GK Gatekeeper GSN Gate Serving Node Điểm phục vụ cổng GW Gateway IAD Integrated Access Device Thiết bị truy nhập tích hợp IAM Initial Address Message Bản tin khởi tạo địa chỉ Trang 6 m
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO HỌC
NGÀNH : ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
MẠNG NGN VÀ ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM
PHẠM QUANG ĐỨC
HÀ NỘI 2006
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131476611000000
Trang 2Mục lục
15TCác từ viết tắt 15T - - 5
15Tdanh mục các bảng … - 8 -15T 15TDanh mục các hình vẽ và đồ thị - -15T 9
15TLời nói đầu 1115T 15TChơng I Mạng thế hệ sau và công nghệ chuyển mạch mềm 1315T 15T1.1.15T 15TNhững hạn chế của tổng đài chuyển mạch kênh 1415T 15T1.1.1.15T 15TGiá thành chuyển mạch của tổng đài nội hạt 1415T 15T1.1.2.15T 15TKhông có sự phân biệt dịch vụ: 1415T 15T1.1.3.15T 15TGiới hạn trong phát triển mạng 1515T 15T1.2.15T 15TMạng thế hệ sau và công nghệ chuyển mạch mềm 1715T 15T1.3.15T 15TNhững lợi ích của Softswitch đối với nhà khai thác và sử dụng 1715T 15TChơng II Đặc điểm và kiến trúc mạng NGN 20 15T - -
15T2.1.15T 15TKiến trúc mạng NGN - 20 -15T 15T2.2.15T 15TCác phần tử trong mạng NGN - 22 -15T 15T2.3.15T 15TCác dịch vụ chính trong mạng NGN - 24 -15T 15T2.3.1.15T 15Tứng dụng làm SS7, PRI Gateway - 24 -15T 15T2.3.2.15T 15TTrung kế ảo tổng đài chuyển mạch gói chuyển tuyế - p 15T - 25 -
15T2.3.3.15T 15TTổng đài chuyển mạch nội hạt - 26 -15T 15T2.3.4.15T 15TThoại trên băng thông rộng - 27 -15T
15TChơng III các giao thức báo hiệu và điểu khiển trong mạng NGN15T 30 - -
15T3.1.15T 15TBộ Giao thức H323 - 30 -15T 15T3.1.1.15T 15TCấu trúc của H.323 - 30 -15T 15T3.1.1.1.15T 15TThiết bị đầu cuối - 31 -15T 15T3.1.1.2.15T 15TGatekeeper15T - 32 -
15T3.1.1.3.15T 15TKhối điều khiển đa điểm - 34 -15T 15T3.1.2.15T 15TTập giao thức H323 - 34 -15T
Trang 315T3.1.2.1.15T 15TBáo hiệu RAS - 34 -15T 15T3.1.2.2.15T 15TBáo hiệu điều khiển cuộc gọi H225 - 35 -15T 15T3.1.2.3.15T 15TGiao thức H.245 - 36 -15T 15T3.1.3.15T 15TCác thủ tục báo hiệu cuộc gọi15T - 39 -
15T3.2.15T 15TGiao thức khởi tạo phiên SIP 15T 43
-15T3.2.1.15T 15TKhái quát về SIP - 43 -15T 15T3.2.2.15T 15TCác bản tin của SIP - 46 -15T 15T3.2.3.15T 15TKhả năng tìm gọi song song của SIP15T - 50 -
15T3.2.4.15T 15TCác quá trình thiết lập cuộc gọi của SIP15T 51
-15T3.2.5.15T 15TSo sánh giữa H.323 và SIP - 52 -15T 15T3.3.15T 15TSIP-T - 54 -15T 15T3.4.15T 15TGiao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC15T - 57 -
15T3.4.1.15T 15TTổng quan về BICC - 57 -15T 15T3.4.2.15T 15TKiến trúc của BICC15T - 59 -
15T3.4.2.1.15T 15TMô hình mạng - 59 -15T 15T3.4.2.2.15T 15TMô hình giao thức - 62 -15T 15T3.4.3.15T 15TVí dụ về quá trình thiết lập cuộc gọi của BICC CS115T - 63 -
15T3.5.15T 15TGiao thức điều khiển gateway truyền thông MGCP - 63 -15T 15T3.5.1.15T 15TKiến trúc của MGCP15T - 64 -
15T3.5.2.15T 15TSử dụng giao thức SDP - 65 -15T 15T3.5.3.15T 15TCác lệnh và các đáp ứng của MGCP 15T - 65 -
15T4.1.2.2.15T 15TPhần ứng dụng ISDN – ISUP - 74 -15T 15T4.1.2.3.15T 15TPhần ứng dụng điều khiển kết nối báo hiệu SCCP15T - 74 -
15T4.1.2.4.15T 15TPhần ứng dụng khả năng giao dịch – TCAP15T 74
-15T4.2.15T 15TLiên kết báo hiệu giữa mạng SS7 và Chuyển mạch mềm - 74 -15T
Trang 415T4.2.1.15T 15TSIGTRAN - 75 -15T 15T4.2.1.1.15T 15TKiến trúc giao thức SIGTRAN - 76 -15T 15T4.2.1.2.15T 15TM2UA - 77 -15T 15T4.2.1.3.15T 15TM2PA - 78 -15T 15T4.2.1.4.15T 15TM3UA (MTP3 User Adaption Layer) - 79 -15T 15T4.2.1.5.15T 15TTruyền tải SCCP qua mạng IP15T - 81 -
15T4.2.2.15T 15TVí dụ một số tiến trình cuộc gọi liên mạng giữa PSTN và NGN15T 82
-15Tchơng V mô hình giao tiếp ứng dụng và phát triển phần mềm trong mạng ngn15T 86 - -
15T5.1.15T 15TParlay API - 86 -15T 15T5.1.1.15T 15TCác thuộc tính của Parlay API - 87 -15T 15T5.1.2.15T 15TKiến trúc của Parlay API - 87 -15T 15T5.2.15T 15TJain - 89 -15T 15T5.2.1.15T 15TKiến trúc của Jain 15T - 90 -
15T5.2.2.15T 15TJain API - 92 -15T
15TChơng VI Giới thiệu giảI pháp surpass của Siemens và tình hình triển khai mạng ngn ở việt nam15T 93 - -
15T6.1.15T 15TGiải pháp SURPASS của Siemens 15T 93
-15T6.1.1.15T 15TMedia Gateway hiG15 T 94
-15T6.1.2.15T 15TSoftswitch hiQ9200 - 95 -15T 15T6.1.3.15T 15ThiQ 10 - 96 -15T 15T6.1.4.15T 15ThiQ20 15T - 96 -
15T6.1.5.15T 15ThiQ 4000 - 96 -15T 15T6.1.6.15T 15ThiQ 30 - 97 -15T 15T6.1.7.15T 15ThiQ 6200 - 98 -15T 15T6.2.15T 15TTình hình triển khai mạng NGN tại Việt Nam - 98 -15T
15TU6.3.Phơng án triển khai xây dựng hệ thống chuyển mạch cổng quốc tế
mới.102U15T
6.3.1 Hiện trạng hệ thống chuyển mạch–––––––––––––––––102 6.3.2 Phơng án đề xuất––––––––––––––––––––––– 103
kết luận 106
Trang 5Các từ viết tắt
AAA Authentication, Authorization,
Accounting
Nhận thực thuê bao, nhận thực dịch vụ, tính cớc
ACM Address Complete Message Bản tin hoàn tất địa chỉ
AAL Atm Adaption Layer Lớp tơng thích ATM
ANM ANswer Message Bản tin trả lời
API Application Program Interface Giao diện lập trình ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng bộ BCF Bearer Control Function Chức năng điều khiển kênh
mang BICC Bearer Independent Call
Control
Giao thức điều khiển cuộc gọi
độc lập với kênh mang BIWF Bearer InterWorking Function Chức năng làm việc liên mạng
kênh mang BNC Backbone Network Connection Kết nối mạng xơng sống
IN Intelligent Network Mạng thông minh
IP Internet Protocol Giao thức Internet
ISN Interface Serving Node Điểm phục vụ giao diện
ISP Interner Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ISUP ISDN User Part Phần đối tợng ngời sử dụng
Trang 6mạng tích hợp đa dịch vụ ITU International
Telecommunications Union
Hiệp hội viễn thông quốc tế
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
LE Local Exchange Tổng đài nội hạt
MC Multipoint Controller Bộ điều khiển đa điểm
MP Multipoint Processor Bộ xử lý đa điểm
MCU Multipoint Control Unit Khối điều khiển đa điểm
MGCP Media Gateway Control
Protocol
Giao thức điều khiển Gateway truyền thông
MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển thuê bao
M2UA MTP2 User Adaption layer Lớp tơng thích ngời sử dụng
MTP2 M3UA MTP3 User Adaption Layer Lớp tơng thích ngời sử dụng
MTP3 M2PA MTP2-User Peer-to-Peer
Adaptation Layer
Lớp tơng thích ngang hàng ngời sử dụng MTP2
MTP Message Transfer Part Phần truyền dẫn bản tin
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau
OAM&P Operation, Administration,
Maintainance, and Performance
Vận hành, Quản trị, bảo dỡng
và giám sát hoạt động PBX Private Branch eXchange Tổng đài nhánh dành riêng POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ điện thoại truyền thống PRI Primary Rate Interface Giao diện tốc độ cơ bản
PSTN Public Switch Telephone
Network
Mạng điện thoại công cộng
QoS Quality of Sevice Chất lợng dịch vụ
RAS Registration, Admision, Status Đăng ký, Cho Phép, Trạng Thái RAS Remote Access Server Máy chủ truy cập từ xa
RTCP Real-Time Control Protocol Giao thức điều khiển thời gian
thực RTP Real-Time Transport Protocol Giao thức truyền vận thời gian
Trang 7thùc SCN Switch Circuit Network M¹ng chuyÓn m¹ch kªnh
