Các sóng hài bậc cao này góp phần làm giảm điện áp trên đèn điện và thiết bị sinh nhiệt, làm tăng thêm tổn thất sắt từ trong động cơ, tổn thất điện môi trong cách điện, tăng tổn thất trê
Trang 1B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O
Nguyễ n Ti n Thành ế
H Ệ THỐ NG ĐI Ệ N
Hà N i, 20 ộ 06
Trang 2Nguyễ n Ti n Thành ế
LƯỚ I ĐI Ệ N 110 KV KHU V C MI N B C Ự Ề Ắ
Chuyên ngành: H ệ thống điệ n
NGƯ I HƯ Ờ Ớ NG D N KHOA H C Ẫ Ọ :
Phạm Văn Hòa
Hà N i, 20 ộ 06
Trang 3Mục lục
Mở đầu 2
Chơng I : Các vấn đề về chất lợng điện năng 4
1.1 Tiêu chuẩn chất lợng phục vụ 4
1.1.1 Chất lợng điện năng 4
1.1.2 Độ tin cậy cung cấp điện 6
1.2 Cân bằng công suất phản kháng và Điều chỉnh điện áp trong HTĐ 7
1.2.1 Khái quát chung 7
1.2.2 Bù công suất phản kháng trong hệ thống điện 8
1.2.3 Điều chỉnh điện áp trên lới hệ thống 28
Chơng II : Lới điện 110 220 kV khu vực miền Bắc - 35
2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội của các tỉnh phía Bắc - 35
2.2 Hiện trạng hệ thống điện miền bắc 39
2.2.1 Tình hình tiêu thụ điện khu vực miền Bắc 39
2.2.2 Hiện trạng nguồn điện miền Bắc 44
2.2.3 Hiện trạng lới điện 110 220 kV miền Bắc - 49
2.3 Đánh giá về chất lợng lới 110 220kV khu vực MB - 54
2.3.1 Về sự cố 54
2.3.2 Về tổn thất công suất, tổn thất điện năng và độ lệch điện áp 55
2.3.3 Về quá tải 55
Chơng III : Đề xuất các giảI pháp nâng cao chất lợng điện năng lới điện 110 kV khu vực miền Bắc 56
3.1 Các biện pháp tổng thể 56
3.1.1 Trạm 110kV 56
3.1.2 Đờng dây 110kV 57
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lợng điện năng lới 110 kV cho tỉnh Nam Định 57
3.2.1 Sơ đồ hiện trạng lới điện 110 220 kV Nam Định - 57
3.2.2 Chất lợng điện năng lới 110 220 kV khu vực Nam định - 63
3.2.3 Kết quả dự báo nhu cầu điện tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 2015 - 67
3.2.4 Cải tạo và phát triển lới điện tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 2010 - 82
Chơng IV : Kết luận chung 99
Tài liệu tham khảo 101
Các Phụ lục
Tóm tắt luận văn 103
Trang 4Nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lợng điện năng, là một cán bộ
trong Xí nghiệp Điện cao thế miền Bắc, Tôi nhận đề tài “Nghiên cứu giải
pháp nâng cao chất lợng điện năng lới điện 110 kV khu vực miền Bắc“
Mục đích của đề tài là đa ra những đánh giá về hiện trạng chất lợng
điện năng lới điện 110 kV khu vực miền Bắc, từ đó đề ra các giải pháp, các
đề xuất để nâng cao chất lợng điện năng lới điện Xí nghiệp Điện cao thế miền Bắc đang quản lý vận hành
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hiện trạng lới điện 110 kV Xí nghiệp
Điện cao thế miền Bắc đang quản lý vận hành
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lới điện 110 kV khu vực miền Bắc Vì
đề tài mang tính chất nghiên cứu và tính phơng pháp luận để đa ra các giải pháp, các đề xuất để nâng cao chất lợng điện năng Do vậy trong đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tính toán và đa ra các giải pháp cho một tỉnh (trong đề tài tôi chọn tỉnh Nam Định) từ đó theo phơng pháp tơng tự sẽ tính toán và
đa ra các giải pháp với toàn lới điện
ý nghĩa khoa học là bằng các cơ sở khoa học tính toán, kiểm chứng lại thực tế từ đó đa ra các giải pháp để hoàn thiện thực tế
ý nghĩa thực tiễn của đề tài là đa ra các giải pháp, các đề xuất và các giải pháp các đề xuất đó nếu đợc sự quan tâm, đầu t thì chất lợng điện năng sẽ
đợc nâng cao, tổn thất điện năng giảm, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế Vì điều kiện thực tế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, Tôi mong nhận đợc sự đóng góp, giúp đỡ của các thầy giáo trong Ban giám khảo
Trang 5của các đồng nghiệp để Tôi hoàn thiện đề tài và đa những ý tởng của đề tài
áp dụng vào thực tế
Trang 6Chương I
Cỏ vấn đề về c hất lượng điện năng
1.1 Tiêu chuẩn chất lợng phục vụ
Chất lợng phục vụ tốt nhất bao gồm chất lợng điện năng và độ tin cậy Các yêu cầu chất lợng điện năng đợc định lợng cụ thể và có tính chất pháp
định mà hệ thống điện phải thỏa mãn, còn độ tin cậy cung cấp điện có tính thỏa hiệp giữa cơ quan quản lý hệ thống điện và ngời dùng điện
∆
Độ lệch tần số phải nằm trong giới hạn cho phép :
∆fmin ≤∆f ≤ ∆ fmax Cũng có nghĩa là tần số phải luôn nằm trong giới hạn cho phép:
fmin ≤ ≤ f fmax trong đó:
fmin = fđm - f∆ min
fmax = fđm + ∆fmax
- Độ dao động tần số đợc đặc trng bởi độ lệch giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tần số khi tần số biến thiên nhanh với tốc độ lớn hơn 0,1% Độ dao động tần số không đợc lớn hơn giá trị cho phép
1.1.1.2 Chất lợng điện áp
Trang 7Chất lợng điện áp gồm các chỉ tiêu sau:
- Độ lệch điện áp so với điện áp định mức của lới điện
δ
U là điện áp thực tế trên cực các thiết bị dùng điện
δU phải thỏa mãn điều kiện:
δU- U U≤ δ ≤ δ +
δU-và δU+ là giới hạn trên và giới hạn dới của độ lệch điện áp
Tiêu chuẩn về độ lệch điện áp của các nớc là khác nhau, ví du: Tiêu chuẩn của Nga, độ lệch điện áp 5%; Tiêu chuẩn của Pháp, độ lệch điện áp ±
±5,5%; Tiêu chuẩn của Singapore, độ lệch điện áp ±6%
Khi điện áp quá cao làm tuổi thọ thiết bị dùng điện giảm, nhất là thiết bị chiếu sáng Còn khi điện áp thấp quá làm cho các thiết bị dùng điện giảm công suất, nhất là đèn điện Điện áp cao hoặc thấp quá đều gây ra phát nóng phụ cho các thiết bị dùng điện, làm giảm tuổi thọ và năng suất công tác, làm hỏng sản phẩm nếu điện áp thấp quá thì nhiều thiết bị dùng điện không làm …việc đợc
Độ lệch điện áp là tiêu chuẩn điện áp quan trọng nhất ảnh hởng lớn đến giá thành hệ thống điện
- Độ dao động điện áp
