Để tạo ra đợc vật liệu có cấu trúc nanô thì có rất nhiều phơng pháp khác nhau, một trong những phơng pháp đó là lợi dụng cơ chế biến dạng của kim loại và hợp kim để tạo ra hạt có cấu
Trang 1Ph¹m thanh s¬n
Hµ Néi – 2006
Trang 2Luận văn thạc sĩ khoa học
Mô phỏng số quá trình ép Titan
trong kênh gấp khúc có tiết diện Không
đổi nhằm tạo cấu trúc nanô
Ngành: công nghệ cơ khí
phạm thanh sơn
Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn trọng giảng
Hà Nội - 2006
Trang 3lời cam đoan
Sau quá trình làm việc nghiêm túc tác giả đã hoàn thành bản luận văn với
đề tài: “Mô phỏng số quá trình ép Titan trong kênh gấp khúc có tiết diện không
đổi nhằm tạo cấu trúc nanô” Tác giả xin cam đoan rằng toàn bộ những kết quả
đợc trình bày trong luận văn này là công trình do chính tác giả thực hiện và cha
đợc công bố trên bất kỳ một tạp trí nào Nếu không đúng nh vậy, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 4Chơng 1: Phơng pháp chế tạo vật liệu cấu trúc
nanô bằng biến dạng dẻo khốc liệt - SPD 01 1.1 Tổng quan về phơng pháp biến dạng dẻo khốc liệt - SPD 02 1.2 Phơng pháp SPD và sự hình thành những cấu trúc nanô 02 1.2.1 Kỹ thuật và những chế độ SPD 03 1.2.2 Đặc trng cấu trúc nanô và sự hình thành của chúng 12
Chơng 2: Phần mềm ansys ứng dụng trong Mô phỏng
số các quá trình biến dạng lớn 26
2.2.1 Tiền xử lý (preprocessing) 28 2.2.2 Giải bài toán (solution) 49 2.2.3 Hậu xử lý (postprocessing) 50 2.2 ANSYS trong mô phỏng số các quá trình biến dạng lớn 51
Chơng 3: mô phỏng quá trình ép titan trong kênh
gấp khúc có tiết diện không đổi 53
3.1.1 Giới thiệu chung về Titan 53 3.1.2 Tính chất vật lý của Titan 54
Trang 53.1.3 Mạng tinh thể của Titan 54 3.1.4 Đặc điểm của chuyển biến pha trong Ti 55
3.2 Xây dựng bài toán ép phôi titan bằng phơng pháp ECAP 56
3.2.2 Xác định kiểu phần tử và thuộc tính vật liệu 57 3.2.3 Chia lới phần tử hữu hạn 60 3.2.4 Xác định cặp tiếp xúc và phần tử tiếp xúc 61 3.2.5 Đặt tải và giải bài toán 65
Trang 6Danh mục các chữ viết tắt
bcc(Bulk centered cubic): Lập phơng tâm khối
-ECAP (Equal Channel Angular Pressing): ép trong kênh gấp khúc có tiết diệnkhông đổi
fcc (Face-centered cubic): Lập phơng tâm mặt
hcp (Hexagonal close packed): Sáu phơng xếp chặt
-MF(Multiple Forging): Rèn đa chiều
NSM (Nanostructured Materials): Vật liệu cấu trúc nanô
SPD (Severe Plastic Deformation): Biến dạng dẻo khốc liệt
SPTS (Severe Plastic Torsion Straining): Biến dạng dẻo xoắn khốc liệt
TEM(Transmission Electron Microscopy : Hiểm vi điện tử truyền ) qua
Trang 7Danh mục các hình vẽ và đồ thị
Trang Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý của quá trình biến dạng xoắn dới áp lực cao 04 Hình 1.2 Sơ đồ mô tả quá trình ECAP 06
Hình 1.4 Các cách tiến hành của quá trình ECAP 08
Hình 1.5 Cơ chế dịch chuyển mẫu trong quá trình ECAP 09 Hình 1.6 Những hớng dịch chuyển trong quá trình ECAP theo lộ trình 10 Hình 1.7 Nguyên lý của rèn đa chiều 11 Hình 1.8 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM của đồng
(Cu) cấu trúc nanô, chế tạo bằng biến dạng xoắn khốc liệt 13 Hình 1.9 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM của đồng
(Cu) cấu trúc nanô chế tạo bởi quá trình ECAP 15 Hình 1.10 Cấu trúc hai pha của hợp kim Zn 22% Al chịu sự biến dạng -
Hình 1.11 Cấu trúc của thép cacbon cao (1,2%C) 17 Hình 1.12 Cấu trúc vi mô của hợp kim Al 7,5%Fe- 18 Hình 1.13 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM của Silicon
cấu trúc nanô, tạo ra bởi biến dạng xoắn khốc liệt 20 Hình 1.14 Đặc trng cấu trúc vi mô của hỗn hợp Al6001 + 10%AlR 2 R0R 3 R
Hình 1.15 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM đối với
Armco-Fe cấu trúc nanô chịu biến dạng xoắn khốc liệt 22
Trang 8Hình 1.16 Mô hình biến đổi của cấu trúc khuyết tật ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình biến dạng dẻo khốc liệt - SPD 23
Hình 2.1 Mô hình vật liệu biến cứng đẳng hớng nhiều đoạn tuyến tính 34 Hình 2.2: “Free meshs” và Mapped meshs” “ 39 Hình 2.3 Chia lới theo kiểu tự do và kiểu bản đồ 40 Hình 2.4a Dạng phần tử là hình khối hộp 41 Hình 2.4.b,c: Ví dụ minh hoạ về chia lới theo kiếu “bản đồ” 41 Hình 2.5 Chia lới theo block trong ANSYS 42 Hình 2.6 Chia lại lới với phần tử tứ giác 42 Hình 2.7 Chia lại lới với phần tử tam giác 42 Hình 2.8 Phân chia cấp 4 đối với phần tử tứ giác 43 Hình 2.9 Phần tử trong bài toán tiếp xúc 48
Hình 3.1 ảnh chụp cấu trúc tế vi của mẫu Titan với những mặt cắt
Trang 9Kết quả bài toán ECAP_90P
0
Hình 3.10 Trạng thái biến dạng lới (ma sát à = 0.0) 66 Hình 3.11 Trạng thái biến dạng lới (ma sát à = 0.03) 66 Hình 3.12 Chuyển vị theo phơng Y (ma sát à = 0.0) 67 Hình 3.13 Chuyển vị theo phơng Y (ma sát à = 0.03) 67 Hình 3.14 ứng suất cắt theo mặt YZ (ma sát à = 0.0) 68 Hình 3.15 ứng suất cắt theo mặt YZ (ma sát à = 0.03) 68 Hình 3.16 Cờng độ ứng suất σR i R(ma sát à = 0.0) 69 Hình 3.17 Cờng độ ứng suất σR i R(ma sát à = 0.03) 69 Hình 3.18 Biến dạng theo mặt YZ (ma sát à = 0.0) 70 Hình 3.19 Biến dạng theo mặt YZ (ma sát à = 0.03) 70 Hình 3.20 Cờng độ biến dạng εR i R(ma sát à = 0.0) 71 Hình 3.21 Cờng độ biến dạng εR i R(ma sát à = 0.03) 71 Hình 3.22 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát à = 0.0) 72 Hình 3.23 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát à = 0.03) 72
0
Hình 3.24 Trạng thái biến dạng lới (ma sát à = 0.0) 73 Hình 3.25 Trạng thái biến dạng lới (ma sát à = 0.03) 73 Hình 3.26 Chuyển vị theo phơng X (ma sát à = 0.0) 74 Hình 3.27 Chuyển vị theo phơng X (ma sát à = 0.03) 74 Hình 3.28 ứng suất cắt theo mặt XY (ma sát à = 0.0) 75 Hình 3.29 ứng suất cắt theo mặt XY (ma sát à = 0.03) 75 Hình 3.30 Cờng độ ứng suất σR i R (ma sát à = 0.0) 76 Hình 3.31 Cờng độ ứng suất σR i R (ma sát à = 0.03) 76