SCP Service Control Point §iÓm ®iÒu khiÓn dÞch vô
SCCP Signal Connection Control Part PhÇn øng dông ®iÒu khiÓn kÕt
nèi b¸o hiÖu
SCTP Stream Control Transport
Protocol
Giao thøc truyÒn vËn ®iÒu khiÓn luång
SDP Session Description Protocol Giao thøc miªu t¶ phiªn
SIP Session Initiation Protocol Giao thøc khëi t¹o phiªn
SIGTRAN Signalling Transport TruyÒn vËn b¸o hiÖu
SG Signalling Gateway Gateway b¸o hiÖu
SS7 Signalling System 7 HÖ thèng b¸o hiÖu sè 7
SSP Service Switching Point §iÓm chuyÓn m¹ch dÞch vô STP Signaling Transfer Point §iÓm chuyÓn tiÕp b¸o hiÖu SUA SCCP-User Adaptation Layer Líp t¬ng thÝch ngêi sö dông
SCCP
TCAP Transaction Capabilities
Application Part
PhÇn øng dông kh¶ n¨ng giao dÞch
TCP Transmission Control Protocol Giao thøc ®iÒu khiÓn truyÒn dÉn
TSN Transit Serving Node §iÓm phôc vô chuyÓn tiÕp UAC User Agent Client M¸y kh¸ch t¸c nh©n ngêi sö
dông UAS User Agent Server Bé phôc vô t¸c nh©n ngêi sö
dông VoIP Voice over IP Tho¹i trªn giao thøc IP
Trang 8danh mục các bảng
Bảng 1.1 So sánh mạng chuyển mạch kênh và mạng chuyển mạch mềm- 19
Bảng 3.1 Các mào đầu bản tin SIP- 47
-Bảng 3.2 - Giải thích một số trờng mào đầu quan trọng 47
-Bảng 3.3 Các đáp ứng SIP- 50
-Bảng 3.4 So sánh H.323 và SIP- 54
-Bảng 3.5 Các yêu cầu liên mạng giữa SS7- -SIP 55
-Bảng 3.6 - Một số mã trả về 68
Trang 9-Danh mục các hình vẽ và đồ thị
Hình 1.1 So sánh sự tăng trởng băng thông trong mạng gói và mạng TDM (nguồn
Siemens) 13
Hình 1.2 - Cấu trúc mạng và báo hiệu của mạng PSTN 16
Hình 1.3 - Kiến trúc mạng PSTN và mạng thế hệ mới NGN 19
Hình 2.1 Mô hình kiến trúc mạng NGN- 20
Hình 2.2 Sơ đồ mạng NGN 23
-Hình 2.3 - Sơ đồ truy cập Internet qua PRI - 24 -3 Hình 2.4 Sơ đồ truy cập Internet qua trung kế SS7 25
-Hình 2.5 - ứng dụng tổng đài chuyển mạch gói tandem……… ……24
Hình 2.6 - Kiến trúc tổng đài chuyển mạch gói nội hạt 27
-Hình 2.7 - Các phần tử trong trong ứng dụng VoBB 27
-Hình 2.8 - Sơ đồ kết nối IAD, và Cusomer Premise GW 28
-Hình 2.9 - ứng dụng NGN với đầu cuối IP, và IP client 29
Hình 3.1 Kiến trúc mạng H.323 và các phần tử 30
-Hình 3.2 Cấu trúc thiết bị đầu cuối H.323- 31
-Hình 3.4 Quá trình thiết lập cuộc gọi qua Proxy server- 51
-Hình 3.5 Quá trình thiết lập cuộc gọi ở chế độ Redirect Server- 52
-Hình 3.6 - Đầu cuối PSTN gọicho đầu cuối SIP 56
-Hình 3.7 SIP là cầu nối báo hiệu giữa hai Softswitch- 57
-Hình 3.8 Mô hình chức năng một điểm dịch v- ụ của BICC CS2 61
-Hình 3.9 Mô hình giao thức của BICC- 62
-Hình 3.10 Quá trình thiết lập cuộc gọi kiêu Forward BNC- 63
-Hình 3.12 Kiến trúc MGCP- 65
-Hình 3.13 - Cuộc gọi cơ bản từ RW tới TW 68
-Hình 3.14 - Cuộc gọi cơ bản từ TW tới RW 69
-Hình 4.1 Cấu trúc mạng báo hiệu số 7- 70
-Hình 4.2 Các kiểu link báo hiệu SS7- 72
-Hình 4.3 - Mô hình OSI và Tập giao thức SS7 73
-Hình 4.4 - Mô hình kiến trúc SITRAN 76
Trang 10-Hình 4.5 Mô hình M2UA- 78
-Hình 4.6 Mô hình M2PA- 78
-Hình 4.7 Mô hình M3U- A 80
-Hình 4.8 Mô hình truyền tải SCCP qua mạng IP- 82
-Hình 4.9 - Trờng hợp thuê bao PSTN gọi cho một thuê bao H.323 qua MG 83
-Hình 4.10 - Trờng hợp ứng dụng tổng đài gói chuyển tiếp 84
-Hình 4.11 - Trờng hợp thuê bao PSTN gọi vào một thuê baoSIP qua MG 85
-Hình 5.1 Mô hình Parlay- 86
-Hình 5.2 Kiến trúc Parlay API- 88
-Hình 5.4 Mô hình Jain- 90
-Hình 5.5 Kiến trúc Jain- 91
-Hình 6.1 Mô hình tổng quan của giải pháp Su- rpass 94
-Hình 6.2 Mô hình chức năng của hiQ9200- 95
-Hình 6.3 - Mô hình mạng NGN của VNPT 101
-Hình 6.4 - Cấu hình hiện tại của mạng viễn thông quốc tế VTI……….104
Hình 6.5 -Cấu hình triển khai Hệ thống chuyển mạch cổng Quốc tế mới……….105
Trang 11Lời nói đầu
h
Các đây vài năm, nói về mạng viễn thông thì ngời ta thờng chỉ nghĩ đến một hệ thống các tổng đài chuyển mạch kênh dung lợng lớn phức tạp, nhng chỉ gần đây với sự phát triển nh vũ bão của mạng Internet, cùng với nó là sự phát triển
về công nghệ mạng, cũng nh sự yêu cầu của khách hàng về các dịch vụ gia tăng ngày càng cao từ đó xuất hiện xu hớng dịch chuyển nền tảng viễn thông chuyển mạch kênh hiện tại sang mạng các tổng đài chuyển mạch gói đáp ứng đợc đòi hỏi
về băng thông của mọi loại hình dịch vụ từ đó hình thành nên mạng hội tụ có thể cung cấp mọi dịch vụ trên cùng một hạ tầng mạng Đó chính là mạng thế hệ sau NGN Sự ra đời của NGN ngoài mặt có ý nghĩa về công nghệ và dịch vụ, nó còn
đem lại cơ hội cho những công ty nhỏ ít tên tuổi hoặc những công ty mới tham gia vào thị trờng viễn thông có thể đứng vững trên thị trờng mà trớc đây nằm trong
sự kiểm soát của một số ít nhà sản xuất lớn
Mạng NGN cho phép triển khai các dịch vụ đa dạng với giá thành thấp, giảm thiểu thời gian đa dịch vụ mới ra thị trờng, giảm chi phí khai thác mạng và dịch
vụ đồng thời nâng cao hiệu quả đầu t và tạo nguồn doanh thu mới ngoài doanh thu
từ các dịch vụ truyền thống nh: thoại, truyền dữ liệu tốc độ cao, dịch vụ đa phơng tiện,hiệu suất sử dụng truyền dẫn rất cao
NGN cho phép các nhà cung cấp dịch vụ tăng cờng khả năng kiểm soát, bảo mật thông tin và độ tin cậy trong khi giảm thiểu đợc chi phí vận hành Đợc xây dựng trên tiêu chí mở, các giao thức chuẩn và giao diện thân thiện, NGN đáp ứng
đợc hầu hết các nhu cầu của nhiều đối tợng sử dụng: doanh nghiệp, văn phòng, kết nối giữa các mạng máy tính v.v NGN thống nhất mạng hữu tuyến truyền thống
và chuẩn truyền tải âm thanh, hình ảnh, dữ liệu không dây
Công nghệ mạng NGN chính là chìa khoá giải mã cho công nghệ tơng lai,
đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu kinh doanh trên với đặc điểm quan trọng là cấu trúc phân lớp theo chức năng và phân tán các tiềm năng trên mạng, làm mềm hoá mạng và sử dụng rộng rãi các giao diện mở đa truy nhập, đa giao thức để kiến tạo các dịch vụ mà không phụ thuộc quá nhiều vào các nhà cung cấp thiết bị và khai thác mạng
Mạng NGN không chỉ tồn tại trên lý thuyết mà đang đợc triển khai rộng rãi trên thế giới ở Việt Nam, Tập đoàn Bu Chính Viễn Thông Việt Nam –VNPT Group đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng mạng và đang từng bớc cung cấp các dịch
vụ cho khách hàng, trong khi đó các công ty viễn thông khác cũng đang xây dựng các dự án phát triển mạng NGN của riêng mình Mặt khác xuất phát từ nhu cầu
Trang 12trong công việc, nên tôi đã chọn “Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam“ làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình
Luận văn gồm những mục sau :
Chơng I giới thiệu công nghệ mạng thế hệ sau NGN và chuyển mạch mềm, phần trung tâm – bộ não của NGN, những động lực thúc đẩy sự ra đời và mục tiêu hớng tới của công nghệ này Khái niệm và cách tiếp cận Softswitch cũng đợc đề cập
Trên cở sở đó, Chơng II tập trung vào các vấn đề đặc điểm và kiến trúc mạng NGN dựa trên công nghệ chuyển mạch mềm, đồng thời nêu ra các ứng dụng trong mạng
Dựa trên mô hình Softswitch, Chơng III đi sâu vào giao tiếp với các phần tử trong mạng NGN qua các giao thức điều khiển và báo hiệu đã đợc phát triển trong những năm qua gồm : H323, SIP, BICC, MGCP
Chơng IV tập trung vào giao tiếp báo hiệu và điều khiển giữa mạng NGN và mạng PSTN cụ thể ở đây là mạng báo hiệu số 7