Sự biến thiên nhanh của điện áp đợc tính theo công thức:
% , 100
Tốc độ biến thiên từ Umin đến Umax không nhỏ hơn 1%/s
Dao động điện áp gây ra dao động ánh sáng, làm hại mắt ngời lao động, gây nhiễu máy thu thanh, máy thu hình và các thiết bị điện tử… Độ dao động
điện áp đợc hạn chế trong miền cho phép
Trang 8- Độ không đối xứng
Phụ tải các pha không đối xứng dẫn đến điện áp các pha không đối xứng
Sự không đối xứng này đợc đặc trng bởi thành phần thứ tự nghịch U2 của
điện áp
Điện áp không đối xứng làm giảm hiệu quả công tác và tuổi thọ của thiết
bị dùng điện, giảm khả năng tải của lới điện và tăng tổn thất điện năng
- Độ không sin
Các thiết bị dùng điện có đặc tính phi tuyến nh máy biến áp không tải,
bộ chỉnh lu, thyristor… làm biến dạng đờng đồ thị điện áp, khiến nó không còn là hình sin nữa và xuất hiện các sóng hài bậc cao Uj , Ij Các sóng hài bậc cao này góp phần làm giảm điện áp trên đèn điện và thiết bị sinh nhiệt, làm tăng thêm tổn thất sắt từ trong động cơ, tổn thất điện môi trong cách điện, tăng tổn thất trên lới điện và thiết bị dùng điện, giảm chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện, gây nhiễu máy thu thanh, máy thu hình và các thiết bị điện tử, thiết bị điều khiển khác…
Tiêu chuẩn Nga quy định:
1
U
Uj∑ = ∑ j ≤ , với j = 3, 5, 7…
U1 - trị hiệu dụng của sang hài bậc nhất của điện áp
Tần số đợc đảm bảo bằng cách điều khiển cân bằng công suất tác dụng chung trong toàn hệ thống điện và đợc thực hiện trong các nhà máy điện Chất lợng điện áp đợc đảm bảo nhờ các biện pháp điều chỉnh điện áp trong lới truyền tải và phân phối Các biện pháp điều chỉnh điện áp và thiết bị để thực hiện đợc chọn lựa trong quy hoạch và thiết kế lới điện, và đợc hoàn thiện thờng xuyên trong vận hành Các tác động điều khiển đợc thực hiện trong vận hành gồm có tác động dới tải và ngoài tải
1.1.2 Độ tin cậy cung cấp điện
Trang 9- Độ liên tục cung cấp điện tính bằng thời gian mất điện trung bình năm cho một hộ dùng điện và các chỉ tiêu khác đạt giá trị hợp lý chấp nhận đợc cho cả phía ngời dùng điện và hệ thống điện
- Độ tin cậy cung cấp điện đợc đảm bảo nhờ kết cấu của hệ thống điện
và lới điện đợc lựa chọn trong quy hoạch thiết kế Thông thờng hệ thống
điện đảm bảo độ tin cậy ở mức trung bình có thể chấp nhận đợc, đó là độ tin cậy rất cao ở các nút chính của hệ thống (có liên lạc với nhiều nguồn) và ở các nút địa phơng (có ít nhất hai nguồn) ở lới phân phối mức tin cậy thấp hơn Theo thời gian, cùng với sự phát triển của kinh tế và đời sống, mức tin cậy trung bình cũng ngày càng đợc nâng cao
- Các phụ tải có tính chất chính trị, xã hội cao đợc đảm bảo độ tin cậy
đặc biệt hoặc rất cao bằng các sơ đồ riêng Các phụ tải công nghiệp hoặc phụ tải thơng mại có yêu cầu cao về độ tin cậy (hơn mức của lới điện chung) sẽ
đợc cấp điện với các sơ đồ có độ tin cậy cao hơn, hoặc sử dụng các biện pháp phụ thêm, riêng biệt để đảm bảo độ tin cậy cao
- Do mức độ điện khí hóa ngày càng cao trong sản xuất cũng nh trongsinh họat, yêu cầu của phụ tải điện về độ tin cậy ngày càng cao, do đó hệ thống điện cũng phải hoàn thiện không ngừng về cấu trúc cũng nh phơng thức vận hành để đáp ứng
1.2 Cân bằng công suất phản kháng
và Điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện
1.2.1 Khái quát chung
Vì lý do kinh tế, công suất phản kháng của các nhà máy điện chỉ có thể
đảm đơng một phần yêu cầu công suất phản kháng của phụ tải, nhng là phần quan trọng có thể đáp ứng tức thời các biến đổi nhanh công suất phản
Trang 10kháng của phụ tải trong chế độ làm việc bình thờng cũng nh sự cố Phần còn lại phải dùng các thiết bị bù để cung cấp cho phụ tải
Bù công suất phản kháng để phục vụ điều chỉnh điện áp, do vậy điện áp trong các chế độ vận hành là tiêu chuẩn kỹ thuật chính để chọn công suất bù,
vị trí và luật điều khiển tụ bù Điều chỉnh điện áp trong vận hành là thao tác các tụ bù cùng với điều chỉnh kích từ ở máy phát điện và điều chỉnh các đầu phân áp ở các biến áp có trang bị điều áp dới tải
Phơng thức điều chỉnh điện áp lựa chọn ảnh hởng nhiều đến bài toán
bù, nó quyết định mục tiêu cũng nh cách thức đặt bù Ngợc lại, cách thức
đặt bù ảnh hởng đến chất lợng điều chỉnh điện áp, do đó hai bài toán này liên hệ chặt chẽ với nhau
1.2.2 Bù công suất phản kháng trong hệ thống điện
1.2.2.1 Đặt vấn đề
Vấn đề đặt ra của bài toán bù công suất phản kháng trong hệ thống điện
là cần xác định vị trí đặt bù, công suất bù, luật điều chỉnh tụ bù tại mỗi vị trí sao cho điện áp tại mọi nút hệ thống nằm trong phạm vi cho phép trong mọi chế độ vận hành bình thờng và sự cố
* Ta xét các hàm mục tiêu:
Chi phí cho bù nhỏ nhất, nhng vẫn đảm bảo:
- Điện áp tại mọi nút lớn nhất trong giới hạn cho phép;
- Điều kiện ổn định tĩnh và ổn định điện áp hệ thống đợc đảm bảo coa nhất trong mọi chế độ vận hành bình thờng và sự cố
* Các biến điều khiển:
- Điện áp máy phát;
- Vị trí đầu phân áp của máy biến áp điều áp dới tải;
Trang 11- Nguồn công suất bù đã có và điều khiển đợc;
- Nguồn công suất phản kháng đa thêm vào
Trong số các biến điều khiển này, ba biến trên là có sẵn, chỉ có một phần biến thứ ba đợc xác định trong bài toán bù
* Các hạn chế:
- Hạn chế trên và dới công suất bù ở các nút;
- Hạn chế trên và dới các nút;
- Hạn chế về khả năng điều áp dới tải của máy biến áp;
- Hạn chế mức bù công suất phản kháng từng vùng điều chỉnh điện ápcủa hệ thống điện
Bài toán xác định công suất bù rất phức tạp, phải lập mô hình và giải bài toán cho từng chế độ vận hành, sau đó tổng hợp lại sẽ đợc đồng thời vị trí bù, công suất bù tối u và luật điều chỉnh tụ bù