Trang 10Hình 3.32 Biến dạng theo phơng X (ma sát à = 0.0) 77 Hình 3.33 Biến dạng theo phơng X (ma sát à = 0.03) 77 Hình 3.34 Cờng độ biến dạng εR i R(ma sát à = 0.0) 78 Hình 3.35 Cờng độ biến dạng εR i R(ma sát à = 0.03) 78 Hình 3.36 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát à = 0.0) 79 Hình 3.37 áp lực thuỷ tĩnh (ma sát à = 0.03) 79 Hình 3.38 Đồ thị mô tả chuyển vị của phôi trong quá trình ECAP
Hình 3.39 Đồ thị mô tả chuyển vị của phôi trong vùng biến dạng ở quá trình ECAP đối với những trờng hợp khác nhau 82 Hình 3.40 Bản vẽ chi tiết khuôn ép có kênh gấp khúc 120P
Hình 3.41 Khuôn ECAP_120P
0
P, đồ gá đợc chế tạo tại trờng ĐHBK
Hình 3.42 Máy ép thuỷ lực 100 tấn (STENH∅J-100) 85 Hình 3.43 Lò nung liên tục HK 40.24 với hệ thống điều khiển SE-40Li 86 Hình 3.44 Phôi ép Titan trớc khi biến dạng 86 Hình 3.45 Giản đồ tiến trình nung phôi và khuôn trong lò 87 Hình 3.46 ép phôi Titan trên máy ép thuỷ lực chuyên dụng 100 tấn 87 Hình 3.47 Phôi đợc ép trong khuôn ECAP_120P
Hình 3.48 Mẫu phôi Titan ép lần thứ nhất (a) và lần thứ hai (b)
trong kênh gấp khúc 120P
Trang 11lời mở đầu
Bất kỳ một loại vật liệu nào đợc ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống cũng là kết quả của quá trình nghiên cứu trên cơ sở liên kết chặt chẽ giữa Hoá học (công nghệ chế tạo) vật liệu, Vật lý vật liệu và Cơ học vật liệu Tính năng sử dụng và tuổi thọ của chi tiết máy, các thiết bị điện, điện tử, công trình, không chỉ phụ thuộc vào công nghệ chế tạo vật liệu mà còn đợc quyết định bởi quá trình xử lý cơ, nhiệt nhằm tối u hoá cấu trúc, cơ-lý tính
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nói chung và khoa học vật liệu nói chung, đòi hỏi chúng ta phải có một loại vật liệu có tính chất về cơ-lý-hoá tính tốt hơn so với bản thân nó khi cha đợc xử lý Trong nhiều năm nghiên cứu về cấu trúc vật liệu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng khi vật liệu
có cấu trúc càng mịn thì thuộc tính cơ học của nó càng tốt hơn Cụ thể là khi vật liệu đạt đợc trạng thái cấu trúc nanô thì vật liệu sẽ có độ bền cao hơn, tính dẻo tốt hơn, và có những thuộc tính chỉ riêng nó mới có
Để tạo ra đợc vật liệu có cấu trúc nanô thì có rất nhiều phơng pháp khác nhau, một trong những phơng pháp đó là lợi dụng cơ chế biến dạng của kim loại và hợp kim để tạo ra hạt có cấu trúc nhỏ hơn đó là phơng pháp biến dạng dẻo khốc liệt (SPD severe plastic deformation) Một trong những công -
đoạn của phơng pháp SPD đợc sử dụng phổ biến, và rất đơn giản hiện nay là quá trình ép trong kênh gấp khúc với tiết diện không đổi (ECAP - equal channel angular pressing)
Quá trình ECAP có thể tạo ra đợc vật liệu cấu trúc nanô đối với nhiều loại vật liệu khác nhau, và không quá khó khăn đối với những vật liệu dễ biến dạng nhng đối với những vật liệu giòn và kém bền nh Titan thì quả là một
điều không thật dễ dàng Chính vì vậy, để tiến hành tạo cấu trúc nanô cho Titan
Trang 12ta cần hiểu đợc cơ chế biến dạng và những yếu tố ảnh hởng đến quá trình
ECAP Để tìm hiểu về vấn đề đó ta cần mô phỏng quá trình ECAP trên máy tính
để phân tích và đa ra phơng án tối u giúp cho quá trình thiết kế khuôn và thí
nghiệm đợc thành công
Với mục đích giới thiệu một phơng pháp mới để có thể tạo ra vật liệu cấu
trúc nanô bằng biến dạng dạng dẻo khốc liệt Phơng pháp này sẽ đợc trình bày
cụ thể hơn trong luận văn dới sự hớng dẫn của GS.TS Nguyễn Trọng Giảng, với
đề tài: “Mô phỏng số quá trình ép Titan trong kênh gấp khúc có tiết diện không
đổi nhằm tạo cấu trúc nanô” Luận văn đợc trình bày trong ba chơng:
Hy vọng đề tài này sẽ giúp cho ta hiểu đợc một cách khái quát về cơ chế
biến dạng của Titan trong quá trình ECAP dẫn đến sự hình thành cấu trúc của vật
liệu Qua đó có thể tiến hành tạo ra vật liệu cấu trúc nanô cho những vật liệu
khác nhau sử dụng quá trình ECAP nói riêng và phơng pháp SPD nói chung
Tác giả mong muốn có đợc sự góp ý của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2006
Tác giả
Phạm Thanh Sơn
Trang 13Chơng 1
Phơng pháp chế tạo vật liệu cấu trúc nanô
Bằng biến dạng dẻo khốc liệt - SPD
Trong vài năm gần đây, những vật liệu cấu trúc nanô (NSM - nanostructured materials) dạng khối đợc chế tạo bằng phơng pháp biến dạng dẻo khốc liệt (SPD severe plastic deformation) đã thu hút sự quan tâm - của nhiều chuyên gia về khoa học vật liệu Sự quan tâm này không chỉ đợc quyết định bởi những tính chất cơ học và vật lý vốn có đối với những vật liệu cấu trúc nanô khác nhau (ví dụ, chế tạo bằng sự ngng tụ khí hoặc nghiền bi với sự củng cố tiếp theo), mà còn bởi chính những u điểm của vật liệu SPD
so với những vật liệu cấu trúc nanô (NSM) khác Cụ thể là, phơng pháp SPD cho phép khắc phục một số liên kết cũng nh trạng thái nứt còn lại trong những mẫu đặc, những tạp chất từ máy nghiền bi, sự gia công phôi và ứng dụng thực tế quy mô lớn của những vật liệu nhất định Nguyên lý của việc chế tạo vật liệu cấu trúc nanô dạng khối sử dụng phơng pháp SPD có thể chọn để thay cho phơng pháp ép bột nanô
Đặc điểm đợc biết đến nhiều nhất của phơng pháp SPD là sự biến dạng rất mạnh, chẳng hạn bằng cán hoặc tạo hình nguội, có thể dẫn đến cải tiến quan trọng cấu trúc vi mô ở nhiệt độ thấp Tuy nhiên, những sự hình thành cấu trúc thờng là cơ sở của một loại ô mạng có những biên hạt góc thấp với những định hớng sai Trong đó, cấu trúc nanô đợc hình thành từ phơng pháp SPD là những cấu trúc của một loại hạt siêu mịn bao gồm chủ yếu những biên hạt góc lớn Sự hình thành những cấu trúc nanô nh vậy có thể
đợc thực hiện bởi phơng pháp SPD, tạo ra sự biến dạng rất lớn ở nhiệt độ tơng đối thấp, chịu tác động áp lực cao Để hiểu rõ đợc nguyên lý này thì
Trang 14những phơng pháp đặc biệt của biến dạng cơ học đã đợc phát triển và sử dụng Những phơng pháp này nh sau: biến dạng xoắn khốc liệt dới áp lực cao, ép trong kênh gấp khúc có tiết diện nh nhau và khác nhau Điều đó cho thấy rằng việc sử dụng phơng pháp SPD có thể chế tạo phôi cấu trúc nanô dạng khối ở những kim loại, hợp kim và liên kim khác nhau.