Chơng V đề cập tổng quan về mô hình giao tiếp ứng dụng và phát triển phần mềm cho phép dễ dàng triển khai và ứng dụng các dịch vụ mới vốn là một trong những lợi ích chủ yếu của Softswitch
Trong Chơng VI, bằng việc phân tích giải pháp của SURPASS của Siemens hiện đang đợc VNPT và VP Telecom sử dụng để xây dựng mạng NGN của mình,
để minh hoạ các vấn đề kỹ thuật đã đợc nêu ra ở chơng II, II, IV, đồng thời trong chơng này đa ra tình hình triển khai mạng NGN ở Việt Nam và Phơng án triển khai xây dựng Hệ thống chuyển mạch cổng quốc tế mới tại Công ty viễn thông Quốc tế dựa trên nền mạng NGN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo
TS Phạm Minh Việt đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt thời gian vừa qua
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện tử Viễn thông, gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp trong Tổ VoIP Đài CMQT VTI1 đã - -giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian viết bản luận văn này
Hà Nội tháng 11 năm 2006
Phạm Quang Đức
Trang 13Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Chơng I Mạng thế hệ sau và công nghệ chuyển mạch mềm
Ngày nay, nền công nghiệp viễn thông đang vận động mạnh mẽ Sự vận động này không chỉ liên quan tới các nhà sản xuất, các nhà nghiên cứu trong ngành viễn thông mà còn tới nhiều ngời trong nhiều lĩnh vực khác của xã hội Phơng thức mà con ngời trao đổi thông tin, giao tiếp và kinh doanh với nhau đang dần dần thay đổi.Thay vì trớc đây con ngời chỉ có nhu cầu giao tiếp đàm thoại thông thờng thì ngày nay thông qua một đờng dây họ vừa muốn đàm thoại, truyền cả số liệu và và cả tín hiệu hình ảnh Trên cùng xu thế đó hiện nay xuất hiện rất nhiều thiết bị đầu cuối có thể cung cấp thông tin thoại, số liệu, fax, video
và các dịch vụ khác nh điện thoại, thiết bị di động, máy tính cá nhân, các máy trò chơi, thiết bị đo, các máy móc tự động và hàng loạt các thiết bị khác không thể kể hết đợc
Trang 14Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
của ngời sử dụng, do đó nó đã không còn thích hợp nữa và đang nhờng bớc cho chuyển mạch gói trong mạng thế hệ sau (Next Generation Network)
Mạng thế hệ sau đang dần định hình, nhng cơ sở hạ tầng mạng không thể thay thế trong một sớm một chiều vì thế NGN phải tơng thích với môi trờng mạng có sẵn, trong quá trình phát triển sau này kiến trúc mạng sẽ dần chuyển từ hạ tầng chuyển mạch kênh sang hạ tầng mạng thế hệ sau
Mạng thế hệ sau là mạng của các ứng dụng mới và các khả năng mang lại lợi nhuận mà chỉ đòi hỏi giá thành thấp Đó không chỉ là mạng phục vụ thông tin thoại Đó không chỉ là mạng phục vụ tryền số liệu Đó là một mạng thống nhất mang lại những ứng dụng cao cấp cho đời sống xã hội
1.1 Những hạn chế của tổng đài chuyển mạch kênh
Hiện nay, cơ sở hạ tầng chuyển mạch viến thông công cộng hầu hết là những tổng đài chuyển mạch kênh sử dụng công nghệ ghép kênh theo thời gian, nó đã phát triển khá toàn diện về dung lợng, chất lợng và quy mô mạng lới Nói chung mạng PSTN đáp ứng rất tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ thoại của khách hàng, nhng nó vẫn còn nhiều vấn đề cha đợc giải quyết thực sự thoả đáng cha nói đến việc cung cấp những dịch vụ mới khác Mạng chuyển mạch kênh bao gồm ba hạn chế nhìn dới góc độ của những nhà vận hành và khai thác mạng
1.1.1 Giá thành chuyển mạch của tổng đài nội hạt
Hầu hết thị phần thiết bị chuyển mạch nội hạt do một số nhà sản xuất lớn kiểm soát Các tổng đài nội hạt của các nhà sản xuất này đợc thiết kế để phục
vụ hàng chục ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn thuê bao Vấn đề đặt ra ở đây là chúng không thích hợp khi đợc sử dụng cho vài trăm cho đến vài ngàn thuê bao, bởi vì giá thành thiết bị cao Giá thấp nhất của một tổng đài nội hạt thờng ở khoảng vài triệu USD, con số có thể làm nản lòng các nhà cung cấp dịch vụ, buộc họ chỉ dám tham gia vào các thị trờng lớn nhất
1.1.2 Không có sự phân biệt dịch vụ:
Các tổng đài bao giờ cũng chỉ cung cấp tập các dịch vụ cho ngời sử dụng nh đợi cuộc gọi đến, chuyển cuộc gọi, xác định số chủ gọi, hạn chế cuộc gọi Hầu hết các dịch vụ này đều đã tồn tại từ nhiều năm qua, các dịch vụ hoàn toàn mới tơng đối hiếm Thứ nhất bởi vì sẽ rất tốn kém khi phát triển và thử nghiệm
Trang 15Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
các dịch vụ mới, thứ hai cũng bởi vì tập các dịch vụ hiện có đã bao hàm hầu hết các khả năng mà một khách hàng có thể thực hiện trên các nút bấm điện thoại của mình
Các dòng tổng đài phục vụ mạng công cộng đều do một số hãng lớn phát triển một cách độc lập, xây dựng từ nền tảng phần cứng tới các mô đun phần mềm Mặc dù các hãng đều cam kết tuân theo các chuẩn của ITU nhng trên thực tế khả năng để một hãng thứ ba kết thừa phát triển các thành quả của nhà cung cấp thiết bị là không có Do đó, việc phát triển các dịch vụ mới cho nhà khai thác hoàn toàn phụ thuộc vào hãng cung cấp thiết bị Quá trình triển khai, cài đặt, thử nghiệm và đa vào hoạt động các dịch vụ mới thờng tốn nhiều thời gian, chi phí của cả hai bên
1.1.3 Giới hạn trong phát triển mạng
Thông thờng sơ đồ đấu nối của mạng tổng đài chuyển mạch kênh là hình cây đợc thể hiện trên hình 1.2, ở trên là các tổng đài quốc tế, đến tổng đài Toll, tổng đài tandem, tổng đài host Cứ mỗi tổng đài mới đợc lắp thì nó phải nối với các tổng đài đài cấp cao hơn với sơ đồ đầu nối phức tạp, mỗi hớng kết nối thì phải tạo riêng các luồng truyền dẫn để kết nối với hai tổng đài điều này gây khó khăn cho việc đấu nối chuyền dẫn, mặt khác khi bổ xung tổng đài mới thì lu lợng thoại ở các trung kế nối các tổng đài lớp trên ngày càng cao đến một lúc nào đó thì phải nâng cấp mở rộng dung lợng của trung kế đó
Khi khai mới một đầu số trong toàn mạng thì phải khai hết tất cả trong các tổng đài, điều này gây mất rất nhiều thời gian và có thể gặp những sự cố không
Khi một cuộc gọi diễn ra giữa hai tổng đài cấp thấp, thông tin sẽ đi trên trung
kế nối trực tiếp giữa hai tổng đài, nếu đờng nối trực tiếp đã sử dụng hết, cuộc gọi
có thể đợc định tuyến thông qua tổng đài chuyển tiếp
Trang 16Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
- Hình 1.2 Cấu trúc mạng và báo hiệu của mạng PSTN
Một số cuộc gọi (ví dụ nh truy nhập hộp th thoại hay quay số bằng giọng nói ) lại đợc định tuyến trực tiếp tới tổng đài chuyển tiếp để sử dụng các tài nguyên tập trung phục vụ cho các dịch vụ cao cấp Kiến trúc này đã đợc sử dụng nhiều năm nay, và cũng đã đợc cải tiến rất nhiều nhằm phục vụ các ứng dụng thoại, tuy nhiên vẫn có một số giới hạn:
• Chi phí điều hành và bảo dỡng cao, mất thời gian; việc định lại cấu hình và nâng cấp mạng lới phải tiến hành liên tục nhằm để tránh bị nghẽn mạng, hơn nữa luôn phải thiết lập mạng lớn hơn nhu cầu thực tế cho các tổng đài chuyển tiếp Ví dụ, khi một tổng đài nội hạt đợc thêm vào mạng lới, phải xây dựng các nhóm trung kế từ tổng đài đó tới tổng đài chuyển tiếp và tới một số tổng đài nội hạt khác
• Các trung kế điểm-điểm hoạt động với hiệu suất không cao vì chúng đợc thiết kế để hoạt động đợc trong những giờ cao điểm, và những giờ cao điểm này lại khác nhau trong các vùng của mạng (ví dụ ở thành phố là ban ngày còn ở ngoại ô lại là buổi đêm)
