Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
6,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH LÀM MÁT CO2 BẰNG NƯỚC S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2022-02 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐẶNG THANH PHONG S KC 0 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH LÀM MÁT CO2 BẰNG NƯỚC SV2022-02 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thanh Phong 19147223 TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MƠ PHỎNG SỐ Q TRÌNH LÀM MÁT CO2 BẰNG NƯỚC SV2022-02 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ Thuật SV thực hiện: Đặng Thanh Phong 19147223 Nguyễn Tấn Phát 19147220 Phạm Tuấn Kiệt 19147206 Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 191470A, Khoa Cơ Khí Động Lực Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Ngành học: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thành Trung TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trau dồi kiến thức chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt, khoa Cơ khí Động lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, nhờ có giảng dạy tận tình thầy mơn Cơng nghệ Nhiệt – Điện lạnh, chúng em trang bị kĩ kiến thức chuyên ngành, tảng cho việc thực tập, làm đồ án công việc sau Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đặng Thành Trung quan tâm hướng dẫn chúng em để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em có hội làm quen với hướng nghiên cứu, sử dụng kiến thức học vào trình hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời, chúng em xin chân thành thầy môn Công nghệ Nhiệt – Điện lạnh dạy truyền tải chúng em nhiều kiến thức kinh nghiệm vô quý báu để tạo điều kiện tốt cho chúng em hồn thành chương trình học đồ án tốt nghiệp Nhóm thực đề tài xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG : TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài .7 Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết truyền nhiệt Dòng chảy lưu chất, mơ hình dòng chảy rối k – ε .10 Dòng chảy lưu chất .10 Mơ hình dòng chảy rối k – ε với Re thấp 16 Hệ số truyền nhiệt hệ số Nusselt 17 Hệ số truyền nhiệt .17 Hệ số Nusselt 18 Đặc điểm trình bay 19 Nghiên cứu dịng mơi chất hai pha liên quan đến trình bay 20 CHƯƠNG : TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ PHỎNG SỐ 25 Tính tốn thiết kế .25 Các thông số làm việc yêu cầu thiết bị .25 Tính tốn, thiết lập thơng số điểm nút chu trình 25 Tính tốn chọn số ống cho dàn trao đổi nhiệt thiết bị 27 Mô số .29 Giới thiệu phần mềm COMSOL Multyphysics 5.6 .29 Cơ sở phương pháp số để giải tốn mơ truyền nhiệt lưu chất .30 Tính tốn mơ hình hóa thiết bị trao đổi nhiệt .31 Mơ mơ hình thiết bị trao đổi nhiệt với COMSOL Multiphysics 5.6 .33 3.2.4.1 Khởi động thiết lập mơ hình, tính chất vật lý lời giải cho mơ hình: 33 3.2.4.2 Chọn mô hình hình học - Geometry: 36 3.2.4.3 Thiết lập giá trị - Parameter: 36 3.2.4.4 Thiết lập vật liệu cho mơ hình – Materials: 37 3.2.4.5 Thiết lập module truyền nhiệt – Heat Transfer in Solids and Fluids: 38 3.2.4.6 Thiết lập module dòng chảy – Turbulent Flow, k-𝜺: 40 3.2.4.7 Chia lưới – Mesh: 42 3.2.4.8 Lời giải – Study: 42 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 Kết mô thiết bị trao đổi nhiệt 45 So sánh kết thực nghiệm mô .49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT : Độ nhớt động lực học, Ns/m2 : Khối lượng riêng, kg/m3 : Hệ số dẫn nhiệt, W/mK p : Tổn thất áp suất, Pa CFC : Chlorofluorocarbon d : Đường kính ống, m F : Diện tích, m2 G_0 : Lưu lượng khối lượng, g/s GWP : Chỉ số nóng lên tồn cầu HCFC : Hydrochloroflurocarbons HVAC : Điều hồ khơng khí k : Hệ số truyền nhiệt tổng, W/m2K L : m : Lưu lượng khối lượng, kg/s NTU : Chỉ số truyền nhiệt đơn vị (Number of Transfer Unit) Nu : Chỉ số Nusselt Chiều dài, m p : Áp suất, Pa P_k : Áp suất đầu dàn, bar qk : Công suất nhiệt riêng, kJ/kg Qk : Công suất nhiệt, kW Re : Chỉ số Reynolds T : Nhiệt độ, K T_in : T_out : Nhiệt độ môi chất đầu ra, oC Nhiệt độ môi chất đầu vào, oC T_water : Nhiệt độ khối nước, oC π : Tỉ số nén ω : Vận tốc, m/s DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sự phân bố nhiệt độ nước sôi điều kiện áp suất khí 20 Hình 2.2 Các mầm hình thành tâm sơi 20 Hình 2.3 Bọt chất lỏng 21 Hình 2.4 Bọt bề mặt vật rắn 21 Hình 2.5 Các trạng thái điển hình sơi .23 Hình 3.1 Đồ thị logp-h chu trình lạnh CO2 cấp 26 Hình 3.2 Đồ thị chênh lệch nhiệt độ trung trình mơi chất CO2 nước 27 Hình 3.3 Bản vẽ thiết kế mơ hình mơ dàn trao đổi nhiệt 29 Hình 3.4 Mơ hình hóa thiết bị trao đổi nhiệt 33 Hình 3.5 Chọn Model 34 Hình 3.6 Chọn Space Dimension 34 Hình 3.7 Chọn module 35 Hình 3.8 Chọn Study 35 Hình 3.9 Import mơ hình vào Comsol 36 Hình 3.10 Mơ hình graphics 36 Hình 3.11 Thiết lập vật liệu cho mơ hình .37 Hình 3.12 Gán vật liệu 38 Hình 3.13 Chọn miền module truyền nhiệt 38 Hình 3.14 Chọn miền cho khối chất lỏng .39 Hình 3.15 Thiết lập giá trị nhiệt đầu vào 39 Hình 3.16 Thiết lập giá trị nhiệt đầu 40 Hình 3.17 Thiết lập giá trị nhiệt khối nước 40 Hình 3.18 Thiết lập giá trị dòng chảy đầu vào .41 Hình 3.19 Thiết lập giá trị dòng chảy đầu 41 Hình 3.20 Kết xử lý kết 42 Hình 3.21 Kết sau tính tốn .42 Hình 3.22 Tạo thêm miền cho lời giải 43 Hình 3.23 Thêm Selection cho Solution .44 Hình 3.24 Thiết lập miền xuất kết 44 Hình 4.1 Phân bố nhiệt độ dàn trao đổi nhiệt .45 Hình 4.2 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ 46 Hình 4.3 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ hai 46 Hình 4.4 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ ba 47 Hình 4.5 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ tư .47 Hình 4.6 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ năm 48 Hình 4.7 Phân bố áp suất dàn trao đổi nhiệt .48 Hình 4.8 Đồ thị so sánh chênh lệch nhiệt độ trung bình lý thuyết mơ 49 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học Hình 3.16 Thiết lập giá trị nhiệt đầu - Bước 4: Thiết lập nhiệt độ khối nước Click chuột phải vào Heat Transfer in Solids and Fluids chọn Temperature , thiết lập miền nhập giá trị Hình 3.17 Hình 3.17 Thiết lập giá trị nhiệt khối nước 3.2.4.6 Thiết lập module dòng chảy – Turbulent Flow, k-𝜺: - Bước 1: Trong cửa sổ Settings Turbulent Flow k-𝜺, tiến hành chọn miền Domain Selection, tương tự thiết lập module nhiệt 40 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học - Bước 2: Thiết lập giá trị dòng chảy vào đầu Click chuột phải vào Turbulent Flow k-𝜺 chọn Inlet Outlet , thiết lập miền nhập giá trị Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.18 Thiết lập giá trị dịng chảy đầu vào Hình 3.19 Thiết lập giá trị dòng chảy đầu 41 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học 