Sau đây ta sẽ xem xét một số phơng pháp giải bài toán bù
1.2.2.2 Phơng pháp giải của EDF
EDF phát triển hệ thống ba mô hình: COMPENS, RAPSI và MEIXCO
để giải bài toán bù công suất phản kháng
* Chơng trình COMPENS cho chế độ bình thờng
Giả thiết rằng hệ thống điện có n nút, q máy biến áp có điều áp dới tải,
ký hiệu nh sau:
Qi - công suất phản kháng phát hoặc nhận tại nút i;
Ui - môđun điện áp tại nút i;
θi - góc pha của điện áp tại nút i;
Trang 12Ci - công suất tụ bù;
Si - công suất kháng điện cần đặt thêm tại nút i;
Hàm mục tiêu để xác định dung lợng Ci và Si là: Ci và Si nhỏ nhất trong mọi trạng thái vận hành, đồng thời tận dụng khả năng của các nguồn bù đã có và
điều áp dới tải để sao cho mức điện áp trên lới là cao nhất ( P sẽ nhỏ nhất).∆Hàm mục tiêu có dạng:
Min F = Σ(Umax – Ui ) + ΣCi + ΣSi (1) Với các ràng buộc:
Pi0 - công suất tác dụng phát tại nút i;
Di0 , Ei0 - công suất tác dụng và phản kháng yêu cầu tại nút i;
Ngoài ra còn có thể hạn chế mức độ bù tại các vùng k (k = 1…p):
0 ≤ αk ≤ 1Nếu thêm điều kiện này thì ràng buộc (3) sẽ là:
Trang 13Qimin + αk (Qimax - Qimin) + Ci – Si – Ei0 = ψi (θ, U, T) ; i Є vùng k (4)
Qj + Cj – S j – E j0 = ψj (θ, U, T) ; j không Є vùng k (5)Các biến của bài toán là đầu phân áp của các máy biến áp có điều áp dới tải, công suất bù C và công suất kháng điện S
Mô hình này đợc giải bằng phơng pháp quy hoạch tuyến tính liên tiếp, trong đó ở từng bớc giải các ràng buộc (3), (4), (5) đợc tuyến tính hóa chung quanh giá trị của lời giải ở bớc trớc đó Đó là quy hoạch tuyến tính trong từng giai đoạn của thuật giải Ngoài ra còn có thể dùng phơng pháp gradient hay phơng pháp Lagrang cải biên
Bài toán đợc giải cho mọi trạng thái vận hành (một trạng thái của hệ thống điện là tổ hợp của trạng thái phụ tải và cấu trúc lới) của hệ thống điện, trong mỗi trạng thái giá trị của Ci và Si đợc ghi nhận Sau khi các giá trị này
đợc tổ hợp lại sẽ nhận đợc tổng dung lợng bù Qn cũng nh bậc thay đổi công suất cần có của từng trạm bù Có thể có nhiều phơng án chia bậc, do vậy cần chọn phơng án có vốn đầu t nhỏ nhất
* Chơng trình RAPSI cho chế độ sự cố
Chơng trình RAPSI cho phép phân tích độ an toàn điện áp trong chế độ
sự cố, có thể phân tích rất nhanh khối lợng lớn trạng thái sự cố của hệ thống
điện Chơng trình bỏ qua chế độ quá độ và tính trạng thái của hệ thống điện sau sự cố ở các thời điểm sau khi hệ thống điều chỉnh điện áp đã hoàn thành công việc của mình
- Hệ thống điều chỉnh sơ cấp điện áp và tần số đợc mô phỏng nh sau: + Biến đổi của công suất phát theo đặc tính điều chỉnh tốc độ
+ Điện áp trên cực máy phát điện giữ giá trị nh trớc khi xảy ra sự cố
- Điều chỉnh cấp 2 tần số và điện áp đợc mô phỏng nh sau:
Trang 14+ Biến đổi công suất phát của tổ máy tham gia điều chỉnh tần số tỷ lệ với công suất khả phát của chúng
+ Giữ vững điện áp ở các nút hoa tiêu của các vùng điều chỉnh điện áp cấp 2 + Công suất phản kháng của các tổ máy phát đợc sắp xếp theo:
Qi = Qi min + αk (Qimax - Qimin) Chơng trình tính cho các giai đoạn khác nhau sau khi sự cố, ngay sau khi sụ cố máy biến áp điều áp dới tải cha kịp tác động thì không xét, sau này khi điều chỉnh cấp 2 đã tác động xong thì mới xét đến điều áp dới tải.Trong cả hai chơng trình, COMPENS sau khi tính xong công suất bù tối
u, RAPSI sau khi tính xong một chế độ sự cố, sẽ tính chỉ tiêu ổn định điện áp cho từng vùng và theo chỉ tiêu này để hiệu chỉnh công suất bù
Sau khi tính xong giai đoạn 1, tức là chế độ sau khi điều chỉnh điện áp sơ cấp hoạt động mà điện áp ở nút nào đó không đạt yêu cầu an toàn, thì có nghĩa
là cần phải đặt thiết bị điều chỉnh cấp 1 SVC ở đó, dung lợng của SVC là dung lợng bù cần thiết để sau giai đoạn 1, điện áp các nút trở về giới hạn an toàn
hệ thống Vị trí cụ thể và công suất bù đặt trên lới truyền tảI lại là một bàI toán kinh tế - kỹ thuật cần giải
Vấn đề nữa là luật điều chỉnh ở các bộ tụ này Cứ theo nh tính toán ở trên cũng thấy đợc bộ tụ bù ở mỗi nút cần điều chỉnh thế nào Tuy nhiên, khi
Trang 15bộ tụ đã đợc đặt, nó cần đợc điều khiển tối u về phơng diện điện áp cũng nh tổn thất trên lới
Các cách điều khiển tụ bù nối vào nút hệ thống có thể là:
- Điều khiển từ xa, do điều độ viên thực hiện bằng tay
- Điều khiển tự động theo tiêu chuẩn điện áp cao siêu cao địa phơng,-
có bậc đóng và cắt khác nhau cho giờ cao điểm và thấp điểm Đóng cắt thực hiện theo đồng hồ thời gian, điều độ viên có thể can thiệp từ xa Điều khiển kiểu này không đáp ứng đợc yêu cầu của hệ thống điện phức tạp
- Điều khiển theo luật cần bằng đơn giản với mục tiêu kinh tế, giảm tổn thất công suất tác dụng trên lới hệ thống bằng cách hạn chế dòng công suất phản kháng bằng bù công suất phản kháng địa phơng
- Điều khiển theo mức của điều chỉnh điện áp cấp 2 Mục đích là duy trì mức điện áp cho trớc
Các bộ tụ nối vào lới trung áp đợc điều khiển nh sau:
- Theo đồng hồ thời gian, trong từng thời điểm nhất định thì đóng hoặc cắt bớt tụ bù
- Điều khiển từ xa sẽ điều khiển phối hợp một lúc nhiều bộ tụ bù
- Rơle varmetric dùng bộ vi xử lý xác định trong thời gian thực từ dòng,
áp, công suất phản kháng yêu cầu mà xác định lợng tụ cần đóng vào hoặc cắt
ra Cách này cho phép giữ mức bù tối u, cứ 10 phút tính bù 1 lần
1.2.2.3 Các mô hình giải khác
* Phơng pháp xét đến độ nhạy của chỉ tiêu ổn định điện áp, độ lệch điện áp
và tổn thất công suất tác dụng đối với sự biến đổi công suất phản kháng nút
Phơng pháp này bao gồm các bớc sau:
- Sắp xếp các nút tải theo thứ tự u tiên theo ảnh hởng của sự biến đổi