• Nếu có nhiều tổng đài chuyển tiếp trong mạng, mỗi tổng đài đó lại nối với một nhóm các tổng đài nội hạt, cuộc gọi có thể phải chuyển qua nhiều tổng
đài chuyển tiếp để đến đợc nơi lu giữ tài nguyên mạng (nh trong trờng hợp dịch vụ hộp th thoại)
Trang 17Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Trong mạng NGN các tổng đài TDM sẽ đợc thay thế bằng các tổng đài chuyển mạch mềm Kết nối các softswitch là mạng chuyển mạch gói đa dịch vụ
IP/ATM/MPLS Phần tiếp cận thuê bao của mạng NGN là các BAN (Broadband Access Node) và IAD (Integrated Access Device) hỗ trợ các loại đầu cuối nh máy tính, máy điện thoại IP, máy điện thoại thông thờng Mạng NGN giao tiếp với các mạng khác nh mạng PSTN và mạng di động qua các Media Gateway
1.2 Mạng thế hệ sau và công nghệ chuyển mạch mềm
Nh đã phân tích ở trên, xu hớng hội tụ giữa mạng thoại và mạng dữ liệu ngày càng lớn do đó các nhà cung cấp dịch vụ dã xây dựng một mạng thế hệ mới Next Generation Network, mà ở trên đó có thể phục vụ mọi loại dịch vụ nh thoại, số liệu, đa phơng tiện
Trong mạng NGN, các nhà sản xuất đã tách chức năng xử lý cuộc gọi ra khỏi thiết bị chuyển mạch vật lý, và kết nối chúng thông qua một loạt các giao thức chuẩn trong đó chức năng chuyển mạch vật lý nh thiết lập kênh rỗi do cơ sở hạ tầng mạng đảm nhiệm Còn các chức năng nh điều khiển kết nối, xử lý cuộc gọi thì do một bộ phận trung tâm đảm nhiệm gọi là Softswitch
NGN dựa trên mạng xơng sống là mạng chuyển mạch gói dựa trên nền tảng mạng IP, ATM hay MPLS tích hợp trên các công nghệ truy nhập khác nhau nh cáp quang, vô tuyến cáp đồng trục
1.3 Những lợi ích của Softswitch đối với nhà khai thác và sử dụng
• Mạng thế hệ sau có khả năng cho ra đời những dịch vụ giá trị gia tăng hoàn toàn mới hội tụ ứng dụng thoại, số liệu và video Các dịch vụ này hứa hẹn đem lại doanh thu cao hơn nhiều so với các dịch vụ truyền thống
• Do các dịch vụ của NGN đợc viết trên các phần mềm Do đó việc triển khai, nâng cấp, cũng nh việc cung cấp các dịch vụ mới cũng trở nên dễ dàng
• Khả năng thu hút khách hàng của mạng NGN rất cao, từ sự tiện dụng hội tụ cả thoại dữ liệu, video đến hàng loạt các dịch vụ khác mà nhà cung cấp dịch vụ
có thể cung cấp cho khách hàng, thêm nữa họ có khả năng kiểm soát các dịch
vụ thông tin của mình điều này làm cho khách hàng luôn luôn thoả mãn và lệ
Trang 18Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
thuộc hơn vào nhà cung cấp dịch vụ, cơ hội kinh doanh của nhà cung cấp sẽ lớn hơn, và ổn định hơn
• Giảm chi phí xây dựng mạng: Khi xây dựng một mạng hoàn toàn mới cũng nh mở rộng mạng có sẵn , thì mạng chuyển mạch mềm có chỉ phí ít tốn kém hơn nhiều so với mạng chuyển mạch kênh Điều này làm cho trở ngại khi tham gia thị trờng của những nhà khai thác dịch vụ mới không còn lớn nh trớc nữa Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác dịch vụ chính là những dịch vụ gì mà họ có thể cung cấp cho khách hàng, và độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng những dịch vụ đó, nên hầu hết các nhà khai thác đều tập trung đầu t vào việc viết phần mềm phát triển dịch vụ
• Giảm chi phí vận hành bảo dỡng và quản lý mạng hiệu quả hơn
Softswitch không còn các tổng đài lớn tập trung, tiêu tốn năng lợng và nhân lực điều hành, chuyển mạch giờ đây sẽ là các máy chủ đặt phân tán trong mạng, đợc điều khiển bởi các giao diện thân thiện ngời sử dụng (GUI) do
đó chi phí điều hành và hoạt động của mạng đợc giảm đáng kể
• Sử dụng băng thông có hiệu quả hơn: Do mạng truyền vận của NGN là mạng chuyển mạch gói cho nên với cùng một cơ sở hạ tầng truyền dẫn thì hiệu suất
sử dụng băng thông của nó cao hơn nhiều so với mạng chuyển mạch kênh Thêm nữa, theo nh thống kê đối với thoại thì 60% thời gian cuộc gọi là khoảng lặng, mạng thế hệ mới có cơ chế triệt khoảng lặng nên làm tăng hiệu suất sử dụng băng thông một mức đáng kể
Dới đây là một số so sánh giữa công nghệ Chuyển mạch mềm và Tổng đài
Giá thành Rẻ, khoảng bằng một nửa Đắt
Trang 19Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
tổng đài điện tử Khả năng nâng cấp Rất cao Rất tốt, tuy có hạn chế hơn
Giá thành của cấu hình cơ bản
Thấp, giá thành thay đổi gần nh tuyến tính theo số lợng thuê bao Cấu hình cơ bản
có thể sử dụng cho mạng doanh nghiệp
Rất cao, tổng đài PSTN không thích hợp cho mạng doanh nghiệp
Trang 20Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Chơng II Đặc điểm và kiến trúc mạng NGN
2.1 Kiến trúc mạng NGN
Xét về mặt kiến trúc thì mạng NGN có thể đợc chia ra làm bốn lớp chức năng nh sau:
Hình 2.1 Mô hình kiến trúc mạng NGN -
• Lớp truyền thông
Chức năng cơ bản của lớp truyền thông là xử lý, chuyển vận gói tin Lớp này bao gồm các thiết bị đảm nhiệm đóng mở gói, định tuyến, chuyển gói tin dới sự điều khiển của lớp Điều khiển và báo hiệu cuộc gọi (Call Control and Signaling Plane)
Lớp truyền thông đợc phân chia làm ba miền con
- Miền truyền tải thông tin theo giao thức IP
Miền này bao gồm
− Mạng truyền dẫn backbone
− Các thiết bị mạng nh : Router, Switch
Trang 21Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
− Các thiết bị cung cấp cơ chế QoS
- Miền liên kết mạng
Miền liên kết mạng với nhiệm vụ chính nhận các dữ liệu đến, chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu cho phù hợp để thông tin có thể truyền thông một cách trong suốt trên toàn bộ mạng Trong miền này là tập hợp các Gateway nh Signaling Gateway, Media Gateway, trong đó, Signaling Gateway thực hiện chức năng cầu nối giữa mạng PSTN và mạng IP và tiến hành phiên dịch thông tin báo hiệu giữa hai mạng này Media Gateway thực hiện quá trình chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu giữa các môi trờng truyền thông khác nhau
- Miền truy nhập không dựa trên giao thức IP
Trong miền này bao gồm các thiết bị truy cập cung cấp các cổng kết nối cho thiết bị đầu cuối thuê bao cung cấp các dịch vụ nh POTS, IP, VoIP, ATM FR, xDSL, X25, IP-VPN
• Lớp điều khiển và báo hiệu cuộc gọi
Đây là lớp trung tâm của hệ thống thực thi quá trình điều khiển, giám sát và
xử lý cuộc gọi nhằm cung cấp các dịch vụ thông suốt từ đầu cuối đến đầu cuối (end-to-end) với bất cứ loại giao thức và báo hiệu nào Thực thi quá trình giám sát các kết nối cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua việc điều khiển các thành phần của lớp truyền thông Transport Plane Quá trình xử lý và báo hiệu cuộc gọi -
về bản chất có nghĩa là xử lý các yêu cầu của thuê bao về việc thiết lập và huỷ bỏ cuộc gọi thông qua các bản tin báo hiệu Lớp này còn có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với lớp ứng dụng và dịch vụ - Service and Application Plane Các chức năng này sẽ đợc thực thi thông qua các thiết bị nh Media Gateway Controller ( hay Call Agent hay Call Controller ), các SIP Server hay Gatekeeper
• Lớp ứng dụng và dịch vụ
Lớp ứng dụng và dịch vụ là lớp cung cấp các ứng dụng và dịch vụ nh mạng thông minh IN - Intelligent Networks, các dịch vụ giá trị gia tăng Lớp này liên kết với lớp điều khiển và báo hiệu thông qua các giao diện lập trình mở API - Application Programing Interface Cũng chính nhờ đó mà việc cập nhật, tạo mới và triển khai ứng dụng, dịch vụ mạng trở nên vô cùng nhanh chóng và hiệu quả Trên lớp này sử dụng các thiết bị nh Application Server, Feature