3.2.4.7 Chia lưới – Mesh: - Bước 1: Trong khung Setting – Mesh, đến mục Element Size chọn Finer - Bước 2: Trong khung Setting – Mesh, click Build All Sau Build all kết Hình 3.20 Hình 3.20 Kết xử lý kết 3.2.4.8 Lời giải – Study: - Bước 1: Trong Model Builder đến mục Study > chọn Step 1: Stationary - Bước 2: Tới khung Settings Stationary click Compute Sau phần mềm tính tốn, cho kết Hình 3.21 Hình 3.21 Kết sau tính toán 42 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học Phần mềm COMSOL Multiphysics 5.6 thiết lập sẵn kết để ta nghiên cứu Từ thư viện kết COMSOL xuất kết cần nghiên cứu Hình 3.22 Tạo thêm miền cho lời giải Xuất kết theo miền tùy chọn cho lời giải: - Bước 1: Click chuột phải vào Data Sets - Bước 2: Sau xuất mục Study 1/Solution 1(2) thư mục Data , chọn Solution Hình 3.22 Sets, click chuột phải vào mục Study 1/Solution 1(2) chọn Selection Hình 3.23 43 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học Hình 3.23 Thêm Selection cho Solution - Bước 3: Xuất thư mục Selection Study 1/ Solution 1(2), lick chọn vào Selection xuất Settings Selection Hình 3.24 - Bước 4: Ở mục Geometric entity level, chọn Domain, Selection chọn miền cần xuất Hình 3.24 Thiết lập miền xuất kết 44 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 4: CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết mô thiết bị trao đổi nhiệt Từ tính tốn lý thuyết nhóm thiết kế mơ hình thiết bị trao đổi nhiệt Hình 3.4 Quá trình mơ thực với thơng số điều kiện đầu vào thiết lập mục 3.2.4 kết sau: Kết nhiệt độ: Hình 4.1 Phân bố nhiệt độ dàn trao đổi nhiệt Trên kết mô dàn trao đổi nhiệt, dựa hình ảnh 3D thang nhiệt độ (0C ), ta thấy phân bố nhiệt độ qua tép dàn có thay đổi với nhiệt độ đầu vào T_in = 65 0C sau trao đổi nhiệt với nước T_water = 28 0C, trường nhiệt độ môi chất đầu vào giảm dần qua dàn cuối dàn nhiệt độ đầu đạt 31,3 0C Sự phân bố nhiệt độ qua tép dàn thể rõ mặt cắt 45 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học - Kết nhiệt độ qua tép dàn thứ nhất: Hình 4.2 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ Trên mặt cắt thể thay đổi nhiệt độ môi chất CO2 vào dàn trao đổi nhiệt, sau qua tép dàn thứ Dựa hình thang nhiệt độ, ta thấy nhiệt độ đầu vào dàn T_in = 65 0C , sau trao đổi nhiệt với nước (nhiệt độ nước T_water = 28 0C), nhiệt độ đầu tép dàn thứ khoảng 54,2 0C - Kết nhiệt độ qua tép dàn thứ hai: Hình 4.3 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ hai Trên mặt cắt thể thay đổi nhiệt độ môi chất CO2 vào dàn trao đổi nhiệt, sau qua tép dàn thứ hai Dựa hình thang nhiệt độ, ta thấy nhiệt độ vào tép dàn thứ hai T_in = 54,2 0C, sau trao đổi nhiệt với nước (nhiệt độ nước T_water = 28 0C), nhiệt độ đầu tép dàn thứ hai khoảng 47,7 0C 46 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học - Kết nhiệt độ qua tép dàn thứ ba: Hình 4.4 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ ba Trên mặt cắt thể thay đổi nhiệt độ môi chất CO2 vào dàn trao đổi nhiệt, sau qua tép dàn thứ ba Dựa hình thang nhiệt độ, ta thấy nhiệt độ vào tép dàn thứ ba T_in = 47,7 0C , sau trao đổi nhiệt với nước (nhiệt độ nước T_water = 28 0C), nhiệt độ đầu tép dàn thứ ba khoảng 40,1 0C - Kết nhiệt độ qua tép dàn thứ tư: Hình 4.5 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ tư Trên mặt cắt thể thay đổi nhiệt độ môi chất CO2 vào dàn