Trang 16công suất phản kháng ở nút đó đến ổn định điện áp, độ lệch điện áp và tổn thất công suất tác dụng
- Lập ba vectơ giá cả thích hợp cho từng nút cho sự biến đổi của điện áp, công suất phản kháng và đầu phân áp
- Lập hàm Lagrang và giải hàm này để tìm ra nút cần bù và công suất bù tối thiểu
Khi giải tích lới điện bằng phơng pháp Newton Raphson ta có hệ - phơng trình:
U U
Q Q
U
P P
trong đó ma trận Jacobi JQ chỉ bao gồm các nút tải
ổn định điện áp đợc đánh giá theo tiêu chuẩn: hiệu ứng điều chỉnh điện
áp theo công suất phản kháng của các nút tảI i: ∂Qi/ ∂Ui Tính ∂Qi/ ∂Ui cho từng nút tảI sau đó sắp xếp nút tải theo độ tăng của ∂Qi/∂Ui Nên bù ở các nút có ∂Qi/ ∂Ui thấp vì khả năng ổn định điện áp ở các nút này thấp ∂Qi/ ∂Ui
là thành phần nằm trên đờng chéo của ma trận Jacobi JQ
Chỉ tiêu độ lệch điện áp đợc xét theo ảnh hởng của biến đổi công suất phản kháng nút đến môđun điện áp nút và các nút lân cận Khi có công suất phản kháng ở một nút nào đó biến đổi thì sẽ ảnh hởng đến môđun điện áp của tất cả các nút, ảnh hởng này thể hiện trên cột của ma trận JQ, do đó phải lập ra tiêu chuẩn để đánh giá ảnh hởng này Nên bù ở các nút mà sự biến đổi
Trang 17công suất phản kháng ở nút đó ảnh hởng nhiều đến mức điện áp của hệ thống, do đó nút đợc sắp xếp theo điều kiện này
Tổn thất công suất tác dụng phụ thuộc biến đổi Q nh sau:
bù duy nhất Nếu có nút không thể đặt bù do một điều kiện nào đó thì hệ số u tiên của nút đó bằng 0
Bớc 3 là lựa chọn số lợng nút bù ít nhất và dung lợng bù nhỏ nhất Nút bù đợc chọn theo thứ tụ u tiên đã lập, đầu tiên chọn n0 nút bù, dùng tính toán chế độ có xét đến mọi khả năng điều chỉnh của các nguồn công suất phản kháng đã có và vừa đa thêm vào, cùng với điều áp dới tảI để kiểm tra xem điện áp và các hạn chế khác có bị vợt khung không, nếu không thì dừng lại, nếu có thì tăng số nút bù lên n1 = n0 + 1, rồi tính lại
Sau khi đã có đợc số nút bù thì dùng mô hình tuyến tính để tối u hóa dung lợng bù ở các nút bù bằng cách giảm dần dung lợng bù đã lựa chọn ban đầu Tính cho mọi chế độ rồi tổng hợp lại cho kết quả chung
Mô hình tuyến tính nh sau:
Min F = C1T U∆ G +C 2T Q∆ L + C3T ∆T (8)Với các hạn chế:
- Hạn chế điều chỉnh điện áp nguồn điện:
∆UGmin U≤∆ G ≤ ∆UGmax
Trang 18- H¹n chÕ ®iÒu chØnh c«ng suÊt ph¶n kh¸ng nót t¶i:
∆QLmin Q≤∆ L ≤ ∆QLmax
- H¹n chÕ ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p díi t¶i
∆Tmin ≤∆T ≤ ∆Tmax
QNgoµi ra cßn cã h¹n chÕ ∆ G nót nguån vµ ∆UL nót t¶i, c¸c h¹n chÕ nµy phô thuéc cÊu tróc líi
NÕu gi¶ thiÕt ∆P = 0, ta cã hÖ ph¬ng tr×nh líi ®iÖn:
T U U J
J J
J J J Q
Q
L G
LT LL LG
QT QL QG
J J
J J J U
Q
L G
LT LL LG
QT QL QG
' ' '
C i
i i i i C i C
(C¸c rµng buéc:
Trang 19ai = 1 hoặc 0 ; 1 : có đặt bù , 0 : không đặt bù
)10(
J iQ )
t ,U (QQ
P )
t ,U (PP
J ihQQ - )
t ,U( Q
),,(
J iQ )
t ,U (QQ
P )
t ,U (PP
J i0QQ -
t ,U(QQ
0 )
t ,U( PP
QaQ0
QaQ0
G
max Gi gh
gh gh Gi
min
Gi
max Gi gh gh gh Gi
min
Gi
L i
ri Ci gh gh gh i
max min
max min
G
max Gi N
N N Gi
min
Gi
max Gi N N N Gi
min
Gi
L ri
Ci N N N i
N
i
N N N i
N
i
rimax i ri
Cimax i
=+
θ
θ θ θ θ
i gh gh gh i
N N
ct
UP
ttt
UUU
vào lới điện
Pi , Qi - công suất tác dụng từ nút i truyền vào lới
PiN , QiN - công suất phụ tải nút i trong chế độ bình thờng
Trang 20PGi , QGi - công suất nguồn i phát vào hệ thống
JL , JG - tập các nút tải và nút nguồn
Pi U( gh , θgh, tgh ), Qi U( gh , θgh, tgh ) công suất t- ải giới hạn theo
điều kiện ổn định phụ tảI tại nút i
ci , hi – giới hạn cho phép
U , θ, t - vectơ điện áp nút, góc pha vào đầu phân áp của máy
biến áp điều áp dới tải, nếu có chỉ số “N” ở trên thì là chế độ bình thờng, nếu có chỉ số “N” ở trên thì là chế độ giới hạn
Mô hình đợc giải làm hai bớc:
công suất bù ở mọi nút
giải mô hình tuyến tính hóa nguyên để giảm bớt đến nhỏ nhất số nút bù -
Trong bớc 2 cũng phải dùng đến các hệ số độ nhạy đối với sự biến đổi công
suất phản kháng nút nh ở mô hình đầu tiên
* Mô hình phát triển tại viện công nghệ Ilinois (Mỹ)
Trang 21Di , CCi , Cri , c hệ số giá cả-
ai - biến nguyên có giá trị 1 hoặc 0
Mô hình dùng để xác định vị trí và dung lợng tụ hoặc kháng bù đặt thêm khi hệ thống điện phát triển
* Phơng pháp áp dụng ở Liên Xô (cũ)
Dùng phơng pháp giải tích các chế độ max, min bình thờng và sự cố, trong mỗi chế độ tính đến điều chỉnh các nguồn công suất phản kháng có sẵn (kể cả kháng điện hay chế độ nhận công suất phản kháng của máy bù đồng bộ), điều chỉnh điện áp ở máy phát điện, điều áp dới tải và công suất phản kháng đa thêm vào (gồm tụ bù và kháng điện) theo điều kiện kỹ thuật là điện
áp các nút nằm trong giới hạn cho phép và khả năng tải của các đờng dây Công suất bù đặt ở mọi nút trung gian 110kV Sau khi xác định công suất phản kháng cần bù thêm thì tính bù kinh tế, phụ thêm công suất bù vào các trạm trung gian và khu vực cho đến khi đạt đợc tg tối u của từng nút ϕ Ngời ta tính sẵn các đờng cong tg tối u cho các khu vực của hệ thống ϕ
điện , đờng cong này phụ thuộc độ dài lới điện, thời gian tổn thất công suất lớn nhất và các thông số khác Từ các thông số giải tích của lới điện, ngời ta tính và tra đồ thị đợc tgϕ tối u, sau đó so với tgϕ thực tế để tính công suất
Trang 221.2.2.4 Các hình thức bù công suất phản kháng trong hệ thống điện
- Tổn thất công suất và điện năng trên đờng dây cao
Bù dọc là giải pháp mắc nối tiếp tụ điện vào đờng dây để giảm bớt (bù) cảm kháng XL của đờng dây bằng dung kháng XC của tụ điện
Thiết bị bù dọc thờng đợc sử dụng để giảm tổng trở của đờng dây làm giảm góc lệch pha giữa các véc tơ điện áp ở đầu và cuối đờng dây , tăng khả năng tải của đờng dây, cải thiện điều kiện phân bố điện áp dọc đờng dây, giảm tổn thất điện năng trên đờng dây