Trang 22Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Server Lớp này cúng có thể thực thi việc điều khiển những thành phần đặc biệt nh Media Server, một thiết bị đợc biết đến với tập các chức năng nh conferencing, IVR, xử lý tone
• Lớp quản lý
Lớp quản lý mạng có nhiệm vụ cung cấp các chức năng nh giám sát các dịch vụ và khách hàng, tính cớc và các tác vụ quản lý mạng khác Nó có thể tơng tác với bất kỳ hoặc cả ba lớp còn lại thông qua các chuẩn công nghiệp ví
dụ nh SNMP hoặc các chuẩn riêng và các APIs – giao diện lập trình mở Dựa vào mô hình mạng NGN ở trên, Chuyển mạch mềm Softswitch phải thực hiện các chức năng sau :
- Trung tâm báo hiệu và điều khiển cuộc gọi trong toàn mạng, quản lí và điều khiển các loại gateway truy nhập mạng, hoạt động theo tất cả các loại giao thức báo hiệu từ H323, SIP đến MGCP/MEGACO
- Giao tiếp với báo hiệu của mạng PSTN (chủ yếu là kết nối với mạng báo hiệu SS7) và liên kết với hệ thống Softswitch khác
- Tạo ra các môi trờng lập trình mở để cho phép các hãng thứ ba dễ dàng tích hợp và phát triển ứng dụng (trên nền IP)và kết nối với các môi trờng cung cấp dịch vụ đã có sẵn (ví dụ IN)
2.2 Các phần tử trong mạng NGN
Các phần tử của mạng NGN đợc thể hiện trên hình 2.2, bao gồm:
- Softswitch: là phần tử có chức năng điều khiển cuộc gọi, mà thành phần tơng tác chính của nó là các Media Gateway, và các Access Gateway thông qua các giao thức điều khiển gateway truyền thông nh MGCP/H248 MEGACO Mặt khác nó cũng có khả năng tơng tác với mạng H323, và SIP cho phép ngời sử dụng thực hiện các cuộc gọi, PC to Phone, PC to PC, Phone to PC
- SIP Server: Có vai trò chức năng định tuyến các bản tin báo hiệu SIP giữa các SIP client Nếu trong mạng chỉ có một SIP server thì, nó vừa đóng vai trò là
Trang 23Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Proxy Server, Redirect Server, Location Sever Tính năng của từng server sẽ
đợc giải thích rõ trong phần giao thức SIP
- Gatekeeper: cho phép các thuê bao H323 đăng ký , nhận thực, đồng thời giám sát các kết nối Multimedia giữa các đầu cuối H323
- Signalling Gateway: thực hiện chứcnăng Gateway báo hiệu
- Media Sever: Nó cho phép sự tơng tác giữa thuê bao và các ứng dụng thông qua thiết bị điện thoại, Ví dụ nh nó có thể trả lời cuộc gọi, đa ra một lời thông báo, đọc th điện tử, thực hiện chức năng của IVR
Hình 2.2 - Sơ đồ mạng NGN
- MediaGateway: là thiết bị truyền thông kết nối với mạng chuyển mạch kênh hiện tại và mạng NGN Nó cung cấp các cổng kết nối trực tiếp với đờng trung kế của mạng PSTN và mạng di động và biến đổi các luông TDM đó thành những gói IP và ngợc lại Các Gateway này hoạt động đơn thuần nh một thiết bị kết nối chung gian, đợc điều khiển bởi Softswitch
- Access Gateway: là Gateway truy cập có thể cung cấp truy cập đa dịch vụ nh xDSL, VoDSL, POTS/ISDN
- IP client: là các thiết bị đầu cuối IP hỗ trợ các giao thức H323, SIP các đầu cuối này có thể thực hiện những cuộc gọi Multimedia trong mạng của nó hay gọi thoại ra mạng PSTN thông qua softswitch Các đầu cuối này có thể là IP phone, PBX trên nền IP
Trang 24Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
2.3 Các dịch vụ chính trong mạng NGN
Trong mục này chúng ta xem xét bốn ứng dụng chính ứng dụng chính trong mạng NGN :
• ứng dụng làm SS7 PRI Gateway
• Trung kế ảo hay tổng đài chuyển mạch gói chuyển tiếp
• Tổng đài chuyển mạch nội hạt
• Thoại trên băng thông rộng
2.3.1 ứ ng dụng làm SS7, PRI Gateway
Hiện nay khi nhu cầu truy cập internet bùng nổ , các ISP có khuynh hớng
mở rộng các kết nối PRI giữa Access Server của họ nối với các tổng đài chuyển mạch số làm cho các nhà cung cấp dịch vụ nhanh chóng cạn hết cổng PRI hiện
có Mặt khác nó còn cung cấp các dịch vụ nh mạng riêng ảo VPN cho phép ngời sử dụng quay số truy cập vào các mạng Lan (kết hợp với mạng IP của nhà cung cấp) nh Intranet, Extranet, dịch vụ này rất hữu dụng cho những ngời đi công xa
Mô hình truy cập Internet qua PRI và SS7 đợc thể hiện trên hình 2.3, 2.4, trong đó khi một thuê bao khởi tạo một cuộc gọi tới ISP thông qua phần mềm máy tính , GW sẽ kết cuối phiên PPP, nó cung cấp cho user một địa chỉ IP, trong dải địa chỉ IP của nó Sau đó số bị gọi đợc gửi cho Softswitch, và Softswitch sẽ
ra lệnh cho GW truyền thông kích hoạt thủ tục login vào mạng thông qua phơng thức RAS báo hiệu giữa MG và MGC là MGCP Thông thờng trong thủ tục login vào mạng thì sẽ thực hiện những thủ tục sau nhận thực truy cập Authentication, nhận thực sử dụng dịch vụ Authorization, tính cớc Accouting qua AAA Server
Hình 2.3 - Sơ đồ truy cập Internet qua PRI
Trang 25Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Hình 2.4 - Sơ đồ truy cập Internet qua trung kế SS7
2.3.2 Trung kế ảo tổng đài chuyển mạch gói chuyển tuyếp -
Nh đã nói ở trên mô hình mạng tổng đài chuyển mạch số hiện nay hình cây nên khi một cuộc gọi xuất phát từ tổng đài host vùng 1 gọi sang tổng đài host của vùng 2 thì cuộc gọi phải trải qua rất nhiều các tổng đài chuyển tiếp, do đó rất tốn nhiều tài nguyên của mạng Mặt khác chi phí vận hành bảo dỡng mạng tổng
đài cao và rất mất nhiều thời gian
Nh hình 2.5, khi sub A gọi cho sub B thì thông tin thoại sẽ từ thuê bao A
đến tổng đài A - MG A qua mạng IP đến MG B rồi đế tổng đài B cuối cùng kết cuối cuộc gọi tại thuê bao B, về mặt logic ta thấy Softswitch kết hợp với các MG nh một tổng đài chuyển tiếp cho cuộc gọi giữa hai thuê bao A và B
Hình 2.5 - ứng dụng tổng đài chuyển mạch gói tandem
Trang 26Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Mô hình này mang lại một số lợi ích so với mô hình mạng chuyển mạch kênh:
• Loại bỏ lới trung kế hoạt động hiệu suất không cao, thay thế chúng bằng các
“siêu xa lộ” trong mạng IP/ATM phục vụ cho các cuộc gọi cần chuyển tiếp, giảm tải cho các tổng đài chuyển tiếp truyền thống hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn
• Giảm đợc chi phí vận hành vì giảm đợc số tổng đài chuyển tiếp, số trung
kế ít hơn (so với một mạng lới trớc đây), và tránh không phải thiết kế các mạch TDM phức tạp
• Giảm đợc một số lợng các cổng chuyển mạch dùng cho các trung kế giữa các tổng đài nội hạt với nhau
• Truy nhập các tài nguyên tập trung một cách hiệu quả hơn
• Hợp nhất thông tin thoại và số liệu vào một mạng duy nhất, qua đó giảm vốn
đầu t và chi phí so với các mạng riêng biệt hiện nay cho thoại và số liệu Một ứng dụng khác của mô hình trên là dịch vụ gọi đờng dài VoIP, dịch
vụ này có khả năng đem lại cớc phí chỉ bằng 30% cớc phí của cuộc gọi qua mạng điện thoại chuyển mạch công cộng(PSTN) Điều này đem lại lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới
2.3.3 Tổng đài chuyển mạch nội hạt
Đây chính là mô hình phát triển triển dịch vụ của NGN, trong đó các Access Gate way , và các Resident Gateway với dung lợng từ vài trăm đến hàng ngàn thuê bao Chúng có thể dùng cho các doanh nghiệp, các khách sạn, khu dân c Khái niệm tổng đài nội hạt ở đây có ý nghĩa là Softswitch+Access Gateway hay các Resident Gateway