Những sự phát triển và nghiên cứu đầu tiên của việc tạo ra vật liệu cấu trúc nanô, ứng dụng phơng pháp SPD đợc thực hiện bởi Valiev và cùng những cộng sự của ông ta hơn mời năm trớc Những năm gần đây vấn đề này đợc mô tả một cách rõ nét hơn qua sự công bố của nhiều công trình khác Mặc dù vậy, các nhà khoa học tin tởng rằng những khám phá quan trọng nhất về thuộc tính đặc biệt của vật liệu chế tạo bằng phơng pháp SPD
sẽ tiếp tục đợc tìm ra trong những năm tới Một số thuộc tính này là duy nhất
và khá quan trọng đối với những sự nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Tổng quan này trình bày một số kết quả đã đạt đợc đồng thời đa ra những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu về vật liệu cấu trúc nanô đợc chế tạo bằng phơng pháp biến dạng dẻo khốc liệt - SPD
Trong quá trình phát triển, phơng pháp SPD phải thoả mãn một số điều kiện cần thiết đợc đa vào tính toán với mục đích là hình thành cấu trúc nanô
ở những mẫu và phôi dạng khối Thứ nhất, nó rất quan trọng để tạo ra cấu trúc
hạt siêu mịn với những đờng biên hạt góc lớn, vì chỉ trong trờng hợp này
mới có thể thay đổi chất lợng thuộc tính vật liệu Thứ hai, để tạo ra những thuộc tính ổn định của những vật liệu thì sự hình thành những cấu trúc nanô
đồng đều bên trong thể tích của một mẫu là rất cần thiết Thứ ba, tính cơ học của những mẫu này không bị h hại hoặc rạn nứt nào mặc dù chúng chịu sự biến dạng dẻo lớn Những phơng pháp truyền thống của biến dạng dẻo khốc liệt, nh cán, kéo hoặc ép chảy không thể thoả mãn những điều kiện cần thiết
Trang 15này Sự hình thành cấu trúc nanô ở mẫu dạng khối không thể xảy ra nếu không áp dụng những nguyên tắc phối hợp cơ học riêng của biến dạng Hiện nay, phần lớn những kết quả thu đợc đều liên quan tới việc áp dụng hai phơng pháp SPD: biến dạng xoắn dới áp lực cao và ép có góc rãnh nh nhau (ECAP - equal channel angular pressing) hoặc khác nhau Một vài nghiên cứu
đã đợc biết đến về sự hình thành cấu trúc nanô và tinh thể siêu tế vi ở những kim loại và hợp kim khác nhau bằng biện pháp rèn đa chiều
1.2.1 Kỹ thuật và những chế độ SPD
Sự biến dạng xoắn dới áp lực cao và ép trong kênh gấp khúc có tiết diện nh nhau (ECAP) là một trong những phơng pháp cho phép tạo ra sự biến dạng dẻo lớn (với biến dạng thực 10) và sự hình thành cấu trúc nanô ≥
- Những thiết bị tạo ra sự biến dạng dẻo xoắn khốc liệt (SPTS Severe Plastic Torsion Straining) đợc điều khiển dới áp lực cao Nguyên lý chế tạo những thiết bị đó là một sự phát triển cao hơn thiết bị kiểu đe của Bridgenan
ở cơ cấu đầu tiên thiết bị này đợc sử dụng để nghiên cứu sự biến đổi pha trong suốt quá trình biến dạng dữ dội cũng nh sự phát triển cấu trúc và những thay đổi về nhiệt độ kết tinh lại sau biến dạng lớn Sự hình thành cấu trúc nanô
đồng nhất với những biên hạt góc lớn qua biến dạng xoắn khốc liệt đợc chế tạo thành công là một bớc rất quan trọng để coi qui trình này nh một phơng pháp mới trong việc chế tạo vật liệu cấu trúc nanô
Đầu tiên chúng ta hãy xem xét những khía cạnh cơ học của sự biến dạng xoắn khốc liệt
Phơng pháp biến dạng xoắn dới áp lực cao có thể đợc sử dụng để chế tạo những mẫu kiểu đĩa Nguyên lý của quá trình xoắn dới áp lực cao
đợc mô tả dới dạng biểu đồ ở hình 1.1a Phôi kim loại đợc nén ở giữa những cái đe và đợc biến dạng xoắn dới áp lực đặt (P) bằng vài GPa Một
Trang 16mâm cặp ở dới quay và lực ma sát bề mặt làm biến dạng phôi kim loại bằng cách dịch chuyển Do hình dạng hình học đặc trng của mẫu nên thể tích chính của vật liệu bị biến dạng ở điều kiện nén gần nh là thuỷ tĩnh dới áp lực đặt và áp lực ở những lớp vòng ngoài mẫu Kết quả cho thấy, mặc dù giá trị biến dạng lớn nhng mẫu biến dạng không bị phá huỷ
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý của quá trình biến dạng xoắn dới áp lực cao;
Hình 1.1b thể hiện những biến số đợc sử dụng để tính toán biến dạng gây ra trong quá trình HPT, tại góc quay và khoảng dịch chuyển nhỏ tơng
ứng với dθ và dl, ta có dl = rdθ, trong đó r là bán kính của đĩa và biến dạng
cắt (biến dạng trợt) dγ đợc tính bởi:
0
rdh
Trang 17trình xoắn thờng đợc quy về giá trị biến dạng tơng đơng eR eq R phù hợp với
điều kiện dẻo Mises
= +
=
0
3
2 1 ln ) 1 ln(
r
π
trong đó: h - là khoảng sau khi biến dạng,
hR 0 R - là khoảng trớc khi biến dạng
Biến dạng thực của đĩa ứng với hR 0 R = 0,3 mm và r = 5 mm sau một vòng quay bằng 4,1 (tính theo công thức 1.4) và bằng 4,65 (tính theo công thức 1.5)
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sau một số lần quay sự biến dạng theo cách thức này thờng cho kết quả nh nhau dẫn đến cấu trúc vi mô ở tâm của mẫu đợc cải thiện và cấu trúc nanô đợc tạo ra thờng đồng nhất ở bán kính của mẫu Tính đồng nhất về cấu trúc của mẫu đợc kiểm định bởi sự phân bố
đồng nhất giá trị độ cứng vi mô đo qua mỗi mẫu
Những mẫu đợc tạo ra bởi biến dạng xoắn khốc liệt thờng ở dạng đĩa
có đờng kính từ 10 đến 20mm và chiều dày 0,2 0,5mm Sự thay đổi đáng ữ
kể về cấu trúc vi mô đợc quan sát ngay sau sự biến dạng qua 1/2 vòng quay, nhng sự hình thành cấu trúc nanô đồng nhất đợc quyết định ở một số vòng quay nhất định nh một quy luật