Khi mắc thêm tụ nối tiếp vào đờng dây thì điện kháng tổng của mạch tải điện sẽ giảm xuống còn (XL-XC) Giả sử góc lệch ϕ giữa dòng điện phụ tải
I và điện áp cuối đờng dây U2 không đổi thì độ lệch điện áp U1 ở đầu đờng dây và góc lệch pha giữa vectơ điện áp giữa hai đầu đờng dây giảm xuống δ khá nhiều
Khả năng tải của đờng dây theo điều kiện ổn định tĩnh đợc đánh giá một cách gần đúng theo biểu thức quen thuộc:
δ sin 2
1 C
X
U U P
−
=Trong đó :
- P là công suất truyền tải (MW);
- U1 và U2 là điện áp ở đầu và cuối đờng dây (kV);
- XL là cảm kháng của đờng dây (Ω);
Trang 23- XC là dung kháng của thiết bị bù ( );Ω
- δ còn đợc gọi là “góc truyền tải” , góc giữa U1 và U2
Dung kháng Xc mắc nối tiếp vào đờng dây càng lớn, giới hạn về khả năng tải của đờng dây càng cao và góc truyền tải càng bé
Một tác dụng quan trọng nữa của các bộ tụ bù dọc là dòng điện tải chạy qua tụ điện sẽ phát ra một lợng công suất phản kháng bù lại phần tổn thất trên cảm kháng của đờng dây, do đó làm giảm tổn thất công suất và điện năng trong các chế độ tải đầy
Mức độ bù dọc của đờng dây đợc đặc trng bằng hệ số bù dọc KC:
%100xX
XK
Ngợc lại, nếu chọn mức bù dọc quá bé (KC < 25%) thì ảnh hởng và hiệu quả của thiết bị bù dọc không đáng kể Không bù đắp đợc những phức tạp trong việc lắp đặt và tổ chức bảo vệ chúng
Cùng một mức độ bù dọc KC nào đó, bộ tụ bù dọc có thể đợc đặt tập trung hoặc phân tán ở nhiều vị trí khác nhau trên đờng dây, chẳng hạn :
- Phân tán thành hai nửa đặt ở hai đầu đờng dây;
- Đặt tập trung ở giữa đờng dây;
- Đặt tập trung ở cuối đờng dây;
- Phân thành hai nửa đặt ở vị trí 1/3 và 2/3 chiều dài đờng dây;
Đối với những đờng dây có chiều dài lớn, các thiết bị bù dọc thờng
đợc tính toán và đặt cho từng đoạn có chiều dài 250 500km Khi chọn vị ữ trí đặt thiết bị bù dọc ngời ta thờng xét đến 3 ba tiêu chuẩn sau:
Trang 24- Trị số dòng điện ngắn mạch qua bộ tụ;
- Thuận lợi cho việc quản lý vận hành bộ tụ
0 P P U1
Không có bù dọc
Có bù dọc
U2 C
π/2
P'gh =U1U2/(Xl-Xc)
Hình 1.1- Hiệu quả của bù dọc lên trị số của góc δ và
công suất tải giới hạn trên đờng dây
* Bù Ngang:
Bù ngang đợc thực hiện bằng cách lắp kháng điện có công suất cố định hay các kháng điện có thể điều khiển tại các thanh cái của các trạm biến áp Kháng bù ngang này có thể đặt ở phía cao áp hay phía hạ áp của máy biến áp Khi đặt ở phía cao áp thì có thể nối trực tiếp song song với đờng dây hoặc nối qua máy cắt đợc điều khiển bằng khe hở phóng điện
Dòng điện IL của kháng bù ngang sẽ khử dòng điện IC của điện dung
đờng dây phát ra do chúng ngợc chiều nhau Nhờ đó mà công suất phản kháng do đờng dây phát ra sẽ bị tiêu hao một lợng đáng kể và qua đó có thể hạn chế đợc hiện tợng quá áp ở cuối đờng dây
Việc lựa chọn dung lợng và vị trí đặt của kháng bù ngang có ý nghĩa rất quan trọng đối với một số chế độ vận hành của đờng dây trong hệ thống
điện nh chế độ vận hành non tải, không tải của đờng dây
Trang 25-Trong chế độ không tải, phía nguồn khép mạch, phía tải hở mạch thì các nguồn phát vẫn phải phát công suất tác dụng rất lớn để bù vào tổn thất
điện trở của đờng dây và máy biến áp Để khắc phục sự quá áp và quá tải máy phát ta phải đặt kháng bù ngang tại một số điểm trên đờng dây
- Trong chế độ non tải (PTải < PTN), thì công suất phản kháng trên đờng dây thừa và đi về hai phía của đờng dây Để đảm bảo đợc trị số cosϕ chophép của máy phát, ta phải đặt kháng bù ngang ở đầu đờng dây để tiêu thụ công suất phản kháng
- Trong chế độ tải cực tiểu thì cống suất phản kháng do đờng dây sinh
ra rất lớn (đối với đờng dây siêu cao áp 500kV với Q0 ≈ 1 MVAR/km) thì ta phải đặt các kháng bù ngang phân bố dọc theo đờng dây để tiêu thụ lợng công suất phản kháng này Thông thờng, khoảng cách giữa các kháng bù ngang từ 200 500km.-
- Công suất phản kháng của đờng dây phát ra phát ra trong chế độ không tải đợc tính gần đúng nh sau:
QC = Udd2 x b0 x lTrong đó:
- Udd là iện áp danh định của đờng dây;
- l là chiều dài của đờng dây (km);
- b0 : Dung dẫn đơn vị của đờng dây
Đối với các đờng dây siêu cao áp có điện áp 330 750kV thì ta có thể ữ
Trang 26- X0 là điện kháng đơn vị của đờng dây (Ω/km);
- l là chiều dài của đờng dây (km)
Nh vậy công suất phản kháng của đờng dây phát ra là:
l Z
U Q
% 100
C L C
L L
Q
Q I
I
Trong đó:
- QL là công suất phản kháng của kháng bù ngang;
- QC là công suất phản kháng của điện dung đờng dây phát ra
Đối với các đờng dây có cấp điện áp 500kV, tổng công suất của các kháng bù ngang trên đờng dây thờng bằng 60 70% công suất phản kháng -
do điện dung đờng dây phát ra
1.2.2.5 Một số thiết bị điều khiển công suất phản kháng trong Hệ thống điện
* Tụ bù tĩnh điều khiển bằng thyristor (SVC)
SVC là thiết bị bù ngang dùng để tiêu thụ công suất phản kháng có thể
điều chỉnh bằng cách tăng hay giảm góc mở của thyristor, đợc tổ hợp từ hai thành phần cơ bản:
- Thành phần cảm kháng để tác động về mặt công suất phản kháng (có thể phát hay tiêu thụ công suất phản kháng tuỳ theo chế độ vận hành)
- Thành phần điều khiển bao gồm các thiết bị điện tử nh thyristor; các cửa đóng mở (GTO- Gate turn off)
SVC đợc cấu tạo từ 3 phần tử chính bao gồm:
- Kháng điều chỉnh bằng thyristor – TCR (Thyristor Controlled Reactor): có chức năng điều chỉnh liên tục công suất phản kháng tiêu thụ
- Kháng đóng mở bằng thyristor – TSR (Thyristor Switched Reactor):
có chức năng tiêu thụ công suất phản kháng, đóng cắt nhanh bằng thyristor
Trang 27- Bộ tụ đóng mở bằng thyristor – TSC (Thyristor Switched Capacitor):