Nh trên hình 2.5, mô hình tổng đài chuyển mạch kênh truyền thống thì các tổng đài chia làm các cấp ví dụ host, tandem, toll Trong mạng NGN thì không
có khái niệm phân cấp nh vậy , mọi tổng đài nội hạt đều có vai trò nh nhau chúng đều có chung một Call center là softswitch ở các tổng đài này sẽ cung cấp cho ngời sử dụng rất nhiều dịch vụ nh: thoại , truy cập internet băng rộng ADSL, kết nối với mạng truy cập khác qua giao diện V5.x, kết nối trung kế PRI, trung kế SS7
Trang 27Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Hình 2.6 - Kiến trúc tổng đài chuyển mạch gói nội hạt
2.3.4 Thoại trên băng thông rộng
Hình 2.7 Các phần tử trong trong ứng dụng VoBB -
Thoại trên băng thông rộng là giải pháp cung cấp thoại và các dịch vụ thế hệ tiếp theo cũng nh các feature cho các thuê bao trên nền tảng gói và các thiết bị
đầu cuối đợc kết nối tới NGN thông kỹ thuật truy cập băng thông rộng
Về mặt kỹ thuật có hai cách để các thuê bao có thể sử dụng giải pháp thoại trên băng thông rộng đợc thể hiện trên hình 2.6
- Các thiết bị IP của ngời sử dụng (IP Customer Premise)
Trang 28Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Hình 2.8 - Sơ đồ kết nối IAD, và Cusomer Premise GW
Có hai loại thiết bị phổ biến nhất:
- Thiêt bị truy cập tích hợp , tín hiệu thoại POTS/ISDN sẽ đợc số hoá và ghép kênh với tín hiệu dữ liệu trớc khi truyền lên đờng truyền DSL tới DSLAM
- Gateway thuộc khách hàng: Thiết bị này linh hoạt hơn nữa, nó hỗ trợ thuê bao và các dịch vụ nh IAD nhng đợc kết nối với mạng IP bằng giao diện dữ liệu nh các cable modem, DSL modem hay truy cập bằng mạch vòng nội hạt không dây, cũng nh Powerline
Trang 29Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Hình 2.9 - ứng dụng NGN với đầu cuối IP, và IP client
Dịch vụ này đợc áp dụng cho trờng hợp thoại giữa các thuê bao sử dụng
đầu cuối IP thông qua các giao thức H323, SIP Nó phát triển ngày càng mạnh
mẽ đem lại hiệu quả hết sức to lớn cho ngời, ví dụ nh thoại, hội nghị truyền hình, Video on demmand
- Cho phép máy tính của bạn có đủ các thuộc tính của một điện thoại
- Là điện thoại IP nếu bạn muốn sử dụng thiết bị điện thoại thông thờng
- Một IP Client nh một tổng đài IP (IP PBX)
Ngoài ra từ mạng H323, SIP ngời sử dụng có thể gọi cho mạng PSTN chi phí rất thấp Trong kiến trúc mạng NGN cũng hỗ trợ các phần tử điều khiển trung tâm của mạng H323, SIP là Gatekeeper và SIP
Trang 30Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Chơng III các giao thức báo hiệu và điểu khiển trong
mạng NGN
3.1 Bộ Giao thức H323
Khi đề cập đến thoại IP, tiêu chuẩn quốc tế thờng đợc đề cập đến là H.323 H.323 là một tập các giao thức cho các hội nghị thoại, video, data trên các mạng chuyển mạch gói ví dụ nh Internet Nó đợc ITU_T ban hành lần đầu tiên vào năm 1996 và gần đây nhất là năm 1998 Tập giao thức H.323 đợc thiết kế để hoạt động trên tầng truyền vận của các mạng cơ sở Tuy nhiên khuyến nghị H.323 rất chung chung nên ít đợc coi là tiêu chuẩn cụ thể Trong thực tế, hoàn toàn có thể thiết kế một hệ thống hoàn toàn thoại tuân thủ H.323 mà không cần
đến IP Khuyến nghị này chỉ đa ra yêu cầu về "giao diện mạng gói" tại thiết bị kết cuối Ban đầy H.323 dự định giành cho X.25, FrameRelay sau đó là ATM, nhng giờ đây lại là TCP/IP, trong khi đó có rất ít H.323 đợc vận hành trên mạng X.25 và ATM
3.1.1 Cấu trúc của H.323
Hình 3.1 Kiến trúc mạng H.323 và các phần tử -
Trang 31Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Về chức năng khái niệm Media Gateway của NGN và mạng H323 là tơng tự nh nhau do đó ở phần này chỉ đề cập đến các đầu cuối H323 mà cha đề cập hay
có phần tử tơng đơng trong mạng NGN đã đề cập ở trên
Nh trên hình ta thấy cấu trúc của H323 gồm các phần tử nh sau:
3.1.1.1 Thiết bị đầu cuối
T1524040-96
Video I/O equipment
Audio I/O equipment
User Data Applications
T.120, etc.
System Control
User Interface
Video Codec H.261, H.263
Audio Codec G.711, G.722, G.723, G.728, G.729
System Control H.245 Control Call Control H.225.0 RAS Control H.225.0
Receive Path Delay
H.225.0 Layer
Local Area Network Interface Scope of Rec H.323
Hình 3.2 Cấu trúc thiết bị đầu cuối H.323 -
• Các thiết bị nằm ngoài phạm vi khuyến nghị H.323
- Thiết bị vào ra Video
- Thiết bị vào ra Audio
- Thiết bị vào ra số liệu
- Giao diện mạng LAN
- Giao diện ngời sử dụng
• Các phần tử nằm trong phạm vi khuyến nghị
- Bộ mã hoá và giải mã Video
- Bộ mã hoá và giải mã Audio
- Bộ đệm nhận dữ liệu
- Khối điều khiển hệ thống
Trang 32Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
• Khối điều khiển theo chuẩn H.245
Sử dụng kênh điều khiển H.245 để mang các bản tin điều khiển điểm điểm -
điều khiển hoạt động của thực thể H.323 đó bao gồm : khả năng trao đổi, mở và
đóng các kênh logic, các yêu cầu chế độ hoạt động thích hợp, điều khiển luồng bản tin, phát các lệnh và các chỉ thị
• Chức năng báo hiệu cuộc gọi
Sử dụng báo hiệu cuộc gọi theo khuyến nghị H.225 để thiết lập một kết nối giữa hai đầu cuối H.323 Kênh báo hiệu cuộc gọi độc lập với kênh RAS và kênh
điều khiển H.245 Trong hệ thống không có Gatekeeper thì kênh báo hiệu cuộc gọi đợc thiết lập giữa hai đầu cuối H.323 tham gia cuộc gọi Còn trong hệ thống
có Gatekeeper thì kênh báo hiệu cuộc gọi đợc thiết lập giữa các đầu cuối và Gatekeeper hoặc giữa hai đầu cuối với nhau, việc lựa chọn phơng án thiết lập kênh báo hiệu cuộc gọi nh thế nào là do Gatekeeper quyết định
• Chức năng báo hiệu RAS
Sử dụng các bản tin H.225 để thực hiện : đăng ký, cho phép dịch vụ, thay đổi băng thông, trạng thái, các thủ tục tách rời giữa các đầu cuối và Gatekeeper
• Điều khiển truy cập
Gatekeeper cho phép một truy cập mạng LAN bằng cách sử dụng các bản tin H.225 là ARQ/ACF/ARJ Việc điều khiển này dựa trên sự cho phép cuộc gọi, băng thông, hoặc một vài thông số khác do nhà sản xuất quy định Nó có thể là chức năng rỗng có nghĩa là chấp nhận mọi yêu cầu truy nhập của đầu cuối
Trang 33Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
• Điều khiển độ rộng băng thông
Gatekeeper hỗ trợ các bản tin BRQ/BRJ/BCF cho việc quản lý băng thông
Nó có thể là chức năng rỗng nghĩa là chấp nhận mọi yêu cầu thay đổi băng thông
• Quản lý vùng
ở đây chữ vùng là tập hợp tất cả các phần tử H.323 gồm thiết bị đầu cuối, Gateway, MCU có đăng ký hoạt động với Gatekeeper để thực hiện liên lạc giữa các phần tử trong vùng hay từ vùng này sang vùng khác
Các chức năng không bắt buộc của Gatekeeper:
• Điều khiển báo hiệu cuộc gọi
Gatekeeper có thể lựa chọn hai phơng thức điều khiển báo hiệu cuộc gọi là: hoàn thành báo hiệu cuộc gọi với các đầu cuối và xử lý báo hiệu cuộc gọi chính bản thân nó, hoặc Gatekeeper có thể ra lệnh cho các đầu cuối kết nối một kênh báo hiệu cuộc gọi hớng tới nhau Theo phơng thức này thì Gatekeeper không phải giám sát báo hiệu trên kênh H.225
• Cho phép cuộc gọi
Thông qua việc sử dụng báo hiệu H.225, Gatekeeper có thể loại bỏ các cuộc gọi không đợc phép Những nguyên nhân từ chối bao gồm hạn chế tới hoặc từ một đầu cuối cụ thể, hay các Gateway, và hạn chế truy nhập trong các khoảng thời gian nhất định
• Quản lý băng thông
