thuyết Asen bị oxy hoá giải thích đợc sự tăng cao của Asen trong nớc ngầm ở môi trờng oxy hoá Tuy nhiên, nó không giải thích đợc sự tăng cao hàm lợng của Asen ở những chỗ có chiều sâu lớn và thiếu không khí
Để giải thích hiện tợng này nhà địa chất ngời Anh tên là Ross Nickson
đã đa ra ý kiến cho rằng sự tăng cao của hàm lợng Asen không phải do oxy
từ không khí oxy hoá mà là do phản ứng khử tự nhiên xảy ra ngay trong lớp trầm tích Trong quá trình bị rửa trôi các hydroxit sắt trên thợng nguồn chứa nhiều thành phần Asen tích tụ thành trầm tích Trong điều kiện khử, chúng bị hoà tan dới tác động của các chất hữu cơ có sẵn trong đất đá
c Giả thuyết sinh hoá vi khuẩn
Theo Le Blanc cho thấy nguồn nớc mặt thoát ra từ các hầm mỏ có chứa các kim loại nặng, trong điều kiện môi trờng có độ pH thấp (pH = 2,5 - 3,5) Trong nớc đó có hàm lợng Asen rất cao từ 100 - 300 mg/l Do có mặt các vi khuẩn nhóm Stromatolytique chúng kết hợp với Asen
Trang 40Quá trình đó làm cho Asen có mặt trong nớc ngầm, trong đất với hàm lợng lớn Ông giải thích thêm, khi oxy hoá các quặng sulfua kim loại trong nớc mặt tạo ra axit sunfuric và các kim loại Chính các sunfuric đó lại tác
động ngay lên kim loại để tạo nên các Sulphat Asen và Sulphat sắt hoà tan vào nớc Điều này giải thích một cách thuyết phục sự ô nhiễm Asen trong các tầng chứa nớc ngầm
2.1.2.3 Mối quan hệ với các nguyên tố khác
Ta biết rằng Asen tồn tại phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đất và nớc cũng vậy, nó tồn tại phụ thuộc không những vào điều kiện môi trờng (Eh,
pH, chiều sâu, đặc điểm thạch học ) mà còn tơng tác với các yếu tố khác Sự tơng tác đó là có quy luật hoặc không rõ quy luật Để nghiên cứu các mối quan hệ đó, đồng thời với việc phân tích Asen, trong khuôn khổ của luận văn này chúng tôi mới chỉ tiến hành phân tích mối quan hệ với các chỉ tiêu : hàm lợng sắt, hàm lợng mangan và độ pH
Hiện nay, có một số ý kiến cho rằng hàm lợng Asen trong nớc ngầm tăng cao là do hoạt động phát triển kinh tế xã hội, hay nói cách khác là do - quá trình hoạt động của con ngời Quá trình hoạt động của con ngời sẽ thải
ra môi trờng những chất thải Những chất thải đó đợc đa ra môi trờng dới nhiều hình thức, nhiều dạng nh : khí thải, nớc thải, chất thải rắn, rác thải, chất thải y tế, chất thải công nghiệp, d lợng thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật trong các chất thải đó có Asen Asen từ các nguồn đó đợc nớc hoà tan rửa trôi và xâm nhập vào các tầng chứa nớc
Hiện nay, ngời ta đã chứng minh rằng nguồn gốc chủ yếu của Asen trong nớc ngầm là tự nhiên Nghĩa là Asen trong các tầng chứa nớc đợc hình thành chủ yếu do các khoáng vật chứa Asen có trong đất, khi có điều kiện thuận lợi sẽ đi vào trong nớc làm ô nhiễm nguồn nớc Các nhân tố