có chức năng phát công suất phản kháng, đóng cắt nhanh bằng thyristor
Sử dụng SVC cho phép nâng cao khả năng tải của đờng dây một cách
đáng kể mà không cần dùng đến những thiết bị bù đặc biệt và phức tạp trong vận hành nh các bụ bù tĩnh điện hay máy bù đồng bộ Các chức năng chính của SVC bao gồm:
- Điều khiển điện áp tại nút có đặt SVC có thể cố định giá trị điện áp
- Điều khiển trào lu công suất phản kháng tại nút đợc bù
- Giới hạn thời gian và cờng độ quá điện áp khi xảy ra sự cố (mất tải, ngắn mạch ) trong hệ thống điện
- Tăng cờng tính ổn định của hệ thống điện
- Giảm sự dao động công suất khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện nh ngắn mạch, mất tải đột ngột
Ngoài ra, SVC còn có các chức năng phụ mang lại hiệu quả khá tốt cho quá trình vận hành hệ thống điện nh:
- Làm giảm nguy cơ sụt áp trong ổn định tĩnh
- Tăng cờng khả năng truyền tải của đờng dây
- Giảm góc làm việc δ làm tăng cờng khả năng vận hành của đờng dây
MBA bù
TCR
Trang 28Hình 1.2 Cấu tạo và nguyên lý của SVC-
* Tụ bù dọc điều khiển bằng thyristor (TCSC)
Cũng tơng tự nh phần tử SVC, phần tử TCSC (Thyristor Controlled Series Compensator) là thiết bị điều khiển trở kháng nhanh của đờng dây và hoạt động trong điều kiện ổn định của hệ thống điện Nó đợc tổ hợp từ một hay nhiều modul TCSC, mỗi một modul bao gồm hai thành phần cơ bản:
- Thành phần cảm kháng để tác động về mặt dung kháng (có thể thay
đổi đợc nhờ bộ điều chỉnh van thyistor)
- Thành phần điều khiển bao gồm các thiết bị điện tử nh van thyristor; các cửa đóng mở GTO,
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và hoạt động của TCSC nh hình sau:
Hình 1.3- Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của TCSC Ngoài ra, TCSC còn có một số thiết bị phụ nh bộ lọc F nhằm lọc bỏ các sóng hài bậc cao, thiết bị đóng ngắt phục vụ các chế độ vận hành của TCSC trong các chế độ khác nhau của hệ thống điện
Các chức năng chính của TCSC bao gồm:
- Làm giảm nguy cơ sụt áp trong ổn định tĩnh
- Giảm sự thay đổi điện áp
Trang 29- Tăng cờng khả năng truyền tải của đờng dây
- Tăng cờng tính ổn định của hệ thống điện
- Giảm góc làm việc δ làm tăng cờng khả năng vận hành của đờng dây
- Hạn chế hiện tợng cộng hởng tần số thấp trong hệ thống điện Ngoài ra, TCSC còn có nhiều chức năng khác có thể tăng tính linh hoạt trong vận hành các đờng dây siêu cao áp nói riêng và hệ thống điện nói chung Tuỳ theo yêu cầu của từng đờng dây siêu cao áp cụ thể và chức năng của chúng trong từng hệ thống điện cụ thể mà ta có thể áp dụng các phơng pháp, mạch điều khiển TCSC cho phù hợp với các chế độ vận hành trong hệ thống điện
* Tụ bù ngang điều khiển thyristor (STATCOM)
STATCOM (Static Compensator) là sự hoàn thiện của tụ bù tĩnh SVC, bao gồm các bộ tụ điện đợc điều chỉnh bằng các thiết bị điện tử nh thyistor
và cửa đóng mở GTO So với SVC, nó có u điểm là kết cấu gọn nhẹ hơn, không đòi hỏi diện tích lớn nh SVC và đặc biệt là nó điều khiển linh hoạt và hiệu quả hơn
MBA liên kết
Trang 30Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của STATCOM- Các tính năng của STATCOM cũng nh của SVC nhng khả năng điều chỉnh, điều khiển các thông số của STATCOM ở mức cao hơn, bao gồm:
- Điều khiển điện áp tại nút có đặt STATCOM có thể cố định giá trị
điện áp
- Điều khiển trào lu công suất phản kháng tại nút đợc bù
- Giới hạn thời gian và cờng độ quá điện áp khi xảy ra sự cố (mất tải, ngắn mạch ) trong hệ thống điện
- Tăng cờng tính ổn định của hệ thống điện
- Giảm sự dao động công suất khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện nh ngắn mạch, mất tải đột ngột
Ngoài ra, STATCOM còn có đặc điểm nổi trội so với SVC nh sau:
- Có khả năng vận hành trong chế độ sự cố và tiếp tục điều khiển khi loại trừ đợc sự cố
- Có thể phát công suất phản kháng khi điện áp thanh cái lớn hơn điện
áp lới và ngợc lại, tiêu thụ công suất phản kháng khi điện áp thanh cái nhỏ hơn điện áp lới
1.2.3 Điều chỉnh điện áp trên lới hệ thống
1.2.3.1 Mục tiêu của điều chỉnh điện áp trên lới hệ thống
a) Sự biến đổi điện áp trên lới hệ thống
Tổn thất điện áp trên lới hệ thống đợc tính nh sau:
2
U
QX PR U
=
∆
Trang 31Trên lới hệ thống X >> R nên có thể viết:
2
U
QX U
Có hai loại biến thiên điện áp trên lới hệ thống:
- Biến đổi chậm gây ra bởi sự biến đổi tự nhiên của phụ tải theo thời gian
- Biến đổi nhanh do nhiều nguyên nhân khác nhau: sự dao độg điều hòa hoặc ngẫu nhiên của phụ tải, sự biến đổi sơ đồ lới điện, hoạt động của bảo vệ rơle và các thiết bị tự động hóa, khởi động hay dừng tổ máy
b) Mục tiêu điều chỉnh điện áp
- Giữ vững điện áp trong mọi tình huỗng vận hành bình thờng cũng nh
sự cố, trong phạm vi cho phép xác định bởi giới hạn trên và dới Các giới hạn này đợc xác định nh sau:
+ Giới hạn trên xác định bởi khả năng chịu áp của cách điện và hoạt
động bình thờng của các thiết bị phân phối cao và siêu cao áp Nếu điện áp tăng cao sẽ làm già hóa nhanh cách điện và làm cho thiết bị hoạt động không chính xác
+ Giới hạn dới xác định bởi điều kiện an toàn hệ thống, tránh quá tải
đờng dây và máy biến áp (trong lới điện có điều áp dới tải khi P là hằng số thì nếu U giảm I sẽ tăng gây quá tải), tránh gây mất ổn định điện áp (hiện tợng suy áp) Nếu có nhà máy điện nguyên tử thì phải giữ điện áp trên lới tự dùng của các nhà máy này rất chặt chẽ
Trang 32- Trong giới hạn kỹ thuật cho phép, giữ mức điện áp sao cho tổn thất công suất tác dụng nhỏ nhất, đây là điều kiện kinh tế Nói chung thì trong điều kiện tổn thất vầng quang nhỏ (do thiết kế hoặc do thời tiết tốt), mức điện áp nên đợc giữ ở mức cao nhất có thể thì P sẽ nhỏ.∆