Các nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng biến dạng xoắn khốc liệt có thể đợc ứng dụng thành công không chỉ cho sự cải thiện cấu trúc vi mô mà
Trang 18còn để gia cố bột Quá trình biến dạng xoắn ở nhiệt độ phòng dới áp lực cao bằng vài GPa có thể cho một mật độ khá cao gần 100% trong quá trình tạo những mẫu cấu trúc nanô dạng đĩa
Hình 1.2 Sơ đồ mô tả quá trình ECAP;
Trong quá trình ECAP mỗi phôi đợc ép nhiều lần qua khuôn có góc giao nhau của hai kênh thông thờng là 900 Nếu cần thiết, trong trờng hợp vật
Trang 19liệu khó biến dạng, quá trình ECAP đợc điều chỉnh ở nhiệt độ thích hợp để quá trình biến dạng của phôi đợc dễ dàng hơn
Tại vị trí góc ở phía ngoài ψ = 0P
0
P (Hình 1.3a), xét một phần tử nhỏ hình vuông abcd ở kênh đi vào và góc ở phía trong là bất kỳ, ép qua mặt phẳng φ cắt giả định và trở nên méo đi thành hình bình hành a’b’c’d’ Từ những
nguyên tắc đầu tiên này, ta có thể xác định biến dạng cắt γ bởi công thức:
cos2
2cot
là công thức tổng quát nhất và có thể đợc sử dụng để tính toán biến dạng cắt
γ đối với cả ba trờng hợp trên (hình 1.3) Do đó, biến dạng tơng đơng eR N Rsau N lần ép có thể đợc trình bày một cách tổng quát bởi công thức sau:
cos2
2cot233
ecN
N
(Ψ, φ: là góc ngoài và góc trong của kênh ép thể hiện trên (Hình 1.3))
Sử dụng công thức (1.9) để tính toán với trờng hợp ECAP góc φ = 90P
0
P,
Trang 20H×nh 1.3 Nguyªn lý cña ECAP: (a) ψ = 0P
Trang 21Trong quá trình ECAP, hớng và số lần ép phôi là rất quan trọng trong việc cải thiện cấu trúc vi mô Các lộ trình của phôi trong quá trình ECAP đợc thể hiện trên (Hình 1.4): lộ trình A, hớng dịch chuyển của phôi không thay
đổi ở mỗi lần ép; lộ trình B, sau mỗi lần ép phôi đợc xoay đi một góc 90P
0
Pquanh trục dọc của nó; lộ trình C, sau mỗi lần ép phôi đợc xoay đi một góc
180P
0
Pquanh trục dọc của nó
Hình 1.5 Cơ chế dịch chuyển mẫu trong quá trình ECAP:
(a) biến dạng một chu kỳ; (b) lộ trình A; (c) lộ trình C
Những lộ trình đã cho ở trên (hình 1.5) đợc phân biệt theo phơng trợt của phôi trong kênh gấp khúc ở mỗi lần ép kế tiếp Vì thế, trong quá trình ECAP xuất hiện sự thay đổi các ô hình cầu bên trong phôi
Trong quá trình ECAP tại nơi giao nhau của kênh gấp khúc, ô trống hình tròn sẽ chuyển đổi hình dạng thành một elíp (hình 1.5 a) Điều này xuất
Trang 22hiện sau lần ép đầu tiên do sự trợt thuần tuý Hơn nữa, kết quả ở những lần
ép tiếp theo của lộ trình A là sẽ dẫn đến sự dài ra của trục 1 và elíp Trong đó phơng trợt đợc xoay quanh đờng thẳng góc với trục tạo với mặt cắt dọc của kênh một góc 2 , thể hiện trên hình (1.5b).φ
Quá trình ép đợc lặp lại trong lộ trình B, dẫn tới phơng và mặt phẳng trợt bị xoay đi một góc 120P
0
P(với 2φ = 90P
0
P) (hình 1.6b)
Trong quá trình biến dạng bởi lộ trình C, quá trình ép đợc thực hiện lại, phơng trợt vẫn trong cùng một mặt phẳng nhng theo hớng đối diện (hình 1.5 c và 1.6 c) ô hạt tạo ra có dạng hình cầu
áp dụng cả ba lộ trình trên sẽ thu đợc những giá trị tăng lên về ứng suất chảy và độ bền của vật liệu đợc gia công Vật liệu này sẽ đạt đợc trạng thái bão hoà sau một vài lần ép Ngời ta đã thực hiện quá trình ECAP đối với những mẫu Cu và Ni nh hình 1.5 và nhận thấy trong quá trình biến dạng có
sự tăng tải Hơn nữa, có sự ổn định trong giai đoạn tăng bền và tải hầu nh không thay đổi
Hình 1.6 Những hớng dịch chuyển trong quá trình ECAP
theo lộ trình A (a), B (b), C (c)
Trang 231.2.1.3 Rèn đa chiều
Đây cũng là một trong phơng pháp tạo ra cấu trúc nanô ở những phôi dạng khối nhờ sự rèn đa chiều (MF multiple forging), nó đợc phát triển bởi -tác giả Salishchev Quá trình rèn đa chiều thờng đợc kết hợp với động lực kết tinh lại
Hình 1.7 Nguyên lý của rèn đa chiều: (a), (b), (c) - sự bố trí và tác động quay
Nguyên lý của rèn đa chiều (hình 1.7) giả thiết rằng sự lặp lại nhiều lần của những thao tác rèn tự do: điều chỉnh quá trình chuốt với sự thay đổi trục của lực biến dạng thực Tính đồng nhất của biến dạng đạt đợc trong quá trình rèn đa chiều thấp hơn so với trờng hợp ECAP và biến dạng xoắn Tuy nhiên, phơng pháp này cho phép thu đợc trạng thái cấu trúc nanô trong vật liệu khá giòn bởi vì quá trình chế tạo bắt đầu ở nhiệt độ cao và tải đặc trng trên máy
Trang 24gia công là thấp hơn Để thu đợc kích thớc hạt nhỏ nhất thì cần phải lựa chọn nhiệt độ và chế độ biến dạng thích hợp
Phơng pháp rèn đa chiều đợc sử dụng để tinh chế một số hợp kim cấu trúc vi mô, bao gồm Ti, hợp kim Ti VT8, VT30, Ti-6%Al-32%Mo, hợp kim Mg; Mg-6%Zn, những hợp kim Ni, hợp kim có độ bền cao và một số loại khác Quá trình rèn đa chiều thờng đợc thực hiện ở khoảng nhiệt độ biến dạng dẻo 0,1 ữ 0,5 TR ml R (TR ml R - là nhiệt độ nóng chảy) Nó đợc thể hiện ở những hợp kim hyđrô hoá của hợp kim Ti hai pha, không chỉ tăng thêm tính dẻo, giảm bớt nhiệt độ biến dạng mà còn làm kích thớc hạt nhỏ hơn
Bởi vậy, phơng pháp SPD đã đợc phát triển để hình thành cấu trúc nanô ở những phôi và đĩa dạng khối không kể đến sự khác nhau của kim loại
và hợp kim Tuy nhiên, vấn đề chế tạo những phôi có kích thớc lớn hơn có cấu trúc đồng đều thì vẫn còn rất thực tế Vấn đề phát triển phơng pháp SPD mới có hiệu quả hơn trong giới hạn công nghệ của chúng ta, cũng nh việc cải tiến thiết bị khuôn và việc tạo ra trạng thái cấu trúc nanô ở vật liệu dễ biến dạng, bao gồm cả hoá bền biến dạng cũng là rất cần thiết