trao đổi nhiệt, sau qua tép dàn thứ tư Dựa hình thang nhiệt độ, ta thấy nhiệt độ vào tép dàn thứ tư T_in = 40,1 0C , sau trao đổi nhiệt với nước ( nhiệt độ nước T_water = 28 0C ), nhiệt độ đầu tép dàn thứ tư khoảng 35,5 0C 47 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học - Kết nhiệt độ qua tép dàn thứ năm: Hình 4.6 Mặt cắt phân bố nhiệt độ tép dàn thứ năm Trên mặt cắt thể thay đổi nhiệt độ môi chất CO2 vào dàn trao đổi nhiệt, sau qua tép dàn thứ năm Dựa hình thang nhiệt độ, ta thấy nhiệt độ vào tép dàn thứ năm T_in = 35,5 0C , sau trao đổi nhiệt với nước ( nhiệt độ nước T_water = 28 0C ), nhiệt độ đầu tép dàn thứ năm khoảng 31,3 0C Kết áp suất: Hình 4.7 Phân bố áp suất dàn trao đổi nhiệt Dựa vào hình ảnh xuất kết áp suất ta thấy giá trị áp suất giảm qua dàn, đầu vào có giá trị 74,228 bar giá trị đầu 74 bar Kết cho thấy tổn thất áp suất đầu vào đầu dàn 0,228 bar 48 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học So sánh kết thực nghiệm mô Dựa vào kết chạy thực nghiệm mơ hình thực tế so với kết mơ dàn trao đổi nhiệt từ tính tốn lý thuyết ban đầu ta thiết lập đồ thị thể độ chênh lệch nhiệt độ trung bình mơi chất CO2 nước sau: Hình 4.8 Đồ thị so sánh chênh lệch nhiệt độ trung bình lý thuyết mơ phỏng Dựa vào đồ thị ta thấy kết dàn trao đổi nhiệt mơ theo thơng số số tính toán lý thuyết ban đầu nhiệt độ đầu vào 65 0C, nhiệt độ đầu sau mơ đạt 31,3 0C với nhiệt độ nước 28 0C So với kết thực nghiệm hệ thống chạy thực tế qua nhiều lần lấy thông số cho kết trung bình ổn định lý tưởng với nhiệt độ đầu vào 63,5 0C, nhiệt độ đầu dàn 31,7 0C nhiệt độ nước giải nhiệt cho dàn giữ ổn định 28,5 0C Bảng 4.1 Bảng so sánh thơng số thực nghiệm mơ phỏng Chu trình Thực nghiệm Mô G(CO )=0,0096 G(CO )=0,009 Nhiệt độ đầu vào CO2 (0C) 63,5 65 Nhiệt độ đầu CO2 (0C) 31,7 31,3 Nhiệt độ nước (0C) Tổn thất áp suất (bar) 28,5 0,3 28 0,228 Thông số Lưu lượng (kg/s) 49 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học Nhận xét: Quan sát bảng so sánh thông số thực nghiệm mô ta thấy được: - Lưu lượng G(CO2) mô thấp 6,67% so với lưu lượng G(CO2) thực nghiệm - Nhiệt độ đầu vào CO2 (oC) mô cao 2,36% so với nhiệt độ đầu vào CO2 (oC) thực nghiệm - Nhiệt độ đầu CO2 (oC) mô thấp 1,28% so với nhiệt độ đầu CO2 (oC) thực nghiệm - Nhiệt độ nước (0C) mô thấp 1,79% so với nhiệt độ nước (0C) thực nghiệm - Tổn thất áp suất (bar) mô thấp 31,58 % so với tổn thất áp suất (bar) thực nghiệm Những thông tin cho thấy trình mơ cho kết tốt Các thơng số xuất từ mô kết đo đạt từ mơ hình thực nghiệm xấp xỉ sai số chấp nhận 50 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực nghiên cứu đề tài “ Mô số q trình làm mát CO2 nước” Nhóm nghiên cứu thực tính tốn, kiểm tra, thiết kế mơ hình hóa mơ dàn trao đổi nhiệt nước môi chất CO2 Qua nhiều lần tính tốn mơ đạt kết khả quan, tạo bước đệm cho trình xây dựng mơ hình thực nghiệm sau Đề tài hồn thành mục tiêu đề mơ trường nhiệt độ môi chất dàn trao đổi nhiệt, so với tính tốn lý thuyết sai số khơng đáng kể Ngồi ra, mơ cịn cho kết trường áp suất để xác định độ chênh áp đầu vào đầu dàn trao đổi nhiệt Các thông số kết mô sau: - Nhiệt độ môi chất CO2 đầu vào dàn 650C trao đổi nhiệt với nước 280C cho kết đầu 31,30C thời gian để thực q trình mơ khoảng 11 - Áp suất chênh lệch đầu vào đầu 0,228 bar Từ toán lý thuyết kết mơ đạt thấy việc sử dụng