c) Điều kiện để có thể điều chỉnh đợc điện áp
- Điều kiện cần: đủ công suất phản kháng và công suất phản kháng này phải đợc phân bố hợp lý ở từng khu vực của hệ thống
- Điều kiện đủ: nguồn công suất phản kháng phải điều khiển đợc trong phạm vi cần thiết
1.2.3.2 Phơng tiện điều chỉnh điện áp
Các phơng tiện điều chỉnh điện áp bao gồm:
- Điều chỉnh kích từ máy phát điện;
- Điều chỉnh dới tải hệ số biến áp (đầu phân áp) ở máy biến áp tăng áp
và ở máy biến áp giảm áp theo thời gian
- Điều chỉnh điện áp ở các máy biến áp bổ trợ chuyên dùng để điều chỉnh điện áp
- Điều chỉnh công suất phản kháng của các nguồn công suất phản kháng
đặt trên lới gồm có: nguồn điều khiển hai chiều vô cấp (SVC) và tụ điện, kháng điện điều chỉnh hữu cấp
- Điều chỉnh ngoài tải đầu phân áp ở các máy biến áp chỉ có đầu phân áp
cố định, điều chỉnh theo mùa
1.2.3.3 Phơng thức điều chỉnh điện áp
- Điều chỉnh sơ cấp là quá trình đáp ứng nhanh và tức thời các biến đổi
điện áp nhanh và ngẫu nhiên bằng tác động của các thiết bị điều chỉnh điện áp máy phát và các máy bù tĩnh Trong trờng hợp điện áp biến đổi lớn thì các bộ
Trang 33tự động điều áp dới tải ở các máy biến áp cũng tham gia vào quá trình điều chỉnh Điều chỉnh sơ cấp thực hiện tự động trong thời gian rất nhanh Điều chỉnh sơ cấp nhằm mục đích giữ điện áp lới điện ở mức an toàn, tránh nguy cơ suy áp trong chế độ bình thờng và nhất là khi sự cố
- Điều chỉnh thứ cấp để đối phó với các biến đổi chậm và có biên độ lớn của điện áp Điều chỉnh thứ cấp hiệu chỉnh lại các giá trị điện áp chỉ định của các thiết bị điều chỉnh sơ cấp của các máy phát và các bộ tụ bù có điều khiển
tự động trong miền nó đảm nhận Quá trình này kết thúc trong vòng 3 phút
- Điều chỉnh cấp 3 điều hòa mức điện áp giữa các miền điều chỉnh cấp 2, tối u hóa mức điện áp của hệ thống điện theo tiêu chuẩn kinh tế và an toàn Quá trình này có thể thực hiện bằng tay hoặc tự động
Ba cấp điều chỉnh điện áp trên đợc phân biệt theo thời gian và trong không gian Theo thời gian để tránh mất ổn định của quá trình điều chỉnh, trong không gian để có thể chiếu cố u tiên các yêu cầu khu vực
1.2.3.4 Hệ thống điều chỉnh điện áp cấp 2
- Nguyên tắc: chia lới hệ thống thành các miền điều chỉnh riêng biệt Trong từng miền, các nguồn công suất phản kháng (nhà máy điện, bộ tụ bù, kháng điện) đợc điều chỉnh tự động và phối hợp để giữ vững mức điện áp của miền Nhiệm vụ của điều chỉnh này đợc thực hiện bằng cách giữ điện áp ở nút hoa tiêu (nút kiểm tra) luôn bằng giá trị chỉ định đợc xác định theo yêu cầu của hệ thống điện trong từng khoảng thời gian vận hành
- Nút hoa tiêu đợc chọn theo các điều kiện sau:
+ Nút hoa tiêu phải là nút đặc trng cho miền, sự biến đổi điện áp ở nút hoa tiêu phải tơng quan với sự biến đổi điện áp toàn miền Điều kiện này
đợc thỏa mãn nếu khoảng cách từ nút hoa tiêu đến các nút còn lại trong miền
là nhỏ
Trang 34+ Mỗi miền phải bao gồm các tổ máy phát có khả năng cung cấp đủ công suất phản kháng cho yêu cầu của miền
+ Khoảng cách điện giữa nút hoa tiêu của miền và các miền lân cận phải
đủ lớn để các miền không ảnh hởng đến nhau Điều kiện này nhằm đảm bảo tính độc lập giữa các miền
1.2.3.5 Khái niệm về mô hình tính toán điều chỉnh tối u điện áp trong vận hành
∆Pij = Pij + P ji = U i2gij + Uj2gij - 2Ui Uj gij cos θij = Gk(Ui 2 + Uj2 - 2Ui Uj cos θij)
Gk = gij là phần thực của tổng dẫn đờng dây k
Tổng tổn thất công suất tác dụng của hệ thống là tổng tổn thất công suất tác dụng của tất cả các đờng dây:
=
k
ij j i j i k
Trang 35i lấy ch ấtc c c n tkể c n t c n bằn ; ấy ch ấtc c c nútn n k á
θi = θi – θj
PL – ổ hấtcô g suấttá d ng
* C ác biế n điều khiển
Tổn hất cô g suất tá dụ g p ụ hu c vào p ân b côn suất phản
khán rên i hệ h n Phân b công suất p ản k án p ụ h ộc vàocô g suất p ản k áng của c c bộ ụ b QCi điện áp c c n à máy điện Ugi hệ số
biến áp của c c máy biến áp điều áp d ới tảiTi và p ân bố cô g suất tá dụn Cá biến này á độ g đến điện áp c c n t tải Ui và g c p a θi àm ch ổ
thất cô g suất tá d ng hay đ i S á đ ng này hô g q a hệ p n rìn
c n bằng côn suất n tcủa hệ h n điện,tro g đ ro g một chế đ ,điện áp
ng ồn đ ợc cho rớc và ạo hàn c c n t P-V, hệ số biến áp đ ợc hể hiện
tro g ma rận ổn dẫn,cò cô g suấtb hể hiện ro g ph ảin t
* C ác ràng buộc
Cá ràng buộc à c n bằn cô g suất tá d ng vàc n bằn cô g suất phản
k án ron oàn hệ hố g điện…
* C ác hạn chế
Đó à hạn chế của c c biến điềukhiển QCi Ugi Ti hạn chế của điện áp
c c n t hạn chế d ng điện rên c c đ ng dây,hạn chế ổn định n …
Đây k ô g p ải là bài toán dễ giải đặ biệt là ch c c hệ h ng điện
p ức ạp có n iều c p điện áp,nhiều mạ h vò g
Bào oán ốiu hóa ổn hấtcông suất á d ng p ảiđ ợc giảisau k iđã
giải bài toán p ân b ối cô g suấttrên hệ h n điện,sau đó k igiải bài
toán ối u hóa ổ hất côn suấttá d n v i giả hiết góc pha của điện áp
kh n đ i cô g suấttá dụ g n tk ôn đ i Hai bàitoán này đ ợc giải lên
t ếp heo v ng kín ch đến khikếtquả h itụ
Trang 36Bài toán h n đ c giải bằn p ơn pháp q y h ạ h u ến ính sau
khiđã u ến ín h a p n rình hàm mục iêu và c c ràn buộc,h ặc bằn
p n p áp gradient
* Ta xem xét một mô hình ính oán điều chỉnh đ i ện áp
- Hàm mục iêu
Min ∆PL = M ∆URàn b ộc:
J2’ ∆U = 0 Hạn chế:
∆Qmi n ≤ J1’ ∆U ≤ ∆Qmax ∆Umin ≤ ∆U ≤ ∆Umax
L
U
P U
P U
P
2 1
N – số nútcủa hệ h n điện
J1’ – ma rận Ja o ichỉbao g m ản h ở g của p ụ ải
J2’ - ma rận Ja o ic i biên chỉ bao g m ản h n của p ụ ải và của hệ số
Trang 37Tron m« h×nh nµy k « g xÐt rùc iÕp hÖ sè biÕn ¸p.