1.2.2 Đặc trng cấu trúc nanô và sự hình thành của chúng
Phơng pháp SPD có thể tạo ra cấu trúc nanô trong những vật liệu khác nhau Tuy nhiên kích thớc hạt đạt đợc và đặc tính của sự hình thành cấu trúc nanô phụ thuộc vào việc áp dụng những phơng pháp SPD, chế độ tạo ra, kết cấu pha và cấu trúc vi mô ban đầu của vật liệu Dới đây là một số ví dụ về
đặc trng cấu trúc nanô, thảo luận các bớc tiến hành để đạt đợc kích thớc hạt nhỏ nhất trong những vật liệu khác nhau đợc chế tạo bằng phơng pháp SPD và coi điều đó đồng thời với sự phát triển cấu trúc vi mô trong quá trình biến dạng mãnh liệt
Ngày nay, cấu trúc nanô đã đợc tạo ra ở một số kim loại, hợp kim, thép và những hợp chất liên kim nhờ việc ứng dụng các phơng pháp SPD khác nhau
Trang 25Hình 1.8 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM của đồng (Cu) cấu trúc nanô, chế tạo bằng biến dạng xoắn khốc liệt: (a) ảnh nền sáng và mẫu hình nhiễu xạ; (b) ảnh nền tối; (c) biểu đồ sự sắp xếp kích thớc hạt
Trang 26Trong những kim loại nguyên chất, việc ứng dụng biến dạng dẻo xoắn khốc liệt có thể tạo ra cấu trúc hạt siêu mịn với kích thớc trung bình khoảng
100 nm và áp dụng quá trình ECAP có thể tạo ra kích thớc hạt 200 ữ 300
nm Trên hình 1.8, là những hình ảnh nền sáng và tối đợc quan sát bằng kính hiểm vi điện tử thể hiện cấu trúc nanô tiêu biểu của đồng (99,98%), tạo
ra bằng quá trình SPTS ở nhiệt độ phòng (biến dạng thực e = 7, áp lực đặt P
= 7GPa) Kết quả thể hiện trên (hình 1.8) cho thấy rằng biên hạt rất dễ nhận, chúng là những đờng cong hoặc gợn sóng Cũng có những biên hạt với những hình ảnh không đợc rõ nét và sự nhiễn xạ tơng phản bên trong hạt
là không đồng nhất và thờng chịu sự biến đổi phức tạp Điều này đòi hỏi phải có một mức lớn ứng suất bên trong và sự biến dạng đàn hồi của mạng tinh thể Nh vậy, một sự tơng phản phức hợp đợc quan sát cả bên trong hạt chứa đựng sự chuyển vị mạng và hạt không chứng tỏ có khuyết tật mà chứng tỏ những biên hạt là những nguồn ứng suất bên trong Sự phân bố góc cực của những vị trí thu đợc trên mẫu nhiễu xạ cũng biểu thị những ứng suất nội tại cao Mật độ trung bình của chuyển vị mạng của đồng (Cu) chế tạo bằng SPD là khoảng 5P Pữ 1014 m-2 Những vị trí trên mẫu nhiễu xạ sắp xếp dọc theo vòng tròn biểu hiện những sự định hớng sai về góc lớn của những mặt bên cạnh của mạng tinh thể Sự có mặt của biên hạt góc lớn chủ yếu
trong cấu trúc của đồng (Cu) phải chịu biến dạng mãnh liệt cũng đợc xác nhận bởi những phép đo trực tiếp sự sai lệch định hớng của biên hạt riêng
lẻ, sự tồn tại rất quan trọng có đặc tính của vật liệu SPD Những biểu đồ của
sự phân bố cỡ hạt đang tồn tại từ những ảnh nền tối cho thấy cấu trúc của
đồng (Cu) chế tạo bằng SPD đợc mô tả bởi sự phân bố theo tiêu chuẩn lôgarit với kích thớc hạt trung bình 107 nm (hình 1.8c)
Những đặc tính tơng tự cấu trúc nanô đợc quan sát ở niken nguyên chất tạo ra bằng quá trình SPTS ở nhiệt độ phòng Một kích thớc hạt nhỏ hơn khoảng 80nm thu đợc ở những mẫu Armco-Fe và Ti có mạng tơng ứng là
Trang 27lập phơng tâm khối (bcc) và sáu phơng xếp chặt (hcp) Tuy nhiên, cấu trúc nanô của chúng đợc mô tả bởi sự tơng phản nhiễu xạ phức tạp hơn do ứng suất đàn hồi nội tại cao hơn
Hình 1.9 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM của đồng (Cu) cấu trúc nanô chế tạo bởi quá trình ECAP: (a) lộ trình B; (b) lộ trình C
Quá trình ECAP cũng có thể dẫn đến sự hình thành cấu trúc nanô trong những kim loại nguyên chất Riêng đối với Cu (99,97%) chịu tác động của quá trình ECAP ở nhiệt độ phòng (12 lần ép, lộ trình B), kích thớc hạt trung bình đạt
đợc là 210nm (hình 1.9a) Cùng lúc, những nghiên cứu TEM đã phát hiện ra sự
có mặt của ba loại hạt ở những hạt nhỏ, kích thớc lên tới 100nm, hầu nh không xảy ra những sự dịch chuyển mạng, ở những hạt kích thớc trung gian quan sát thấy những sự dịch chuyển hỗn loạn tách rời nhau và trong những hạt lớn (400 500nm) phát hiện ra sự hình thành ữ những hạt thay thế Mật độ dịch chuyển mạng trung bình bên trong hạt là 5 x 1014 m-2 Hơn nữa, những kiểu cấu trúc đợc tạo ra bởi quá trình ECAP phụ thuộc rất nhiều vào lộ trình sự biến dạng
đã đợc trình bày ở trên Chẳng hạn, quá trình ECAP của Cu, trong trờng hợp cùng số lần ép, sự thay đổi lộ trình của thanh từ B → C dẫn đến sự hình thành kiểu cấu trúc miro khác - một cấu trúc đợc phân lớp, có nhiều đờng biên hạt
Trang 28góc thấp (hình 1.9b) Mới đây, vấn đề này đã đợc nghiên cứu rất chi tiết trong quá trình ECAP của Al, những nghiên cứu đó đã cho thấy sự đồng nhất của cấu trúc, sự kéo dài ra của hạt và phần nhỏ thể tích của biên hạt góc lớn đợc xác
định không chỉ bởi giá trị biến dạng mà chủ yếubởi những lộ trình ép Cũng cần tính đến khả năng phôi ép trong quá trình ECAP bị nóng lên để sử dụng nh một tác dụng quan trọng dựa trên sự hình thành cấu trúc mà không ảnh hởng gì Trong những hợp kim bị biến dạng dẻo khốc liệt, cấu trúc cuối cùng đợc quyết
định không chỉ bởi lộ trình ép mà còn bởi cấu trúc vi mô ban đầu Sự hình thành cấu trúc nanô trong dung dịch rắn một pha xảy ra giống nh ở những kim loại nguyên chất Sự khác biệt chỉ thu đợc ở kích thớc hạt, sự thu đợc đó là không