nước để giải nhiệt cho mơi chất CO2 có hiệu Điểm nhấn đề tài việc sử dụng phần mềm để mơ phỏng, giúp người đọc có nhìn khách quan hệ thống mà không cần phải tiến hành xây dựng mơ hình thực nghiệm để lấy kết Việc giúp so sánh nhiều kết khác điều kiện khác nhau, từ đưa giải pháp thực tốt cho ý tưởng Tuy nhiên, mơ phần mềm nên tránh thiếu sót từ thay đổi điều kiện mơi trường bên ngồi, nhóm tìm hiểu đưa vào so sánh với số liệu thực nghiệm điển hình đề tài “Thực nghiệm trình làm mát CO2 nước” Từ kết so sánh thấy số liệu mà bên mơ thực nghiệm đưa không chênh lệch nhiều Nhờ giúp có nhìn cụ thể xác hiệu phần mềm mô số COMSOL Multiphysics 5.6 mang lại 51 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học Kiến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu hạn chế thời gian, điều kiện kinh tế sở vật chất kiến thức chuyên sâu nghiên cứu nên đề tài dừng lại phạm vi tính tốn, thiết kế lý thuyết mơ số phần mềm kèm theo so sánh với mẫu số liệu điển hình từ bên nhóm thực nghiệm Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học còn có khó khăn cần tiếp tục nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc tính tốn, kiểm tra dựa sở lý thuyết mô số phần mềm, việc chế tạo mơ hình thực tế còn q trình hồn thiện nên chưa thể đánh giá chất lượng sản phẩm thực tiễn Ngồi ra, phần mềm mơ COMSOL Multiphysics cịn mẻ với nhóm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Do cần góp ý đánh giá thầy cô để giúp củng cố chất lượng đề tài tương lai Với hạn chế nêu trên, nhóm nghiên cứu xin đưa kiến nghị để tiếp tục phát triển hoàn thiện đề tài: Kế thừa kết tính tốn nhóm để tiến hành chế tạo mơ hình thực nghiệm kiểm tra, so sánh nhằm đánh giá chất lượng vận hành hệ thống 52 GVHD: PGS.TS Đặng Thành Trung Nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wang, Z., Gong, Y., Wu, X.H., Zhang, W.H., Lu, Y.L., 2013.Thermodynamic analysis and experimental research of transcritical CO2 cycle with internal heat exchanger and dualexpansion Int J Air-Cond Refrigeration 21 [2] Fang Liu, Eckhard A, Groli, Daqing Li Modeling study of an ejector expansion residential CO2 air conditioning system [3] Laura Nebot-Andr´es , Daniel Sanchez, ´ Daniel Calleja-Anta, Ramon´Cabello, Rodrigo Llopis Experimental determination of the optimum intermediate and gascooler pressures of a commercial transcritical CO2 refrigeration plant with parallel compression, 2021 [4] Jae Seung Lee, Mo Se Kim, Min Soo Kim Experimental study on the improvement of CO2 air conditioning system performance using an ejector [5] Riley B Barta, Eckhard A Groll, Davide Ziviani Review of stationary and transport CO2 refrigeration and airconditioning technologies [6] Đặng Thành Trung, Nguyễn Trọng Hiếu Đoàn Minh Hùng, Nghiên cứu thực nghiệm thơng số nhiệt động q trình giản nỡ/tiết lưu hệ thống điều hịa khơng khí dùng môi chất CO2, Đề tài cấp Trường Trọng điểm 2016 – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, 2016 [7] Ketdoan V Chau, Tronghieu Nguyen, and Thanhtrung Dang, Numerical Simulation on Heat Transfer Phenomena in Microchannel Evaporator of A CO2 Air Conditioning System,American Journal of Engineering Research, Vol 6, Issue 2, 2017, pp 174-180 [8] ASHRAE Handbook - Fundamentals 2017 [9] Nguyễn Đức Lợi - Giáo trình hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 53 S K L 0