Ph n p ¸p gi¶i d ng gi¶i tch íi ®iÖn b»n ph ¬ g p ¸p ¸ h biÕn,
qu ho¹ h uyÕn nh vµ gradientc ibiªn
Trang 38Chương I
Lưới điện 110 - 22 kV kh vực miền Bắc
2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội
của các tỉnh phía Bắc
Lới điện miền Bắc trải rộng trên 28 tỉnh, thành phố do 3 Công ty Điện lực quản lý: Công ty Điện lực 1, Công ty Điện lực Hà Nội, Công ty Điện lực Hải Phòng (mới tách ra khỏi Công ty Điện lực 1 từ năm 1999), chiếm tới trên 40% sản lợng điện tiêu thụ trong toàn quốc Dân số của miền Bắc đến năm
2001 là 36,1 triệu ngời chiếm tỷ lệ hơn 46% dân số cả nớc Tổng diện tích
tự nhiên miền Bắc là hơn 240 ngời/km2, tuy nhiên phân bố không đều và tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng và các thành phố lớn
So với hai miền Nam và Trung, miền Bắc là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế trung bình Tuy nhiên sự phân bố về dân số và phát triển kinh tế ở các khu vực trong miền Bắc không đều Tổng sản phẩm quốc nội khu vực miền Bắc (GDP) năm 2000 là 95,07 ngàn tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) chiếm gần 34,4% tổng GDP toàn quốc
Tốc độ tăng trởng kinh tế khu vực miền Bắc trong giai đoạn 1995 2000
-đạt khoảng 6,45%/năm, trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế của cả nớc là 7,16% Căn cứ vào đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên và quản lý hành chính kinh tế, có thể khu vực miền Bắc đợc chia làm 4 vùng:
* Khu vực Tây Bắc:
Bao gồm các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La và Hoà Bình Tổng diện tích tự nhiên là 35,6 ngàn km2 (chiếm khoảng 24% tổng diện tích toàn miền Bắc) Đây là khu vực dân c tha thớt nhất nớc ta với mật độ dân số là 64
Trang 39ngời/km2 Đây cũng là khu vực kinh tế chậm phát triển nhất trong miền Tổng GDP của vùng này là 3.594 tỷ đồng (giá 1994), trong đó hơn 50% là dịch vụ Tuy nhiên khu vực này là nguồn tiềm năng rất lớn về thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện lớn nhất hiện nay là thuỷ điện Hoà Bình nằm trong khu vực này Trong tơng lai, khu vực này sẽ xây dựng các nhà máy thuỷ điện bậc thang trên sông Đà nh các nhà máy thuỷ điện (NMTĐ) Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng, Bản Chác, Nậm Chiến Tổng sản lợng thuỷ điện của khu vực này có thể lên đến 30 tỷ kWh
* Khu vực miền núi phía Bắc:
Gồm 9 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ Với diện tích tự nhiên 55,6 ngàn km2
và tổng số dân sinh sống gần 6,5 triệu ngời, đây cũng là khu vực đông dân c (mật độ trung bình là 137 ngời/km2) So với khu vực Tây Bắc, khu vực này tuy có phát triển hơn nhng cũng là nơi có hạ tầng cơ sở kinh tế kém phát triển, mặc dù trong khu vực có tiềm chứa rất nhiều loại khoáng sản nh sắt,
đồng, thiếc, kẽm… Năm 2000, tổng giá trị sản phẩm quốc nội của khu vực miền núi phía Bắc là gần 12 ngàn tỷ đổng chiếm 12,5% tổng sản phẩm quốc nội toàn miền Bắc Do nạn phá rừng trong nhiều năm đã xảy ra nghiêm trọng nên trong vài năm trở lại đây, có nhiều trận lũ quét ở các tỉnh Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên gây nhiều thiệt hại về ngời và của Chính phủ đã chỉ
đạo cho xây dựng các nhà máy thuỷ điện trên sông Lô, sông Gâm và sông Chảy để vừa phát điện, vừa chống lũ Trong thời gian tới khu vực này sẽ chú trọng phát triển các ngành công nghiệp khoáng sản, chế biến các mặt hàng nông nghiệp có giá trị kinh tế cao nh chè, thuốc lá và tăng cờng trao đổi, buôn bán kinh tế với Trung Quốc
* Khu vực Đông Bắc:
Gồm 4 tỉnh Hải Dơng, Bắc Giang, Quảng Ninh và Hải Phòng; là một
Trang 40trong các khu vực kinh tế trọng điển của miền Bắc Đây là khu vực có nguồn nguyên liệu hoá thạch lớn nhất trong nớc Trong các tỉnh Đông Bắc, tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng là đơn vị có kinh tế phát triển nhất Thành phố Hải Phòng là một đầu tầu kinh tế của miền Bắc Tổng GDP năm 2000 của hải Phòng là 7,9 ngàn tỷ đồng Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1995-2000 của hải Phòng là 6,7% cao hơn một chút so với miền Bắc nói chung Trong khu vực có nhiều cơ quan xí nghiệp kinh tế, công nghiệp lớn nh cảng Hải Phòng là cảng biển lớn nhất của nớc ta, các xí nghiệp luyện cán thép,- sản xuất xi măng…
Với điều kiện tập trung nhiều mỏ than trữ lợng lớn, Quảng Ninh là nơi sản xuất và xuất khẩu than lớn nhất nớc ta Tổng trữ lợng than ở khu vực Quảng Ninh ớc tính hơn 3000 tỷ tấn Dự kiến có thể phát triển trong khu vực này hơn 4000MW, nhiệt điện đốt than không chỉ cung cấp cho nhu cầu tại chỗ
mà còn cung cấp cho các khu vực khác trong miền Bắc Trong những năm qua, Quảng Ninh có tốc độ tăng GDP bình quân khoảng 6,5%/năm Ngành công nghiệp đã đợc khôi phục và phát triển, giá trị sản lợng công nghiệp tăng trung bình gần 10%, sản lợng than sạch tăng từ 3,8 triệu tấn năm 1991 lên khoảng 10 triệu tấn năm 2000 Trong tỉnh có nhiều dự án liên doanh với nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép với số vốn đầu t hàng trăm triệu USD Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của khu vực giai đoạn tới là chú trọng phát triển các cơ sở công nghiệp lớn nh xi măng, thép, công nghiệp khai thác than và xây dựng các nhà máy nhiệt điện đốt than cung cấp năng lợng điện cho các vùng kinh tế khác trong miền Bắc Ngoài ra, với lợi thế về biển và các thắng cảnh sẵn có, sẽ chú trọng các ngành nghề buôn bán, dịch vụ nh du lịch, buôn bán xuất nhập khẩu thông qua các cảng biển lớn khu vực
* Khu vực xung quanh Hà Nội:
Gồm các đơn vị hành chính thủ đô Hà Nội, các tỉnh Hà Tây, Hng Yên,