đáng kể ở trờng hợp của hợp kim Chẳng hạn, trong hợp kim Al chịu quá trình SPTS cỡ hạt trung bình thông thờng là 70 - 80nm Trong hợp kim nhiều pha bản chất và hình thái của những pha thứ hai đóng một vai trò rất quan trọng Nh vậy,
sự cải tiến cả hai pha của hợp kim Zn-22%Al hai pha trong quá trình biến dạng khốc liệt đã đợc thực hiện và sau quá trình SPTS (5 lần xoay), cấu trúc nanô kép với một kích thớc hạt trung bình của cả hai pha thấp hơn 100nm có thể đợc hình thành ở nhiệt độ phòng (hình 1.10)
-khốc liệt ở nhiệt độ phòng
Trang 29Sự biến dạng dẻo khốc liệt của thép cacbon cao (1,2%C) cũng là một ví
dụ thú vị về sự hình thành những trạng thái siêu bền Kiểm tra thép trong trạng thái bình thờng (hình 1.11a) và có một cấu trúc peclit với một lợng d cementit Quá trình SPTS (e = 7, P = 6GPa) đã dẫn đến hình thành cấu trúc phân tán cực độ với kích thớc hạt 20nm (hình 1.11b) mà đợc xảy ra cùng sự hoà tan hết cementit Cấu trúc nanô thu đợc xuất hiện trong dung dịch rắn quá bão hoà của cácbon ở gang - α
Hình 1.11 Cấu trúc của thép cacbon cao (1,2%C): (a) ở thời điểm ban đầu, trạng thái bình thờng; (b) sau khi biến dạng xoắn khốc liệt ở nhiệt độ phòng
Sự hình thành những dung dịch rắn cũng đợc phát hiện trong quá trình SPD của một số hợp kim có liên quan tới một vài chế độ không hoà trộn mà cũng không hoà tan lẫn nhau, cụ thể với: Cu 50%Al, Al Fe và những hợp kim - -khác Hợp kim Al 7,5%Fe đã đợc một số tác giả nghiên cứu, nó có một cấu -trúc kiểu hình cây bao gồm Al fcc (fcc lập phơng tâm mặt) và pha Al- R 13 RFeR 4 Rthuộc loại đơn nghiêng (hình 1.12a) với kích thớc phần tử lớn hơn 10àm Sau quá trình SPTS một cấu trúc hạt siêu nhỏ với kích thớc hạt khoảng 100nm
đợc hình thành ở lớp nền (hình 1.12b) Nh phép phân tích phân tán năng lợng đã thể hiện, pha Al trở thành một dung dịch rắn quá bão hoà, chiếm
Trang 301,34 ữ 2,24% trọng lợng gang Cùng lúc, pha AlR 13 RFeR 4 R có dạng hình cây biến
đổi thành những hạt hình cầu với một kích thớc khoảng 1 m và một phần àphân huỷ hình thành dung dịch rắn
Những trạng thái siêu bền do SPD tạo ra là rất đáng đợc quan tâm vì trên thực tế sau sự nóng lên đó đã xuất hiện sự phân huỷ dẫn tới những thuộc tính mới lạ của vật liệu
Hình 1.12 Cấu trúc vi mô của hợp kim Al-7,5%Fe: (a) trạng thái mẫu đúc ban đầu (dùng kính hiểm vi quang điện) và sau khi biến dạng xoắn khốc liệt ở nhiệt độ phòng; (b) ảnh nền tối; (c) ảnh nền tối; (d) mẫu hình SAED
Một đặc tính đáng đợc chú ý nữa đợc tiến hành ở những hợp kim chịu tác động của quá trình SPD là sự phát triển tinh thể kép Chẳng hạn, dọc theo
sự biến đổi mạnh mẽ của cấu trúc xuất hiện một số lớn tinh thể kép đợc quan sát ở hợp kim Mg sau quá trình SPTS
Trang 31Trong những hợp chất liên kim, sau biến dạng dẻo khốc liệt có thể quan sát thấy không chỉ sự hình thành một cấu nanô mà còn làm nguyên tử sắp xếp không theo trật tự ban đầu Vấn đề này đợc nghiên cứu ở những hợp chất liên kim NiR 3 RAl và TiAl Nh những nghiên cứu về TEM đã cho thấy, cấu trúc nanô với kích thớc hạt khoảng 50nm đợc hình thành ở NiR 3 RAl sau quá trình SPTS (e = 7, P = 8GPa) Cấu trúc có một số lợng lớn những cặp micrô phân tán với chiều dày chỉ 1 ữ 2nm Cùng lúc, tham số chỉ thị chiều dài S đợc đánh giá bằng phơng pháp phân tích cấu trúc máy X quang sử dụng tỷ lệ giữa cờng -
độ tơng ứng của những đỉnh mạng chồng chập {100} hoặc {110} và những
đỉnh cơ bản {200} hoặc {220} Những đánh giá này đã cho thấy sự xáo trộn hoàn toàn cấu trúc nguyên tử trong hợp chất liên kim NiR 3 RAl sau biến dạng khốc liệt Tuy nhiên, sự nóng lên của phôi có thể lên tới 3500C đã dẫn đến phục hồi một phần sự sắp xếp theo trật tự Sau biến dạng khốc liệt tham số chỉ thị chiều dài S = 0,1 đã đạt đợc ở hợp chất liên kim TiAl Nhng trong trờng hợp này áp lực đợc gây ra để tác động lên quá trình cao hơn (P = 10GPa)
Trong những chất bán dẫn, nh Gecmani và Silic, có mạng tinh thể kiểu kim cơng, áp dụng quá trình SPTS cũng dẫn đến hình thành cấu trúc phân tán
ở mức độ cao (hình 1.13) Việc phân tích những ảnh nền tối đã chỉ ra rằng cấu trúc nanô của Ge và Si đợc mô tả bởi sự phân bố kích thớc hạt theo tiêu chuẩn lôgarit, kích thớc hạt trung bình tơng ứng là 24 nm và 17 nm Kiểm tra những hình nhiễu xạ từ mặt mẫu 2àm2 phát hiện những vòng đồng tâm gồm có một số đốm Cùng lúc, những sự biến đổi đa hình đợc phát hiện ở Ge
và Si cấu trúc nanô chế tạo bằng biến dạng xoắn khốc liệt dới áp lực 7 GPa
Cụ thể là, sự xuất hiện của một pha hình tứ giác với mạng tinh thể kiểu P4R 3 R2R 1 R2 quan sát đợc ở Ge và một pha hình lập phơng với mạng tinh thể kiểu Ia3 quan sát đợc ở Si
Trang 32Hình 1.13 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM của Silicon cấu trúc nanô, tạo ra bởi biến dạng xoắn khốc liệt: (a) ảnh nền sáng và mẫu hình
nhiễu xạ; (b) ảnh nền tối; (c) biểu đồ sự sắp xếp kích thớc hạt
Trong vật liệu tổ hợp kim loại việc áp dụng phơng pháp SPD cũng dẫn tới tạo thành cấu trúc nanô Đặc biệt, một trong những phơng pháp chế tạo composite nanô là sự hợp nhất của bột kim loại và gốm bằng biến dạng xoắn Những dạng cấu trúc nanô thu đợc bằng SPTS làm hợp nhất bột micrô