Gatekeeper có thể hạn chế một số các đầu cuối H.323 cùng một lúc sử dụng mạng Thông qua việc sử dụng kênh báo hiệu H.225, Gatekeeper có thể loại bỏ các các cuộc gọi từ một đầu cuối do sự hạn chế băng thông Điều đó có thể xảy
ra nếu Gatekeeper thấy rằng không đủ băng thông sẵn có trên mạng để trợ giúp cho cuộc gọi Việc từ chối cũng có thể xảy ra khi một đầu đang tham gia một cuộc gọi yêu cầu thêm băng thông Nó có thể là một chức năng rỗng nghĩa là mọi yêu cầu truy nhập đều đợc đồng ý
• Quản lý cuộc gọi
Trang 34Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Một ví dụ cụ thể về chức năng này là Gatekeeper có thể một danh sách tất cả các cuộc gọi H.323 hớng đi đang thực hiện để chỉ thị rằng một đầu cuối bị gọi
đang bận và cung cấp thông tin cho chức năng quản lý băng thông
3.1.1.3 Khối điều khiển đa điểm
Khối điều khiển đa điểm (MCU) đợc sử dụng khi một cuộc gọi hay hội nghị cần giữ nhiều kết nối hoạt động Do có một số hữu hạn các kết nối đồng thời, nên các MCU giám sát sự thoả thuận giữa các đầu cuối và sự kiểm tra mọi
đầu cuối về các khả năng mà chúng có thể cung cấp cho hội nghị hoặc cuộc gọi Các MCU gồm hai phần: Bộ điều khiển đa điểm (MC) và Bộ xử lý đa điểm (MP)
Bộ điều khiển đa điểm có trách nhiệm trong việc thoả thuận và quyết định khả năng của các đầu cuối Trong khi đó Bộ xử lý đa điểm đợc sử dụng để xử lý
đa phơng tiện (multimedia), các luồng trong suốt quá trình của một hội nghị hoặc một cuộc gọi đa điểm MP có thể không có hoặc có rất nhiều vì chúng có trách nhiệm trộn và chuyển mạch các luồng phơng tiện truyền đạt và việc xử lý các bít dữ liệu âm thanh và hình ảnh MC không phải tơng tác trực tiếp với các luồng phơng tiện truyền đạt, đó là công việc của MP Các MC và MP có thể cài
đặt nh một thiết bị độc lập hoặc là một phần của các phần tử khác của H.323
3.1.2 Tập giao thức H323
3.1.2.1 Báo hiệu RAS
Cung cấp các thủ tục điều khiển tiền cuộc gọi trong mạng H.323 có GK Kênh báo hiệu RAS đợc thiết lập giữa các đầu cuối và các GK trớc các kênh khác Nó độc lập với kênh báo hiệu cuộc gọi và kênh điều khiển H.245 Các bản tin RAS đợc truyền qua mạng thông qua kết nối UDP, thực hiện việc đăng ký, cho phép, thay đổi băng thông, trạng thái và các thủ tục huỷ bỏ cuộc gọi Báo hiệu RAS gồm những quá trình sau:
• Tìm GateKeeper:
Tìm GK là một quá trình mà một đầu cuối dùng để xác định GK nào để nó
đăng ký với GK đó
• Đăng ký
Trang 35Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Đăng ký là một quá trình cho phép GW, các đầu cuối và MCU tham gia vào một vùng và báo cho GK biết địa chỉ truyền vận và địa chỉ bí danh của nó
• Quá trình định vị đầu cuối
Khi các đầu cuối và GK chỉ có địa chỉ bí danh của một đầu cuối thì chúng có thể thực hiện định vị đầu cuối để thu đợc địa chỉ truyền vận của đầu cuối Các bản tin định vị gửi tới địa chỉ kênh RAS của GK hoặc địa chỉ quảng bá tìm kiếm
GK
• Cho phép, thay đổi băng thông, trạng thái và huỷ quan hệ
Kênh báo hiệu cuộc gọi cũng đợc sử dụng để truyền những bản tin cho phép, thay đổi băng thông, trạng thái, huỷ quan hệ Các bản tin này đợc trao đổi giữa một đầu cuối và GK để điều khiển cho phép và các chức năng quản lý băng thông
3.1.2.2 Báo hiệu điều khiển cuộc gọi H225
Trong mạng H.323, thủ tục báo hiệu cuộc gọi đợc dựa trên khuyến nghị H.225 của ITU Khuyến nghị này chỉ rõ cách sử dụng và trợ giúp của các bản tin báo hiệu Q.931 Một kênh điều khiển cuộc gọi tin cậy đợc thiết lập qua mạng
IP trên TCP cổng 1720 Cổng này khởi tạo các bản tin điều khiển cuộc gọi Q.931 giữa 2 đầu cuối cho mục đích kết nối, giám sát và ngắt kết nối cuộc gọi
Sau khi khởi tạo thiết lập cuộc gọi Các bản tin điều khiển cuộc gọi và các bản tin giữ cho kênh báo hiệu cuộc gọi tồn tại (keepalive) đợc chuyển tới các cổng Nhng cổng 1720 đợc định trớc cho các cuộc gọi H.323 H.225 cũng chỉ rõ việc sử dụng các bản tin Q.932 cho các dịch vụ bổ sung
Các bản tin Q.931 và Q.932 thờng đợc sử dụng trong mạng H.323:
• Setup: Đợc gửi từ thực thể H.323 chủ gọi để cố gắng thiết lập kết nối tới thực thể H.323 bị gọi qua cổng 1720 TCP
• Call Proceeding: thực thể bị gọi gửi bản tin này tới thực thể chủ gọi để chỉ thị rằng thủ tục thiết lập cuộc gọi đã đợc khởi tạo
• Alerting: Đợc gửi từ thực thể bị gọi tới thực thể chủ gọi để chỉ thị rằng chuông bên đích bắt đầu rung
Trang 36Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
• Connect: Đợc gửi từ thực thể bị gọi để thông báo rằng bên bị gọi đã trả lời cuộc gọi Bản tin Connnect có thể mang địa chỉ truyền vận UDP/IP
• Release Complete: Đợc gửi bởi một đầu cuối khởi tạo ngắt kết nối, nó chỉ thị rằng cuộc gọi đang bị giải phóng Bản tin này chỉ có thể đợc gửi đi nêu kênh báo hiệu cuộc gọi đợc mở hoặc đang hoạt động
• Facility: Đây là một bản tin Q.932 dùng để yêu cầu hoặc phúc đáp các dịch vụ bổ sung Nó cũng đợc dùng để cảnh báo rằng một cuộc gọi sẽ đợc
định tuyến trực tiếp hay thông qua GK
Định tuyến kênh báo hiệu cuộc gọi
Các bản tin báo hiệu cuộc gọi có thể đợc truyền đi theo 2 cách Phơng pháp thứ nhất là GK định tuyến báo hiệu cuộc gọi tức là các bản tin báo hiệu cuộc gọi sẽ đợc định tuyến thông qua GK giữa các đầu cuối Phơng pháp thứ hai là các bản tin báo hiệu cuộc gọi đợc truyền trực tiếp giữa các đầu cuối Trong mạng H.323 không có GK, các bản tin báo hiệu đợc truyền trực tiếp giữa đầu cuối chủ gọi và bị gọi bằng cách sử dụng địa chỉ truyền vận báo hiệu cuộc gọi của đầu cuối bị gọi do đó có thế truyền thông trực tiếp với nhau
3.1.2.3 Giao thức H.245
H245 xử lý các bản tin điều khiển từ đầu cuối đến đầu cuối giữa các thực thể H.323 Các thủ tục H.245 thiết lập các kênh logic cho việc truyền tín hiệu âm thanh, hình ảnh, dữ liệu và thông tin kênh điều khiển Báo hiệu H.245 đợc thiết lập giữa 2 đầu cuối, một đầu cuối với một MC hoặc một đầu cuối với GK
Đầu cuối chỉ thiết lập duy nhất một kênh điều khiển H.245 cho mỗi cuộc gọi
mà nó tham gia Một đầu cuối, MCU, GK có thể hỗ trợ nhiều cuộc gọi cùng một lúc do vậy có nhiều kênh điều H.245 tơng ứng Kênh điều khiển tin cậy tạo ra qua mạng IP sử dụng cổng TCP gán động, thông tin về cổng TCP này có trong bản tin báo hiệu cuộc gọi cuối cùng (Connect)
Kênh H.245 đợc sử dụng để mang các bản in điều khiển từ đầu cuối đến đầu cuối bao gồm khả năng trao đổi, đóng mở kênh logic, yêu cầu các chế độ chuẩn, các bản tin điều khiển luồng, các lệnh và cảnh báo Điều khiển H.245 cho phép phân tách khả năng phát và thu nh các chức năng có thể đàm phán ví dụ nh quyết định bộ mã hoá nào đợc sử dụng
Trang 37Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Khi GK định tuyến báo hiệu cuộc gọi thì có hai phơng pháp để định tuyến kênh điều khiển H.245 là kênh điều khiển H.245 đợc thiết lập trực tiếp giữa các
đầu cuối và GK định tuyến kênh điều khiển H.245 Khuyến nghị H.245 định nghĩa một số thực thể giao thức độc lập trợ giúp cho báo hiệu từ đầu cuối đến
đầu cuối nh sau:
• Trao đổi khả năng
Bao gồm những bản tin cho phép xác định khả năng trao đổi dữ liệu và âm thanh của từng đầu cuối tham gia cuộc gọi Nó đảm bảo cho bên thu đủ khả năng nhận và xử lý thông tin đầu vào mà không bị xung đột gì
Khi biết đợc khả năng thu của đầu cuối nhận, thì đầu cuối phát sẽ giới hạn nội dung thông tin mà nó truyền đi trong khuôn khổ khả năng thu trên Ngợc lại, khả năng truyền cho phép đầu cuối nhận lựa chọn chế độ thu thích hợp