Cu và Al và bột nanô SiOR 2 R cũng đã đợc nghiên cứu Những mẫu dạng khối của composite nanô với mật độ trên 98% chế tạo bằng phơng pháp này cho kích thớc hạt trung bình ở mẫu Cu là 60nm và mẫu Al là 200nm
Trang 33Phơng pháp SPD cũng đợc sử dụng để tạo cấu trúc nanô trong vật liệu
tổ hợp kim loại, tại đó những hạt gốm đợc sắp xếp giống nhau Ví dụ, do quá trình biến dạng xoắn khốc liệt cấu trúc đồng nhất với kích thớc hạt trung bình khoảng 100nm (hình 1.14) đã đợc tạo thành trong hỗn hợp Al6001 + 10%AlR 2 R0R 3 R và Al2009 + 15%SiC Tuy nhiên, trong quá trình biến dạng những hạt gốm không thể thay đổi hình dạng và kích thớc ban đầu của chúng Trong hỗn hợp Al6061 + 10%AlR 2 R0R 3 R hạt gốm có dạng hình cầu kích thớc từ 0,2 5ữ àm và trong hỗn hợp Al2009 + 15%SiC hạt gốm có dạng hình tấm mỏng, dài hơn 10 àm và lên tới 0,5àm tại mặt cắt ngang
sau khi biến dạng xoắn khốc liệt
Đối với những kết quả thu đợc, cần chú ý thêm một lần nữa rằng hầu hết các nghiên cứu đều giải thích khả năng hình thành cấu trúc nanô bằng những điều kiện của phơng pháp biến dạng dẻo của khốc liệt ở những vật liệu kim loại, composites và những chất bán dẫn khác nhau Đặc tính hình thành cấu trúc đợc xác định không chỉ bởi chính vật liệu (cấu trúc vi mô ban đầu, pha hợp thành và kiểu mạng tinh thể) mà còn do chế độ biến dạng khốc liệt (tốc độ biến dạng, nhiệt độ và áp lực v.v ) Nói chung, sự giảm nhiệt độ, tăng
áp lực và hợp kim hoá, tất cả đều góp phần cải thiện cấu trúc và thu đợc kích thớc hạt nhỏ nhất
Trang 34Hình 1.15 Đặc trng phép khảo sát bằng kính hiểm vi TEM đối với Armco- Fe cấu trúc nanô chịu biến dạng xoắn khốc liệt: (a) N=1/4, (b) N=1, (c) N=5
ảnh nền sáng và nền tối và mẫu hình nhiễu xạ đợc đa ra ở những giai đoạn
biến dạng khác nhau
Kết luận, các vấn đề đã nêu ở trên đã phần nào giúp chúng ta tính toán
đến những cơ chế ngắn gọn để hình thành cấu trúc nanô trong quá trình SPD
Đáng tiếc là, các vấn đề đó chỉ cho biết một số công đoạn để thay đổi cấu trúc trong quá trình SPD Quá trình SPD đã cố gắng thực hiện những quy tắc hình
Trang 35thành cấu trúc nanô, và hiện nay vấn đề này vẫn rất khó hiểu Một trong số những công đoạn đầu tiên đã đề cập đối với nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc vi mô trong những đơn tinh thể của Cu, Ni và hợp kim cơ bản Ni Cr trong quá -trình SPTS Sự thay đổi cấu trúc vi mô ở kích thớc mạng tinh thể 100nm đợc quan sát trong giai đoạn cuối cùng của quá trình SPTS Trên cơ sở phân tích những quá trình thay đổi cấu trúc vi mô và phép đo độ cứng vi mô các nhà khoa học đã làm một phép thử để xác định chuỗi dịch chuyển cấu trúc trong quá trình biến dạng dẻo khốc liệt Từ đó đã phát hiện ra rằng trong những vật liệu có năng lợng phá huỷ trật tự sắp xếp lớn (Cu và Ni) với logar của giá trị biến dạng tăng dần lên tới e = 2 sự chuyển vị đợc tập trung ở những tờng ô trống và hầu hết không tồn tại ở bên trong ô trống Hơn nữa, sự tăng biến dạng lên tới e = 5 dẫn tới giảm kích thớc ô trống và tăng sai lệch định hớng ô trống Nh đã giả thiết, vấn đề này có thể dẫn tới tăng cờng phơng thức quay vòng sự biến dạng trong toàn bộ thể tích mẫu ự giảm năng lợng phá Shuỷ ở (hợp kim Ni Cr) gây ra thay đổi trong cơ chế biến dạng dẻo khốc liệt -khi biến đổi cấu trúc vi mô đợc thực hiện qua việc hình thành dải dịch chuyển mà bao quát dần dần thể tích mẫu
Hình 1.16 Mô hình biến đổi của cấu trúc khuyết tật ở những giai đoạn khác
nhau trong quá trình biến dạng dẻo khốc liệt - SPD
Sự nghiên cứu TEM cũng đã thể hiện rằng việc tạo ra cấu trúc nanô ở Armco-Fe và thép một pha trong quá trình SPTS có đặc tính bớc rõ ràng Một cấu trúc dạng ô hình mạng với kích thớc ô trống trung bình 400nm tiêu biểu (hình 1.15a) đối với giai đoạn đầu tiên, tơng ứng độ xoắn trong phạm vi từ
Trang 361/4ữ1 vòng tròn Góc định hớng giữa những ô trống là 2 3ữ 0 ở giai đoạn thứ hai, tơng ứng với phạm vi từ 1 ữ 3 vòng tròn, có thể quan sát đợc sự hình thành cấu trúc chuyển tiếp có đặc tính của cả ô hình mạng lẫn cấu trúc nanô (hình 1.15b) với sự định hớng sai về góc lớn Nh vậy, giá trị biến dạng tăng thêm, làm giảm kích thớc ô trống và xuất hiện sự định hớng sai tờng ô trống Giai
đoạn thứ ba đợc mô tả bởi sự hình thành cấu trúc nanô đồng nhất với kích thớc trung bình khoảng 100 nm ở Armco Fe (hình 1.15c) và kích thớc hạt nhỏ hơn ở -thép Những hạt bị biến dạng đàn hồi có đặc điểm nổi bật đợc thấy trong những hình ảnh nền tối Nguyên nhân của sự biến dạng đàn hồi này hiển nhiên là do ứng suất dọc theo chiều dài từ trạng thái đờng biên hạt không cân bằng bao gồm mật độ lớn sự chuyển vị đờng biên hạt ngoại lai Trên cơ sở số liệu thực nghiệm thu đợc từ các nhà khoa học đã đa ra mô hình sau đây để phát triển cấu trúc khuyết tật vật liệu trong quá trình SPD (hình 1.16) ý tởng chính dựa vào sự biến đổi cấu trúc ô hình mạng (hình 1.16a) thành một hình có dạng hạt, khi mật