Với tín hiệu âm thanh, khả năng trao đổi bao gồm các bộ giải mã tín hiệu thoại nh họ tiêu chuẩn G: G.729 8kbps, G.711 64kbps, G.723 5,3 hoặc 6,3 kbps, G.722 48kbps
• Quyết định master-slave
Là các thủ tục quyết định đầu cuối nào là chủ đầu cuối nào là tớ trong một cuộc gọi xác định Mối quan hệ nay đợc duy trì trong suốt thời gian cuộc gọi Chúng dùng để giải quyết sự xung đột giữa các đầu cuối có thể xảy ra khi các
đầu cuối cùng yêu cầu các hoạt động giống nhau trong cùng một thời điểm Ví
dụ nh hai đầu cuối cùng trở thành MC trong một hội nghị hoặc cả hai đầu cuối
đang cố mở một kênh hai chiều
• Trễ vòng (Round Trip delay)
Là các thủ tục dùng để xác định trễ giữa đầu cuối nguồn và đầu cuối đích Bản tin RounđTripDelayRequest đo trễ và kiểm tra thực thể giao thức H.245 ở
đầu cuối bên kia có còn hoạt động hay không
• Báo hiệu kênh logic (Logical channel signaling)
Trang 38Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Kênh logic dùng để mang thông tin từ bên phát tới một hoặc nhiều bên thu
Nó đợc định danh bởi số hiệu kênh logic, số hiệu này là duy nhất với mỗi hớng truyền dẫn
Báo hiệu kênh logic sử dụng các bản tin OpenLogicalChannel và CloseLogicalChannel và các thủ tục của H.245 để đóng mở các kênh logic Khi một kênh logic đợc mở, một bản tin OpenLogical sẽ miêu tả đầy đủ nội dung của kênh logic đó bao gồm kiểu truyền thông (media type), thuật toán sử dụng, các chức năng và mọi thông tin khác để bên thu có thể dịch đợc nội dung của kênh logic Sau khi báo hiệu kênh logic đợc thiết lập thành công thì cổng UDP cho kênh truyền thông RTP đợc truyền từ đầu cuối đích về đầu cuối nguồn Mặt khác khi sử dụng GK định tuyến cuộc gọi thì GK có thể làm lệch luồng RTP bằng cách cung cấp địa chỉ UDP/IP thực của đầu cuối đích
Kênh logic đợc thiết lập trớc khi truyền dẫn thực để đảm bảo thiết bị đầu cuối đã sẵn sàng và có thể nhận và giải mã thông tin Các bản tin thiết lập kênh logic kênh logic một chiều và 2 chiều là nh nhau
♦ Các thủ tục kết nối nhanh
Có hai thủ tục để thiết lập kênh truyền thông là H.245 và kết nối nhanh Kết nối nhanh cho phép sự thiết lập kết nối truyền thông cho các cuộc gọi cơ bản
điểm tới điểm với chỉ một lần trao đổi bản tin vòng (bản tin đi từ đầu cuối nguồn tới đầu cuối đích rồi lại trở về đầu cuối nguồn) Theo cách thiết lập này thì bản tin thiết lập ban đầu do đầu cuối chủ gọi gửi đi phải có trờng faststart (khởi
động nhanh)
Trong trờng faststart có số hiệu kênh logic, dung lợng kênh truyền thông
và các tham số cần thiết để bắt đầu và kết thúc truyền dẫn Đầu cuối bị gọi sẽ trả lời bằng một bản tin H.225 (call proceeding, progress, alerting, hoặc connect) bao gồm trờng faststart, nó mang thông tin về các khả năng đợc chấp nhận của thiết bị đầu cuối Lúc này cả đầu cuối chủ gọi và bị gọi có thể bắt đầu truyền media nếu trình tự thiết lập cuộc gọi H.225 đã chuyển sang trạng thái kết nối (khi bản tin connect đã đợc truyền từ đầu cuối bị gọi về đầu cuối chủ gọi)
♦ H245 ngầm (Tuneling H.245)
Trang 39Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
Các bản tin H.245 có thể đợc đóng gói ở trong kênh báo hiệu cuộc gọi H.225 thay vì tạo ra một kênh điều khiển H.245 riêng biệt Phơng pháp này cải thiện đợc thời gian thiết lập cuộc gọi và thời gian định vị tài nguyên Đồng thời
nó cho phép sự đồng bộ giữa báo hiệu cuộc gọi và điều khiển Có thể đóng gói nhiều bản tin H.245 vào bất kỳ bản tin H.225 nào Vào một thời điểm bất kỳ, mỗi đầu cuối có thể chuyển sang một kết nối H.245 riêng biệt
3.1.3 Các thủ tục báo hiệu cuộc gọi
Một cuộc gọi trải qua các bớc nh sau:
• Thiết lập cuộc gọi
• Khởi tạo truyền thông và trao đổi khả năng
• Thiết lập kênh truyền thông nghe nhìn
• Dịch vụ cuộc gọi
• Kết thúc cuộc gọi
(1) Thiết lập cuộc gọi
Trong quá trình thiết lập cuộc gọi, các điểm cuối trao đổi các bản tin để
đồng ý tiến hành các thủ tục điều khiển cuộc gọi tiếp theo Điểm cuối A có thể gửi bản tin Setup đến điểm cuối B Sau khi gửi bản tin Setup điểm cuối sẽ phải chờ nhận đợc bản tin Alerting trả lời từ phía thuê bao bị gọi trong thời gian chỉ thị với ngời sử dụng có cuộc gọi tới Trong trờng hợp thoại liên mạng sử dụng gateway thì gateway sẽ gửi bản tin Alerting khi nó nhận đợc tín hiệu chuông từ phía mạng chuyển mạch kênh SCN Quá trình kết thúc khi điểm cuối A nhận đợc bản tin Connect từ đầu cuối B
(2) Khởi tạo liên kết và trao đổi khả năng
Sau khi cả hai điểm cuối thực hiện thủ tục thiết lập cuộc gọi, chúng sẽ thiết lập kênh điều khiển H.245 để có thể trao đổi khả năng và thiết lập kênh truyền
ảo Trong trờng hợp không nhận đợc bản tin Connect hoặc một thuê bao gửi bản tin Release Complete thì kênh điều khiển H.245 sẽ bị đóng
Các thông tin về khả năng đợc trao đổi qua bản tin terminalCapabilitySet
Đây là bản tin đầu tiên đợc gửi để xác định khả năng trao đổi dữ liệu và âm
Trang 40Luận văn tốt nghiệp cao học Mạng NGN và ứng dụng tại Việt Nam
thanh của mỗi điểm cuối Trớc khi tiến hành cuộc gọi mỗi điểm cuối phải biết
đợc khả năng nhận và giải mã tín hiệu của điểm cuối còn lại Biết đợc khả năng nhận của điểm cuối nhận, điểm cuối truyền sẽ giới hạn thông tin mà nó truyền đi ngợc lại với khả năng của điểm cuối truyền nó sẽ cho phép điểm cuối nhận chọn chế độ nhận phù hợp Tập hợp các khả năng của điểm cuối cho nhiều luồng thông tin có thể đợc truyền đi đồng thời và điểm cuối có thể khai báo lại tập hợp các khả năng của nó bất kỳ lúc nào Tập hợp các khả năng của mỗi điểm cuối đợc cung cấp trong bản tin terminalCapabilitySet
Sau khi trao đổi khả năng hai thuê bao sẽ thực hiện việc quyết định chủ tớ
để xác định vai trò của hai thuê bao trong quá trình liên lạc tránh khả năng xung đột xảy ra khi hai điểm cuối cùng thực hiện đồng thời các công việc giống nhau trong khi chỉ có một sự việc diễn ra tại một thời điểm
(3) Thiết lập kênh truyền ảo
Sau khi trao đổi khả năng (tốc độ nhận tối đa, phơng thức mã hoá ) và xác định chủ tớ, thủ tục điều khiển kênh H.245 sẽ thực hiện việc mở kênh logic
để truyền thông tin Các kênh này là kênh H.225 Sau khi mở kênh logic để truyền thông tin thì các điểm cuối sẽ gửi đi bản tin h2250MaximumSkewIndicaton để xác định thông số truyền Trong giai đoạn này các điểm cuối có thể thực hiện thủ tục thay đổi cấu trúc kênh, thay đổi khả năng chế độ truyền cũng nh chế độ nhận
Việc sử dụng chỉ thị videoIndicateReadyToActive đợc định nghĩa trong chuẩn H.245 là không bắt buộc nhng thờng đợc sử dụng khi truyền tín hiệu video Đầu tiên thuê bao chủ gọi sẽ không đợc truyền video cho đến khi thuê bao bị gọi chỉ thị sẵn sàng để truyền video Thuê bao chủ gọi sẽ truyền bản tin videoIndicateReadyToActive sau khi kết thúc quá trình trao đổi khả năng, nhng nó sẽ không truyền tín hiệu video cho đến khi nhận đợc bản tin videoIndicateReadyToActive hoặc nhận đợc luồng tín hiệu video từ phía thuê bao bị gọi
Trong chế độ truyền một địa chỉ, một điểm cuối sẽ mở một kênh logic đến một điểm cuối khác hoặc một MCU (khối xử lí đa điểm bao gồm các MC và MP-điều khiển và xử lí đa điểm) Địa chỉ của các kênh chứa trong bản tin