độ khuyết tật trong tờng ô trống đạt đợc giá trị tới hạn nhất định và triệt tiêu một phần khuyết tật ở sự xuất hiện những điểm khác của đờng biên ô trống (hình 1.16b) Điều đó đã dẫn đến những khuyết tật thừa của điểm đơn lẻ còn lại (hình 1.16c) Các khuyết tật thừa đóng những vai trò khác nhau: khuyết tật với vectơ Burgers thẳng góc đờng biên hạt kéo dài gây ra sai lệch định hớngtăng lên và khi mật độ lên chúng gây ra biến đổi cấu trúc dạng hạt, cùng thời điểm đó những trờng ứng suất phạm vi đáng kể đợc kết hợp với chuyển vị trợt cũng có thể dẫn tới sự trợt (của hạt) dọc theo đờng biên hạt, v.v
1.3 Kết luận
Từ những phân tích và nhận định ở trên cho thấy rằng, việc chế tạo vật liệu cấu trúc nanô bằng phơng pháp biến dạng dẻo khốc liệt - SPD là hoàn toàn có khả năng làm đợc ở Việt Nam Mặc dù vậy, để chế tạo đợc vật liệu cấu trúc nanô bằng phơng pháp SPD thì chúng ta cần phải nghiên cứu sâu
Trang 37hơn nữa về các vấn đề gây ảnh hởng đến sự hình thành cấu trúc của vật liệu trong quá trình biến dạng
Hiện nay, phơng pháp SPD là một trong những phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trên thế giới để chế tạo vật liệu cấu trúc nanô Cơ chế của sự hình thành cấu trúc nanô trong quá trình biến dạng đợc mô tả ở nhiều phơng pháp khác nhau, một trong những phơng pháp thể hiện rõ nhất đó là quá trình ECAP Nguyên lý của quá trình rất đơn giản và dễ chế tạo, vì vậy, việc lựa chọn phơng pháp biến dạng dẻo khốc liệt bằng quá trình ECAP là hoàn toàn phù hợp và có cơ sở thực tiễn rất cao Mặc dù vậy, cần kiểm chứng lại quá trình ECAP đối với Titan để khẳng định tính chân thực của phơng pháp này, và từ đó có thể phát triển ra nhiều loại vật liệu khác nữa Để chứng minh tính đúng đắn của phơng pháp ECAP này thì có nhiều cách để thực hiện, một trong những cách đợc sử dụng phổ biến hiện nay mà ít tốn kém hơn cả đó là mô phỏng quá trình trên máy tính
Trang 38Chơng 2
Phần mềm ANSYS ứng dụng trong Mô phỏng số các quá trình biến dạng lớn
2.1 Giới thiệu chung về ANSYS
ANSYS là một phần mềm công nghiệp vạn năng dựa trên cơ sở phơng pháp Phần tử hữu hạn để phân tích các bài toán Vật lý Cơ học Thực chất của - phơng pháp phần tử hữu hạn là sử dụng phơng pháp rời rạc hoá và gần đúng chuyển các phơng trình vi phân, phơng trình đạo hàm riêng từ dạng giải tích
về dạng số, để giải các bài toán trên
Nhờ ứng dụng phơng pháp Phần tử hữu hạn, các bài toán kỹ thuật đợc mô hình hoá dới dạng các phơng trình toán học, cho phép lý giải trạng thái bên trong của vật thể nh trong thực tế
ANSYS có thể giải các bài toán đàn hồi, dẻo trong phân tích kết cấu, bài toán nhiệt, bài toán dòng chảy chất lỏng nén đợc và chất lỏng không nén
đợc Ngoài ra, chơng trình có thể tính cho các vật liệu từ, bài toán tiếp xúc
Là phần mềm tính toán mạnh, vạn năng tính cho các phần tử kết cấu thanh, dầm, phần tử tấm, khối 2D và 3D, giải các bài toán đàn hồi, đàn hồi phi tuyến, đàn hồi dẻo lý tởng, dẻo nhớt, đàn nhớt Chơng trình có khả năng mô phỏng theo mô hình hình học với các điểm, đờng, mặt và mô hình phần tử hữu hạn với các nút và phần tử Hai dạng mô hình đợc trao đổi và thống nhất với nhau để tính toán
Để giải một bài toán cụ thể, cần đa các điều kiện biên cho mô hình hình học Các tác động đợc đợc đa vào là lực, chuyển vị, nhiệt độ Chơng trình cho kết quả dới dạng đồ hoạ, trờng ứng suất và biến dạng
đợc đa ra dới dạng ảnh đồ phân bố trờng, cho phép quan sát và nhận biết
đợc trờng phân bố của các giá trị vật lý nghiên cứu, căn cứ vào đó có thể rút
Trang 39ra đợc những phán đoán công nghệ tối u Chơng trình có các tiện ích, giúp ngời tính toán thiết kế nhanh chóng thực hiện các nội dung nghiên cứu Đồng thời, cho phép liên kết với một số chơng trình phần mềm khác thiết kế khác
toàn cục và hệ toạ độ địa phơng
+ Hệ toạ độ toàn cục là hệ toạ độ cố định dùng làm cơ sở tính toán và
chuyển đổi với hệ toạ độ cục bộ
+ Hệ toạ độ địa phơng là hệ toạ độ đợc đặt lên phần tử để tính toán
bao gồm hệ toạ độ đề các, hệ toạ độ trụ R, θ, Z ,và hệ toạ độ cầu R, θ ϕ,
Ngoài ra ANSYS còn sử dụng:
+ Hệ toạ độ nút dùng để xác định bậc tự do và hớng của nút
+ Hệ toạ độ phần tử đặt trên phần tử dùng để xác định hớng tác dụng lực cũng nh kết quả
Xác định bậc tự do:
Trong bài toán phần tử hữu hạn cần xác định bậc tự do của các nút Mỗi nút trong không gian toạ độ: 3 bậc tự do chuyển vị theo các hớng x, y, z là
UX, UY, UZ; ba bậc tự do xoay ROTX, ROTY, ROTZ
Tuỳ từng bài toán và các điều kiện biên cụ thể mà số bậc tự do thay đổi, nút sẽ không thể tịnh tiến hoặc xoay nếu nh bậc tự do tại nút bằng 0
+ Hệ đơn vị SI (hệ toạ độ quốc tế): m, kg, s, 0C
+ Hệ đơn vị CGS: cm, g, s, 0C
+ Hệ đơn vị MPA: mm, Mg, s, 0C
+ Hệ Anh
2.2 Kết cấu của phần mềm ANSYS
Về mặt cấu trúc, ANSYS chia thành 3 mô-đun lớn đó là:
♦ Tiền xử lý (preprocessing)
Trang 40♦ Mô đun giải (Solution)
lý về đồ hoạ trong ANSYS Phơng pháp này có u điểm là toàn bộ dữ liệu của mô hình hình học của bài toán đợc đa vào trực tiếp nên không có sai lệch khi chuyển đổi dữ liệu
Phơng pháp thứ hai là xây dựng mô hình từ những phần mềm thiết kế mạnh nh Pro/Engineer, CATIA, Solid/Work rồi liên kết với ANSYS để đa mô hình hình học vào Ví dụ nh để mô phỏng quá trình dập vuốt một chi tiết nào đó thì mô hình chày, cối và phôi có thể đợc xây dựng trên các phần mềm thiết kế Solid/Work rồi xuất ra dới dạng fide dữ liệu.IGES Ưu điểm của phơng pháp thứ 2 là có thể dựng đợc những mô hình rất phức tạp nhng